1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chọn lọc một số chủng nấm men saccharomyces cerevisiae và saccharomycopsis fibuligera sử dụng trong chế biến thức ăn chăn nuôi

53 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHỌN LỌC MỘT SỐ CHỦNG NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE VÀ SACCHAROMYCOPSIS FIBULIGERA SỬ DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI” HÀ NỘI 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHỌN LỌC MỘT SỐ CHỦNG NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE VÀ SACCHAROMYCOPSIS FIBULIGERA SỬ DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI Sinh viên thực : Trần Thị Ngọc Huyền Mã sinh viên : 639219 Lớp : K63CNTYB Chuyên ngành : Chăn nuôi – Thú y Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Tuyết Lê Bộ môn : Dinh Dưỡng – Thức ăn Hà Nội 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận theo dõi thu thập với thái độ hoàn toàn khách quan trung thực Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguổn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Trần Thị Ngọc Huyền i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi truyền đạt cho kiến thức chuyên nghành suốt trình học tập trường thực tập tốt nghiệp vừa qua Luôn đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập rèn luyện trường, đồng thời cung cấp cho kiến thức thực tế qua giảng để tơi áp dụng công việc sau tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Thị Tuyết Lê, giảng viên môn Dinh dưỡng- thức ăn khoa Chăn nuôi hướng dẫn giúp đỡ, bảo tơi nhiệt tình suốt khoảng thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln tạo động lực giúp đỡ tơi suốt quấ trình Trong q trình thực tập thân tơi có nhiều thiếu xót, sai lầm, kính mong thầy thơng cảm lượng thứ bỏ qua Sự nhiệt tình giúp đỡ, động viên bao dung thầy cô động lực lớn để tơi ln cố gắng hồn thánh tốt đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy cơng tác khoa chăn nuôi lời cảm ơn chân thành ! Kính chúc tồn thể thầy gia đình ln mạnh khỏe cơng tác tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Trần Thị Ngọc Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM MEN 2.1.1 Phân loại nấm men 2.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản nấm men 2.1.3 Đặc điểm vai trò Saccharomyces (S.) cerevisiae 2.1.4 Đặc điểm vai trò Saccharomycopsis (Sac.) fibuligera 2.2 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM MEN 2.2.1 Giai đoạn tiềm phát 10 2.2.2 Giai đoạn sinh trưởng logarith 10 2.2.3 Giai đoạn ổn định 11 2.2.4 Giai đoạn tử vong 11 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM MEN 11 2.3.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon 11 2.3.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ 12 2.3.3 Ảnh hưởng nguyên tố khoáng 12 iii 2.3.4 Ảnh hường nguyên tố oxy 13 2.3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ 13 2.3.6 Ảnh hưởng pH môi trường 14 2.4 VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA NẤM MEN 14 2.4.1 Vai trò nấm men 14 2.4.2 Ứng dụng nấm men 15 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ NẤM MEN 17 2.5.1 Nghiên cứu nước 17 2.5.2 Nghiên cứu nước 19 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐỐI TƯỢNG – ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.2.1 Đánh giá đặc điểm, hình thái chủng nấm men 22 3.2.2 Đánh giá khả sinh trưởng chủng nấm men 22 3.2.3 Đánh giá hoạt tính enzyme amylase chủng nấm men 22 3.2.4 Đánh giá sinh trưởng chủng nấm men chất khác 22 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3.1 Nguyên vật liệu môi trường 22 3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu đánh giá 23 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN 27 4.1.