Phần thứ nhất Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế được, là thành phần quan trọng của m[.]
Trang 1Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệtkhơng gì thay thế được, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địabàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơng trình văn hố, kinh tế, xã hội, anninh quốc phịng, là yếu tố cấu thành lãnh thổ của mỗi quốc gia [10] Đất đai cónhững tính chất đặc trưng khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nàokhác Đó là nguồn tài nguyên có giới hạn về diện tích nhưng vơ hạn về thời giansử dụng Vì vậy, đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, sử dụng đất một cáchkhôn ngoan là hết sức cần thiết cho sự phát triển bền vững [8].
Quy hoạch và kế hoạch hoá sử dụng đất là một trong 13 nội dung quảnlý Nhà nước về đất đai, được ghi nhận tại điều 6 - Luật Đất đai năm 2003 BộTài nguyên và Môi trường đã ban hành thông tư số 19/2009/TT-BTNMT(ngày 02/11/2009) quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp Trong đó đánh giá hiện trạng sử dụngđất là một trong các bước quan trọng trong công tác quy hoạch sử dụng đất
Ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành thông tư số08/2007/TT – BTNMT về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đaivà xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất Điều đó sẽ giúp cơng tác quản lýđất đai được tốt hơn và giúp cho công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đấtđược thống nhất và chính xác hơn.
Trang 2ra từ huyện ngoại thành, từ một vùng đất ven đô, sản xuất nông nghiệp là chủyếu kinh tế còn nghèo nàn, cơ sở hạ tầng yếu kém, giờ đây Cầu Giấy là quậnnội thành với kết cấu hạ tầng đô thị ngày càng văn minh hiện đại, đời sống vậtchất, tinh thần của nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được bảođảm
Đây là những điều kiện rất thuận lợi để Quận Cầu Giấy phát triển mộtnền kinh tế đa dạng, đồng thời có cơ hội tiếp cận nhanh những tiến bộ khoahọc kỹ thuật, công nghệ mới
Được sự phân công của khoa Tài nguyên & Môi trường Trường đại họcNơng Nghiệp Hà Nội, Được sự đồng ý của Phịng Tài Nguyên & Môi trường
Quận Cầu tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng sử dụng đấtquận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội”
1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.2.1 Mục đích
- Tìm ra xu thế biến động và nguyên nhân gây ra biến động trong sử dụngđất của Tạo cơ sở cho việc lập chiến lược sử dụng đất dài hạn của quận phù hợpvới tình hình và xu thế phát triển hiện nay.
- Giúp công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương tốt hơn.
1.2.2 Yêu cầu
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phải đầy đủ, chính xác, đúng hiện trạngvà đảm bảo tính khách quan.
- Xác định chính xác và tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra xu thế biến độngđất đai trong những năm qua.
Trang 3Phần thứ hai
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬDỤNG ĐẤT.
2.1.1 Khái niệm về đất đai và đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đất đai là một vùng lãnh thổ có ranh giới, vị trí cụ thể và có các thuộc tínhtổng hợp về các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội như: Thổ nhưỡng, khí hậu, địahình, con người và các hoạt động sử dụng đất của con người đối với đất đai.
Theo FAO: Đất đai là một nhân tố sinh thái bao gồm tất cả các thuộc tínhsinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năngvà hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là mô tả hiện trạng sử dụng từng quỹ đất(đất nông nghiệp, đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng) Từ đó rút ra nhữngnhận định, kết luận về tính hợp lý hay chưa hợp lý trong sử dụng đất, làm cơ sởđể đề ra những quyết định sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, nhưng vẫn đảmbảo việc sử dụng đất theo hướng bền vững.
2.1.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một bộ phận quan trọng trong việcđánh giá tài nguyên thiên nhiên Đối với quá trình quy hoạch sử dụng đất cũngvậy, công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quan trọng, là cơsở để đưa ra những quyết định cũng như những định hướng sử dụng đất hợp lýcho địa phương Việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất không chỉ đánh giá côngtác quản lý và sử dụng đất tại thời điểm nghiên cứu mà nó cịn tạo cơ sở cho cácđịnh hướng sử dụng đất bền vững trong tương lai
Trang 4chung và tài ngun đất nói riêng Hiện nay tình hình quản lý và sử dụng đất làmột vấn đề nổi cộm trong xã hội, hiện tượng lấn chiếm, tranh chấp đất đai xảy rathường xun đã gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý đất đai ở địa phương.Do đó để quản lý chặt chẽ quỹ đất thì cần phải nắm bắt được các thông tin, dữliệu về hiện trạng sử dụng đất Các kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất sẽ tạocơ sở cho việc nắm chắc quản lý chặt chẽ quỹ đất ở địa phương Vì vậy có thểnói cơng tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất có một vai trị hết sức quan trọngđối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một nội dung trong quy trình quyhoạch sử dụng đất Do tầm quan trọng của việc sử dụng đất tiết kiệm và bềnvững, đòi hỏi việc sử dụng đất phải theo Quy hoạch, Kế hoạch ở các cấp Songđể có được một phương án quy hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính khả thi cao thìngười lập quy hoạch phải hiểu một cách sâu sắc về hiện trạng sử dụng đất cũngnhư những tiềm năng và nguồn lực của vùng cần lập quy hoạch Vì vậy cần phảiđánh giá hiện trạng sử dụng đất giúp cho người lập quy hoạch nắm rõ, nắm đầyđủ và chính xác hiện trạng sử dụng đất cũng như những biến động trong nhữngnăm vừa qua, từ đó đưa ra những định hướng sử dụng đất phù hợp với điều kiệncủa vùng nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho việc đề xuấtnhững phương thức sử dụng đất hợp lý Việc đánh giá chính xác, đầy đủ, cụ thểhiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chun mơn đưa racác quyết định chính xác, phù hợp với việc sử dụng đất hiện tại và hướng sửdụng đất trong tương lai.
Trang 5phù hợp với địa bàn nghiên cứu Vì vậy có thể nói giữa đánh giá hiện trạng sửdụng đất và quy hoạch có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNGĐẤT TẠI VIỆT NAM.
Việt Nam là quốc gia có nền nơng nghiệp phát triển lâu đời, từ thế kỷ XVnhững hiểu biết về đất đai đã được chú trọng và tổng hợp thành các tài liệu quốcgia như: “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi, các tài liệu của các nhà khoa học LêQuý Đôn, Lê Tắc, Nguyễn Khiêm…
Từ thời kì phong kiến, các triều đại vua chúa nước ta đã thực hiện đạcđiền, phân hạng đất theo kinh nghiệm nhằm quản lý đất đai cả về số lượng vàchất lượng Năm 1092, nhà Lý lần đầu tiên đã tiến hành đạc điền, lập đền bạđánh thuế ruộng đất Thời nhà Lê vào thế kỷ XV, ruộng đất đã được phân chia racác hạng: nhất đẳng điền, nhị đẳng điền, tam đẳng điền… Nhằm phục vụ chochính sách quản điền và tô thuế Năm 1802, nhà Nguyễn đã tiến hành lập địa bạthống nhất cho các xã, thôn, tiến hành phân đẳng định hạng ruộng đất thành tứđẳng điền đối với ruộng trồng lúa, lục hạng thổ đối với ruộng trồng màu, làm cơsở cho chính sách tổ chức mua bán và quân cấp ruộng đất.
Trong thời kỳ Pháp thuộc cũng đã có nhiều nghiên cứu như:
- Cơng trình nghiên cứu: “Đất Đơng Dương” do E.Mcastagnol thực hiệnvà ấn hành năm 1842 ở Hà Nội.
- Cơng trình nghiên cứu đất ở miền nam Việt Nam do Tkatchenko thựchiện nhằm phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam.
- Cơng trình nghiên cứu: “Vấn đề đất và sử dụng đất ở Đông Dương” doE.Mcastagnol thực hiện và ấn hành năm 1950 ở Sài Gòn
Trang 6Nam (tỷ lệ 1:1000.000), phân vùng địa lí - Thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam, bảnđồ đất tổng quát miền Nam Việt Nam Ngồi ra cịn có các nghiên cứu về tínhchất lý, hố học đất vùng đồng bằng sông Cửu Long, các nghiên cứu về đất sét,đất phèn Việt Nam, bước đầu đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc, từngbước nghiên cứu và áp dụng phương pháp đánh giá đất của FAO đưa ra.
- Trong nghiên cứu và đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở ViệtNam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu năm 1985), phân loại khả năng củaFAO đã được áp dụng trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, phân lớp thíchnghi cho từng loại hình sử dụng đất.
Năm 1993 Tổng Cục Địa chính đã xây dựng báo cáo đánh giá hiện trạng sửdụng đất Nội dung của báo cáo này chủ yếu đề cập đến khả năng sản xuất thơngqua hệ thống thuỷ lợi Bên cạnh đó Tổng Cục Địa Chính đã thực hiện từng bướcviệc xây dựng các mơ hình thử nghiệm lập quy hoạch sử dụng đất theo các cấplãnh thổ hành chính khác nhau.
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác phục vụ cho quy hoạchsử dụng đất (Viện quy hoạch và thiết kế Bộ nông nghiệp năm 1994).
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan điểm sinh tháivà phát triển lâu bền là nội dung của đề tài “KT 02 - 09” (do PGS - TS TrầnAn Phong làm chủ nhiệm năm 1995) Nghiên cứu này được xây dựng trênquan điểm sinh thái và phát triển bền vững để đánh giá hiện trạng và khảnăng sử dụng đất.
Trong giai đoạn 2001 - 2005 các đề tài cấp bộ, các đề tài hợp tác Quốc tếViện thổ nhưỡng - Nơng hố đã tập trung nghiên cứu, ứng dụng đem lại hiệu quảcao Viện đã nghiên cứu bổ sung hệ phân loại đất Việt Nam dựa trên hệ phânloại đất tiên tiến trên thế giới như: FAO - UNESCO, Soil Taxolomy
Trang 8Phần thứ ba
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu về hiện trạng sử dụng đất
- Địa bàn nghiên cứu là Quận Cầu Giấy
- Biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 - 20123.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của quận
- Điều kiện tự nhiên: xác định vị trí địa lí, địa hình vùng nghiên cứu, xemxét các điều kiện khí hậu thời tiết, chế độ thuỷ văn cũng như các đặc điểm đấtđai, thực vật, cảnh quan và môi trường.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: nghiên cứu các đặc điểm về dân số, lao động,cơ sở hạ tầng, tình hình sản xuất của các ngành, sự phân bố và sử dụng đất đaicủa huyện.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội trong quá trình phát triển của quận.
3.2.2 Điều tra chỉnh lí và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất quậnCầu Giấy.
- Phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.- Kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
3.2.3 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai quận Cầu Giấy.
- Đánh giá khái qt tình hình quản lí đất đai từ năm 2000 đến nay theocác nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.
3.2.4 Xu thế biến động đất đai giai đoạn 2000 – 2012.
Trang 93.2.5 Hiện trạng sử dụng đất của quận Cầu Giấy năm 2012.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2012 của quận Cầu Giấy theo cácloại đất sau:
+ Đất nông nghiệp.+ Đất phi nông nghiệp.+ Đất chưa sử dụng.
3.2.6 Đề xuất hướng sử dụng đất đến năm 2020.
Đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phươngtrên cơ sở khai thác thế mạnh cho sự phát triển bền vững.
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu
Tiến hành điều tra nội nghiệp, ngoại nghiệp nhằm thu thập số liệu,thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.
3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê toàn bộ diện tích đất đai củaquận theo sự hướng dẫn thống nhất của Bộ Tài ngun & Mơi trường, phânnhóm các số liệu điều tra để xử lí và tìm ra xu thế biến động đất đai.
- Số liệu về thống kê đất đai được xử lý bằng phần mềm EXCEL.
- Số liệu về bản đồ được xử lý bằng phần mềm chuyên ngànhMicroStation để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận Cầu Giấynăm 2012.
3.3.3 Phương pháp dự tính, dự báo
Trên cơ sở nghiên cứu các quy luật biến động đất đai trong quá khứ,căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của quận n trong tương laiđể đề xuất hướng sử dụng đất của các ngành một cách hợp lý.
3.3.4 Phương pháp chuyên gia
Trang 10Phần thứ tư
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của quận
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Quận Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây của thành phố Hà Nội, là mộttrong những khu phát triển đợt đầu của thành phố Hà Nội, cách trung tâmkhoảng 6 km Về địa giới hành chính, quận Cầu Giấy có sự tiếp giáp với cácquận, huyện khác như sau:
- Phía Bắc giáp: quận Tây Hồ, huyện Từ Liêm- Phía Nam giáp: quận Thanh Xuân
- Phía Tây giáp: huyện Từ Liêm
- Phía Đơng giáp: quận Tây Hồ, quận Ba Đình, quận Đống ĐaQuận nằm ở cửa ngõ phía tây nhưng liền kề với quận trung tâm, mộttrong những khu phát triển chính của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thànhphố chừng 6 km Trong quận có sơng Tơ Lịch chạy dọc theo chiều dài phíaĐơng của quận, có các trục đường giao thông vành đai nối thủ đô Hà Nội vớisân bay quốc tế Nội Bài và trục đường chính nối trung tâm Hà Nội với chuỗiđô thị vệ tinh Hòa Lạc – Sơn Tây – Xuân Mai (đường Trần Duy Hưng, đườngCầu Giấy – Xuân Thủy – 32) Có thể nói, Quận có vị trí rất quan trọng ở phíaTây-Tây Bắc thủ đơ Hà Nội, lại là nơi đang có tốc độ đơ thị hóa nhanh vớinhiều dự án lớn trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội
4.1.1.2 Địa hình.
Trang 114.1.1.3 Khí hậu, thời tiết
Quận Cầu Giấy có chung điều kiện thời tiết khí hậu của thành phố Hà Nội.Nói chung các đặc điểm của thời tiết trên địa bàn quận có nhiều yếu tố thuậnlợi hơn các yếu tố bất lợi, trong đó phải kể tới những điều kiện thuận lợi chosản xuất nơng nghiệp với việc hình thành vành đai cây thực phẩm, hoa câycảnh và cây xanh bóng mát bảo vệ và điều hịa mơi trường đơ thị Tuy nhiên,những bất lợi gây ra do thời tiết khí hậu như ngập úng, lụt lội… cũng làm ảnhhưởng tới đời sống và sinh hoạt của nhiều người dân trong quận và cần đượcđặc biệt quan tâm.
4.1.1.4 Thủy Văn
Quận Cầu Giấy có một con sông chảy qua là sông Tô Lịch Hiện nay,sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng do lượng nước thải ra sông không quaxử lý nên gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người dân.
4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên
a) Tài nguyên đất
Chất lượng đất ở đây không thuận lợi đối với việc sản xuất nơng nghiệpbởi vì đất có hàm lượng sét cao, dung trọng lớn, độ rỗng nhỏ làm cho nồng độoxy trong đất ít, ảnh hưởng đến sự phân huỷ độc tố và cung cấp oxy làm chocây trồng kém phát triển Hàm lượng các chất dinh dưỡng (NTS, P2O5) thấp,hàm lượng chất hữu cơ (mùn) từ 3,08 đến 4,06% thể hiện đất ở đây thuộcdạng mùn trung bình Ngồi các yếu tố trên ra, đất ở đây còn chứa một số kimloại nặng (Cr, Cu), vi khuẩn cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng đất và sứckhoẻ con người.
Trang 12b) Tài ngun nước
+ Đặc điểm sơng ngịi: Rìa phía Đơng khu vực là sông Tô Lịch chảydài suốt chiều dài địa giới phía Đơng quận, đóng vai trị địa giới hành chínhvới quận Tây Hồ, quận Ba Đình và quận Đống Đa, đóng vai trị quan trọngtrong tiêu thốt nước của khu vực.
+ Đặc điểm ao, hồ: Trong phạm vi Quận Cầu Giấy có các hồ như hồNghĩa Tân (trong khu công viên Nghĩa Đô), ao Văn Công …vv Bên cạnh đó,quận Cầu Giấy hình thành trên nền khu vực dân cư nơng thơn, do đó trên địabàn cịn nhiều ao tư nhân trong các khu vực dân cư Tuy nhiên, trong nhữngnăm gần đây, một số kênh, mương không cịn tác dụng dẫn nước Các hộ giađình cũng lấp dần ao nhà để gia tăng diện tích đất ở hoặc để bán.
c) Tài nguyên nhân văn
Năm 2011, dân số của quận là 208080 người Trên địa bàn quận có khánhiều cơ sở về khoa học tự nhiên và xã hội và nhân văn Đó là Viện Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam, trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, trường Đại HọcSư Phạm, trường Đại Học Thương mại, Viện Bảo Tàng Văn hoá Dân tộc,Trung Tâm Khoa học Công Nghệ và Quân Sự Đây là những điều kiện rấtthuận lợi để Quận Cầu Giấy phát triển văn hóa, giáo dục người dân truyềnthống tốt đẹp ngàn đời của nhân dân ta, đồng thời có cơ hội tiếp cận nhanhnhững nét văn hóa tiến bộ của thế giới.
d) Cảnh quan môi trường
Trang 134.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Giá trị sản xuất trên địa bàn quận Cầu Giấy năm 2011 đạt 12716227triệu đồng tăng 2.4 lần so với năm 2005 (5086491 triệu đồng).Về giá trị giatăng (GDP) đạt 457920 triệu đồng Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2005– 2011 đạt 13.2% Hiện nay, ngành thương mại dịch vụ là ngành chiếm tỷtrọng lớn nhất 70,01%, sau đó là tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựngchiếm 29,99%; đặc biệt tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp bằng 0% trongcơ cấu kinh tế quận do Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp phục vụ công cuộcxây dựng đô thị Kết quả giá trị sản xuất của các ngành kinh tế quận Cầu Giấy( biểu đồ 01, phụ biểu 01)
29,99 %
70,01 %
Nông nghiệp
Công nghiệp - Xây DựngThương mại - Dịch vụ
Biểu đồ 01 : Cơ cấu kinh tế quận Cầu Giấy năm 2012
4.1.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Ngành nông nghiệp:
Trang 14hiệu quả kinh tế thấp hơn đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất phi nơng nghiệp,thậm chí thấp hơn cả đi làm th Do đó sản xuất nơng nghiệp khơng thu hútđược người dân Để khắc phục tình trạng bỏ trống đất nông nghiệp, đất nôngnghiệp sẽ được đưa vào quy hoạch các dự án, các khu du lịch xanh, dịch vụvui chơi, giải trí.
Ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn là bánh kẹo, vàng mã,thủy tinh Bên cạnh đó quận Cầu Giấy có thể mở rộng thị trường công nghiệpsản xuất cần sử dụng nhiều lao động như may mặc, giầy dép … để tận dụngnguốn lao động dồi dào, cũng như một số lĩnh vực địi hỏi trình độ cơng nghệcao như lắp ráp điện tử dân dụng, công nghệ thông tin … để khai thác tiềmnăng chất xám và nguồn lao động trẻ, trình độ học vấn cao.
Các ngành nghề thủ công truyền thống cần được phục hồi và duy trìvừa để giải quyết việc làm, vừa bảo tồn văn hóa như một tiềm năng phát triểndu lịch văn hóa.
Ngành xây dựng
Yêu cầu xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị, xu hướng mở rộng qtrình đơ thị hóa trên địa bàn quận là những cơ hội tiềm tàng thúc đẩy pháttriển thị trường xây dựng bao gồm cả xây dựng cơ sở hạ tầng, đi kèm với nólà cơng nghiệp vật liệu xây dựng, cơ khí, mộc, dân dụng.
Ngành Thương mại du lịch
Đây là ngành quận Cầu Giấy có nhiều tiềm năng lợi thế để phát triển.Trong tương lai không xa ngành này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu kinhtế góp phần giải quyết việc làm đặc biệt cho lao động có tay nghề thấp.
4.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
a) Dân số
Trang 15Bảng 01: Phân bố dân số trên địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 2000 – 2011
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị200020052006200920102011
Quan HoaNgười21.13629.57331.30332.91934.62836.051Nghĩa TânNgười1997227.94529.57931.10632.72134.066Nghĩa ĐơNgười18.39425.73727.24228.64930.13531.374
n HịaNgười14.6002042821.62322.73923.92024.903
Trung HịaNgười13.52118.91820.02521.0592215223.063
Mai DịchNgười17.97925.15626.62728.0022945630.667Dịch VọngNgười16.390 12.198 12.912 13.578 14.283 14.870Dịch Vọng HậuNgười10.73411.36211.94912.56913.086TổngNgười121.992 170.690 180.672 190.002 199.863 208.080Tỷ lệ tăng dân số tựnhiên % 1,20 0,90 0,89 0,87 0,88 0,86Tỷ lệ tăng cơ học%2,602,703,614,033,923,04Tỷ lệ tăng dân số%3,803,604,504,904,803,90Mật độ dân sốNgười/km210.13214.17715.00615.78116.60017.282Số người trong độ tuổi
lao động Người 100.263 124.176 139.698 155.220 170.742 186.264
Lao động NNNgười501300000
Lao động CN – XDNgười47.12426.07729.33732.59635.85639.115Lao động dịch vụNgười48.12698.099 110.361 122.624 134.886 147.149
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Trang 16(theo biểu dân số và mật độ dân số 2011 - Tổng cục thống kê), tức là mật độdân số của Quận đã cao hơn 9,46 lần so với bình quân chung Nguyên nhânchủ yếu của tình trạng “đất chật người đơng” này là do quận Cầu Giấy là nơitập trung nhiều các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và các Việnnghiên cứu khoa học nên số lượng sinh viên học sinh rất lớn đồng thời do sốlượng lớn người dân di cư từ các vùng khác tới tạo nên sự gia tăng dân sốnhanh
Trong q trình đơ thị hố, sự biến động về dân số qua các năm đã códấu hiệu tích cực nhằm làm giảm bớt áp lực về mọi mặt cho quận Cầu Giấy.Đặc biệt trong năm 2011 tỷ lệ gia tăng dân số đã xuống đáng kể so với năm2009 và 2010 Tuy vậy, mức gia tăng dân số cơ học rất cao từ năm 2000 2,6%nhưng đến năm 2011 là 3,04% cao điểm nhất là vào năm 2010 lượng gia tăngdân số cơ học là 4,9% cao hơn rất nhiều với gia tăng dân số tự nhiên Đây làhệ quả tất yếu của quá trình đơ thị hóa.
b Số lượng và chất lượng lao động
Bảng 02: Cơ cấu lao động quận Cầu Giấy theo ngành kinh tế
Chỉ tiêuĐơn vị2000200520102011
1 Số người trong độ tuổi lao động 1000
Người 100,263 124,176 155,220 186,2642 Số người đang làm việc trong nền kinh
tế1000Người 89,030 108,306 155,160 162,459Tỷ lệlaođộng:-Nông nghiệp%5000
- Công nghiệp xây dựng%47212021
- Dịch vụ%48798079
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Trang 17Số người trong độ tuổi lao động của Quận đều tăng lên qua các năm.Sốngười trong độ tuổi lao động năm 2000 là 100263 người, đến năm 2005 tănglên là 124176 người, và năm 2011 Số người trong độ tuổi lao động là 186264người, trong đó số người chưa có việc làm còn khá lớn Đặc biệt đáng lưu ý,số lượng lao động nông nghiệp trên địa bàn quận Cầu Giấy trong 5 năm gầnđây đã khơng cịn, ngược lại số lượng lao động công nghiệp và dịch vụ tănglên rất nhanh.
Lực lượng lao động trên địa bàn Quận chưa được đào tạo còn chiếm tỷtrọng cao Lực lượng lao động đã được đào tạo thì mất cân đối, lao động cótrình độ đại học, cao đẳng trở lên lớn hơn số lao động là công nhân, trung cấpkỹ thuật như vậylực lượng lao động của Cầu Giấy tuy đông về số lượngnhưng về chất lượng cịn hạn chế:
Có 59,43% số người trong độ tuổi lao động tốt nghiệp cấp II chưa tốtnghiệp cấp III là quá nhiều đối với một quận có tốc độ đơ thị hóa nhanh nhưCầu Giấy hiện nay, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng nguồn nhânlực của quận và những người này khó có thể tìm được một cơng việc phù hợpvới trình độ của họ Hơn thế nữa, số lao động không bằng cấp chiếm tươngđối lớn 35,81%, nguồn lao động công nhân kỹ thuật của Cầu Giấy phần lớnlạc hậu, khơng được đào tạo trình độ chun mơn, tay nghề thấp, khả năngthích ứng trình độ khoa học kỹ thuật, thích ứng với nền sản xuất hàng hốtrong cơ chế thị trường kém, vì vậy lao động của Cầu Giấy gặp khó khăntrong việc tiếp cận với những cơng việc có thu nhập cao Trong thời gian tớicần có phương hướng đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động, giáo dục địnhhướng nghề nghiệp cho thanh niên và giải quyết việc làm cho lao động.
4.1.2.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a Giao thông
Trang 18đường giao thơng có sự phân bố không đồng đều giữa các phường trong quận.Các phường Yên Hịa, Trung Hịa, Dịch Vọng là những phường có hiện trạngđường giao thơng kém nhất Nhìn chung mạng lưới đường phố của quận cònchưa đáp ứng được các hoạt động kinh tế đang ngày càng mở rộng và cho nhucầu đi lại của dân cư Tình trạng quá tải và ách tắc vẫn thường xuyên xảy ratrên một số tuyến đường, đặc biệt là khu vực ngã tư quận Cầu Giấy vào giờcao điểm.
b Thủy lợi
Nhìn chung 100% các hộ gia đình trên địa bàn quận Cầu Giấy đã cónước sạch để sinh hoạt Tuy nhiên mạng ống cấp nước còn thưa và chưa đápứng được đầy đủ nhu cầu dừng nước Đặc biệt việc xây dựng mạng ống phânphối khơng theo quy hoạch nên cịn nhiều điểm bất hợp lý, thường ống đượcđặt theo thực tế khi có nhu cầu
Địa hình của quận tương đối bằng phẳng, cao độ thấp dần từ bắc xuốngnam, từ đông sang tây nên việc bố trí hệ thống thốt nước khơng gặp khókhăn về địa hình Hệ thống thốt nước hiện nay của quận là hệ thống thoátnước chung cho cả nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước mưa.Hệ thống bao gồm mương, hồ, rãnh và cống ngầm Sông Tơ Lịch là đườngthốt nước chính của quận và của cả thành phố Sơng bị ơ nhiễm nặng vìkhơng được thường xuyên cải tạo, nạo vét nên bị bùn lắng, gây nên ô nhiễmmôi trường làm ảnh hưởng đến đời sống của dân cư và đặc biệt là của ngườidân hai bên bờ sơng Hiện nay hệ thống thốt nước ngầm của quận cịn thiếu,tình trạng úng ngập vẫn cịn xảy ra ở một số khu vực, đặc biệt là vào mùamưa, gây cản trở giao thông, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế và sức khỏecủa người dân.
c Giáo dục và đào tạo
Trang 19tiểu học, trung học cơ sở còn ở chung một địa điểm Sân chơi, bãi tập, phịngthí nghiệm, phịng thực hành, thư viện, … hoặc khơng có, hoặc có nhưngkhơng đủ tiêu chuẩn.
Một đặc điểm về giáo dục – đào tạo ở quận Cầu Giấy là trên địa bảncủa quận có trường đại học, học viện, trường cao đẳng, và trường trung họcchuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật và dạy nghề Đây là những trường có khảnăng hỗ trợ đắc lực cho sự nghiệp giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy.
d Y tế.
Về mặt y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng và kế hoạch hóa gia đình, CầuGiấy là một địa bàn khá phức tạp Là một trong những cửa ngõ của thủ đô vớimật độ dân số cao, tỷ lệ tăng dân số cơ học lớn, số nhân khẩu không có hộ khẩuKT3, KT4 nhiều; lưu lượng người qua lại, kể cả người nước ngồi trên địa bànđơng … nên ngồi các dịch bệnh thơng thường, các bệnh xã hội nguy hiểm nhưgiang mai, lậu, nghiện hút ma túy, HIV-AIDS rất dễ lây lan và phát triển Vì vậy,chính quyền cùng các ban ngành chức năng cần phối hợp chặt chẽ để đưa ra cácbiện pháp nhằm giảm thiểu bệnh dịch, từng bước khống chế, đẩy lùi các bệnhphát sinh từ các tệ nạn xã hội để bảo vệ người dân.
e Văn hố thơng tin.
Hoạt động văn hố văn nghệ được phát triển rộng và đi vào chiều sâu,góp phần đẩy lùi văn hố phẩm độc hại, tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự xã hộiquốc phịng, an ninh Cơng tác quản lý Nhà Nước đối với các hoạt động vănhóa được chú trọng, đẩy mạnh các hoạt động thi đua xây dựng cơ quan, đơnvị văn hóa.
4.1.3 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
4.1.3.1 Lợi thế
Trang 20dân trí cao, có nhiều khả năng lắm bắt được những tiến bộ của khoa học kỹthuật nhằm phát triển kinh tế- xã hội.
- Quận có tiềm năng để phát triển du lịch, trên địa bàn quận có nhiềuđiểm có khả năng khai thác đưa vào phát triển du lịch trong thời gian tới.Cáchoạt động về văn hoá xã hội, thể thao, y tế, giáo dục đều có chuyển biến tíchcực Cơ sở, trang thiết bị khơng ngừng được tăng cường và mở rộng, tạo sựphát triển ngày càng sâu rộng cả về chất và lượng.
- Nền kinh tế của quận đã và đang chuyển dịch đúng hướng, tốc độ tăngtrưởng cao, nguồn lao động trẻ, nhân dân quận Cầu Giấy có truyền thống yêunước, truyền thống cách mạng và tinh thần đoàn kết, cần cù, sáng tạo.
- Là quận mới được chia tách, Cầu Giấy có điều kiện thuận lợi trongviệc xây dựng và điều chỉnh các quy hoạch cho phù hợp với xu thế phát triểntiên tiến
4.1.3.2 Khó khăn
- Hiện nay, việc phát triển một số ngành kinh tế đã và đang tác độngxấu đến môi trường như ơ nhiễm về bụi, khơng khí do xây dựng; ô nhiễm từnước thải và chất thải ở các cơ sở sản xuất công nghiệp.
- Là một quận của Thành Phố Hà Nội, xu thế cơng nghiệp hố, đơ thịhoá, dịch vụ diễn ra mạnh mẽ và mức độ phát triển hạ tầng cơ sở đòi hỏi mộtquỹ đất không nhỏ, tất yếu sẽ gây ra những áp lực rất lớn đến sử dụng đất,làm xáo trộn mạnh mẽ cơ cấu sử dụng đất trong thời gian tới.
4.2 Điều tra chỉnh lí và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất quậnCầu Giấy.
4.2.1 Mục đích
Trang 214.2.2 Yêu cầu chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Công tác chỉnh lý, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảmbảo các yêu cầu sau:
- Thể hiện đầy đủ hiện trạng sử dụng đất của quận đến 01/01/2012;- Đạt độ chính xác về hình thể, diện tích, kích thước…
- Phải tuân theo đúng quy phạm hiện nay do Bộ Tài nguyên và Môitrường ban hành;
- Thể hiện đầy đủ, chính xác kết quả cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai;- Có tính thẩm mĩ cao.
4.2.3 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Bản đồ hiện trạng thể hiện được hiện trạng sử dụng đất trong toànquận đến ngày 01/01/2012, với các nội dung sau:
- Ranh giới các xã huyện, tỉnh, quốc gia.- Ranh giới các loại đất.
- Ranh giới các đơn vị sử dụng đất trên địa bàn quận.- Hệ thống giao thông.
- Thuỷ văn, thuỷ lợi.
- Thể hiện địa hình, địa vật, địa mạo đặc trưng.- Ghi chú các địa danh trên bản đồ.
- Thể hiện các trung tâm UBND quận,…
4.2.4 Phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Trang 224.2.5 Kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận Cầu Giấy năm 2012
Kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng dựa vào nguồn của quận đã cóbản đồ hiện trạng sử dụng đất của 8 phường, bản đồ ranh giới hành chính,bản đồ hiện trạng sử dụng đất của quận năm 2010 tỷ lệ 1:10.000.
Căn cứ vào mục đích yêu cầu và điều kiện thực tế tôi tiến hành xâydựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận Cầu Giấy năm 2012 với tỷ lệ1:10.000, gồm các bước sau:
*Bước 1: Thu thập tài liệu: Các tài liệu thu thập được gồm:- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của quận và 08 phường.
- Các biểu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2010 của quận và cácphường.
- Bản đồ ranh giới hành chính của quận và các phường trong quậnđược thành lập theo Chỉ thị 364/CT ngày 6 tháng 11 năm 1991 của Chủtịch Hội đồng Bộ trưởng.
* Bước 2: kiểm tra đánh giá phân loại tài liệu
Sau khi thu thập đủ các tài liệu, tôi tiến hành phân loại đánh giá cáctài liệu số liệu này Từ đó xác định những tài liệu nào cần thiết nhất và tàiliệu nào thì chỉ sử dụng làm tham khảo.
* Bước 3: chỉnh lý bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 theo sốliệu thống kê năm 2012.
Trước tiên tôi tiến hành chỉnh lý bản đồ của quận ở tỷ lệ 1: 10.000theo số liệu thống kê và số liệu về biến động đất đai đến năm 2012 Sauđó tiến hành chỉnh lý ngồi thực địa.
* Bước 4: trình bày bản đồ
Trang 23- Tiến hành xây dựng bản đồ trên máy: Sau khi kiểm tra và chỉnh lýxong tôi sử dụng máy Scanner để quét bản đồ thành một tệp ảnh, sau đósử dụng phần mềm Microstation để số hoá bản đồ.
* Bước 5: kiểm tra nghiệm thu:
Đây là bước cuối cùng để hồn thiện bản đồ, tơi tiến hành rà soát lạitất cả các bước đã thực hiện ở trên, kiểm tra lại trên thực địa và nội dungchuyên môn của bản đồ.
Kết quả của việc xây dựng và chỉnh lý bản đồ hiện trạng sử dụngđất là đã xây dựng được bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận Cầu Giấynăm 2012 ở tỷ lệ 1: 10.000.
4.3 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai quận Cầu Giấy.
Quận Cầu Giấy được thành lập từ ngày 1/9/1997, trên cơ sở 4 xã và 3thị trấn của Huyện Từ Liêm hình thành nên 7 phường và nay là 8 phường.Tồn quận có trên 1300 cơ quan, đơn vị, trường học của Trung ương vàThành phố đóng trên địa bàn.
Do đặc điểm được thành lập từ cơ sở hạ tầng của Huyện Từ Liêm, đấtđai, nhà ở quận Cầu Giấy được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tồn tạinhiều loại hình sở hữu nhà ở và sử dụng đất ở: Đất thổ cư lâu đời trong khuvực dân cư cũ, đất do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp làm nhà ở,kinh doanh nhà ở, đất do các cơ quan đơn vị tự chuyển đổi mục đích sử dụngtừ quỹ đất chuyên dùng phân cho cán bộ công nhân viên làm nhà ở, đất doUBND cấp xã tự chia đất dãn dân, Ki ốt cho thuê các gia đình tự chuyển đổithành đất ở
Trang 24Trong những năm qua, Uỷ ban nhân dân Quận đã thực hiện tốt chứcnăng quản lý Nhà nước về đất đai, thường xuyên chỉ đạo các cơ quan chứcnăng kết hợp với kiểm tra giám sát việc sử dụng đất của các tổ chức, cá nhântrên địa bàn nên đã hạn chế được phần nào những vi phạm sử dụng đất, đấtđai dần được sử dụng đúng pháp luật, có hiệu quả, góp phần thúc đẩy sự pháttriển kinh tế và đô thị quận Cầu Giấy.
4.3.1 Tình hình quản lý đất đai trước khi có Luật Đất Đai năm 2003.
Do đặc điểm quận Cầu Giấy được hình thành từ cơ sở hạ tầng củaHuyện Từ Liêm, công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận trong những ngàyđầu gặp nhiều khó khăn :
- Hồ sơ đại chính được lưu trữ ở các phường chưa được hệ thống đầyđủ và ít được cập nhật biến động thường xuyên.
- Cán bộ làm công tác quản lý đất đai ở các phường chưa có chunmơn và sự am hiểu cần thiết cho công tác quản lý đât đai ở địa phương.
- Cư dân trên địa bàn quận phần lớn làm nông nghiệp và sản xuất tiểuthủ công do vậy việc am hiểu và chấp hành chính sách, pháp luật của Nhànước về đất đai còn hạn chế.
- Cơ sở hạ tầng đơ thị cịn yếu và thiếu đồng bộ, công tác quy hoạch vàsử dụng đất theo quy hoạch chưa được quan tâm thực hiện, còn tồn tại nhiềuvi phạm trong quản lý sử dụng đất như: Tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất,lấn chiếm đất công, cấp đất, cho thuê đất sai thẩm quyền
Tuy nhiên, Quận uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND quận Cầu Giấy đãđánh giá tình hình, xây dựng các chương trình và đề ra các giải pháp nhằmchỉnh đốn và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý đất đai trên địabàn quận trong giai đoạn 1997- 2003 quận đã đạt được các kết quả sau :
Trang 25- Quận Cầu Giấy đã được UBND thành phố phê duyệt quy hoạch chitiết giao thông, sử dụng đất tỷ lệ 1/2000 giai đoạn 2000 - 2010
- Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụngđất ở cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn quận Cầu Giấy đạt 17.805 GCN,chiếm 70% tổng số Giấy chứng nhận quyền đủ điều kiện cấp.
- Thực hiện Quyết định 273/QĐ - TTG của Thủ tướng chính phủ vàChỉ thị 15/2002/CT - UB của UBND thành phố Hà Nội về việc kiểm tra, sửdụng đất của các tổ chức và cá nhân trên địa bàn, UBND quận Cầu Giấy đãtriển khai công tác trên địa bàn quận Kết quả đã phát hiện nhiều vi phạm sửdụng đất của các cơ quan, đơn vị như: Sử dụng đất lãng phí, sử dụng sai mụcđích, tự chia đất làm nhà ở, sử dụng diện tích tăng so với diện tích đất đượcgiao UBND Quận đã xử lý các vụ việc thuộc thẩm quyền, đề nghị Thànhphố xử lý thu hồi đất của 07 đơn vị sử dụng đất lãng phí và yêu cầu các cơquan sử dụng đất hồn thành nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước.
- Trong các năm 1997 - 2003, UBND quận Cầu Giấy đã ra 43 quyếtđịnh thu hồi các diện tích đất vi phạm, đất kẹt, đất hoang hoá, đất lấn chiếm,đất sử dụng sai mục đích với diện tích 110665.8 m2 đưa vào sử dụng các mụcđích cơng cộng.
- Trong các năm 1997 - 2003, UBND quận Cầu Giấy đã thực hiệnGPMB được 125 dự án với diện tích là 287,51 ha.
Trang 264.3.3 Tình hình quản lý đất đai sau khi có Luật Đất Đai năm 2003
Sau khi Luật Đất Đai năm 2003 ra đời, nhiệm vị quản lý Nhà nước vềđất đai có nhiều thay đổi Cụ thể: Cơ quan Nhà nước quản lý đất đai phải thựchiện các công tác sau:
4.3.3.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đaivà tổ chức thực hiện các văn bản đó
Do là cấp quận (huyện) nên như các quận (huyện) khác, quận Cầu Giấytổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đất đai củaThành phố và Nhà nước Khi có các văn bản, nghị định, quyết định, thông tư,chỉ thị mới, quận Cầu Giấy luôn tổ chức các buổi tập huấn cho đối tượng làcán bộ chủ chốt của phòng, ban, ngành, UBND các phường, đồng thời quậnđã có những văn bản chỉ đạo các phường, các đơn vị thuộc quận tổ chức quántriệt thực hiện nghiêm túc Bên cạnh đó, quận Cầu Giấy còn chỉ đạo phòng tưpháp phối hợp với phịng Tài Ngun Và Mơi Trường lập kế hoạch triển khaicông tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến sâu rộng pháp luật trên các phươngtiện thông tin đại chúng, tới mọi tầng lớp nhân dân, nâng cao kiến thức phápluật và ý thức chấp hành của tổ chức, công dân trong quản lý và sử dụng đấtđai, xây dựng đô thị.
4.3.3.2 Xác lập địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,lập bản đồ hành chính.
Trang 27Hiện tại, cơng tác quản lý hồ sơ địa giới hành chính và lập bản đồ hànhchính được phịng Tài Ngun Và Mơi Trường quận Cầu Giấy đảm nhiệm.Hệ thống hồ sơ địa giới được lưu trưc đầy đủ qua các thời điểm biến động.
4.3.3.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồhiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Quận Cầu Giấy đã lập được bản đồ quy hoạch sử dụng đất dựa trên quyhoạch tổng thể của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2010 - 2020.
Bản đồ địa chính của quận khơng đồng bộ do chưa có kinh phí để thựchiện Hiện tại, quận Cầu Giấy đồng thời sử dụng nhiều hệ thống bản đồ địachính: Bản đồ năm 1987, bản đồ năm 1995, bản đồ năm 1994
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất luôn được quận thực hiện lập theo đúngkế hoạch quy định Quận Cầu Giấy được thành lập năm 1997 tới nay quận đãlập được 03 bản đồ hiện trạng sử dụng đất vào các năm 2000 , 2005 và 2010.
4.3.3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Khi các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã (phường) được phêduyệt thì UBND quận cùng với phịng Tài ngun và Mơi trường quận đã lậpkế hoạch và triển khai công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất và tiến hành điều chỉnh quy hoạch nhằm phù hợp với tìnhhình thực tế tại địa phương.
4.3.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sửdụng đất.
Căn cứ vào kế hoạch sử dụng đất và thực hiện các dự án trên địa bànquận Cầu Giấy thực hiện việc giao đất và cho thuê đất Tính đến nay, quậnCầu Giấy đã giao và cho thuê đất đối với trên 300 dự án với diện tích đấtkhoảng trên 500.000 m2.
Trang 28hồi đất phục vụ các dự án phát triển cơ sở hạ tầng và thu hồi đất theo chỉ thị15/2001/CT - UB của UBND thành phố Hà Nội.
Đối với cá quỹ đất được chuyển đổi theo quy hoạch đã được các cơquan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, quận Cầu Giấy luôn đảm bảo thựchiện đúng Đối với các quỹ đất sử dụng không hiệu quả và kém hiệu quả nhưđất kẹt, đất nơng nghiệp khơng cịn khả năng canh tác được quận Cầu Giấyquản lý chặt chẽ, lập hồ sơ pháp lý và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệtchuyển mục đích sử dụng đất cho phù hợp với quy hoạch đã phê duyệt trênđịa bàn quận.
4.3.3.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất.
Bắt đầu từ năm 2003, theo sự phân cấp của UBND thành phố Hà Nội,UBND quận Cầu Giấy bắt đầu cấp trực tiếp Giấy chứng nhận quyền sở hữunhà ở và quyền sử dụng đất ở ( nay là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất)cho các hộ gia đình, cá nhân (Đối với tổ chức vẫn do UBND thành phố HàNội cấp).
Trong những năm qua, công tác cấp Giấy chứng nhận trên địa bàn quậnCầu Giấy luôn đạt và vượt chỉ tiêu Thành phố giao Tổng số Giấy chứng nhậncấp tới hết năm 2011 là 16.000 giấy.
Thực hiện thông tư số 09/2007/TT-BTMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quận đã và đang triển khai thực hiện việc lập, chỉnh lý,quản lý hồ sơ địa chính.
4.3.3.7 Thống kê, kiểm kê đất đai.
Trang 294.3.3.8 Quản lý tài chính về đất đai.
Đây là các nhiệm vụ mới theo quy định của Luật Đất Đai năm 2003 đốivới cấp quản lý Nhà nước về đất đai Đối với nhiệm vụ này, quận Cầu Giấyđang triển khai và thực hiện ngày càng chặt chẽ hơn, nhất là đối với công tácthu thuế đất.
4.3.3.9 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bấtđộng sản.
Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất đã được UBND thành phố phêduyệt, quận Cầu Giấy luôn chú trọng vào công tác phát triển quỹ nhà và đấtphục vụ cho các cơng tác tái định cư khi giải phóng mặt bằng, cơng tác đấugiá quyền sử dụng đất
Do sự khó khăn trong các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo trong công tácquản lý thị trường quyền sử dụng đất hiện nay còn bất cập, quận Cầu Giấy đãvà đang bắt đầu tiến hành quản lý thị trường quyền sử dụng đất Tuy nhiêncòn rất nhiều hạn chế và kết quả chưa cao.
