1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp thảo dược trong khẩu ăn đến khả năng sinh trưởng của lợn con sau cai sữa

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG HỖN HỢP THẢO DƢỢC TRONG KHẨU ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN CON SAU CAI SỮA Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG HỖN HỢP THẢO DƢỢC TRONG KHẨU ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN CON SAU CAI SỮA Ngƣời thực : NGUYỄN ĐỨC HÙNG Lớp : CNTYB Khóa : 63 Ngành : CHĂN NI – THÚ Y Ngƣời hƣỡng dẫn : TS NGUYỄN CƠNG ỐNH Khoa : CHĂN NUÔI Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp hồn tồn tơi trực dõi, thu nhập với thái độ khách quan trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ để hồn thành khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh Viên Nguyễn Đức Hùng i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, đến tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Tồn thể thầy giáo Khoa chăn nuôi – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi suốt năm học vừa qua Thầy Tiến sĩ Nguyễn Công Oánh, Bộ môn Sinh lý-Tập tính động vật, Khoa Chăn ni, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp bảo, hƣớng dẫn tơi suốt thời gian học tập hồn thành khóa học Bác Nguyễn Văn Đồn - Chủ trang trại chăn ni xã Cẩm Hồng huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dƣơng, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giống lợn tốt để tiến hành thí nghiệm Ngồi ra, cơ, chú, anh, chị, em công nhân trang trại giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực tập Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Đức Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.2 Ý nghĩa khoa học PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA LỢN CON 2.1.1 Khái niệm sinh trƣởng 2.1.2 Các quy luật sinh trƣởng 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng lợn 2.2 CƠ SỞ KHA HỌC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN CON 2.2.1 Giai đoạn lợn bú sữa (0-21 ngày tuổi) 2.2.2 Giai đoạn lợn sau cai sữa 2.3 NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA LỢN 2.3.1 Năng lƣợng 2.3.2 Protein 2.3.3 Vitamin 2.3.4 Nƣớc 10 2.3.5 Khoáng chất 10 2.4 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA LỢN 10 iii 2.4.1 Cấu tạo phận đƣờng tiêu hóa 11 2.4.2 Quá trình tiêu hóa 12 2.4.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu hóa 14 2.4.4 Ảnh hƣởng phƣơng pháp cho lợn ăn uống 15 2.5 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN 16 2.5.1 Khái niệm hiệu sử dụng thức ăn 16 2.5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến FCR 16 2.6 SỬ DỤNG THẢO DƢỢC TRONG CHĂN NUÔI LỢN 17 2.6.1 Xoài (Mangifera indica L.) 19 2.6.2 Đƣơng quy (Angelica sinensis) 18 2.6.3 Đơn kim (Bidens pilosa L.) 17 2.6.4 Ổi (Psidium guajava) 19 2.7 KẾT QUẢ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN 20 2.7.1 Nghiên cứu giới 20 2.7.2 Nghiên cứu Việt Nam 22 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 23 3.1.3 Thời gian nghiên cứu: 23 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Phƣơng pháp đánh giá trạng chăn nuôi lợn trang trại 23 3.3.2 Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung thảo dƣợc đến khả sinh trƣởng, ti u tốn thức ăn lợn dịch bệnh tr n đàn lợn thí nghiệm 23 PHẦN IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 27 4.1 HIỆN TRẠNGH CHĂN NUÔI LỢN CỦA TRANG TRẠI 27 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trang trại 27 4.2 KẾT QUẢ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG THẢO DƢỢC ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN VÀ DỊCH BỆNH TRÊN iv ĐÀN LỢN THÍ NGHIỆM 34 4.2.1 Kết ảnh hƣởng việc bổ sung thảo dƣợc đến khả sinh trƣởng lợn thí nghiệm 34 4.2.2 Kết ảnh hƣởng việc bổ sung thảo dƣợc đến dịch bệnh lợn thí nghiệm 38 PHẦN V KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHAO 41 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 3.2 Thành phần dinh dƣỡng 25 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại qua năm (2020 – 2021) 27 Bảng 4.2 Lịch phun sát trùng toàn trại 32 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng thức ăn bổ sung thảo dƣợc đến khả sinh trƣởng lợn (n=48) 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh tr n đàn lợn thí nghiệm (n=48) 38 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Ảnh hƣởng thức ăn bổ sung thảo dƣợc đến tăng khối lƣợng trung bình (g/con/ngày) lợn cai sữa 36 Hình 4.2 Ảnh hƣởng thức ăn bổ sung thảo dƣợc đến lƣợng ti u tốn thức ăn FCR(kgTĂ /kg tăng KL) lợn cai sữa 37 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ca Canxi P Photpho PTNT Phát triển nông thôn VSV Vi sinh vật TCVN Ti u chuẩn Việt Nam Cs Cộng VCK Vật chất khô ME Năng lƣợng trao đổi ARC Viện nghi n cứu Nông nghiệp VNĐ Việt nam đồng TN Thí nghiệm viii xuống nhà Các biện pháp ngăn ngừa, diệt chuột loại côn trùng gây hại đƣợc làm thƣờng xuy n tránh cho nguồn bệnh b n ngồi truyền vào trại ni Nước uống hệ thống cấp, thoát nước Nƣớc uống đáp ứng đủ theo nhu cầu loại lợn; nguồn nƣớc đảm bảo chất lƣợng, hợp vệ sinh Nguồn nƣớc đƣợc khoan từ giếng ngầm bơm l n qua xử lí Thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống cấp nƣớc (bao gồm bể chứa, bồn chứa, đƣờng ống dẫn, máng uống…) đảm bảo hệ thống không bị ô nhiễm, không bị rò rỉ Không để nƣớc thải, nƣớc rửa chuồng chảy tràn từ ô chuồng sang ô chuồng khác, từ chuồng sang chuồng khác không thải trực tiếp nƣớc thải môi trƣờng c, Chăm sóc ni dưỡng lợn cai sữa Đây giai đoạn ni có hiệu nhất, lợn có khả tăng trọng nhanh khả tích lũy nạc tốt nhất, giá lợn bán theo giá lợn giống cao lợn thịt… Nuôi lợn sau cai sữa phải đạt yêu cầu sau đây: - Có tỷ lệ ni sống cao Trong q trình ni lợn sau cai sữa, phải đạt từ 96% lợn sống trở l n, chăn ni nơng hộ đạt cao nơng dân ni số nái dễ chăm s c - Có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh Lợn ni giai đoạn sau cai sữa thƣờng có tốc độ sinh trƣởng cao khả sử dụng thức ăn tốt Theo yêu cầu chăn nuôi, lợn nuôi giai đoạn phải đạt tốc độ tăng tiêu tốn thức ăn thấp - Có chất lượng giống tốt 30 Khi kết thúc nuôi lợn sau cai sữa, lợn đƣợc chuyển lên ni hậu bị lợn đ phải đạt tiêu chuẩn phẩm giống tốt Nếu chuyển lên nuôi thịt lợn đảm bảo có chất lƣợng giống cho ni thịt đồng thời có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn từ 95% trở lên - Tỷ lệ lợn mắc ệnh thấp Lợn sau kết thúc nuôi giai đoạn khơng mắc bệnh tật có mắc bệnh tỷ lệ thấp (< 5%), với bệnh ký sinh trùng bệnh truyền nhiễm Đồng thời, lợn có khả đề kháng cao khả thích nghi tốt điều kiện sống d Công tác thú y vệ sinh thú y ệ sinh chu ng trại: Hàng ngày quét dọn chuồng sáng chiều, thu gom chất thải rắn chất thải lỏng Định kỳ phát quang bụi rậm xung quanh chuồng nuôi, khơi thông cống rãnh Phòng chống dịch bệnh: Buổi sáng phun thuốc sát trùng chuồng xung quanh trại, buổi chiều sau thu dọn chuồng dội vơi lối dội vôi đƣờng xung quanh trại Khử tr ng chu ng trại: Thực vệ sinh, khử trùng chuồng trại, dụng cụ, thiết bị chăn nuôi trƣớc đƣa lợn vào nuôi theo quy định Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, dụng cụ, thiết bị chăn nuôi sau chuyển đàn/xuất bán để trống chuồng ngày Định kỳ phun thuốc khử trùng tồn diện tích xung quanh khu vực chuồng nuôi Trại tiến hành phun sát trùng toàn chuồng theo quy định trại Bảng 4.3 lịch phun sát trùng trại 31 Bảng 4.2 Lịch phun sát trùng toàn trại Trong chuồng Thứ Khu phối Khu đẻ Khu cai sữa Khu Ni lợn thịt Ngồi chuồng Phun sát Phun sát trùng Phun sát trùng + Phun sát Phun sát trùng đặt + rắc vôi hành xả trùng đầu trùng Thứ bẫy chuột lang vôi đƣờng cuối chuồng Phun Thứ thuốc ruồi Xả vôi gầm Phun sát trùng Phun sát trùng + xả vôi đƣờng Đặt bẫy chuột Phun sát trùng Phun sát Phun sát Phun sát + rắc vôi hành trùng + xả vôi trùng đầu trùng Xả vôi gầm Thứ lang đƣờng cuối chuồng Thứ Phun sát trùng Phun sát trùng + Phun sát Phun sát + rắc vôi hành xả trùng đầu Xả vôi trùng lang vôi đƣờng cuối chuồng gầm Phun sát trùng Phun sát Phun sát trùng + Phun sát + rắc vôi hành Phun sát trùng đầu xả vội đƣờng Thứ trùng lang trùng cuối chuồng Phun sát Thứ trùng Chủ nhật Xả vôi gầm Phun sát trùng + Phun sát xả vôi đƣờng trùng Đặt bẫy chuột Phun sát trùng Phun sát Phun sát trùng + Phun sát + rắc vôi hành trùng đầu Xả vôi gầm Xả vôi đƣờng trùng lang cuối chuồng Ngồi khu vực chăn ni Rắc vơi Đặt bẫy chuột Nhổ cỏ Đặt bẫy chuột Nhổ cỏ Phun sát trùng tồn khu vực chăn ni Nhổ cỏ Kiểm sốt khu v c chăn ni: Các phƣơng tiện dụng cụ, giày dép, ủng phải thực khử trùng trƣớc ra/vào khu chăn nuôi Định kỳ khử trùng 32 thiết bị, dụng cụ phƣơng tiện phục vụ khu chăn nuôi Hạn chế khách thăm quan ngƣời không phận vào khu chăn ni Nếu cần thiết thăm khách phải thay quần áo, giày dép, đồ bảo hộ phù hợp thực biện pháp khử trùng trƣớc vào khu vực chăn nuôi Bảo hộ lao động: Quần áo, bảo hộ lao động sử dụng ri ng khu vực chăn nuôi Ngƣời chăn nuôi phải thay quần áo, bảo hộ lao động vào khu vực chăn nuôi, đồng thời định kỳ khử trùng quần áo, bảo hộ lao động Tiêm phòng: Phải ti m phòng vắc xin đầy đủ bệnh bắt buộc theo quy định ngành thú y phải ghi chép lại Sử dụng thuốc thú y: Tất loại thuốc thú y, thuốc kháng sinh mua sử dụng phải tuân thủ theo hƣớng dẫn nhà sản xuất dẫn bác s thú y c kho bảo quản thuốc ri ng biệt gần cửa vào trang trại hất cấm Không sử dụng h a chất, chất tạo nạc, chất kháng sinh… nằm danh mục cấm sử dụng chăn nuôi theo quy định pháp luật uản l dịch ệnh Trong trƣờng hợp xảy dịch bệnh, chủ sở chăn nuôi phải báo cáo cho quan quản lý chuy n ngành thú y quyền địa phƣơng tiến hành xử lý lợn bệnh theo đạo chuy n môn thú y, đồng thời phải c ghi chép theo quy định Xuất bán lợn: Chỉ xuất bán lợn khỏe mạnh, không bị bệnh; xuất bán lợn sau hết thời gian ngƣng thuốc khuyến cáo tr n nhãn thuốc nhà sản xuất Cung cấp đầy đủ hồ sơ, thông tin nguồn gốc giống, ti m phịng, tình hình điều trị bệnh… tất loại lợn xuất bán cho ngƣời mua Các phƣơng tiện vận chuyển lợn cần đảm bảo mật độ thích hợp để hạn chế tối đa rủi ro, stress cho lợn c biện pháp tránh rơi vãi chất thải tr n đƣờng trình vận chuyển Áp dụng VietGAHP cho chăn ni lợn an toàn thực đeo thẻ tai nhận dạng xăm số cho lợn nái, lợn thịt để phục vụ truy xuất 33 nguồn gốc từ sở giết mổ xảy dịch bệnh rủi ro an tồn thực phẩm Thực quy trình VietGAHP n n tham gia vào chuỗi li n kết sản xuất, chế biến ti u thụ sản phẩm theo hƣớng dẫn an toàn thực phẩm Quản lý chất thải bảo vệ môi trường: Hàng ngày thu gom chất thải rắn, phân chảy xuống bể phân sau chuồng nuôi để xử lý máy ép phân Các chất thải rắn khác nhƣ: kim ti m, túi nhựa, đồ nhựa, thu gom xử lý riêng Chất thải lỏng đƣợc dẫn trực tiếp từ chuồng nuôi tới hệ thống xử lý nƣớc thải (biogas, bể lắng…) đƣờng thoát ri ng Nƣớc thải sau xử lý đảm bảo an tồn trƣớc xả mơi trƣờng Xác lợn chết bệnh không rõ nguy n nhân đƣợc thu gom xử lý theo quy định thú y Không bán lợn chết thị trƣờng, không đƣợc vứt xác lợn chết môi trƣờng xung quanh Ghi chép, lưu trữ h sơ: Có sổ ghi chép ghi chép đầy đủ tất hoạt động q trình chăn ni (từ khâu nhập giống, mua sử dụng thức ăn, tình trạng sức khỏe, ti m phòng, điều trị bệnh… việc xuất bán sản phẩm cho lứa ri ng biệt) theo quy định Hệ thống sổ sách ghi chép chủ hộ rõ ràng đƣợc lƣu giữ 01 năm kể từ ngày đàn lợn đƣợc xuất bán hay chuyển nơi khác 4.2 KẾT QUẢ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG THẢO DƢỢC ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN VÀ SỨC KHỎE ĐÀN LỢN THÍ NGHIỆM 4.2.1 Kết ảnh hưởng việc ổ sung thảo dược đến khả sinh trưởng lợn thí nghiệm Kết ảnh hƣởng bổ sung thảo dƣợc đến khả sinh trƣởng lợn đƣợc trình bày bảng 4.4 Khối lƣợng lúc bắt đầu thí nghiệm lơ tƣơng 34 đối đồng dao động khoảng từ 7,11-7,12kg khơng có sai khác thống kê lơ thí nghiệm (P > 0,05) Tuy nhiên, khối lƣợng kết thúc lô TN c sai khác thống k ( P

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w