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc đặc điểm tế bào 27 iv 4.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY SINH KHỐI CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN CHỌN LỌC 30 4.2.1 Đánh giá khả sinh trưởng chủng nấm men 30 4.2.2 Đánh giá khả tích lũy sinh khối chủng nấm men 32 4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT LỰC AMYLASE CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN CHỌN LỌC 33 4.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN TRÊN CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU 36 4.4.1 Sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch cám gạo 36 4.4.2 Sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch ngô 37 4.4.3 Sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch bột sắn 37 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 KẾT LUẬN 40 5.2 TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần môi trường dinh dưỡng nuôi cấy nấm men 26 Bảng Đặc điểm hình thái tế bào hình thái khuẩn lạc chủng nấm men 27 Bảng Khả sinh trưởng chủng nấm men 31 Bảng Khả tích lũy sinh khối tế bào chủng nấm men 32 Bảng 4.4: Khả phân giải tinh bột chủng nấm men 34 Bảng Khả sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch cám gạo 36 Bảng 4.6 Sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch ngô 37 Bảng Khả sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch bột sắn 37 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Nấm men S cerevisiae hình thức sinh sản Hình Đặc điểm hình thái khuẩn lạc cảu chủng nấm men 29 Hình Đặc điểm tế bào chủng nấm men 29 Hình Khả phân giải tinh bột chủng nấm men 35 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Số lượng tế bào chủng nấm men 32 Biểu đồ 4.2 Sinh khối tế bào chủng nấm men 33 Biểu đồ Tốc độ tăng số lượng tế bào chủng nấm men nuôi cấy môi môi trường bổ sung chất giàu tinh bột 38 viii môi trường thạch Hansen sau 24-48h, khuẩn lạc có màu màu trắng, vồng lồi, rìa gọn Đường kính khuẩn lạc chủng SAC đạt tới 6mm sau 48h nuôi cấy Hai chủng nấm men Saccharomycopsis fibuligera SAF1 SAF2 có hình trứng ovan từ ngắn tới dài Kích thước dao động từ 3-7 µm Sinh sản hình thức nảy chồi đầu Các chồi không tách rời khỏi tế bào mẹ, tiếp tục sinh sản để hình thành giả khuẩn ty dài, phân nhánh Khuẩn lạc chủng SAF có hình trịn, màu trắng, bề mặt xù xì, bơng xốp Bề mặt có phấn, Ø 6-7 mm Trong khuẩn lạc chủng SAF2 hình trịn, màu trắng sữa, rìa gọn, bề mặt vồng, Ø nhỏ (1-3mm) Hình thái tế bào nấm men thay đổi tác động yếu tố khác nhân tố vật lý, hóa học sinh vật.Theo Ivorra & cs (1999) trình lên men tế bào nấm men phải chịu số điều kiện căng thẳng nấm men phát triển chế phân tử để chống lại tình bất lợi Yếu tố vật lý bao gồm giới hạn khơng gian bên ngồi, nhiệt độ, điều kiện nuôi cấy, pH thành phần dinh dưỡng môi trường Theo Masaya Suzuki cs (2004) tế bào nấm men thay đổi hình dáng chúng để phản ứng với không gian giới hạn bên ngồi Các tế bào nấm men phát triển mơi trường vi mơ khơng biểu hình thành chồi khơng phân chia nhân Yếu tố hóa học bao gồm chất độc hại tế bào chất kháng sinh, thuốc sát trùng, chất tác động mạnh vào thành tế bào gây nên biến đổi hình dáng khơng có màng tế bào, biến đổi hình dáng so với ban đầu Các yếu tố sinh vật bao gồm loài vi sinh vật khác tồn môi trường nuôi cấy không bảo quản cách Trong điều kiện có vi sinh vật khác, nấm men bị cạnh tranh sinh tồn dẫn đến không cung cấp đủ thành phần dinh dưỡng 28 SAF2 SAF1 SAC1 SAC Hình Đặc điểm hình thái khuẩn lạc cảu chủng nấm men SAC SAC2 SAF2 SAF1 Hình Đặc điểm tế bào chủng nấm men 29 4.