4.3.3.10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Đối với những Giấy chứng nhận do quận Cầu Giấy cấp ( theo sự phâncấp của UBND thành phố Hà Nội), quận Cầu Giấy luôn quản lý và giám sátchặt chẽ việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các hộ gia đình, cá nhân thơngqua các cơng tác như: Xố nợ nghĩa vụ tài chính, cơng tác thu nghĩa vụ tàichính, đăng kí thế chấp - bảo lãnh quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền vớiđất, đăng ký chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
4.3.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đấtđai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
Trang 304.3.3.12 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các viphạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
Từ khi Luật Đất Đai năm 2003 được áp dụng, công tác giải quyết tranhchấp khiếu nại đơn thư của nhân dân luôn được giải quyết nhanh gọn Trongnăm 2010 và 2011, quận Cầu Giấy nhận được 115 đơn thư của nhân dân.Trong đó có: 2% là đơn thư tố cáo, 15% là đơn thư khiếu nạo, 83% là đơn dânnguyện Các đơn thư chủ yếu tập trung vào việc tranh chấp đất đai giữa cácbên sử dụng đất, chế độ tài chính khi được cấp Giấy chứng nhận, các nội dungsai sót trong Giấy chứng nhận.
4.3.3.13 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Trong năm 2005, thực hiện Luật Đất Đai năm 2003, quận Cầu Giấy đãthành lập Văn phòng đăng ký đất và nhà trực thuộc phịng Tài Ngun VàMơi Trường quận với mục đích: Cải cách hành chính, tạo điều kiện cho ngườidân thực hiện các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất, quản lý Nhà nước chặt chẽhơn về đất đai, thực hiện và quản lý các dịch vụ công về đất đai.
Đồng thời, thành lập Văn phòng đăng ký đất và nhà bước đầu dần dầnnắm bắt thị trường quyền sử dụng đất và nâng cao vai trò Nhà nước trongquản lý thị trường quyền sử dụng đất.
4.3.3 Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai quận Cầu Giấy
+ Những mặt đã làm được:
- Thông qua việc thực hiện 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.Quận Cầu Giấy đã đạt được những kết quả sau:
+ Đã lập xong hệ thống bản đồ địa chính chính quy, bản đồ giải thửacho toàn bộ 8 phường của quận.
Trang 31+ Nắm bắt kịp thời và thực hiện đầy đủ các Quyết định, chỉ thị, nghịquyết của Trung ương, thành phố phối hợp với các ngành thực hiện.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra diễn ra kịp thời nhằm ngăn chặn nhữngvi phạm pháp luật về đất đai.
Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số tồn tại trongcông tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy:
- Hầu hết các dự án của Trung ương, Thành phố cũng như của Quận đã vàđang được triển khai xây dựng Trong quá trình hình thành một số dự án, việcgiao đất chưa được nghiên cứu kỹ tạo ra nhiều diện tích đất kẹt giữa các dự án.Đây cũng là nguyên nhân làm phát sinh vi phạm sử dụng đất như: Lấn chiếmđất, tự chuyển đổi mục đích sử dụng làm nhà, mua bán đất trái pháp luật Trongkhi đó, việc lập hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng đối với các thửa đất kẹt đãđược UBND quận ra quyết định thu hồi rất khó khăn và phức tạp.
- Một số cơ quan, đơn vị khi được giao đất, không chấo hành tốtpháp luật của Nhà nước Nhiều đơn vị còn vi phạm Luật Đất Đai nhưkhơng hồn tất thủ tục xin phép xây dựng, vi phạm chỉ giới xây dựng, tựchuyển đổi mục đích sử dụng đất sang làm nhà ở, không chấp hành nghĩavụ tài chính với Nhà nước
- Quận có tốc độ đơ thị hố cao, biến động đất đai và việc mua bán,chuyển nhượng diễn ra thường xuyên nên công tác theo dõi chỉnh lý biến độngkhông được kịp thời, việc quản lý gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độtriển khai cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở.
- Việc giải quyết tranh chấp đât đai có những vụ cịn kéo dài, mặc dù đãcó kết luận trả lời của phịng, ban chức năng và quyết định của các cấp có thẩmquyền nhưng người dân vẫn cố tình khiếu kiện, thác mắc khơng đồng tình.
Trang 32bộ phận người dân cịn cố tình khơng hiểu các chế độ chính sách, không chấphành, không nhận tiền bồi thường hỗ trợ nên phải dùng biện pháp cưỡng chế.
4.4 Xu thế biến động đất đai giai đoạn 2000 – 2012.
Trong giai đoạn 2000 - 2012, do sự phát triển kinh tế - xã hội, sựgia tăng dân số đã gây áp lực lớn đối với đất đai và đây chính là nguyênnhân gây ra sự biến động cả về mục đích sử dụng, diện tích và chủ sửdụng đất của quận Sự biến động trong sử dụng đất của quận Cầu Giấytrong giai đoạn 2000 – 2012 được thể hiện trong biểu đồ 02, bảng 03, 04,05 và 06.
Thông qua kết quả thống kê đất đai năm 2012, tình hình sử dụng đấtcủa quận Cầu Giấy như sau:
Trang 33Biểu đồ 02: Biến động sử dụng các loại đất giai đoạn 2000 - 2012
4.4.1 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2000 – 2012
Tổng diện tích đất nông nghiệp của quận năm 2012 là 45,95 ha giảm347,81 ha so với năm 2000 Diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dầnqua các giai đoạn khác nhau Nguyên nhân chủ yếu là đất nông nghiệp (chủyếu là đất trồng cây hàng năm) chuyển sang đất phi nơng nghiệp để đápứng cho q trình đơ thị hóa của quận, chi tiết tại bảng 03, bảng 06 vàbiểu đồ 03, cụ thể là:
-Giai đoạn 2000 –2005: diện tích đất nơng nghiệp giảm mạnh306,22 ha.
Trang 34050100150200250300350400Đất sản xuất
nông nghiệpcây lâu nămĐất trồng trồng thủy Đất ni sảnĐất nơng nghiệp khác2000365,911,2725,62,25200568,031,2717,262,25201048,021,275,62,25201238,11,275,62,25Diện Tích (ha)Loại Đất2000200520102012
Trang 35Bảng 03: Phân tích nguyên nhân biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2000-2012
Hạng mụcDiện tích (ha)
* Diện tích đất nơng nghiệp có đến 01/01/2000393,76
* Diện tích đất nơng nghiệp có đến 01/01/200587,54
* Đất nông nghiệp giảm trong giai đoạn 2000 - 2005-306,22Ngun nhân:
- Diện tích đất nơng nghiệp giảm -306,61
Do đất phi nơng nghiệp-306,61
- Diện tích đất nơng nghiệp tăng0,39
Do đất chưa sử dụng0,39
* Diện tích đất nơng nghiệp có đến 01/01/200587,54
* Diện tích đất nơng nghiệp có đến 01/01/201055,87
* Đất nông nghiệp giảm trong giai đoạn 2005 - 2010-31,67Nguyên nhân
- Diện tích đất nơng nghiệp giảm -31,67
Do chuyển sang đất phi nơng nghiệp -32,81
- Diện tích đất nơng nghiệp tăng1,14
Do đất chưa sử dụng1,14
* Diện tích đất nơng nghiệp có đến 01/01/201055,87
* Diện tích đất nơng nghiệp có đến 01/10/201245,95
* Đất nông nghiệp giảm trong giai đoạn 2010 - 2012-9,92Ngun nhân
- Diện tích đất nơng nghiệp giảm -9,92
Do chuyển sang đất phi nơng nghiệp -9,92
* Diện tích đất nơng nghiệp có đến 01/01/2000395,73
* Diện tích đất nơng nghiệp có đến 01/10/201245,95
* Đất nông nghiệp giảm trong giai đoạn 2000 - 2012-349,78Ngun nhân:
- Diện tích đất nơng nghiệp giảm-348,2
+Do chuyển sang đất phi nơng nghiệp-349,34
- Diện tích đất nơng nghiệp tăng1,53
Do đất chưa sử dụng1,53
Do nguyên nhân khác0
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Trang 36Những năm gần đây, kinh tế Quận ngày càng phát triển, nhu cầu vềđất phi nông nghiệp ngày càng tăng do xây dựng đô thị, khu công nghiệp,giao thông, cấp đất ở,… Năm 2000 diện tích đất phi nông nghiệp là783,58 ha, đến năm 2012 diện tích này là 1156,41 ha tăng 372,83 ha chủyếu ở giai đoạn 2000 – 2015 Biến động và nguyên nhân biến động đượctrình bày chi tiết tại: bảng 04, bảng 06 và biểu đồ 04.
0100200300400500600700Đất ở Đất chuyên dùngĐất tơn giáo, tín ngưỡngĐất nghĩa trang nghĩa địaĐất sơng suối và mặt nước chuyên dùngĐất phi nông nghiệp khác2000 315,28401,416,3316,7716,527,292005 392,58548,395,0913,2816,44129,352010 413,99635,285,3311,5713,1767,152012 413,98648,465,3311,5712,9164,16Diện Tích (ha)Loại Đất2000200520102012
Trang 37- Diện tích đất ở: Qua biểu đồ 04 ta thấy diện tích đất ở năm 2000 là315,28 ha đến năm 2012 là 413,98 ha Trong đó tăng mạnh qua giai đoạn2000 – 2005 (77,30 ha), tăng nhẹ vào giai đoạn 2005 – 2010 (21,41 ha) vàgiảm vào giai đoạn 2010 – 2012 (0,01 ha); nguyên nhân chủ yếu do tronghai giai đoạn đầu này quận có phương án giãn dân các phường có mật độdân số đơng và xây dựng khu đơ thị.
- Diện tích đất chun dùng tăng đều qua các giai đoạn, năm 2010là 648,46 ha tăng 247,05 ha so với năm 2000 Nguyên nhân chủ yếu là doxây dựng đường giao thông, khu công nghiệp, các cơng trình cơng cộng.
- Đất tơn giáo, tín ngưỡng: Có xu hướng giảm nhẹ đi đến ổn địnhqua các giai đoạn, nguyên nhân sử dụng hiệu quả tiết kiệm quỹ đất củaquận song vẫn phục vụ nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng của người dân
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa Có xu hướng giảm nhẹ đi đến ổn địnhqua các giai đoạn đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân.
- Diện tích đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng giai đoạn 2000 –2012 giảm 3,59 ha Nguyên nhân chủ yếu là do chuyển sang đất ở và đấtchun dùng.
- Đất phi nơng nghiệp khác có xu hướng tăng mạnh vào giai đoạn 2000 –2005 là 102,06; sau đó giảm dần 62,2 ha (vào giai đoạn 2005 – 2010) và tiếptục tăng 1,07 ha ( 2010 – 2012) Nguyên nhân chủ yếu là do chuyển sang đất ở ,đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đất công cộng
Trang 38Bảng 04: Phân tích ngun nhân biến động đất phi nơng nghiệp giai đoạn 2000 - 2012
Hạng mụcDiện tích(ha)
* Diện tích phi nơng nghiệp có đến 01/01/2000783,58
* Diện tích đất phi nơng nghiệp có đến 01/01/20051105,13
Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng trong giai đoạn 2000 – 2005321,55Nguyên nhân
- Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng trong giai đoạn 2000 – 2005321,55
Do đất nông nghiệp306,61
Do đất chưa sử dụng14,94
* Diện tích phi nơng nghiệp có đến 01/01/20051105,13
* Diện tích đất phi nơng nghiệp có đến 01/01/20101146,49
Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng trong giai đoạn 2005 – 201041,36Ngun nhân
- Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng trong giai đoạn 2005 – 201041,36
Do đất nơng nghiệp32,81
Do đất chưa sử dụng8,55
* Diện tích phi nơng nghiệp có đến 01/01/20101146,49
* Diện tích phi nơng nghiệp có đến 01/01/20121156,41
Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng trong giai đoạn 2010 – 20129,92Nguyên nhân
- Diện tích đất phi nông nghiệp tăng trong giai đoạn 2012 – 20129,92
Do đất nông nghiệp9,92
Do đất chưa sử dụng
* Diện tích phi nơng nghiệp có đến 01/01/2000783,58
* Diện tích phi nơng nghiệp có đến 01/01/20121156,41
Diện tích đất phi nông nghiệp tăng trong giai đoạn 2000 – 2012372,83Ngun nhân
- Diện tích đất phi nơng nghiệp giảm trong giai đoạn 2000 – 2012 Do chuyển sang đất nơng nghiệp
- Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng trong giai đoạn 2000 – 2012372,83
Do đất nông nghiệp349,34
Do đất chưa sử dụng23,49
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Trang 39Đất đai ngày càng trở nên là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, vớilý do như vậy quận Cầu Giấy luôn cố gắng đưa các quỹ đất vào sử dụng vớimục đích và hiệu quả cao nhất Năm 2000, tổng diện tích đất chưa sử dụng có25,64 ha Năm 2012, phần đất chưa sử dụng chỉ còn 0,62 ha tại phường MaiDịch với diện tích 0,09 ha và phường Trung Hịa với diện tích 0,53ha Nhưvậy trong giai đoạn 2000- 2012 quận Cầu Giấy đã chuyển 25,02 ha đất chưasử dụng sang đất phi nông nghiệp.
Nguyên nhân biến động và biến động được trình bày ở: biểu đồ 02, bảng05, bảng 07.
Trang 40Bảng 05: Phân tích nguyên nhân biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2000 - 2012
Hạng mụcDiện tích (ha)
* Diện tích đất chưa sử dụng có đến 01/01/200025,64
* Diện tích đất chưa sử dụng có đến 01/01/200510,31
Đất chưa sử dụng giảm trong giai đoạn 2000 – 200515,33Nguyên nhân:
- Do chuyển sang đất nông nghiệp 0,39
- Do chuyển sang đất ở0,04
- Do chuyển sang đất chuyên dùng14,90
* Diện tích đất chưa sử dụng có đến 01/01/200510,31
* Diện tích đất chưa sử dụng có đến 01/01/20100,62
Đất chưa sử dụng giảm trong giai đoạn 2005 – 20109,69Nguyên nhân:
- Do chuyển sang đất nông nghiệp 1,14
- Do chuyển sang đất ở0,15
- Do chuyển sang đất chuyên dùng8,40
* Diện tích đất chưa sử dụng có đến 01/01/20100,62
* Diện tích đất chưa sử dụng có đến 01/01/20120,62
Đất chưa sử dụng giảm trong giai đoạn 2010 – 2012
* Diện tích đất chưa sử dụng có đến 01/01/200025,64
* Diện tích đất chưa sử dụng có đến 01/01/20120,62
Đất chưa sử dụng giảm trong giai đoạn 2000 – 2012 25,02
Nguyên nhân:
- Do chuyển sang đất nông nghiệp 1,53
- Do chuyển sang đất ở 0,19
- Do chuyển sang đất chuyên dùng 23,30