Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện thạch thất, thành phố hà nội

92 1 0
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện thạch thất, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -  - VŨ THANH HOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Người thực : VŨ THANH HOA Khóa : K63 Ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN TUẤN ANH Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp xem khâu quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếp thu giảng đường hồn thành chương trình đào tạo Đại học Đây hội để sinh viên tiếp cận với thực tế nghề nghiệp kết hợp với kiến thức học nhà trường để hồn thiện kỹ cơng việc, tích luỹ kinh nghiệm làm hành trang phục vụ cho công việc sau trường Được giới thiệu khoa Tài nguyên Môi trường, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội” Để có thành em xin cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Tuấn Anh người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu đề tài hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Thạch Thất tạo điều kiện cho em thực tập hỗ trợ trình thu thập thông tin số liệu cần thiết để thực tốt khố luận Trong q trình thực tập hồn thành khố luận với kiến thức cịn hạn chế kinh nghiệm ỏi nên khơng tránh khỏi cịn tồn sai sót khuyết điểm Em mong nhận tham gia góp ý thầy giáo, giáo để khố luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Vũ Thanh Hoa i năm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH .vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận pháp lý đánh giá trạng sử dụng đất 2.1.1 Cơ sở lý luận đánh giá trạng sử dụng đất 2.1.2 Cơ sở pháp lý đánh giá trạng sử dụng đất .5 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đất giới .6 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất thành phố Hà Nội 2.2.4 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 3.1 Đối tượng nghiên cứu .10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Nội dung nghiên cứu 10 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 10 3.3.2 Điều tra, chỉnh lý đồ trạng sử dụng đất .10 3.3.3 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất .10 3.3.4 Tình hình biến động đất đai 10 3.3.5 Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2021 11 3.3.6 Tiềm đất đai định hướng sử dụng đất 11 ii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 11 3.4.2 Phương pháp so sánh 12 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 12 3.4.4 Phương pháp xây dựng dồ 12 3.4.5 Phương pháp chuyên gia .14 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .15 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 15 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội 21 4.2 Điều tra chỉnh lý xây dựng sơ đồ trạng sử dụng đất 34 4.2.1 Mục đích 34 4.2.2 Yêu cầu chỉnh lý xây dựng sơ đồ trạng sử dụng đất năm 2021 34 4.2.3 Phương pháp xây dựng sơ đồ trạng sử dụng đất 34 4.2.4 Kết xây dựng đồ trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất 35 4.3 Đánh giá tình hình quản lý Nhà nước đất đai 35 4.3.1 Giai đoạn trước có Luật Đất đai năm 2013 35 4.3.2 Giai đoạn sau có Luật Đất đai năm 2013 36 4.4 Đánh giá tình hình biến động đất đai huyện Thạch Thất giai đoạn 2014 - 2021 38 4.4.1 Biến động quỹ đất 38 4.4.2 Biến động diện tích loại đất 40 4.5 Đánh giá trạng sử dụng đất đai huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội 52 4.5.1 Hiện trạng sử dụng đất 52 4.5.2 Hiện trạng sử dụng loại đất 55 4.5.3 Đánh giá trạng sử dụng đất so với kế hoạch sử dung đất 69 4.6 Định hướng sử dụng đất huyện Thạch Thất 72 4.6.1 Xác định tiềm sử dụng quỹ đất 72 4.6.2 Quan điểm sử dụng đất 72 4.6.3 Định hướng sử dụng số loại đất 73 4.6.4 Một số giải pháp sử dụng đất .78 iii PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 5.2.1 Vấn đề lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn tới 81 5.2.2 Vấn đề hỗ trợ, tổ chức thực biện pháp (giải pháp) kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp loại đất huyện Thạch Thất 17 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất 21 Bảng 4.3 Cơ cấu kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất qua năm 22 Bảng 4.4 Tình hình biến động sử dụng đất năm 2014 - 2021 40 Bảng 4.5 Biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2021 