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY SINH KHỐI CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN CHỌN LỌC 4.2.1 Đánh giá khả sinh trưởng chủng nấm men a Xác định đường cong sinh trưởng Kết khảo sát đường cong sinh trưởng 04 chủng nấm men đỏ khảo sát trình bày đồ thị 3.1 Kết khảo sát cho thấy: Ở tất chủng pha tiềm tàng kéo dài từ 4-20 Sau 20h nuôi cấy, hai chủng nấm men SAC1 SAC số lượng tế bào chủng tăng lên nhanh Pha sinh trưởng logarith chủng đạt cao thời điểm từ 24h - 40h Trong chủng Sac Fibuligera SAF1 SAF2, pha sinh trưởng logarithm bắt đàu muộn thời điểm 28h kéo dài đến 48h nuôi cấy Sau 48h nuôi cấy, số lượng tế bào tất chủng nấm men có dấu hiệu tăng chậm lại, báo hiệu cho trình sinh trưởng tế bào bắt đầu chuyển sang pha ổn định Pha ổn định tất thời điểm chủng kéo dài từ 48-52h nuôi cấy Từ kết xác định thời điểm mật độ tế bào lớn giai đoạn từ 24-48h Trong thời điểm tiến hành thu sinh khối 30 b Đánh giá tốc độ sinh trưởng Khả sinh trưởng chủng nấm men đánh giá dựa số lượng tế bào đếm sau khoảng thời gian nuôi cấy Ở mức nhiệt độ 30oC điều kiện lý tưởng để nhiều loài nấm men sinh trưởng phát triển Kết trình bày bảng 4.2 Bảng Khả sinh trưởng chủng nấm men Số lượng tế bào (triệu/ml) Ký hiệu chủng R 48h R 24h SAC1 1.68 45.13 25.94 97.75 1.17 88.36 -0.096 SAC2 2.22 21.58 8.72 72.63 2.37 61.82 -0.149 SAF1 2.31 47.5 19.56 103.38 1.18 98.54 -0.047 SAF2 2.34 28.64 11.24 85.12 1.97 78.44 -0.078 (lần) (lần) 72h R 0h (lần) Ghi chú: R- tốc độ tăng số lượng tế bào Từ kết thu được, chúng tơi có nhận xét - Trong số 04 chủng nấm men chọn lọc, hai chủng có tốc độ tăng trưởng tốt SAC1 SAF1 với tốc độ tăng số lượng tế bào cao 25,94 19,56 lần sau 24h nuôi cấy Tốc độ tăng trưởng thấp quan sát thấy chủng SAC2, đạt 8,72 lần sau 24h Số lượng TB tất chủng đạt cao thời điểm 48h nuôi cấy Hai chủng có số lượng TB lớn SAC1 SAF1 Kết hoàn toàn phù hợp với kết xác định pha sinh trưởng logarithm chủng từ giai đoạn 24-48h đồ thị 3.1 Sau 72h nuôi cấy số lượng TB giảm so với thời điểm 48h Tốc độ sinh trưởng giảm từ 4,7-14,9% so với thời điểm 48h Kết đánh giá sinh trưởng chủng nấm men thể rõ qua biểu đồ 4.1 31 Biểu đồ Số lượng tế bào chủng nấm men Như thời điểm thu sinh khối phù hợp với chủng nấm men kiểm tra 48h 4.2.2 Đánh giá khả tích lũy sinh khối chủng nấm men Khả tạo sinh khối lớn chứng tỏ chủng nấm men có khả sinh trưởng tốt, tốc độ tăng số lượng tế bào nhanh Đánh giá khả tích lũy sinh khối sau 72h ni cấy chủng nấm men thể bảng 4.3 Bảng Khả tích lũy sinh khối tế bào chủng nấm men Kí hiệu Sinh khối tế bào (mg/100ml) chủng 24h 48h 72h SAC1 0.279 0.695 0.513 SAC2 0.152 0.470 0.289 SAF1 0.385 0.886 0.704 SAF2 0.178 0.632 0.485 Qua bảng 4.3 chúng tơi có nhận xét: Chủng SAF1 có lượng sinh khối tích lũy lớn nuôi cấy 48h (0,886mg/100ml) Hai chủng SAC1 SAF2 có hàm lượng sinh khối tương đương, dao động mức 0,6mg/100ml Sinh khối thu thấp chủng 32 SAC2, đạt 0,47mg/100ml sau 48h nuôi cấy Sau 72h, lượng sinh khối giảm so với thời điểm 48h tốc độ sinh trưởng số lượng tế bào giảm Kết thấy rõ qua biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.2 Sinh khối tế bào chủng nấm men Dựa kết đánh giá sinh trưởng tích lũy sinh khối, lựa chọn chủng SAC1 SAF1 để sử dụng sản xuất chế phẩm men chế biến thức ăn chăn nuôi 4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT LỰC AMYLASE CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN CHỌN LỌC Tinh bột chất dự trữ chủ yếu thực vật, tế bào tinh bột tồn dạng hạt tinh bột có kích thước, hình dáng thay đổi tuỳ loại thực vật Đơn vị cấu tạo tinh bột -glucose liên kết với liên kết glucozit Vi sinh vật phân giải tinh bột có khả tiết môi trường enzyme amylase Kết thử phản ứng lên men đường bảng 4.3 cho thấy tất chủng nấm men phân lập có khả sử dụng đường glucose Để chọn lọc chủng nấm men có khả phân giải tinh bột tốt tiến hành nuôi cấy chủng nấm men môi trường 33 Hansen dịch thể có bổ sung 1% tinh bột sử dụng dung dịch Lugol để phát thủy phân Đánh giá kết dựa vào: - Dung dịch nuôi cấy sau nhỏ lugol có màu xanh tím đậm xanh nước biển: khơng có thủy phân tinh bột - Dung dịch không màu sau nhỏ lugol: thủy phân tinh bột diễn hoàn toàn Kết đánh giá phân giải tinh bột chủng nấm men thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Khả phân giải tinh bột chủng nấm men Kí hiệu chủng giống Đường kính vịng phân giải tinh bột (D-dmm) 48h (X±SD) 72h (X±SD) SAC1 0.47 0.06 0.77 0.115 SAC2 0.40 0.10 0.47 0.058 SAF1 18.67 0.577 20.33 0.577 SAF2 17.33 0.58 18.33 1.155 Từ kết bảng 4.4, hai chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae SAC1 SAC2 có khả phân giải tinh bột yếu Đường kính vịng phân giải 20mm, xếp vào nhóm hoạt tính enzyme amylase mạnh Chủng SAF2 đường kính vòng phân giải dao động từ 17,3318,33 sau 72h, xếp vào nhóm hoạt tính enzyme trung bình Nấm men có khả lên men loại đường sẵn có nguyên liệu thức ăn glucose, maltose, sucrose để sản sinh rượu CO2 Tuy nhiên, tinh bột sống khả lên men Saccharomyces cerevisiae hạn chế chúng thiếu số enzyme phân giải tinh bột chủ yếu α β amylase Azoulay cs (1980) cho biết, nấm men lên men trực tiếp tinh bột dạng hòa tan để chuyển hóa thành protein tế bào mà không cần thủy phân thành đường 34 Theo De Mot cs (1984), Sac fibuligera coi loại nấm men có khả phân giải tinh bột tốt Nó có khả sinh loại enzyme thủy phân tinh bột α-amylase β glucosidase Enzyme βglucosidase có vai trị quan trọng q trình đường hóa Nó chuyển hóa cellobiose thành glucose Như vậy, sử dụng kết hợp hai chủng giống Saccharomyces cerevisiae Saccharomycopsis fibuligera tăng hiệu phân giải tinh bột nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Dựa kết này, chúng tơi lựa chọn 01 chủng có hoạt lực amylase cao SAF1 để sử dụng kết hợp với chủng SAC1 Hình 4.3 Khả phân giải tinh bột chủng nấm men 35 4.4.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN TRÊN CÁC MƠI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU Ngồi tiêu chọn lọc khả phân giải tinh bột, tiến hành đánh giá khả sinh trưởng chủng nấm men môi trường giàu tinh bột bột ngô, bột sắn cám gạo Kết trình bày bảng 4.5, 4.6 4.7 4.4.1 Sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch cám gạo Thông qua phương pháp đếm số lượng tế bào trực tiếp buồng đếm hồng cầu Neubauer, đánh giá khả sinh trưởng tốc độ sinh trưởng chủng nấm men điểu kiện 30oC thời điểm 24h, 48h sau nuôi cấy Bảng 4 Khả sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch cám gạo Chủng giống Số lượng tế bào ( triệu TB/ml ) Tốc độ sinh trưởng (lần) 0h 24h 48h 24h 48h SAC1 2.30 37.41 81.46 15.27 1.18 SAC2 2.25 20.09 65.12 7.93 2.24 SAF1 2.18 43.35 93.29 18.88 1.15 SAF2 2.42 20.61 64.21 7.52 2.12 Đánh giá cảm quan chủng nấm men thời điểm 24h, bình ni cấy có đặc điểm giống khơng mùi, màu xám, có cặn xuất bên bình, sinh khí Tại thời điểm 48h, chủng có lớp màng mỏng bên giữ đặc điểm cảm quan thời điểm 24h Về khả sinh trưởng chủng nấm men sinh trưởng tốt môi trường dịch cám 30oC Ở thời điểm 24h, 02 chủng có số lượng tế bào tăng cao so với ban đầu SAC1 (tăng 15,27 lần) SAF1 (18,88 lần) Sau đó, thời điểm 48h, số lượng tế bào tiếp tục tăng, nhiên tốc độ tăng giảm so với thời điểm 24h, dao động từ 1,15-2,24 lần 36 4.4.2 Sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch ngô Kết đánh giá sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch ngơ trình bày bảng 4.6 Bảng 4.5 Sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch ngô Chủng Số lượng tế bào ( triệu TB/ml ) Tốc độ sinh trưởng giống 0h 24h 48h 24h 48h SAC1 2.30 38.15 81.95 15.59 1.15 SAC2 2.25 20.35 65.95 8.05 2.24 SAF1 2.18 40.40 93.72 17.53 1.32 SAF2 2.42 21.08 64.92 7.71 2.08 Về mặt đánh giá cảm quan sau 48h bình ni cấy chủng nấm men có màu trắng đục, mùi chua rượu nhẹ, có sinh bọt khí màng trắng mỏng Kết từ bảng 4.6 cho thấy, tốc độ tăng số lượng tế bào cao chủng nấm men môi trường dịch ngô quan sát sau 24h nuôi cấy chủng SAC1 (tăng 15,59 lần) SAF1 (17,53 lần) Tương tự môi trường dịch cám gạo, số lượng tế bào chủng nấm men tiếp tục tăng thời điểm 48h, tốc độ tăng giảm rõ rệt so với thời điểm 24h 4.4.3 Sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch bột sắn Kết đánh giá sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch bột sắn trình bày bảng 4.7 Bảng Khả sinh trưởng chủng nấm men môi trường dịch bột sắn Chủng Số lượng tế bào ( triệu TB/ml ) Tốc độ sinh trưởng giống 0h 24h 48h 24h 48h SAC1 2.30 25.66 45.67 10.16 0.78 SAC2 2.25 14.22 33.75 5.32 1.37 SAF1 2.18 29.58 53.48 12.57 0.81 SAF2 2.42 16.61 32.65 5.87 0.97 37 Kết từ bảng 4.7 cho thấy, tốc độ tăng số lượng tế bào cao chủng nấm men môi trường dịch ngô quan sát sau 24h nuôi cấy chủng SAC1 (tăng 10,16 lần) SAF1 (12,57 lần) Tương tự môi trường dịch cám gạo, số lượng tế bào chủng nấm men tiếp tục tăng thời điểm 48h, tốc độ tăng giảm rõ rệt so với thời điểm 24h So sánh mơi trường ni cấy chúng tơi có nhận xét: Môi trường dịch cám gạo dịch ngô mơi trường thích hợp để sử dụng ni cấy nấm men Các chủng nấm men nuôi cấy hai môi trường có tốc độ tăng số lượng tế bào cao so với môi trường dịch bột sắn Kết thể rõ qua biểu đồ 4.3 Biểu đồ Tốc độ tăng số lượng tế bào chủng nấm men nuôi cấy môi môi trường bổ sung chất giàu tinh bột Ngô, cám gạo bột sắn ba nguyên liệu sử dụng phổ biến chế biến sản xuất thức ăn chăn ni Về thành phần dinh dưỡng, thấy ngơ cám gạo có hàm lượng protein cao so với bột sắn Hàm 38 lượng protein cám gạo vào khoảng 10-11%, bột ngô từ 8-12, bột sắn từ 23%VCK Ngoài khác biệt hàm lượng protein, cám gạo có hàm lượng định chất khống P, K, Mg…, ngun tơ vi lượng, vitamin B1, B6, biotin… Các thành phần có vai trị kích thích sinh trưởng tế bào nấm men 39 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu được, rút số kết luận sau: - Đã chọn lọc 02 chủng nấm men có khả sinh trưởng tích lũy sinh khối cao SAC1 SAF1 - Hoạt tính amylase cao hai chủng nấm men SAF1 SAF2 - Kết đánh giá khả sử dụng nguồn chất giàu tinh bột: + Trên môi trường dịch cám gạo: 02 chủng SAC1 SAF1 có tốc độ tăng số lượng tế bào 15,27 18,88 lần sau 24h nuôi cấy + Trên môi trường dịch ngô: 02 chủng SAC1 SAF1 có tốc độ tăng số lượng tế bào cao 15,59 17,53 lần sau 24h nuôi cấy + Trên môi trường dịch bột sắn: 02 chủng SAC1 SAF1 có tốc độ tăng trưởng nhanh 10,16 12,57 lần sau 24h nuôi cấy - Môi trường dịch ngô dịch cám gạo hai mơi trường thích hợp để sử dụng nuôi cấy nấm men Từ kết trên, chúng tơi chọn 02 chủng nấm men có khả sinh trưởng sử dụng tinh bột tốt SAC1 SAF1 để sử dụng sản xuất chế phẩm men ủ thức ăn sử dụng chế biến thức ăn chăn nuôi 5.2 TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Tồn đề nghị Do điểu kiện thời gian nghiên cứu hạn chế nên số tiêu chưa đánh giá như: đánh giá thực nghiệm trình lên men chất giàu tinh bột Chưa đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng tích lũy sinh khối chủng nấm men chọn lọc Vì vậy, đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu tiếp tiêu nêu để đánh giá tồn diện đầy đủ phẩm chất chủng giống chọn lọc 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Tuyết Lê, Nguyễn Hoàng Thịnh (2017) Giáo trình vi sinh vật đại cương, NXB Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết Lê, Bùi Văn Định (2017) Giáo trình vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi, NXB Đại học Nông nghiệp.^ Bùi Ái (2005), Công nghệ lên men ứng dụng công nghệ thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Lý Nguyễn Bình, Trần Văn Khánh, Hà Phương Thảo Nguyễn Văn Thành (2015), "Phân lập tuyển chọn nấm men có hoạt lức cao từ men rượu", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 39, tr 18 – 28 Ngô Thị Phương Dung (2009), "Sản xuất ứng dụng men lên men rượu nếp than" Ngô Thị Phương Dung, Lý Huỳnh Thiên Hương Huỳnh Xuân Phong (2011), "Phân lập, tuyển chọn nấm men xác định điều kiện ảnh hưởng đến quy trình lên men rượu vang dưa hấu", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 18b, tr 137 – 145 Hoàng Hải (2008), Vi sinh vật đại cương, NXB Nông Nghiệp Mai Thị Hằng (2011), Thực hành vi sinh vật học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội Dương Văn Hợp Nguyễn Lân Dũng (2007), Giới thiệu số quy trình bảo quản vi sinh vật, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lương Đức Phẩm (2009), Nấm men công nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 41 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Azoulay E, Jouanneau F, Bertrand JC, Raphael A, Janssens J, Lebeault JM (1980) Fermentation methods for protein enrichment ofcassava and corn with Candida tropicalis Appl Environ Microbiol.pp 41-47 Artnarong, S., Masniyom, P and Maneesri, J (2016) Isolation of yeast and acetic acid bacteria from palmyra palm fruit pulp (Borassus flabellifer Linn.) International Food Research Journal 23(3): 1308-1314 Brooks A.A (2008) Ethanol production potential of local yeast strains isolated from ripe banana peels African Journal of Biotechnology Vol (20), pp 3749-3752 Chim, C., Erlinda, I D., , Elegado, F B., Hurtada, A W., Chakrya, N and Raymundo, C L (2015) Traditional dried starter culture (Medombae) for rice liquor production in Cambodia International Food Research Journal 22(4): 1642-1650 De Mot R., Andries K., Verachtert H (1984) Comparative study of starch degradation and amylase production by Ascomycetous yeast species Syst Appl Microbiol 106–118 10.1016/s0723-2020(84)80055-7 Naoko Tsuyoshi, Ryosuke Fudou, Shigeru Yamanaka, Michio Kozaki, Namrata Tamang, Saroj Thapa, Jyoti P Tamang (2005) Identification of yeast strains isolated from marcha in Sikkim, a microbial starter for amylolytic fermentation Int J Food Microbiol; 99(2):135-46 Osho A (2005) Ethanol and sugar tolerance of wine yeasts isolated from fermenting cashew apple juice Afr J Biotechnol., 4: 660-662 Zahida N., Shaista J., Muafia S., Shumaila U (2014) Production of alcohol by yeast isolated from apple, orange and banana InternationalJournal of Food and Nutrition Sciences, (2): 016-019 Zhao, G., et al (2010) Production of single cell protein using waste capsicum powder produced during capsanthin extraction Letters in applied microbiology 50 (2): 187-191 42

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN