1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xu hướng sử dụng thảo dược thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Xu hướng sử dụng thảo dược thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi tổng hợp về xu hướng sử dụng thảo dược để thay thế khánh sinh trong thức ăn chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam. Có 6 cơ chế hoạt động của thảo dược trong cơ thể động vật như là chất kháng sinh, thuốc trị cầu trùng, kháng viêm, tăng tính thèm ăn và nâng cao tỷ lệ tiêu hóa, chống oxy hóa, tăng khả năng miễn dịch và một số cơ chế khác.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 102-115 XU HƯỚNG SỬ DỤNG THẢO DƯỢC THAY THẾ KHÁNG SINH TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI Lã Văn Kính1* Tóm tắt Đây báo tổng hợp xu hướng sử dụng thảo dược để thay khánh sinh thức ăn chăn nuôi giới Việt Nam Có chế hoạt động thảo dược thể động vật chất kháng sinh, thuốc trị cầu trùng, kháng viêm, tăng tính thèm ăn nâng cao tỷ lệ tiêu hóa, chống oxy hóa, tăng khả miễn dịch số chế khác Ưu điểm thảo dược thành phần thức ăn tự nhiên, khơng có tồn dư, thân thiện với môi trường không phát thấy tượng kháng thuốc Hạn chế thảo dược khó định lượng tiêu chuẩn hóa thành phần phức tạp, chất lượng phụ thuộc vùng, chất đất, khí hậu thời tiết, độ cao, mùa vụ, thời kỳ thu hoạch, bảo quản tính phụ thuộc ánh sáng Do ưu lợi ích thảo dược nhiều mặt hạn chế nên xu hướng sử dụng thảo dược để thay kháng sinh thức ăn chăn nuôi trở nên phổ biến giới Việc đầu tư người, trang thiết bị, dự án kinh phí nghiên cứu lĩnh vưc cần thiết mang lại lợi ích khơng cho ngành chăn ni mà cho xã hội Từ khóa: Kháng sinh, kháng thuốc, thảo dược, thức ăn chăn nuôi Abstract This is the overview report on the using of herb in animal feed the world and in Vietnam major modes of action of herb in animal as antibacterial supplements, coccidiosis, anti-inflammatory, increasing appetite and improve digestibility, antioxidant, immunostimulant and other The advantage of using herbs as natural constituent of feeds, absence of residual effects, non-hazardous eco-friendly, and minimum problem of drug resistance The limitations of Herbal Feed Additives as not easily quantifiable and standardized due to their complex composition, depend on the location, soil type, weather conditions, altitude, season during which the plant is grown, harvesting procedure and storage conditions may affect the composition of plants and many herd have various constituents which are photo labile thermo labile thus less stable Because many advantages of herb, the tendency of using herd to replace antibiotic in animal feed become worldwide The need to invest in human resources, equipment and research project and fund is very urgent and will bring benefit to the animal industry and society as well Keywords: Animal feed, antibiotic, drug resistance, herb TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI Việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm xảy cách phổ biến từ năm 1960 giảm bệnh tật, tăng trọng nhanh hiệu kinh tế cao Song, mặt trái vấn đề dễ tạo * dòng vi sinh vật đề kháng thuốc kháng sinh, bị lạm dụng, sử dụng vượt mục tiêu ban đầu dùng vào việc phòng chữa bệnh nhiễm khuẩn cho vật nuôi Việc trộn kháng sinh thường xuyên vào thức ăn chăn nuôi dẫn tới tượng lờn thuốc - kháng thuốc phổ biến dòng vi sinh vật độc có nguy gây bệnh cho gia súc lây Trường đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh HUTECH; Tác giả liên hệ: Lã Văn Kính; Email: bakinh4@gmail.com 102 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 – AVS2021: 102-115 lan sang người Theo số khảo sát thực năm 2000 - 2002, hầu hết vi khuẩn, virus ký sinh trùng gây bệnh cho người gia súc trở nên nhờn với loại thuốc kháng sinh mà người dùng trị bệnh dùng cho chăn nuôi Có nhiều loại vi sinh vật nhờn thuốc, song nguy hiểm gồm loại: tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus, gây bệnh nhiễm trùng mụn nhọt có mủ, gây bệnh tai mũi họng, viêm phổi tim, não, Streptococcus pneumoniae gây viêm màng não, sưng phổi, vi khuẩn lậu Neiseria gonorrhoeae; vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis virus cúm gà Campylobacter jejuni Chúng thường dễ lây từ gia súc sang người qua thực phẩm: thịt sống, sữa tiệt trùng không quy định, khơng khí,… gây ngộ độc, sốt, nơn mửa nước, kiết lỵ đau bụng, nhiễm trùng Tại Mỹ, số liệu năm 2000 cho biết tới 14% số chủng vi khuẩn kháng Ciprofloxacin theo FDAUSA, năm 2002 tình hình kháng Penicillin Cipro tăng khoảng 18 - 20% so với năm 1999 Tại nước ta, theo Bộ Y tế tháng 7/2003, tình trạng “lờn thuốc (kháng) kháng sinh” trị bệnh cho người trầm trọng: 97,9% với Penicillin G; 71% với Tetracyclin; 61,6% với Erythromycin, Ampicillin coi bị đề kháng hoàn toàn Nhiều vi khuẩn đề kháng đa kháng sinh: vi khuẩn gây bệnh đường ruột với Tetracyclin, Tifomycin, Bactrim, vi khuẩn gây viêm phổi với Ampicillin, Cephalosporin hệ III, IV,… Một nghiên cứu trước (Viện Pasteur TP HCM, 2001) cho thấy 48% chủng E.coli kháng Cotrimoxazole, 98% chủng S aureus kháng Penicillin G, 80% với Erythromycin,… Ngay kháng sinh Norfloxacin có tới 20% chủng vi khuẩn lờn, hay Tequin thuộc nhóm Quinolones Vancomycin xuất nguy tương tự Trong lĩnh vực trị bệnh chăn nuôi gia súc, số liệu công bố năm 2001 - 2003 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh cho biết có 65% chủng vi khuẩn E coli gây bệnh tiêu chảy heo đề kháng đa kháng sinh; số chủng E coli gây tiêu chảy, làm độc thần kinh gây phù đầu heo sau cai sữa 100% đề kháng Bactrim, Cephalexin 71,4% đề kháng Colistine, Cefriaxone Như vậy, trạng dùng thuốc kháng sinh tràn lan, khó kiểm soát nước ta người, gia súc, gia cầm, vật nuôi thủy sản, nguyên nhân tạo chủng vi khuẩn gây bệnh lờn thuốc kháng sinh Ngoài ra, dùng thuốc kháng sinh chăn nuôi không cách, khiến kháng sinh tồn dư thịt nhiều thực phẩm gây an toàn cho người sử dụng cảnh báo Dư lượng kháng sinh chất kích thích - hormone tăng trưởng steroid chăn nuôi động vật lấy thịt khiến khơng đáp ứng tiêu chuẩn “thịt sạch”, không đạt giới hạn tồn dư kháng sinh thịt phổ biến Tiêu chuẩn tồn dư kháng sinh thịt phải mức ≤ 0,01 ppm (Úc & EC) ≤ 0,1ppm (Hoa Kỳ) Do vậy, việc cấm sử dụng số loại kháng sinh Avoparcin, Bacitracin Zin, Carbadox, Spiramycin,… giảm thiểu dùng số kháng sinh khác khuyến cáo Châu Âu, Châu Mỹ, Đặc biệt, Thụy Điển từ năm 1986 Đan Mạch 1999 ngừng dùng kháng sinh trộn vào thức ăn chăn ni với mục đích tăng trọng Tại Nhật Bản, có tới 29 loại kháng sinh dùng chăn nuôi, ghi nhận nhiều bất lợi tương tự, nên nước nghiên cứu sách đắn để hạn chế dùng kháng sinh trộn vào thức ăn chăn nuôi Việt Nam nước sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni nói chung chăn ni lợn phổ biến, khó kiểm soát nên gây nhiều bất lợi cho ngành Tồn dư kháng sinh thịt lợn chiếm 75%, gan lợn chiếm 66,7% số mẫu nghiên cứu, lượng tồn dư từ 3,67 - 122 ppm, cao gấp hàng chục đến hàng chục nghìn lần tiêu chuẩn quốc tế Như vậy, thịt lợn tiêu dùng TP Hồ Chí Minh nước ta nhiễm thuốc kháng sinh phổ biến Để khắc phục tình trạng cần phải sử dụng kháng sinh cách khoa học, quy trình kỹ thuật có giải pháp thay hợp lý Hiện có nhiều giải pháp hạn chế sử dụng thay sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni chất kích thích tăng trưởng Có thể kể giải pháp tăng cường an tồn sinh học, sử dụng axit 103 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 102-115 hữu cơ, enzyme, probiotic, prebiotic chất chiết thảo dược Trong số giải pháp này, việc sử dụng chất chiết thảo dược có tính bền vững, tự nhiên, an toàn ngày nhiều người quan tâm sử dụng CHẤT CHIẾT THẢO DƯỢC LÀ GÌ Chiết xuất thảo dược (hay gọi thảo dược) định nghĩa hợp chất hữu chiết từ thực vật tự nhiên sử dụng điều trị hay hỗ trợ điều trị bệnh hay đưa vào phần ăn vật nuôi để cải thiện suất chất lượng sản phẩm Chúng phân loại theo nguồn gốc hay quy trình sản xuất, biết tên gọi: thảo dược, gia vị, tinh dầu (hợp chất tan dầu chiết xuất cách chưng cất thảo dược) nhựa dầu (hợp chất chiết xuất dung môi không chứa nước) (Windisch cs., 2007) Kỹ thuật phịng thí nghiệm đại cho phép phân lập định tính chất có hoạt tính sinh học từ nguồn thảo dược Hoạt chất sinh học hợp chất hóa học có mặt tất phận hay tìm thấy vị trí cụ thể thảo dược Hơn nữa, hoạt chất thường có trọng lượng phân tử thấp có nguồn gốc từ trao đổi chất trung gian thảo dược Về nguyên tắc, hoạt chất sinh học có hoạt tính sinh học khác Các loài thực vật khác chứa hoạt chất sinh học với nồng độ hoạt động kháng khuẩn khác Các hợp chất này, ví dụ: capsaicin (hạt tiêu), cinnamaldehyde (quế), eugenol (đinh hương) carvacrol (oregano - Rosmarinus officinalis) có chế phịng vệ với yếu tố bên stress sinh lý (như: thiếu nước chất dinh dưỡng), yếu tố môi trường (thay đổi thời tiết) bảo vệ khỏi kẻ thù mầm bệnh (Oetting cs., 2006a) Hàm lượng hoạt chất chiết xuất từ ​​thảo dược khác nhiều, tùy thuộc vào phần thảo dược (hạt, lá, thân, rễ vỏ cây), vị trí địa lý, giai đoạn sinh trưởng, phương pháp thời gian bảo quản, lưu trữ phương pháp khai thác (Windisch cs., 2007) Thơng thường, chất khơng có dạng tinh khiết tế bào thảo dược mà dạng phức hợp, 104 số trường hợp có hoạt tính kháng khuẩn tốt thể động vật Nghiên cứu gần chứng minh tồn tác dụng kết hợp nguyên tắc hoạt động thứ cấp (phụ) thảo dược Ví dụ, oregano (Rosmarinus officinalis), carvacrol có mặt nồng độ cao (hoạt động chính) thymol có nồng độ thấp (hoạt động thứ cấp) Các thành phần thứ cấp có hoạt động chất tăng cường cho hợp chất (Kamel, 2000) Tuy nhiên, tác động đối kháng tìm thấy bổ sung thảo dược chất kích thích tăng trưởng khác (Costa cs., 2011b) Khi phối hợp thảo dược cần phải ý tính hoạt động đồng đối kháng, đảm bảo sức khỏe vật ni ngộ độc có thảo dược thông qua suất vật (Mellor, 2000) TÌNH HÌNH THAY THẾ KHÁNG SINH BẰNG THẢO DƯỢC Trong năm gần đây, chiết xuất thảo dược thay kháng sinh kích thích sinh trưởng thu hút quan tâm lớn nhà khoa học Đặc biệt, từ 2006, Liên minh châu Âu cấm sử dụng kháng sinh làm phụ gia thức ăn chăn ni lo ngại gia tăng kháng kháng sinh hệ vi sinh đường ruột Những lợi ích chiết ​​xuất thảo dược vật nuôi tăng tiết dịch tiêu hóa, cải thiện tỷ lệ tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng, thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột, kích thích hệ miễn dịch hoạt động kháng khuẩn, kháng liên cầu, trừ giun sán, kháng virus chống viêm tính kháng oxy hóa ghi nhận Các chất kích thích sinh trưởng, tăng khả tiêu hóa hấp thu thức ăn, tăng cường sức khỏe hệ vi sinh vật đường ruột, tăng cường chức miễn dịch có nguồn gốc từ thảo mộc tự nhiên mở triển vọng thay hormone tăng trưởng (có thể gây độc hại cho người tiêu thụ sản phẩm chăn ni) Đã có nghiên cứu sản xuất chế phẩm từ thảo mộc ứng dụng số nước tiên tiến Mỹ, Đan Mạch Các công ty đa quốc gia Alltech, Biomin sản xuất thương mại hóa số sản phẩm chiết HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 – AVS2021: 102-115 xuất từ thảo dược (BiominÒ P.E.P, BiominÒ C-EX) Nhiều tác giả nghiên cứu sử dụng chế phẩm chiết xuất thảo dược cho thấy tác dụng kích thích tăng trưởng rõ rệt lợn Một thí nghiệm tiến hành Đan Mạch bổ sung hỗn hợp chế phẩm thảo dược vào phần lợn nuôi thịt cải thiện 19% tăng trọng 16% chuyển hóa thức ăn so với đối chứng (Chatterjee Agrawala, 2004) Cũng theo tác giả này, việc sử dụng hỗn hợp chế phẩm thảo dược cải thiện 24% tăng trọng, 15% chuyển hóa thức ăn đồng thời rút ngắn 13% thời gian ni lợn thịt thí nghiệm tiến hành Anh Yuan và cs (2001), bổ sung các loại vỏ cam, quýt, bột hạt quả thông thức ăn lợn sau cai sữa đã cải thiện 15,4% tăng trọng, 4,5% hiệu quả chuyển hóa thức ăn Gần đây, các nghiên cứu của nhóm tác giả Brazil (Oetting và cs., 2006) đã cho thấy hỗn hợp các chất chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên đã cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột, cải thiện khả tiêu hóa và tăng trưởng của lợn sau cai sữa Ở Việt Nam, việc sử dụng thuốc nam để bào chế thuốc điều trị bệnh tiêu chảy của lợn đã được đề cập từ nhiều thập kỷ trước (Nguyễn Phước Tương và cs., 1989; Nguyễn Phước Tương và Nguyễn Xuân Hải, 1990) Những nghiên cứu gần Lã Văn Kính cs (2016) nhận xét rằng, chế phẩm thảo dược dạng bột thô từ xuyên tâm liên, dây cóc, gừng hay bọ mắm, dây cóc, gừng khơng thể thay Colistine phần ăn lợn sau cai sữa giảm lượng ăn vào chưa thể khả phòng bệnh tiêu chảy; hiệu sử dụng dạng tinh rõ gà thịt lợn không rõ ràng lợn thịt Mặc dù chiết xuất thảo dược thử nghiệm bổ sung vào phần lợn thay kháng sinh tăng trưởng Tuy nhiên, nhiều câu hỏi tính hiệu việc thay kháng sinh cần phải làm rõ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦATHẢO DƯỢC 4.1 Hoạt tính kháng khuẩn phịng trị cầu trùng Có nhiều nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn mạnh số chất chiết thảo dược kháng lại vi khuẩn gram âm dương Cây trồng sẵn sàng tổng hợp chất để bảo vệ chúng khỏi côn trùng, động vật ăn cỏ vi sinh vật Hơn nữa, chúng sản xuất chất trao đổi có tính kháng khuẩn phận phát triển để chống lại stress Một số thảo dược chứa thành phần Flavoid baicalin, baicalein, limonene, cinnamaldehyde, carvacrol eugenol thành phần có hoạt tính kháng khuẩn tốt Những loại thảo dược có hiệu chống lại Salmonella spp E coli hay vi khuẩn gram dương Staphylococcus spp Streptococcus spp Thảo dược chất chuyển hóa trung gian có tác dụng kháng khuẩn điều kiện in vitro, tác động lên giun sán gây ngộ độc thực phẩm (Nascimento cs., 2000; Harris cs., 2001; Si cs., 2006) Nghiên cứu dựa phương pháp nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) chứng minh rằng, ​​thảo dược thể hiệu giá tương tự hầu hết loại thuốc kháng sinh thương mại (Kamel, 2000); cần phải bổ sung nồng độ lớn có tác dụng (Burt, 2004) Nhiều nghiên cứu rằng, ​​thảo dược hợp chất có hoạt tính sinh học bị phân lập có phổ rộng hoạt động diệt khuẩn in vitro Cơ chế tác dụng kháng khuẩn phần lớn ​​thảo dược hoạt động cấu trúc vách tế bào vi khuẩn, làm biến tính làm đơng protein Cụ thể hơn, loại tinh dầu hoạt động cách thay đổi tính thấm màng tế bào chất ion hydro (H) kali (K) Sự thay đổi dẫn đến gián đoạn chu trình chủ yếu tế bào chuyển vận điện tử, chuyển vị protein, oxy hóa phosphoryl hóa phản ứng enzyme khác, dẫn đến kiểm sốt tính thẩm thấu, đó, vi khuẩn chết (Dorman Deans, 2000) Theo tác giả này, phá vỡ màng tế bào chất vi khuẩn tính chất ưa mỡ loại tinh dầu tích tụ màng Vi khuẩn Gram âm có lớp màng bên chứa lipopolysaccharides, tạo thành bề mặt ưa nước làm rào cản tính thẩm thấu chất kỵ nước loại tinh dầu Điều giải thích vi khuẩn Gram âm đề kháng cao đối 105 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 102-115 với tác dụng số loại tinh dầu so với vi khuẩn Gram dương (Oetting cs., 2006b) Các chế kháng khuẩn khác thảo dược liên quan đến ức chế hấp thụ chất dinh dưỡng, ức chế enzyme, tổng hợp DNA, RNA tổng hợp protein tế bào vi khuẩn (Luciano Holley, 2009) Ảnh hưởng ​​thảo dược lên vi sinh vật chứng minh điều kiện in vitro Một số kết nghiên cứu in vitro lợn (Hagmüller cs., 2006; Li cs., 2012; Yan cs., 2012) chứng minh tiềm kháng khuẩn thảo dược để thay kháng sinh thức ăn Tuy nhiên, số liệu hạn chế cho phép kết luận đáng tin cậy hiệu thảo dược làm chất phụ gia thức ăn chăn ni Hoạt tính thành phần kháng sinh thực vật thay đổi nhiều, tùy thuộc giống trồng, vùng địa lý điều kiện thu hoạch, phương pháp chế biến (chiết, cất, ổn định) điều kiện bảo quản (ánh sáng, nhiệt độ, mức độ tiếp xúc oxy, thời gian bảo quản (Huyghebaert cs., 2011) 4.2 Thảo dược có tác dụng kháng viêm Chất chiết nghệ, ớt đỏ, tiêu đen, bột Ai Cập (cumin), bột quế (cinnamon), bạc hà, gừng,… có tính kháng viêm Các phân tử hoạt tính kháng viêm phenols, terpenoids flavonoids Các phân tử kìm hãm trao đổi Prostaglandin (là các acid béo khơng bão hịa mơ, có vai trị một chất trung gian hóa học của trình  viêm  cảm nhận  đau) Phenoli, Flavonoids chứng minh có hoạt tính kháng viêm, chống dị ứng, kháng vi rút chống tăng sinh (Muanda cs., 2011) Các thảo dược có tiềm kháng viêm hoa cúc, cúc vạn thọ, cam thảo, tiểu hồi cần (Anis - loại thảo dược Trung đông) (Frankic cs., 2009) Các cỏ giàu Flavoid trà xanh - chất kháng oxy hóa tự nhiên Tiêu đen (Piper nigrum), tiêu đỏ (Capsicum annuum L) ớt đỏ (Capsicum fretuscene) chứa nhiều chất chống oxy hóa (Nakatani, 1994) Tuy nhiên, nhiều số thảo dược có mùi thơm có vị cay nên điểm hạn chế việc sử dụng 106 chúng thức ăn chăn nuôi Gần đây, Nha đam (Aloe Vera) nghiên cứu sử dụng chăn ni gia cầm mang nhiều đặc tính có lợi kháng khuẩn, kháng vi rút, kháng nấm, điều tiết hệ miễn dịch, giúp mau lành vết thương, chống oxy hóa (Babak Nahashon, 2014) Một số chất chiết thảo dược có hoạt tính chống lại ký sinh trùng đường ruột gà, đặc biệt cầu trùng Betain phụ phẩm công nghiệp sản xuất đường củ cải phát thấy có hoạt tính chống cầu trùng Tuy nhiên, tác dụng bảo vệ tế bào ruột Betain thể tác dụng bảo vệ tế bào cầu trùng 4.3 Thảo dược tăng tính ngon miệng cải thiện chức đường ruột Kể từ kháng sinh bị cấm sử dụng làm chất kích thích tăng trưởng thức ăn chăn ni nhiều thảo dược dùng chất thay (Suganya cs 2016) Vì có nhiều thành phần hoạt tính khác nhau, thảo dược có ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa khác Đa số chúng kích thích tăng tiết nước bọt Ớt Cayenne, gừng, bạc hà, hành, nghệ, tăng khả tổng hợp axit mật tiết mật điều giúp ảnh hưởng có lợi đến việc tiêu hóa hấp thu lipide Một số thảo dược kích thích chức enzyme tuyến tụy (lipases, amylases and proteases) Một số lại tăng hoạt tính enzyme tiêu hóa chất nhầy dày Ngoài việc ảnh hưởng lên việc tổng hợp axit mật, hoạt tính enzyme chất chiết từ thảo dược cịn tăng khả tiêu hóa rút ngắn thời gian vận chuyển thức ăn đường tiêu hóa (Frankic cs., 2009) Thảo dược tỏi (Allium sativum), cỏ chanh (Cymbopogon citrates) bạc hà (Mentha piperita) dùng rộng rãi thuốc kháng khuẩn dùng để trì hệ sinh thái vi sinh vật đường dày-ruột, vùng nhiệt đới (Shin Kim, 2004) Tỏi nhiều nghiên cứu chứng minh gia súc gia cầm có tác dụng cải thiện tăng trọng, tỷ lệ tiêu hóa phẩm chất thịt (Kongmun cs., 2011) Cỏ chanh bạc hà cải thiện kết sản xuất bò thịt HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 – AVS2021: 102-115 bò sữa (Yang cs., 2007) Húng cay (bạc hà nam Mentha arvensis) tăng tỷ lệ tiêu hóa protein acid amin hồi tràng nên tăng hiệu sử dụng thức ăn (Maenner cs., 2011) tiêu đen cải thiện tăng trọng gà thịt (Tazi cs., 2014) Thảo dược thường sử dụng phần ăn gia súc để tăng tính ngon miệng tăng hiệu sử dụng thức ăn Tuy nhiên, nghiên cứu thử nghiệm tính ngon miệng phần có bổ sung phytogenics không nhiều Phần lớn kết nghiên cứu cho thấy phytogenics có ảnh hưởng đến lượng ăn vào tăng trọng so với đối chứng (Biagi cs., 2007; Oetting cs., 2006a; Costa cs., 2011) Schöne cs (2006) Yan cs (2012) thông báo, bổ sung tinh dầu vào phần làm giảm tính ngon miệng lợn cai sữa Các tác giả cho biết có liên quan lượng ăn vào thấp bổ sung tinh dầu liều cao với tính chất cảm quan hỗn hợp thảo dược Tinh dầu có mùi mạnh, hương vị đậm sử dụng liều cao Mặt khác, tinh dầu liều thấp cải thiện hương vị tính ngon miệng (Costa cs., 2007), vậy, tăng lượng ăn vào lợn Hiệu ban đầu việc bổ sung thảo dược để nuôi lợn kích thích cảm giác ngon miệng Mùi thơm chất phụ gia kích thích dây thần kinh khứu giác vị giác, dẫn đến hiệu ứng tích cực lượng ăn vào Theo Platel Srinivasan (2004), thảo dược có lợi đáng kể đường tiêu hóa chuột, sản xuất thuốc nhuận tràng ngăn ngừa đầy hơi, kích thích tiết dịch tiêu hóa (mật chất nhờn) tăng cường hoạt động enzyme Nhiều thảo dược làm tăng tiết nước bọt, dịch vị dịch tụy (Mellor, 2000) Capsaicin, thành phần hoạt tính Capsicum (tiêu cayenne), chứng minh có hiệu việc kích thích tiết nước bọt (amylase) (Platel Srinivasan, 1996) gia tăng tiết tuyến tụy enzyme đường ruột gia súc dày đơn (Costa cs., 2011a) Hoạt chất cinnamaldehyde - thành phần Cinnamomum spp (quế) - có tác dụng kích thích enzyme tuyến tụy tăng thời gian lưu giữ thức ăn dày làm giảm nhu động dày lợn (Manzanilla cs., 2004) Nhờ đó, enzyme tiêu hóa tăng cường hoạt động, cải thiện khả tiêu hóa chất dinh dưỡng (Costa cs., 2011a) Thảo dược thúc đẩy tiết dịch vị kích hoạt pepsin Ngồi ra, chúng cịn làm tăng tiết dịch tụy, dẫn đến gia tăng hoạt động enzyme tiêu hóa (ví dụ: trypsin, chymotrypsin, carboxypeptidase lipase) Cải thiện khả tiêu hóa thức ăn tác động hợp chất phytoactive có chế khác Các thảo dược thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột trì ổn định biểu mơ ruột kích thích tăng trưởng khác Trong q trình tiêu hóa, gốc oxy (các gốc superoxide) sản sinh q trình tự oxy hóa (autoxidation) Các gốc ơxy phản ứng cơng lên bề mặt niêm mạc ruột, làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng Các enzyme superoxide dismutase, glutathione S-transferase catalase có nhiệm vụ chuyển đổi gốc superoxide thành nước oxy phân tử, trì sức khỏe đường ruột chất dinh dưỡng hấp thu nhiều từ microvilli (Costa cs., 2007) Theo Jamroz cs (2006), thảo dược kích thích tiết chất nhầy dày ruột Hiệu ứng ngăn cản bám dính mầm bệnh góp phần vào ổn định hệ vi sinh vật có lợi, bảo vệ nhung mao ruột, đó, cải thiện tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng 4.4 Thảo dược có hoạt tính chống oxy hóa Chất chống oxy hóa hợp chất giúp làm chậm cản trở trình oxy hóa chất béo bổ sung chất vào thức ăn, giảm tối đa trình thiu, giảm hình thành sản phẩm oxy hóa độc hại giúp trì chất lượng dinh dưỡng (Muanda cs., 2011) Hiệu chống oxy hóa thực vật cho thực vật chống lại tác nhân oxy hóa Rất nhiều nghiên cứu trồng giàu chất chống oxy hóa đóng vai trị bảo vệ sức khỏe chống lại bệnh tật việc đưa chúng vào thể giảm nguy ung thư, bệnh tim mạch, cao huyết áp, đột quỵ Thực 107 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 102-115 vật giàu chất chống oxy hóa liên quan đến hàm lượng chất Phenol (flavonoids, tannins thủy phân, proanthocianidins (Proanthocyanidin loại polyphenol tìm thấy nhiều loại thực vật việt quất - tiền chất tannin), phenolic acids, phenolic terpenes) số vitamin (E, C, A) Tỏi hành có tác dụng kháng oxy hóa chất béo ức chế q trình oxy hóa Lipoprotein (Ahmed and Bassuony, 2009) Các thảo dược giàu chất phenolics là: mê điệt (rosemary), xạ hương (thyme), rau kinh giới (oregano), trà xanh (green tea), hoa cúc (chamomile), bồ công anh (dandelion) cúc vạn thọ (marigold) Thảo dược bảo vệ thức ăn khỏi oxy hóa q trình bảo quản Q trình oxy hóa lipid thịt sản phẩm thịt dẫn đến hình thành mùi vị khó chịu, người tiêu dùng giảm chấp nhận sản phẩm (Lee Shibamoto, 2002) Trong năm gần đây, hoạt động chống oxy hóa mạnh dược ​​thảo thu hút quan tâm từ ngành công nghiệp thực phẩm (Racanicci ctv., 2004) Chúng thêm vào thịt sản phẩm thịt để thay sản phẩm tổng hợp BHT (butylated hydroxytoluene) BHA (butylated hydroxyanisole) - hai chất chống oxy hóa sử dụng rộng rãi thức ăn gia súc Oxy yếu tố cần thiết trình trao đổi chất sinh trưởng động vật thảo dược Tuy nhiên, tham gia vào phản ứng oxy hóa khơng kiểm sốt, gọi autoxidation (tự oxy hóa) Những phản ứng gây phá hủy phân tử thiết yếu phần gây hại cho mô tế bào thể sống Autoxidation hình thành ROS (Reactive Oxygen Species), gây nhiều loại bệnh (Kamel, 2000) Các hoạt động kháng oxy hóa loại tinh dầu có liên quan chủ yếu đến có mặt hợp chất phenolic Tuy nhiên, hợp chất khác flavonoids (được tìm thấy rau oregano húng tây) terpenoids (như thymol, carvacrol eugenol) bảo vệ thực phẩm, mô tế bào chống lại tác hại phản ứng autoxidation Các hợp 108 chất gom trung hịa gốc tự Hơn nữa, chúng gắn kết (chelate) ion sắt đồng, ngăn ngừa lây lan q trình oxy hóa (Kamel, 2000; Oetting cs., 2006a) Tinh dầu, sau hấp thu, phân bố giữ lại mô động vật với hàm lượng nhỏ có hoạt tính chống oxy hóa cách khác biệt (Botsoglou cs., 2004) Mặc dù có hoạt tính chống oxy hóa mạnh, số thảo dược tạo thành từ hợp chất với mùi hương đặc trưng, chẳng hạn eugenol, thymol carvacrol Vì vậy, khơng nên bổ sung vào thức ăn với số lượng lớn, đặc biệt lợn vị nhạy cảm (Madsen cs., 1997) Điều hạn chế việc sử dụng thảo dược làm chất chống oxy hóa số sản phẩm định Nhiều nghiên cứu in vitro rõ tác động chống oxy hóa thảo dược đạt kết mĩ mãn (Racanicci cs., 2008; Marianne cs., 2007) Vì vậy, hướng nghiên cứu bổ sung vào phần ​​thảo dược tinh dầu để tăng hiệu chống oxy hóa thịt Thức ăn bổ sung chất chiết từ hương thảo (rosemary - Rosmarinus officinalis) xô thơm (Sage - Salvia officinalis) cho thấy tác dụng tích cực chống lại oxy hóa lipid (Kamel, 2000) Các nghiên cứu với tinh dầu từ oregano có hiệu ứng (Young cs., 2003), góp phần kéo dài thời hạn sử dụng sản phẩm thịt Lopez-Bote cs (1998) nghiên cứu bổ sung chất chiết từ xô thơm hương thảo vào phần gà thịt Các tác giả thấy việc bổ sung chiết xuất làm thay đổi thành phần axit béo thể gà Chiết xuất từ Sage hương thảo làm tăng tỷ lệ axit béo không no (PUFA) Mức độ cao PUFA ảnh hưởng đến phản ứng oxy hóa thể Tuy nhiên, phenol, carotenoids flavonoids từ thảo dược có mặt với hàm lượng cao bảo vệ tế bào mô chống lại tác hại ROS mức độ tương tự vitamin E (Kamel, 2000), bù đắp cho gia tăng PUFA thể động vật Một số nghiên cứu rằng, chất chiết xuất ​​thảo dược bổ sung vào phần ăn đóng vai trị chất chống oxy hóa tự nhiên có HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 – AVS2021: 102-115 mặt phospholipid màng huyết tương, nơi chúng ức chế phản ứng oxy hóa, sản phẩm thịt bảo quản thời gian dài (Lauridsen cs., 1997; Botsoglou cs., 2004) Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu để khẳng định thêm hoạt tính, điều có lợi cho ngành cơng nghiệp chế biến thịt 4.5 Thảo dược hoạt động chất kích thích miễn dịch Hệ thống miễn dịch có lợi từ thảo dược giàu chất flavonoids, vitamin C carotenoids Thực vật chứa phân tử có hoạt tính kích thích miễn dịch phổ biến Echinacea (họ hoa cúc, màu tím phổ biến Bắc mỹ), cam thảo tỏi, móng quỷ (Uncaria tomentosa - Cat’s claw) Các thảo dược cải thiện hoạt tính tế bào bạch huyết, đại thực bào, tế bào bạch huyết NK chúng tăng thực bào kích thích tổng hợp interpheron (Frankic cs., 2009) Lavinia cs (2009) chứng minh dầu không thay chiết xuất từ thuốc cải thiện đáp ứng miễn dịch, gây thay đổi chất nhầy tá tràng theo hướng có lợi cho độngvật 4.6 Các ảnh hưởng khác Một số báo cho thấy sử dụng hỗn hợp rau oregano, quế hạt tiêu Mexico thay kháng sinh phần làm tăng tốc độ tăng trưởng lợn (Matysiak cs., 2012) Điều bắt nguồn phần từ ảnh hưởng chất phụ gia vào việc kiểm soát vi sinh vật gây bệnh, làm tăng khả chống rối loạn tiêu hóa, đặc biệt lợn cai sữa Với sức khỏe đường ruột tốt hơn, vật hạn chế tiếp xúc với độc tố vi khuẩn chất chuyển hóa trung gian vi sinh vật amoniac amin biogenic Ngoài ra, chất phụ gia thúc đẩy tăng trưởng hỗ trợ đáp ứng miễn dịch tình khẩn cấp cải thiện hấp thu chất dinh dưỡng, đồng thời sử dụng tốt tiềm di truyền tăng trưởng vật nuôi (Windisch cs., 2007) Ảnh hưởng gián tiếp chất chiết thảo dược đến khả tiêu hóa ruột non ổn định hệ vi sinh vật đường ruột Sự gia tăng khả tiêu hóa trước-manh tràng làm giảm chuyển vận thức ăn lên men ruột làm giảm tăng trưởng vi sinh vật sau hồi tràng đào thải sinh khối vi khuẩn phân Do có mặt protein vi sinh vật tổng số protein thải qua phân khả tiêu hóa trước-manh tràng tăng nên khả tiêu hóa protein phần cải thiện Kết phù hợp với giả thuyết chất chiết xuất​​ thảo dược làm ổn định chức tiêu hóa (Windisch cs., 2007; Li cs., 2012) Các hợp chất Phytogenic điều chỉnh hệ vi sinh vật đường ruột lợn tìm thấy (Manzanilla cs., 2004) Nuôi lợn cai sữa sớm hỗn hợp loại tinh dầu acid formic gây stress từ phần từ hệ vi sinh vật Các hợp chất tự nhiên làm giảm tổng số axit béo bay (VFA) ruột già VFAs sản phẩm cuối trao đổi chất vi khuẩn ruột già lợn, phytogenics tác động lên hệ vi sinh vật, giết chết hay ổn định sinh trưởng vi sinh vật, giảm trình lên men vi sinh vật giảm VFAs Điều thú vị, phụ gia thí nghiệm làm tăng tỷ lệ lactobacilli: enterobacteria ruột, nhờ làm tăng sức khỏe vật, nhiều mầm bệnh gây nên nhóm enterobacteria Các hoạt động chiết xuất thảo dược thể Bảng Hiện nay, số nghiên cứu sử dụng chất chiết xuất thảo dược chất kích thích tăng trưởng cho lợn tiến hành Những nghiên cứu này, nhiên, chưa đưa kết luận chưa đưa minh chứng cách hiệu tác động chúng Do đó, cần tiến hành nhiều nghiên cứu để chứng tỏ thực tế chiết xuất thảo dược có hiệu để thay chất kích thích tăng trưởng kháng vi sinh vật 4.7 Một số vấn đề cần tiếp tục quan tâm Bên cạnh hiệu quả, ứng dụng chất chiết xuất thảo dược (chủ yếu phytogenic) làm chất bổ sung vào thức ăn chăn ni an tồn động vật, người sử dụng, 109 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 102-115 người tiêu dùng sản phẩm động vật vấn đề môi trường cần quan tâm Đối với vật nuôi, vật ni dùng q liều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe Đối với người sử dụng, việc tinh chế chất phụ gia thức ăn chăn ni địi hỏi đo lường hàm lượng xác để tránh gây kích thích hay gây viêm da tiếp xúc dị ứng (Burt, 2004) Với an toàn người tiêu dùng, cần coi trọng tồn dư chiết xuất thảo dược sản phẩm chăn ni Ví dụ, thơng báo rằng, cho lợn ăn phần có tinh dầu chứa carvacrol thymol phát chất chuyển hóa glucuronic sulfate chúng có huyết tương thận Tương tự vậy, nghiên cứu người chứng minh sử dụng tinh dầu rosmarinic nước tiểu tiết chất chuyển hóa glucuronic sulfate Một vấn đề khác, tương tác chất chiết xuất thảo dược với chế phẩm enzyme (ví dụ, phytase, enzyme phân hủy NSP,…) hạn chế Ưu nhược điểm thảo dược: Việc sử dụng thảo dược thức ăn chăn ni có nhiều ưu điểm chất có nguồn gốc tự nhiên, khơng có ảnh hưởng tồn dư, khơng gây độc, thân thiện với môi trường mức độ kháng thuốc thấp Các nhược điểm việc dùng thảo dược không dễ định lượng chuẩn hóa thành phần phức tạp chúng, vùng địa lý, chất đất, thời tiết, độ cao, mùa vụ trồng, giống phương pháp bảo quản, thu hoạch ảnh hưởng đến thành phần thực vật nhiều thảo dược ổn định có có số thành phần thay đổi dễ bị tác động ánh sáng, nhiệt độ MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THẢO DƯỢC TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM Kế thừa thành tựu nghiên cứu ngành dược học (Dược điển Việt Nam IV 2009, Võ Văn Chi, 2004; Lê Văn Lăng Lã Văn Kính, 2003) đưa tiêu chí sau để chọn dược liệu nghiên cứu làm thuốc cho gia súc gia cầm: (1) Cây thuốc dân gian chữa bệnh cho người động vật tồn lâu đời 110 địa phương nước ta, qua sưu tầm nhiều địa phương nước tài liệu số nước lân cận: Trung Quốc, Lào, Campuchia… (2) Cây thuốc phải không độc cho vật nuôi, không để lại dư lượng độc chất dùng trộn vào thức ăn chăn nuôi… Do vậy, cần ý sử dụng thuốc dùng đồng thời làm thuốc - làm rau ăn, nước uống (3) Các thảo mộc phải nguyên liệu dễ thu hái tự nhiên, dễ tái sinh, trồng trọt có biện pháp thay nhiều lồi tác dụng, nuôi cấy mô tạo giống Không nằm danh mục thuốc hoang dã có nguy tiệt chủng quý Sách đỏ Việt Nam (4) Có khả triển khai sản xuất công nghiệp với giá thành hợp lý để thực tế chấp nhận (5) Đáp ứng thử nghiệm hiệu lực kháng khuẩn in vitro, tập trung vào dược liệu thiên nhiên có tính kháng khuẩn, thường dùng trị bệnh Trên sở tiêu chí này, Trần Cơng Luận Lã Văn Kính (2012), Trần Hùng Lã Văn Kính (2012) lựa chọn nghiên cứu loại sau: Xuyên tâm liên, Hồng liên rơ, vàng đắng, bọ mắm, hồng kỳ, dây cóc, viễn chí, sài đất, cam thảo, gừng, nghệ, xạ can, quế, dâu tằm, tô mộc, cỏ sữa lớn, vỏ măng cụt, tinh dầu tràm Từ phần thân, rễ, lá, vỏ chiết xuất Flavoid, alkaloid nhóm benzyliso quinolein như: Berberin, berbamin, oxyacanthin, isotetradrine, tinh dầu, diterpen lacton, saponin, flavonoid (liquiritin, isoliquiritin, isoflavan (glabridin), isoflavon (glabron), isoflaven (glabren); estrogen steroid, cinnamaldehyde… Quá trình nghiên cứu bào chế chế phẩm thảo dược nhìn chung trải qua bước sau: Phân lập định danh chiết xuất định hướng nhóm hóa học từ dược liệu dung môi khác nhau: nước, ethanol tác động yếu tố pH acid - base Thu dịch chiết chứa tỷ lệ hoạt chất tùy thuộc vào chất dung môi Thử tác dụng kháng khuẩn sơ dịch chiết dược liệu vi khuẩn HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 – AVS2021: 102-115 Staphylococcus aureus và/hoặc với E coli phương pháp khuyếch tán từ khoanh giấy Qua chọn dung mơi chiết xuất thích hợp cho dược liệu Xây dựng quy trình chiết xuất cao thuốc, xác định tỷ lệ Dược liệu - Dung môi, lượng cao thuốc hay hiệu suất chiết xuất, tiêu chuẩn cao thuốc Thử hiệu lực kháng khuẩn cao thuốc: Thường là thử vi khuẩn Staphylococcus aureus, E coli So sánh kết hiệu lực kháng khuẩn để tìm cao thuốc tác dụng mạnh Bào chế chế phẩm mới: Các cao dược liệu chọn phối chế số công thức, thử nghiệm hoạt lực kháng khuẩn để chọn cơng thức tốt Thử độc tính cấp đánh giá hiệu lực chế phẩm mở rộng vi khuẩn Shigella, Salmonella sp Vibrio sp Staphylococcus aureus Sau chiết xuất được các cao của từng thảo dược là đến bước bào chế chế phẩm từ cao đơn Đầu tiên là thiết kế cơng thức, sau đến xây dựng quy trình bào chế, thử tác dụng dược lý Ba nguyên tắc thiết kế cơng thức chi phối là: + Ngun tắc 1: Phối hợp dược liệu nhằm cộng lực tăng tác dụng: tính kháng sinh (phytoncide) sát khuẩn hoạt chất thuốc nói chung thấp (MIC ³ 100ppm), không so sánh với kháng sinh tổng hợp (antibiotic) Do đó, ngồi việc phải phối hợp với nhiều thuốc để tăng hoạt lực kháng khuẩn còn phải dùng thêm vị thuốc giúp hạn chế triệu chứng bệnh phụ kèm theo rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy nước, nhiễm độc Điều tương tự lý luận Quân Thần Tá Sứ Đông Y + Nguyên tắc 2: Công thức thiết kế lựa chọn sở công thức có thực tế thử nghiệm tìm nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) số vi khuẩn gây bệnh + Nguyên tắc 3: Công thức phải dễ thực hiện, triển khai cơng nghiệp giá hợp lý tiện dụng cho người chăn nuôi Trên sở nguyên tắc đó, Lê Văn Lăng Lã Văn Kính (2003) bào chế chế phẩm trị hội chứng tiêu chảy heo gia cầm từ cao vàng đắng, cỏ sữa lớn, tô mộc vỏ măng cụt Các chế phẩm trị hội chứng tiêu chảy heo gia cầm bào chế từ cao xuyên tâm liên, hoàng liên ô rô, bọ mắm, dây cóc gừng (Trần Công Luận Lã Văn Kính 2012) từ vàng đắng, sài đất, cam thảo, nghệ hoàng kỳ (Trần Hùng Lã Văn Kính, 2012) Sử dụng chế phẩm thay kháng sinh Colistine, Chlotetracycline thức ăn ngừa tiêu chảy giúp tăng trọng heo gà tăng từ - 15%, giảm 45% đến giảm hoàn tồn tỷ lệ tiêu chảy (Lã Văn Kính 2012, Lê Thế Tuấn cs., 2016; Lã Văn Kính Nguyễn Thị Lệ Hằng 2012a; Lã Văn Kính Nguyễn Thị Lệ Hằng 2012b;Lã Văn Kính Nguyễn Thị Lệ Hằng 2012c) Cũng theo nguyên tắc đó, Lê Văn Lăng Lã Văn Kính, 2003 bào chế thành cơng chế phẩm thảo dược H phịng trị bệnh đường hơ hấp từ tinh dầu tràm, cao xuyên tâm liên cao gừng; Trần Cơng Luận Lã Văn Kính, 2016 bào chế chế phẩm từ cao xạ can, bọ mắm, quế, dâu tằm viễn chí Sử dụng chế phẩm thay kháng sinh Tiamulin, Tylosine thức ăn ngừa hội chứng hô hấp giúp tăng trọng heo gà tăng từ - 10%, giảm 45% đến giảm hồn tồn hội chứng hơ hấp (Lã Văn Kính 2016; Lã Văn Kính cs., 2015; Lã Thị Thanh Huyền Nguyễn Văn Phú, 2015, Nguyễn Đức Hưng cs., 2015); cải thiện tỷ lệ đẻ từ 3,7 - 9,3% (Lã Văn Kính, 2016; Lã Văn Kính cs., 2015; Nguyễn Thị Lệ Hằng, 2016) Thay lời kết: Việc sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh gia súc gia cầm bên cạnh lợi ích tăng cường sức khỏe, giảm tỷ lệ chết tác hại mà mang lại khơng nhỏ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí tồn dư sản phẩm chăn nuôi dẫn đến tượng kháng kháng sinh, giảm hiệu sử dụng kháng sinh trị bệnh gia súc người Trong số nhiều giải pháp thay kháng sinh thức ăn 111 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 102-115 chăn ni thảo dược giải pháp tốt nhiều nước áp dụng Thảo dược thể nhiều đặc tính có lợi thuốc kháng khuẩn, kháng viêm, thuốc trị cầu trùng, kích thích tiêu hóa tăng khả ăn, tăng cường khả miễn dịch thể Nhu cầu đầu tư nhân sự, trang thiết bị kinh phí cho nghiên cứu lĩnh vực cần thiết mang lại lợi ích trước mắt lâu dài cho ngành toàn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Biagi, G., Piva, A., Moschini, M., Vezzali, E & Roth, F.X (2007) Performance, intestinal microflora, and wall morphology of weanling pigs fed sodium butyrate J Anim Sci 85, 1184-1191 Botsoglou, N.A., Florou-Paneri, P., Christaki, E., Giannenas, I &Spais, A.B (2004) Performance of rabbits and oxidative stability of muscle tissues as affected by dietary supplementation with oregano essential oil Arch Anim Nutr 58: 209218 Burt, S (2004) Essential oils: their antibacterial properties and potential applications in foods - a review Int J Food Microbiol 94: 223-253 Chatterjee S and S.K Agrawala (2004) Herbs for pigs: Alternatives to AGPs Feed International 25(9): pp 22-25 Costa, L.B., Almeida, V.V., Berenchtein, B, Tse, M.L.P., Andrade, C &Miyada, V.S (2011b) Phytogenic additives and sodium butyrate as alternatives to antibiotics for weaned piglets Arch de Zootec 60: 733-744 Costa, L.B., Berenchtein, B., Almeida, V.V., Tse, M.L.P., Braz, D.B., Andrade, C., Mourão, G.B &Miyada, V.S., 2011a Phytogenic additives and sodium butyrate as growth promoters of weaned piglets Arch de Zootec 60: 687-698 Costa, L.B., Tse, M.L.P &Miyada, V.S (2007) Herbal extracts as alternatives to antimicrobial growth promoters for newly weaned piglets Rev Bras deZootec 36(3): 589-595 112 Dorman, H.J.D & Deans, S.G (2000) Antimicrobial agents from herbals: antibacterial activity of herbal volatile oils J Appl Microbiol 88: 308-316 Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, 2009 Frankic, T., Voljg, M., Salobir, J., Rezar, V (2009) Use of Herbs and spices and their extracts in animal nutrition Acta Agriculturae Slovenica, 92(2): 95-102 Hagmüller, W., Jugl-Chizzola, M., ZitterlEglseer, K., Gabler, C., Spergser, J., Chizzola, R & Franz, C (2006) The use of Thymiherbaas feed additive (0.1%, 0.5%, 1.0%) in weanling piglets with assessment of the shedding of haemolysingE coli and the detection of thymol in the blood plasma.Berliner und MünchenertierärztlicheWochenschrift, Berlin 119, 50-54 Harris, J.C., Cottrel, S.L., Plummer, S & Lloyd, D (2001) Antimicrobial properties of Allium sativum(garlic) Appl Microbiol Biotechnol 57, 282-286 Huyghebaert G., Ducatelle R, Van Immerseel F (2011) An update on alternatives to antimicrobial growth promoters for broilers Veterinary Journal 187: 182188 Kamel, C (2000) A novel look at a classic approach of herbal extracts Feed Mix The Int J Feed Nutr Technol 9(6): 19-24 Kongmun, P., Wanapat, M., Pakdee, P., Navanukraw, C and Yu Z (2011) Manipulation of rumenfermentation and ecology of swamp buffalo by coconut oil and garlic powder supplementation Livestock Science, 135: 84-92 Lã Văn Kính (2012) “Nghiên cứu số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược chăn ni lợn gia cầm” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NNPTNT - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, nghiệm thu 26/3/2012 Lã Văn Kính (2016) “Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm có nguồn gốc thảo HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 – AVS2021: 102-115 dược dùng để phòng trị hội chứng hô hấp lợn gà” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NNPTNT - Viện chăn ni, nghiệm thu 19/3/2016 Lã Văn Kính, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2012a) Nghiên cứu tác dụng việc bổ sung chế phẩm thảo dược bào chế từ xuyên tâm liên - dây cóc - gừng vào thức ăn cho gà thịt giống cobb - 308 Tạp chí NNPTNT 3: 81-85 Lã Văn Kính, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2012b) Nghiên cứu tác dụng chế phẩm thảo dược bào chế từ Bọ mắm - dây cóc - gừng bổ sung vào thức ăn cho gà thịt giống cobb - 308 Tạp chí NNPTNT 5: 56-60 Lã Văn Kính, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2012c) Nghiên cứu tác dụng việc bổ sung đồng thời chế phẩm thảo dược bào chế từ xuyên tâm liên -bọ mắm - dây cóc - gừng vào thức ăn cho gà thịt giống cobb - 308 Tạp chí KHKT Chăn ni số 6: 15-20 Lã Văn Kính, Nguyễn Văn Phú Lã Thị Thanh Huyền (2015) Sử dụng chế phẩm thảo dược từ Xạ can, Quế Dâu tằm để thay kháng sinh thức ăn cho lợn cai sữa Tạp chí KHKT chăn nuôi số 12: 21-25 Lã Thị Thanh Huyền Nguyễn Văn Phú (2015) Sử dụng chế phẩm thảo dược từ cao Xạ can, Bọ mắm Viễn chí để thay kháng sinh thức ăn cho lợn sau cai sữa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 23: 81-85 Lê Văn Lăng Lã Văn Kính (2003) Báo cáo chuyên đề nghiên cứu bào chế chế phẩm thảo dược cho lợn - Báo cáo đề tài KC-06.06 NN - Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam Lauridsen, C., Buckley, D.J and Morrissey, P A (1997) Influence of dietary fat and vitamin E a-tocopherol levels and fatty acid profiles in chicken muscle membranal fractionsand on susceptibility to lipid peroxidation Meat Sci 46, 9-22 Lavinia, S., Gabi, D., Drinceanu, D., Stef, D., Daniela, M., Julean, C., Ramona, T., Corcionivoschi, N (2009) The effect of medicinal plants and plant extracted oils on broiler duodenum morphology and immunological profile Romanian Biotechnological Letters, 14: 4606-4614 Lê Thế Tuấn, Đào Thị Bình An, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Thị Dung Lã Văn Kính (2016) Báo cáo đề tài nhánh “Kết thử nghiệm chế phẩm thảo dược lợn tỉnh phía Bắc thuộc đề tài “Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dùng để phịng trị hội chứng hơ hấp lợn gà” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NNPTNT - Viện chăn nuôi, nghiệm thu 19/3/2016 Lee, K.G &Shibamoto, T (2002) Determination of antioxidant potential of volatile extracts isolated fromvarious herbs and spices J Agric Food Chem 50, 4947-4952 Li, P., Piao, X., Ru Y., Han Xu., Xue L & Zhang H (2012) Effects of adding essential oil to the diet ofweaned pigs on performance, nutrient utilization, immune response and intestinal health Asian-Aust.J Anim Sci 25: 1617-1626 Lopez-Bote, C.J., Gray, J.I., Gomaa, E.A &Flegal, C.J (1998) Effect of dietary administration of oilextracts from rosemary and sage on lipid oxidation in broiler meat Br Poult Sci 39: 235-240 Luciano, F.B & Holley, R.A (2009) Enzymatic inhibition by allylisothiocyanate and factors affecting its antimicrobial action against Escherichia coli O157:H7 Int J Food Microbiol 131: 240-245 Madsen, H.L., Bertelsen, G and Skibsted, L.H (1997) Antioxidative activity of spice extracts In: Spices, flavor, chemistry and antioxidant properties Eds: Risch, S.J & Ho, S.C.T., American Chemical Society, Washington, D.C., USA pp 176-187 Maenner, K., Vahjen, W and Simon, O (2011) Studies on the effects of essential 113 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 102-115 oil-based feed additives on performance, ileal nutrient digestibility and selected bacterial groups in the gastrointestinal tract of piglets J Anim Sci 89(7): 21062112 Manzanilla, E.G., Perez, J.F., Martin, M., Kamel, C., Baucells, F &Gasa, J., 2004 Effect of herbal extracts and formic acid on intestinal equilibrium of early-weaned pigs J Anim Sci 82: 3210-3218 Marianne, N.L., Marchen, S & Leif, H.S., (2007) The combined effect of antioxidants and modified atmosphere packaging on protein and lipid oxidation in beef patties during chill storage Meat Sci 76, 226-233 Matysiak, B., Jacyno, E., Kawaecka, M., Kolodziej-Skalska, A &Pietruszka, A., (2012) The effect of plant extracts fed before farrowing and during lactation on sow and piglet performance S Afr J Anim Sci 42: 15-21 Mellor, S., (2000) Alternatives to antibiotic Pig Prog 16: 18-21 Muanda, F., Kone, D., Dicko, A., Soulimani, R., Younos C (2011) Phytochemical Composition and Antioxidant Capacity of Three Malian Medicinal Plant Parts Evidence- Based Complementary and Alternative Medicine: 21-28 Nakatani, N (1994) Antioxidants from spices and herbs In: Food phytochemicals for cancer prevention II: Teas, spices and herbs In: ACS Symposium Series 547, HO, C.T., T Osawa, M.T.Huang, R.T Rosen, Ed American Chemical Society, Washington, DC 264-264 Nascimento, G.G.F., Locatelli, J., Freitas, P.C & Silva, G.L (2000) Antibacterial activity of herbal extractsand phytochemicals on antibiotic-resistant bacteria Braz J Microbiol 31: 247-256 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đức Chung, Lã Văn Kính, Phạm Ngọc Trung (2015) Ảnh hưởng chế phẩm thảo dược CP5 đến sức sản xuất thịt trứng gà ni 114 Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học Đại học Huế; 100(1):71-84 Nguyễn Phước Tương và Nguyễn Xuân Hải (1990) Điều trị bệnh ỉa chảy phân trắng lợn bằng các chế phẩm lá bàng và lá nính Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp 2:105-108 Nguyễn Phước Tương, Kiều Minh Lực, Phạm Thị Túy và Phạm Thành (1989) Hiệu lực chữa bệnh ỉa chảy phân trắng lợn của các chế phẩm lá vối và lá táo ta Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, số 5, trang 294-297 Nguyễn Thị Lệ Hằng (2016) Báo cáo đề tài nhánh “Ảnh hưởng chế phẩm thảo dược đến sức sản xuất thịt trứng gà ni Bình Dương, Miền Nam” thuộc đề tài “Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dùng để phịng trị hội chứng hô hấp lợn gà” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NNPTNT - Viện chăn nuôi, nghiệm thu 19/3/2016 Oetting, L.L., Utiyama, C.E., Giani, P.A., Ruiz, U.S &Miyada, V.S (2006a) Effects of herbal extracts andantimicrobials on apparent digestibility, performance, organs morphometry and intestinal histology ofweanling pigs Rev Bras deZootec 35: 1389-1397 Oetting, L.L., Utiyama, C.E., Giani, P.A., Ruiz, U.S &Miyada, V.S., (2006b) Effects of antimicrobials andherbal extracts on intestinal microbiology and diahrrea incidence in weanling pigs Rev Bras DeZootec 35: 2013-2017 Platel, K &Srinivasan, K (2004) Digestive stimulant action of spices: A myth or reality? Indian J Med.Res 119: 167-179 Racanicci, A.M.C., Danielsen, B, Menten, J.F.M., Regitano-D’arce, M.A.B &Skibsted, L.K (2004) Antioxidant effect of dittany (Origanumdictamnus) in pre-cooked chicken meat balls during chill- storage in comparison to rosemary (Rosmarinusofficinalis) Eur Food Res HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 – AVS2021: 102-115 Technol 218: 521-524 Racanicci, A.M.C., Danielsen, B &Skibsted, L.H (2008) Mate (Ilex paraguariensis) as a source of water extractable antioxidant for use in chicken meat Eur Food Res Technol 227: 255-260 Schöne, F., Vetter, A., Hartung, H., Bergmann, H., Biertümpfel, A., Richter, G., Müller, S &Breitschuh, G (2006) Effects of essential oils from fennel (Foeniculiaetheroleum) and caraway (Carviaetheroleum) in pigs J Anim Physiol Anim Nutr 90: 500-510 Shin, S.H and Kim, M.K (2004) Effect of dried powders or ethanol extracts of garlic flesh and peel on lipid metabolism and antithrombogenic capacity in 16-monthold rats Korean Journal of Nutrition 37: 515-524 Si, W., Gong, J., Tsao, R., Zhou, T., Yu, H., Poppe, C., Johnson, R & Du, Z (2006) Antimicrobial activity of essential oils and structurally related synthetic food additives towards selected pathogenic and beneficial gut bacteria J Appl Microbiol 100: 296-305 Suganya T, S Senthilkumar, K Deepa, J Muralidharan, G Gomathi and S Gobiraju (2016) Herbal feed additves in poultry International Journal of Science, Environment and Technology, 5(3): 1137-1145 Tazi, S M.A El, Mukhtar, M.A., Mohamed, K.A and Tabidi, M.H (2014) Effect of using black pepper as natural feed additive on performance and carcass quality of broiler chicks Global Advanced Research Journal of Agricultural Science 4(2): 108-113 Trần Công Luận Lã Văn Kính (2012) “Nghiên cứu bào chế một số chế phẩm thảo dược cho chăn nuôi” báo cáo nhánh của đề tài “Nghiên cứu số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược chăn ni lợn gia cầm” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NNPTNT - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, nghiệm thu 26/3/2012 Trần Công Luận Lã Văn Kính (2016) “Nghiên cứu bào chế mợt sớ chế phẩm thảo dược cho chăn nuôi” báo cáo nhánh của đề tài “Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dùng để phịng trị hội chứng hô hấp lợn gà” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NNPTNT - Viện chăn nuôi, nghiệm thu 19/3/2016 Trần Hùng Lã Văn Kính (2012) Quy trình chiết x́t và tiêu ch̉n hóa các loại cao “Nghiên cứu số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược chăn nuôi lợn gia cầm” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NNPTNT - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, nghiệm thu 26/3/2012 Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng NXB Khoa học và kỹ thuật, tập Windisch W., Schedle K., Plitzner C., and Kroismayr A (2007) Use of phytogenic products as feed additives for swine and poultry J Anim Sci 86: 140-148 Yan, L., Meng, Q.W & Kim, I.H (2012) Effect of an herb extract mixture on growth performance, nutrient digestibility, blood characteristics, and fecal microbial shedding in weanling pigs.Livest Sci 145: 189-195 Young, J.F., Stagsted, J., Jensen, S.K., Karlsson, A.H &Henckel, P (2003) Ascorbic acid, µ-tocoferol and oregano supplements reduce stress-induced deterioration of chicken meat quality Poult Sci 82: 1343-1351 Yuan, L.S., A.Y.Feng, R.Y Sheng, H.D Chang and C.R Liang 2001 A comparative test of traditional Chinese herbal medicine as an additive for feeding pigs Chinese J Anim Sci 37 (5): 45 115 ... chế dùng kháng sinh trộn vào thức ăn chăn nuôi Việt Nam nước sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni nói chung chăn ni lợn phổ biến, khó kiểm sốt nên gây nhiều bất lợi cho ngành Tồn dư kháng sinh thịt... dư sản phẩm chăn nuôi dẫn đến tượng kháng kháng sinh, giảm hiệu sử dụng kháng sinh trị bệnh gia súc người Trong số nhiều giải pháp thay kháng sinh thức ăn 111 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y... đối kháng, đảm bảo sức khỏe vật nuôi ngộ độc có thảo dược thơng qua suất vật (Mellor, 2000) TÌNH HÌNH THAY THẾ KHÁNG SINH BẰNG THẢO DƯỢC Trong năm gần đây, chiết xu? ??t thảo dược thay kháng sinh

Ngày đăng: 12/07/2022, 16:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w