so với năm 2019 2014 42 Bảng 4.6 Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2021 so với năm 2019 2014 45 Bảng 4.7 Biến động diện tích đất chưa sử dụng năm 2021 so với năm 2019 2014 .49 Bảng 4.8 Thống kê trạng sử dụng đất năm 2021 54 Bảng 4.9 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .57 Bảng 4.10 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp .60 Bảng 4.11 So sánh trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất với định mức dử dụng đất cấp huyện Bộ Tài nguyên môi trường .64 Bảng 4.12 So sánh trạng sử dụng đất đơn vị hành trực thuộc huyện Thạch Thất với định mức sử dụng đất cấp xã Bộ Tài nguyên Môi trường 67 Bảng 4.13 Hiện trạng đất chưa sử dụng 68 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Biến động quỹ đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2014 - 2021 .39 Sơ đồ 4.2 Biến động diện tích, cấu nhóm đất nông nghiệp huyện Thạch Thất giai đoạn 2014 - 2021 41 Sơ đồ 4.3 Biến động diện tích, cấu nhóm đất phi nơng nghiệp huyện Thạch Thất giai đoạn 2014 - 2021 44 Sơ đồ 4.4 Cơ cấu diện tích tự nhiên nhóm đất huyện Thạch Thất so với thành phố Hà Nội 52 Sơ đồ 4.5 Cơ Cấu sử dụng đất nông nghiệp 57 Sơ đồ 4.6: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp 61 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ Vị trí địa lý địa hình huyện Thạch Thất – TP Hà Nội 15 vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Như biết trình khai thác sử dụng đất gắn liền với trình phát triển xã hội Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất cao Bởi đất đai nguồn tài ngun vơ q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay được, môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phịng… Thế sống nhân loại lại theo quy luật, người số lượng ngày nhiều, đất đai có giới hạn không gian, vô hạn thời gian sử dụng Vì đất đai ngày khan trở nên quý giá Cùng với thời gian tác động người, đất đai biến động theo chiều hướng tốt xấu Dưới tình trạng gia tăng dân số với tốc độ chóng mặt, kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, chủ trương cơng nghiệp hóa đại hóa khắp nước hiễn mạnh mẽ Những vấn đề kéo theo gia tăng nhu cầu nhà ở, mở rộng giao thông, khu công nghiệp, làm cho giá đất đai khắp nơi tăng liên tục, tình hình sử dụng đất đai biến động khơng thể kiểm soát Nhất năm gần với kinh tế nói chung huyện Thạch Thất nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đai cho mục đích khác khơng ngừng thay đổi Vậy nên để đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước đất đai, nắm trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai, phản ánh hiệu hệ thống sách pháp luật đất đai, làm sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất năm tới Chúng ta cần tiến hành thống kê, kiểm kê đất đai mơt cách rõ ràng xác nhằm hệ thống lại diện tích đất quản lý Từ đó, thấy thay đổi mục đích sử dụng cách sử dụng đất người dân theo chiều phát triển xã hội để điều chỉnh việc sử dụng đất cách hợp lý nhằm đảm bảo sử dụng đất đai cách bền vững tương lai Việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai biện pháp hữu hiệu Nhà nước quản lý sử dụng đất, tạo điều kiện cần thiết để tổ chức sử dụng đất có hiệu quả, bố trí lại sản xuất nơng ngiệp, cơng nghiệp, cơng trình xây dựng bản, khu dân cư cách hợp lý Trong đó, đánh giá trạng sử dụng đất bước quan trọng công tác quy hoạch sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất nhằm tìm xu biến động, nguyên nhân gây biến động đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý Thạch Thất huyện thuộc thủ đô Hà Nội, chịu nhiều tác động ảnh hưởng phát triển chuỗi thị phía tây Nhiều dự án trọng điểm Trung ương địa phương triển khai xây dựng địa bàn Cùng với khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, Đại học Quốc gia Hà Nội, cụm, điểm công nghiệp khác có nhiều doanh nghiệp vào đầu tư, tiếp tục mở rộng diện tích Nhiều khu thị phê duyệt đầu tư địa bàn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, phân cơng khoa Tài nguyên Môi trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, với hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Tuấn Anh, trí Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội” 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá nguyên nhân biến động việc sử dụng đất huyện Thạch Thất Tạo sở cho việc lập chiến lược sử dụng đất dài hạn huyện phù hợp với tình hình xu phát triển - Nắm vững đánh giá cách đắn quỹ đất, tạo tầm nhìn chiến lược quản lý sử dụng tài nguyên đất địa phương, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội - Giúp cho công tác quản lý nhà nước đất đai địa phương chặt chẽ hơn, sở định hướng sử dụng đất huyện Thạch Thất năm tới - Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2021 nhằm xác định xu hướng biến động 1.2.2 Yêu cầu - Số liệu điều tra thu thập cần phải xác, trung thực khách quan - Những kiến nghị giải pháp có tính khả thi phù hợp với thực trạng địa phương giải theo thời hạn Số lại trung bình 120 ngày trải qua nhiều quan có liên quan để giải việc xin giao đất, cho thuê Thứ ba, công tác đền bù, giải phóng mặt Cơng tác đền bù, giải phóng mặt vấn đề nan giải nhà quản lý đất đai chủ dự án Công tác đền bù giải phóng mặt cịn nhiều vướng mắc chủ yếu khó khăn việc thỏa thuận giá đền bù Vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giao cho thuê đất dự án, làm chậm tiến độ giao đất cho dự án Thứ tư, vấn đề khác Công tác quản lý đất sau giao cho thuê lỏng lẻo: Có thể nói việc tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai sau giao cho thuê chưa quan tâm mức Rất nhiều sai phạm sử dụng đất dự án đầu tư không phát sử dụng đất sai mục đích, nhiều dự án giao cho thuê đất không vào triển khai thực dự án, tình trạng “dự án treo”, đất giao bị bỏ hoang không sử dụng Công tác thu hồi đất dự án “treo chậm: Luật Đất đai 2013 nghị định Chính phủ có quy định việc thu hồi đất dự án đầu tư không sử dụng sau 12 tháng nhận đất thực địa chậm tiến độ 24 tháng Tuy nhiên, việc quản lý việc thực tiến độ dự án gặp nhiều khó khăn, mặt khác huyện chưa có chế tài đủ mạnh để thu hồi số đất giao cho thuê Vì vậy, tình trạng “dự án treo”, đất dự án bỏ hoang diễn tốn chưa có lời giải 4.5.3.2 Ngun nhân tồn Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai cấp quyền địa phương nhân dân chưa thực cách sâu rộng liên tục Vì vậy, nhận thức pháp luật đất đai tổ chức kinh tế cán địa cấp huyện hạn chế, ảnh hưởng tới công tác giao cho thuê đất Hệ thống quy định giao cho thuê đất không ổn định Điều thể việc sách, quy định pháp luật giao cho thuê đất thường xuyên thay đổi Các văn luật, nghị định, thông tư, thị quản lý đất đai thiếu tính đồng 70 bộ, có mâu thuẫn chồng chéo gây khó khăn cơng tác triển khai thực văn này, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giao cho thuê đất địa bàn huyện Sự phối hợp quan, ban ngành huyện cịn hạn chế Cơng tác giao cho th đất cơng tác có liên quan đến nhiều quan ban ngành có liên quan khác Một quan thực không tốt công việc làm ảnh hưởng tới tiến độ chung tất quan ban ngành liên quan, ảnh hưởng đến kết cơng tác giao cho thuê đất huyện Trình độ nghiệp vụ cán chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Việc giám sát, việc thực thủ tục hành chính, lực cán quản lý chưa cao xảy nhiều sai phạm quản lý cán địa Nhiều cán cố tình làm sai có hành vi gây phiền hà, nhũng nhiễu thực thủ tục hành 4.5.3.3 Cơ hội thách thức Thứ nhất, gia hạn mơ hình hiệu Chủ tịch UBND xã Đại Đồng (huyện Thạch Thất) Khuất Văn Trung cho biết, địa bàn xã có nhiều mơ hình sau chuyển đổi đầu tư sản xuất vật ni, trồng có hiệu kinh tế cao Hiện nay, số lượng mơ hình chuyển đổi mục đích sản xuất đất nơng nghiệp chiếm tới 50% tổng số mơ hình tồn huyện, có số mơ hình hết thời hạn Nhiều chủ mơ hình phải đầu tư lượng vốn tương đối lớn vào công tác sản xuất mang lại hiệu kinh tế tương đối cao, nhiều mơ hình hết thời hạn phê duyệt, cần kiến nghị tiếp tục gia hạn cho mơ hình Thứ hai, công tác quản lý giao đất cho thuê đất Công tác quy hoạch xây dựng huyện Thạch Thất có đạo thống quán từ xuống với kết hợp ban ngành chun mơn có liên quan Huyện bước tổ chức cải tạo lại không gian đô thị huyện, đẩy mạnh tốc độ cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng theo hướng đô thị văn minh Huyện đẩy nhanh tiến độ công tác giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Quyết định số 23/2005/QĐ-UBND ngày 18/2/2005 71 UBND thành phố Hà Nội giấy chứng nhận cho hộ gia đình theo Quy định Nghị định 61/CP Chính phủ, chỉnh lý đồ địa chính, bước đầu thiết lập hồ sơ địa xã, thị trấn hồn thành cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Công tác giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất thời gian qua đạt nhiều kết tích cực, tính đến gần hoàn thành cấp cho hộ dân đất nơng nghiệp Các sách ưu đãi giao cho thuê đất dự án đầu tư Nhà nước ta địa phương tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tiếp cận với đất đai dễ dàng Các chủ đầu tư tiếp cận thơng tin lựa chọn địa điểm xây dựng phù hợp với dự án Đây điều kiện đảm bảo cho chủ dự án thực tốt dự án, qua nâng cao hiệu sử dụng đất Thủ tục quy trình giao cho thuê đất cải tiến, góp phần rút ngắn thời gian giao đất cho chủ dự án So với trước đây, thủ tục giao cho thuê đất đơn giản nhiều theo chế “một cửa” Sở Tài nguyên Môi trường làm đầu mối tiếp nhận trả hồ sơ, chủ dự án xin giao đất, cho thuê đất không cần phải ôm hồ sơ chạy chạy lại sở ngành trước Điều góp phần tiết kiệm thời gian cho quan quản lý cho chủ dự án, đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư, làm cho đất đai đưa vào sử dụng sớm hơn, tránh tượng đất đai bỏ hoang, gây lãng phí đất Vì vậy, nói, đất đai sử dụng có hiệu 4.6 Định hướng sử dụng đất huyện Thạch Thất 4.6.1 Xác định tiềm sử dụng quỹ đất Theo quy hoạch chung xây dựng huyện Thạch Thất đến năm 2030, huyện tập trung theo hướng phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo chất lượng cao; tiểu thủ công nghiệp làng nghề, dịch vụ, du lịch gắn với nông nghiệp sinh thái Mơ hình khơng gian huyện Thạch Thất chuyển từ cấu trúc huyện nông nghiệp-làng nghề, sang cấu trúc đô thị vệ tinh - hành lang xanh 4.6.2 Quan điểm sử dụng đất Các khu vực đất an ninh quốc phòng quản lý theo trạng quy hoạch đất an ninh quốc phòng cấp thâm quyền phê duyệt 72 - Số liệu đất ANQP đất nông nghiệp lúa nước tuân thủ theo Quyết định số 7308/QĐ-UBND ngày 04/12/2013 việc duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 2015) huyện Thạch Thất Đối với đất cơng trình di tích, tơn giáo, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh chưa xếp hạng việc lập dự án đầu tư cải tạo, mở rộng xây dựng phải tuân thủ theo quy định luật định, cấp thẩm quyền phê duyệt; Đối với cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp nghề (cụm công nghiệp làng nghề: Quy mơ, vị trí xác định cụ thể giai đoạn lập quy hoạch chi tiết dự án đầu tư, đảm bảo phù hợp với quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện phê duyệt Đối với xã có nhu cầu mở rộng đất sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề lớn so với quy hoạch chuyên ngành duyệt tiếp tục nghiên cứu giai đoạn quy hoạch đầu tư dự án đề xuất điều chỉnh quy hoạch ngành nhằm đảm bảo đáp nhu cầu phát triển kinh tế địa phương nhằm ổn định đời sống an sinh xã hội 4.6.3 Định hướng sử dụng số loại đất Định hướng sử dụng đất - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp Trong định hướng phát triển thủ đô Hà Nội, giai đoạn từ đến năm 2030 năm tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa, phát triển hệ thống sở hạ tầng địa bàn huyện diễn nhanh mạnh Diện tích đất nơng nghiệp huyện tiếp tục bị thu hẹp lại Diện tích đất nơng nghiệp thực đến 31/12/2021, tồn huyện có 10.525,16 đất nông nghiệp, cao so với quy hoạch duyệt (cao 22,7%), cần điều chỉnh giảm diện tích đất nơng nghiệp để thực dự án mở rộng cụm công nghiệp làng nghề Vậy nên, phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn cần phải: Phát huy tối đa lợi so sánh huyện để hình thành vùng chuyên canh tập trung với quy mơ thích hợp, phát triển mạnh dịch vụ hỗ trợ, nhằm tạo khối lượng nông sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi thực phẩm có giá trị kinh tế cao cấu ngành nông nghiệp 73 Chuyển đổi mạnh vùng cấy lúa hiệu sang sản xuất trồng vật ni khác có hiệu kinh tế cao chuyển sang trồng lúa + thả cá kết hợp nuôi thủy cầm nuôi thả cá Từng bước ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, trước mắt ứng dụng vào sản xuất giống trồng, giống vật nuôi số sản phẩm mũi nhọn ( rau an tồn, hoa, chăn ni lợn, gia cầm, thủy sản) gắn với việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm để tạo bước đột phá khẳng định thương hiệu thị trường Thủ đô, nước tham gia xuất - Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nơng nghiệp thực đến 31/12/2021, tồn huyện có 8207,13 đất phi nơng nghiệp thấp 1.956,60 ha, đạt 80,73 % so với quy hoạch duyệt Cần tăng diện tích phi nơng nghiệp năm tới để đáp ứng yêu cầu + Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp: Dành quỹ đất hợp lý để bố trí đủ đất cho mở rộng, nâng cấp xây dựng trụ sở quan huyện, thị trấn xã trụ sở thơn + Đất quốc phịng an ninh: Quy hoạch thêm cơng trình phịng thủ quốc gia quốc phịng – an ninh địa bàn huyện + Đất bãi thải, xử lý chất thải: Cùng với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, lượng rác thải sinh hoạt, rác thải cơng nghiệp tăng lên cần có bãi thải khu sử lý chất thải, bảo vệ môi trường + Đất khu công nghiệp: Xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện phải phù hợp, thống phát triển toàn kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội, theo chiến lược định hướng quy hoạch tổng thể đề Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, làng nghề theo hướng cơng nghiệp hóa gắn liền với phát triển nơng thơn, góp phần tích cực thực chuyển dịch cấu kinh tế tạo cấu liên ngành, liên vùng Đẩy mạnh tốc độ triển khai xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề phê duyệt Đồng thời quy hoạch thêm cụm, điểm công nghiệp gắn với việc phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề phục vụ xuất làng nghề mở xã 74 Tranh thủ dự án đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ mặt hàng có lợi Khôi phục làng nghề truyền thống, đào tạo, nhân cấy nghề, mở thêm nghề Quan tâm thích đáng phát triển TTCN, công nghiệp nhỏ, công nghiệp chế biến nông sản Tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp – TTCN địa bàn + Đất sở sản xuất kinh doanh : Thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội, đẩy mạnh phát triển ngành thương mại dịch vụ du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Tập trung phát triển hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn + Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Theo chủ trương huyện, đất nghĩa trang, nghĩa địa thời gian tới sử dụng hợp lý, tiết kiệm đất nghĩa địa tập trung có, đồng thời quy hoạch di dời phần mộ khu dân cư không phù hợp môi trường vào nghĩa địa, nghĩa trang nhân dân để bảo vệ môi trường cảnh quan + Đất giao thông: Tập trung đầu tư phát triển tuyến giao thông đối ngoại quan trọng có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội – an ninh quốc phịng Chú trọng đầu tư hệ thống giao thơng nơng thơn, tạo mối liên kết hài hịa, đồng với hệ thống giao thông đối ngoại Phân bố hợp lý hệ thống giao thông tĩnh bao gồm bến xe, bãi đỗ, kho cảng + Đất thủy lợi; Với mục tiêu phục vụ sản xuất, phát triển giao thông kết hợp với bố trí chỉnh trang khu dân cư theo tiêu chí nơng thơn Nhiệm vụ trọng tâm cơng tác thủy lợi là: Xây dựng trạm bơm tưới tiêu, hệ thống cống rãnh khu dân cư, xây nâng cấp tuyến kênh mương nội đồng… + Đất cơng trình lượng: Cải tạo, nâng cấp mở rộng xây dựng số trạm biến áp xã phục vụ cung cấp điện cho sản xuất, tiêu dùng cá nhân Đất dự trữ phát triển hệ thống đường dây tải điện tính tốn kết hợp ven trục giao thông đường Mặt khác dành quỹ đất thỏa đáng cho phát triển hệ thống hạ tầng bưu viễn thơng đảm bảo thơng tin thơng suốt 75 + Đất cở sở văn hóa: Xây dựng văn hóa đậm đà sắc văn hóa dân tộc vừa mục tiêu động lực thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc xứng đáng với vai trò nguồn động lực phát triển Xây dựng khu cụm văn hóa, khu vui chơi giải trí, theo tiêu chí nơng thơn Tạo điều kiện để tầng lớp dân cư hưởng thụ văn hóa nghệ thuật + Đất sở y tế: Kiện toàn sở vật chất phát triển ngành y tế, đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân khống chế loại dịch bệnh Phát triển nghiệp y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng theo hướng dự phịng tích cực chủ động, lấy phịng bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu làm mục tiêu phấn đấu + Đất sở giáo dục – đào tạo: Củng cố hoàn thiện mạng lưới trường lớp có, đầu tư xây dựng thêm số trường mới, xây dựng trường chuyên chất lượng cao, đáp ứng đủ nhu cầu học sinh + Đất sở thể dục – thể thao, đất chợ: phân bố chưa đều, tập trung chủ yếu trung tâm huyện, thị trấn, đa số xuống cấp, thiếu diện tích chưa có tường dễ bị lấn chiếm Do vậy, thời gian tới cần dành quỹ đất hợp lý cho việc mở rộng xây dựng cơng trình + Đất sơng suối, mặt nước chun dùng: có xu hướng giảm cho mục đích nuôi trồng thủy sản, thủy lợi - Định hướng sử dụng đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng thực đến 31/12/2020, tồn huyện cịn 20,23 đất chưa sử dụng, nhiều 3,9 so với quy hoạch duyệt Do vậy, thời gian tới huyện cần khai thác đưa vào sử dụng nhằm tận dụng tài nguyên, tránh lãng phí Phấn đấu tương lai khơng xa khơng cịn đất chưa sử dụng Định hướng phát triển đất đô thị Gồm thị trấn huyện lỵ Liên Quan, phần đô thị vệ tinh Hịa Lạc, phần thị sinh thái Quốc Oai phần đô thị sinh thái Phúc Thọ 76 Thị trấn Liên Quan: Là trung tâm hành chính, trị, kinh tế thương mại, văn hóa, thể dục thể thao huyện Thạch Thất Phát triển theo mơ hình sinh thái mật độ thấp, mở rộng không gian phía Nam xã Kim Quan, kết nối với tuyến đường Bắc Nam Khu vực thuộc thị vệ tinh Hịa Lạc: Là trung tâm khoa học - công nghệ cao quốc gia Đầu tư sở trọng tâm đại học quốc gia Hà Nội khu công nghệ cao Hà Nội Phát triển mơ hình thị nén có hệ thống hạ tầng thị đại đồng Khu vực thuộc đô thị sinh thái Quốc Oai: Phát triển mơ hình thị sinh thái cụm công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao Khu vực thuộc đô thị sinh thái Phúc Thọ: Phát triển mơ hình thị sinh thái dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp Kiểm sốt ranh giới phía Nam thị sinh thái với cụm làng xã Đại Đồng Tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 297,6ha Định hướng phát triển đất nông thôn Cụm làng dọc bờ sơng Tích (các xã Cẩm Mỹ, Lại Thượng, Cần Kiệm, Thạch Xá): Bảo tồn giá trị làng nông nghiệp lâu đời Cải tạo cảnh quan hai bên sơng, tiếp tục dự án “Làm sống lại dịng sơng Tích” Cụm làng gắn với chùa Tây Phương ưu tiên đầu tư trở thành trung tâm dịch vụ du lịch tâm linh du lịch sinh thái huyện Phát triển dịch vụ, du lịch, giải trí sinh thái Cụm làng giáp với thị vệ tinh Hịa Lạc (các xã Đồng Trúc, Hạ Bằng, Bình Yên): Hình thành khoảng không gian sinh thái ngăn cách với đô thị Phát triển tiện ích khơng gian sinh thái nơng nghiệp nơng thơn, nghỉ dưỡng, giải trí, ẩm thực Cấm xây dựng bám dọc tuyến đường vành đai thị Hịa Lạc Cụm làng giáp với đô thị sinh thái Phúc Thọ (xã Đại Đồng): Kiểm soát phát triển nhà tỉnh lộ 419 Bảo vệ cấu trúc làng nơng nghiệp, trì khơng gian xanh, hệ thống ao hồ Cụm làng giáp với đô thị sinh thái Quốc Oai (4 xã Chàng Sơn, Bình Phú, Hữu Bằng, Phùng Xá): Duy trì làng nghề truyền thống, cải thiện công nghệ không gây ô nhiễm môi trường Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng mơi trường khu dân cư Giảm mật độ dân số, khuyến khích giãn dân bên cụm làng Lưu giữ hành lang nước tự nhiên Bổ sung cơng trình cơng cộng mở rộng đất tiểu thủ công nghiệp tuyến đường Bắc Nam, tỉnh lộ 419 77 Cụm làng giáp với thị trấn Liên Quan (các xã Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Kim Quan Phú Kim): Phát triển nhà nông thôn kết hợp với du lịch sinh thái ni trồng thủy sản Duy trì làng nghề truyền thống, cải thiện công nghệ không gây ô nhiễm mơi trường Kiểm sốt phát triển tuyến đường Hồ Tây - Ba Vì 4.6.4 Một số giải pháp sử dụng đất Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai phải tiến hành cách thường xuyên liên tục với nội dung thiết thực hình thức phù hợp với đối tượng Để thực tốt giải pháp này, quan thông tin đại chúng cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai rộng rãi nhân dân khắp vùng huyện Nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất Nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch có nghĩa phải xây dựng hệ thống quy họach kế hoạch ổn định, chắn, mang tính chiến lược lâu dài đáp ứng yêu cầu việc sử dụng đất giải vấn đề quy hoạch chồng chéo Quy hoạch phải dựa nhu cầu sử dụng đất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khai thác lợi sẵn có huyện Cần công khai minh bạch quy hoạch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ dự án người sử dụng đất tiếp cận với thông tin đất đai cách dễ dàng Để thực giải pháp này, cần có đội ngũ nhà làm quy hoạch có chuyên mơn kiến thức tốt, thêm vào phải trọng đầu tư kinh phí cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể huyện Mặt khác khuyến khích người sử dụng đất, chủ dự án, doanh nghiệp tham gia góp ý vào trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nâng cao lực cán Nếu giải pháp mang tính sách, giải pháp mặt người, khơng có cán có lực, có trình độ chun mơn tốt dù có thực biện pháp tốt đến đâu kết không mong muốn Để nâng cao lực cho cán làm công tác quản lý đất đai, cần tăng cường công tác đào tạo cán bộ; đồng thời phổ biến cho cán quản lý văn pháp luật để họ nắm 78 bắt tinh thần văn từ áp dụng văn vào thực tiễn cách đắn Cần quan tâm tới việc giám sát, uốn nắn cán việc thực thủ tục hành Có tiêu chí đánh giá lực cán quản lý để đánh giá thường xuyên, phát sai phạm quản lý cán địa chính, kịp thời kiểm điểm chấn chỉnh họ Kiên xử lý cán cố tình làm sai có hành vi gây phiền hà, nhũng nhiễu thực thủ tục hành 79 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Thạch Thất nằm ngoại thành phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 25km Trước đây, Thạch Thất vốn thuộc địa phận Hà Tây cũ, có lịch sử hình thành khu dân cư tổ chức hành từ lâu đời Tên huyện trước có thay đổi nhiều lần theo thời gian phải đến năm 1404, huyện đổi tên thành Thạch Thất Tên gọi giữ nguyên Tổng diện tích tự nhiên (tồn địa giới hành huyện Thạch Thất) 18752,51 Trong đó: Diện tích đất nơng nghiệp năm 2021 10525,16 chiếm 56,13% tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp có chuyển dịch cấu trồng, diện tích đất trồng lúa có xu hướng giảm Những năm tới cần chuyển đổi trồng hiệu sang trồng có hiệu kinh tế cao, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh vùng chuyên canh tập trung, nhiều mơ hình kinh tế trang trại Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2021 8207,13 chiếm 43,77% diện tích đất tự nhiên có xu hướng tăng chủ yếu dùng vào mục đích xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Những năm cần đáp ứng sở hạ tầng cho nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa nông thôn Chú trọng đầu tư hệ thống giao thông nông thôn tạo mối liên kết đồng vớ giao thơng đối ngoại Đất chưa sử dụng năm 2021 có diện tích 20,23 chiếm 0,11% diện tích đất tự nhiên Nhìn chung biến động quỹ đất, loại đất nơng nghiệp, đất chun dùng, đất có xu hướng tăng đất chưa sử dụng có xu hướng giảm mạnh Đó xu biến động tích cực, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội yêu cầu chung việc khai thác sử dụng tài nguyên đất đai Nhìn chung sở nghiên cứu biến động đất đai điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cấu sử dụng đất huyện nên điều chỉnh theo hướng tăng mức độ tập trung nhóm đất nơng nghiệp, phi nơng nghiệp đặc biệt trọng tới nhóm đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề 80 Mơ hình không gian huyện Thạch Thất chuyển từ cấu trúc huyện nơng nghiệp-làng nghề, có trung tâm thị trấn huyện lỵ Liên Quan (diện tích đất thị chiếm khoảng 1,58% diện tích tự nhiên tồn huyện) sang cấu trúc Đơ thị vệ tinh - Hành lang xanh (diện tích đất thị chiếm khoảng 50% diện tích tự nhiên toàn huyện) Hành lang xanh, gồm khu dân cư nông thôn vùng sinh thái nông nghiệp 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Vấn đề lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn tới Mục tiêu: Rà soát, khớp nối đồ án quy hoạch, dự án đầu tư có liên quan Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồ án quy hoạch, dự án đầu tư cấp thấm quyền phê duyệt triển khai nghiên cứu có thay đổi ranh giới kiến nghị thay đổi chức cần cập nhật vào đồ án Quy hoạch chung xây dựng huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000 - Phát triển huyện Thạch Thất phù hợp với định hướng phát triển Kinh tế xã hội địa phương, tương xứng với vị trí vùng thị phía Tây thành phố Hà Nội, hỗ trợ tích cực cho phát triển đô thị trung tâm Hà Nội - Định hướng phát triển không gian đô thị nông thôn: xác định động lực phát triển thị, mơ hình hướng phát triển hệ thống trung tâm, khu vực dân cư nông thôn, tổ chức không gian kiến trúc cho vùng cảnh quan, phạm vi quy mô khu chức địa bàn Huyện - Xây dựng Quy định quản lý theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng huyện Thạch Thất làm sở lập quy hoạch, dự án đầu tư sở pháp lý để quan, quyền địa phương tổ chức quản lý theo quy hoạch duyệt quy định pháp luật Thời hạn: Định hướng đến năm 2030 5.2.2 Vấn đề hỗ trợ, tổ chức thực biện pháp (giải pháp) kiến nghị Hoàn thiện quy định giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cơng nhận quyền sử dụng đất Mở rộng đối tượng giao đất, cho thuê đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất 81 Sửa đổi, bổ sung quy định để tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch pháp luật Tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất linh hoạt chuyển đổi cấu trồng quỹ đất trồng lúa theo thị trường không làm thay đổi địa hình, kết cấu đất, làm thối hóa, nhiễm đất để chuyển đổi trở lại trồng lúa trở lại cần thiết Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế, sách việc áp dụng phương pháp tiên tiến định giá đất Đổi chế, sách kinh tế, tài đất đai phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hài hịa thu ngân sách với khuyến khích đầu tư phù hợp với yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, đặc thù vùng, miền Xây dựng luật Luật thuế Thuế sử dụng đất nhằm đảm bảo nguồn thu bền vững, công xã hội tiếp cận đất đai chia sẻ hợp lý lợi ích từ sử dụng đất, làm tăng hiệu sử dụng đất Điều tiết giá trị tăng thêm từ đất hài hòa lợi ích người sử dụng đất, Nhà nước, nhà đầu tư Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành thu hồi đất, xác định giá đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất, đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao dịch đất đai Từng bước xã hội hóa số hoạt động dịch vụ cơng lĩnh vực đất đai 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên - Môi trường (2006) Hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất công tác lập điều chỉnh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên - Môi trường (2017) Thông tư 01/2017/TT-BTNMT ngày 09/02/2017 quy định định mức sử dụng đất xây dựng sở văn hoá, sở y tế, cở giáo dục đào tạo, sở thể dục thể thao Bộ Tài nguyên Môi trường (2018) Thông tư 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2021) Thông tư 01/2021/TT-BTNMT ngày 12/04/2021 quy định kỹ thuật việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2021) Thông tư 11/2021/TT-BTNMT ngày 06/08/2021 việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chính Phủ (2014) Nghị định 43/2014/NĐ – CP ngày 15/05/2014 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai năm 2013 Đào Châu Thu (2007) Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Đồn Cơng Quỳ cộng Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vịng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Thị Tám (2006) Giáo trình quy hoạch sử dụng đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Anh Đức ( 2006) Bài Giảng quản lý nhà nước đất đai Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Bổng (2002) Quỹ đất quốc gia trạng dự báo sử dụng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Vịng cộng Vũ Thị Bình, Đỗ Văn Nhạ (2008) Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 83 12 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1993) Luật Đất đai Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật Đất đai Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Thủ tướng (2019) Chỉ thị 15/CT – TTg ngày 17/06/2019 Thủ Tướng Chính Phủ việc kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2019 16 Tô Thị Anh (2013) Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2013 phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 17 Tổng cục Quảng lý đất đai (2010) Công văn số 1539/TCQLĐĐ – CĐKTK ngày 26/10/2009 Tổng cục quản lý đất đai – Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn nghiệp vụ kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 18 Trang web huyện Thạch Thất: http:/thachthat.gov.vn/ 19 Trang web thành phố Hà Nội: http:/hanoi.gov.vn/ 20 UBND huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm 2021 phương hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2022 21 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2014) Báo cáo kết kiểm kê đất đai huyện Thạch Thất năm 2014 22 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2019) Báo cáo kết kiểm kê đất đai huyện Thạch Thất năm 2019 23 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2021) Báo cáo kết thống kê đất đai huyện Thạch Thất năm 2021 24 Uỷ ban nhân dân huyện Thạch Thất (2021) Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Thạch Thất giai đoạn 2021-2030 84

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan