Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis) đánh giá biến động sử dụng đất huyện thạch thất, thành phố hà nội

100 8 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis) đánh giá biến động sử dụng đất huyện thạch thất, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT ĐÀO THỊ LOAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Xuân Trường HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn thật chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Thị Loan MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 16 1.1 Khái quát trạng sử dụng đất 16 1.1.1 Khái niệm tài nguyên đất 16 1.1.2 Khái quát trạng sử dụng đất 17 1.2 Các phương pháp nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất 21 1.2.1 Biến động trạng sử dụng đất 21 1.2.2 Các nguyên nhân gây biến động 22 1.2.3 Các phương pháp nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất 24 1.3 Kết hợp viễn thám GIS nghiên cứu biến động lớp phủ 32 1.4 Ưu nhược điểm công nghệ 33 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM 35 2.1 Nguyên lý viễn thám 35 2.1.1 Nguyên lý phản xạ ánh sáng khác 35 2.1.2 Nguyên lý xạ lượng nhiệt khác 36 2.2 Phân loại viễn thám 37 2.2.1 Phân loại theo nguồn tín hiệu 37 2.2.2 Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo 38 2.2.3 Phân loại theo thiết bị bay chụp 38 2.2.4 Phân loại theo dải sóng quang phổ điện từ 38 2.3 Khái niệm ảnh số viễn thám 39 2.4 Các đặc trưng ảnh số viễn thám 43 2.4.1 Đặc trưng phổ 44 2.4.2 Đặc trưng không gian 46 2.4.3 Đặc trưng thời gian 47 2.4.4 Đặc trưng tích hợp thông tin 48 2.5 Một số kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám 48 2.5.1 Tăng cường chất lượng ảnh 48 2.5.2 Nắn chỉnh hình học ảnh viễn thám 51 2.5.3 Phân loại thông tin ảnh viễn thám 52 CHƯƠNG 3: HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 54 3.1 Khái niệm hệ thông tin địa lý 54 3.2 Các thành phần hệ thông tin địa lý 58 3.2.1 Hệ thống phần cứng 58 3.2.2 Hệ thống phần mềm 59 3.2.3 Cơ sở liệu 662 3.2.4.Tri thức người 662 3.2.5 Phương thức tổ chức thực 662 3.3 Cơ sở liệu hệ thông tin địa lý 63 3.3.1 Khái niệm chung sở liệu 63 3.3.2 Cấu trúc sở liệu hệ thông tin địa lý 64 3.4 Khái niệm siêu liệu - METADATA 67 3.5 Hệ thông tin địa lý nghiên cứu biến động 71 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực 73 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 73 4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 73 4.3 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM KHU VỰC HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76 4.3.1 Thực nghiệm thành lập trạng sử dụng đất tư liệu viễn thám khu vực Thạch Thất giai đoạn 2004- 2008 76 4.3.2 Thu thập tư liệu 77 4.3.3 Nhập ảnh 78 4.3.4 Tăng cường chất lượng ảnh 78 4.3.5 Nắn chỉnh tư liệu ảnh 79 4.3.6 Cắt ảnh theo ranh giới vuông 80 4.3.7 Phân loại ảnh 81 4.3.8 Cắt ảnh phân loại theo ranh giới hành khu vực nghiên cứu 91 4.3.9 Thành lập đồ biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2004- 2008 94 4.3.10 Nhận xét xu biến động sử dụng đất giai đoạn 2004- 2008 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Phân tích khác hệ thống phân loại đất 18 Bảng 4.1 Các thông số ảnh 78 Bảng 4.2 Các mẫu khóa ảnh năm 82 Bảng 4.3 Thống kê đối tượng ảnh năm 2004 93 Bảng 4.4 Thống kê đối tượng ảnh năm 2008 94 Bảng 4.5 Thống kê diện tích biến động 95 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Thành lập đồ biến động phương pháp sau phân loại 25 Hình 1.2: Nghiên cứu biến động phương pháp phân loại trực tiếp 26 Hình: 1.3 Nghiên cứu biến động phương pháp cộng màu 27 Hình 1.4 Véc tơ thay đổi phổ 28 Hình 1.5 Thuật tốn phân tích thay đổi phổ 29 Hình 2.1 Mô thu nhận liệu không gian theo viễn thám 35 Hình 2.2 Phản xạ quang phổ nước, đất thực vật 36 Hình 2.3 Bức xạ vật thể đen 36 Hình 2.4 Mối quan hệ quang phổ điện từ cảm biến 37 Hình 2.5 Phân loại theo nguồn tín hiệu 37 Hình 2.6 Mơ ảnh số 40 Hình 2.7 Mô khuôn dạng ảnh số vệ tinh 43 Hình 2.8 Các đường cong phổ đặc trưng 44 Hình 2.9 Các đường cong phổ tương ứng 45 Hình 2.10 Không gian phổ đặc trưng 45 Hình 2.11 Tích hợp thơng tin 48 Hình 3.1 Mơ hệ thơng tin địa lý 55 Hình 3.2 Các lớp thông tin hệ thống 57 Hình 3.3.Mơ thành phần HTTĐL 58 Hình 3.4.Hệ thống phần cứng 59 Hình 3.5 Liên kết liệu khơng gian thuộc tính 67 Hình 4.1: Quy trình thành lập trạng sử dụng đất 76 Hình 4.2 Cắt ảnh theo ranh giới vng 81 Hình 4.3 Xây dựng tệp mẫu cho ảnh 2004 83 Hình 4.4 Bảng xây dựng tệp mẫu ảnh năm 2004 84 Hình 4.5 So sánh khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 2004 theo phương pháp định hình 84 Hình 4.6 So sánh khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 2004 theo phương pháp định lượng 85 Hình 4.7 Bảng xây dựng tệp mẫu ảnh năm 2008 86 Hình 4.8 So sánh khác biệt mẫu phân loại năm 2008 86 Hình 4.9 Lựa chọn phương pháp phân loại 87 Hình 4.10 Kết phân loại ảnh năm 2004 87 Hình 4.11 Kết phân loại ảnh năm 2008 88 Hình 4.12 Kết xử lý ảnh lọc nhiễu phân loại ảnh năm 2004 90 Hình 4.13 Kết phân loại xử lý lọc nhiễu ảnh 2008 91 Hình 4.14 Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2004-2008 95 Hình 4.15 Biểu đồ biến động loại đất giai đoạn 2004- 2008 96 10 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CSDL: CPU: Viết đầy đủ Cơ sở liệu (Central Processing Unit) Bộ xử lý trung tâm GIS: (Geographic Information System) Hệ thông tin địa lý HQTCSDL: HTTĐL: Hệ quản trị sở liệu Hệ thông tin địa lý QTCSDL: Quản trị cở sở liệu VDU: (Video Display Unit) Thiết bị hiển thị hình ảnh 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn sống, môi trường, môi sinh quan trọng cho đời sống người, cho sinh hoạt xã hội cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đất đai tài nguyên vô quan trọng chiến lược phát triển quốc gia, có đặc trưng khiến khơng giống với loại tư liệu sản xuất Đất đai có hạn số lượng khơng có khả tái sinh; có vị trí cố định khơng gian, khơng thể di chuyển theo ý muốn chủ quan người…Chính từ đặc trưng làm cho đất đai đặt giá trị Từ nhiều đời nay, ơng cha ta nói "tấc đất tấc vàng", câu nói ngày xã hội Trên giới nói chung nước Việt Nam ta nói riêng đối mặt với sức ép gia tăng dân số với việc sử dụng đất đai thiếu bền vững gây sức ép lớn lên trình sử dụng đất vấn đề sử dụng đất đai trở thành vấn đề sống quốc gia, dân tộc Vì nghiên cứu thay đổi trình sử dụng đất khoa học để đưa sách sử dụng đất đai phù hợp cho tiết kiệm có hiệu việc xác định biến động đất đai trở nên cấp thiết Công nghệ viễn thám, thành tựu khoa học vũ trụ đạt đến trình độ cao, phát triển nhanh chóng áp dụng nhiều lĩnh vực phổ biến rộng rãi khắp giới Công nghệ viễn thám trở thành phương tiện chủ đạo cho công tác điều tra, nghiên cứu, khai thác, sử dụng quản lý, giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường cấp độ nước, khu vực phạm vi toàn cầu Khả ứng dụng công nghệ viễn thám ngày nâng cao trở thành kỹ thuật phổ biến, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực 87 • Tiến hành phân loại ảnh theo phương pháp xác suất cực đại: từ Menu Envi chọn Classification - > Supervised - > Maximum Likehood : Hình 4.9 Lựa chọn phương pháp phân loại Hình 4.10 Kết phân loại ảnh năm 2004 88 Hình 4.11 Kết phân loại ảnh năm 2008 · Đánh giá độ xác kết phân loại Sử dụng ma trận sai số để kiểm tra đánh giá độ xác kết phân loại cách sử dụng mẫu Rois thực tế Các mẫu Rois thực tế khơng trùng vị trí với mẫu Rois sử dụng phân loại đảm bảo phân bố khu vực nghiên cứu Ma trận thể sai số nhầm lẫn sang lớp khác (được thể theo hàng) sai số bỏ sót lớp mẫu (được thể theo cột) Do để đánh giá hai nguồn sai số có hai độ xác phân loại tương ứng: Độ xác phân loại có tính đến sai số nhầm lẫn độ xác phân loại có tính đến sai số bỏ sót Độ xác phân loại tính tổng số pixel phân loại tổng số pixel tồn mẫu Để đánh giá tính chất sai sót phạm phải q trình phân loại người ta dựa vào số Kappa (κ), số nằm phạm vi từ đến biểu thị giảm theo tỷ lệ sai số thực yếu tố phân loại hoàn toàn ngẫu nhiên 89 + Sau chọn mẫu để kiểm tra xong, từ menu chương trình Envi ta chọn : Classification/ PostClassification/ ConfusionMatix/ UsingGroundTruthRois + Xuất hộp thoại Classificatoin Input File / Chọn file đầu vào ( ảnh phân loại)/ ok + Xuất hộp thoại Match Classes Parameters / lựa chọn lớp tương ứng / Add Combination /ok + Xuất bảng Class Cosfusion Matrix, cho ta biết độ xác phân loại Đánh giá độ xác phân loại ảnh năm 2004 Đánh giá độ xác phân loại ảnh năm 2008 90 · Tiến hành lọc nhiễu thống kê kết phân loại Lọc nhiễu : Ảnh sau phân loại cần tiến hành thực trình hậu phân loại lọc nhiễu kết phân loại để gộp pixel lẻ tẻ phân loại lẫn lớp vào Ta thực sau: -Từ menu Envi chọn Classification => Post Classification => Majority/Minority Analysis => Xuất hộp thoại Classification Input File -Chọn ảnh phân loại=> ok => hộp thoại Majority/Minority Parameters -Ta chọn lớp định lọc lựa chọn phương pháp lọc theo đa số, chọn kích thước cửa sổ lọc, chọn file lưu => ok Hình 4.12 Kết xử lý ảnh lọc nhiễu phân loại ảnh năm 2004 91 Đối với ảnh 2008 ta làm tương tự : Hình 4.13 Kết phân loại xử lý lọc nhiễu ảnh 2008 4.3.8 Cắt ảnh phân loại theo ranh giới hành khu vực nghiên cứu - Trên Menu chính, chọn Open Vector File - Chọn file vector ranh giới huyện Thạch Thất (dạng *.evf shapefile) - Trong cửa sổ Available Vector List, chọn Layer ranh giới >> Load Selected >> chọn cửa sổ hiển thị cửa sổ ảnh phân loại >> OK a) Build Mask: - Trên Menu chính, chọn Basic Tools >> Masking >> Build Mask - Trong cửa sổ Select Input Display, chọn cửa sổ ảnh hiển thị >> OK + Cửa sổ Mask Definition ra, nhấn Options >> Import EVF… >> chọn layer ranh giới huyện Thạch Thất >> OK + Tiếp theo, chọn vị trí lưu tên file kết >> Apply Ta file Mask Band: 92 b) Apply Mask - Trên Menu chính, chọn Basic Tools >> Masking >> Apply Mask + Trong cửa sổ Apply Mask Input File, chọn file ảnh phân loại (File Type: ENVI Classification) >> nhấn Select Mask Band, chọn Mask Band vừa tạo >> OK >> OK - Trong cửa sổ Apply Mask Parameters, chọn tiếp vị trí lưu đặt tên file >> OK File ảnh phân loại cắt theo ranh giới sau: 93 ảnh phân loại 2008 ảnh phân loại 2004 Thống kê kết : - Từ menu chọn Classificasion => Post Classificasion => ClassStatistics => chọn file đầu vào => chọn file cần tính tốn => hộp thoại ClassSelection chọn tất lớp => ok => ok Bảng 4.3 Thống kê đối tượng ảnh năm 2004 Tên đối tượng Tổng số pixel Diện tích (m²) Tỷ lệ (%) Thực vật 78378 31351200 16.866 Nông nghiệp 16840 6736000 3.624 Mặt nước 11617 4646800 2.499 Đất trống 236428 94571200 50.876 Dân cư 121447 48578800 26.135 185884000 100 Tổng (năm 2004) 464710 94 Bảng 4.4 Thống kê đối tượng ảnh năm 2008 Tên đối tượng Tổng số pixel Diện tích (m²) Tỷ lệ (%) Thực vật 206355 82542000 44.405 Nông nghiệp 57192 22876800 12.307 Mặt nước 15173 6069200 3.265 Đất trống 62149 24859600 13.374 Dân cư 123841 49536400 26.649 Tổng (năm2008) 464710 185884000 100 4.3.9 Thành lập đồ biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2004- 2008 Tiến hành chồng xếp hai trạng sử dụng đất năm 2004 năm 2008 Các bước thực sau : Sau tiến hành phân loại ảnh đánh giá kết phân loại đạt yêu cầu ta chuyển hai ảnh sang phần mềm ArcGIS để thành lập đồ biến động sử dụng đất khu vực Thạch Thất, thành phố Hà Nội 95 Hình 4.14 Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2004-2008 Sự thay đổi diện tích loại đất huyện Thạch Thất từ 2004- 2008 : Bảng 4.5 Thống kê diện tích biến động Loại đất Diện tích năm Diện tích năm Diện Thực vật Nơng nghiệp Mặt nước Đất trống Dân cư Tổng diện tích tự nhiên 2004 (m²) 2008(m²) 31351200 82542000 6736000 22876800 4646800 6069200 94571200 24859600 48578800 49536400 185884000 185884000 tích thay đổi -51190800 -16140800 -1422400 69711600 -957600 96 Hình 4.15 Biểu đồ biến động loại đất giai đoạn 2004- 2008 4.3.10 Nhận xét xu biến động sử dụng đất giai đoạn 2004- 2008 Qua bảng ta thấy biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2004-2008 chủ yếu đất thực vật đất trống Từ đồ, ma trận biến động biểu đồ thể rõ biến động đối tượng khu vực nghiên cứu Thời kỳ đất nước ta có sách phủ xanh đất trống đồi trọc, từ năm 2004 đến huyện Thạch Thất xây dựng thực dự án nhằm khôi phục, phát triển bảo vệ rừng trồng ăn quả, trồng vườn rừng, lấy gỗ tổng diện tích thực vật thời kỳ tăng Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn mạnh mẽ địa bàn tồn tỉnh, cơng trình mới, khu du lịch, nghỉ dưỡng xây dựng dẫn đến đất xây dựng tăng Đất nông nghiệp tăng lên vụ mùa chưa thu hoạch Kết nhận xét Kết hồn tồn phù hợp với q trình thay đổi thực tế khu vực Từ liệu viễn thám kết hợp với GIS để phân tích biến động đưa nhìn trực quan, sinh động, nhanh chóng Mặc dù việc phân tích cịn có hạn chế số nguyên nhân sau: - Phân loại đối tượng cịn mang tính chủ quan, - Do tư liệu vùng nghiên cứu hạn chế nên việc xác định đối tượng khó khăn 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau hoàn thành đề tài “ Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội giai đoạn 2004- 2008” em rút số kết luận sau: - Đất đai tài nguyên vô quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Với sức ép trình gia tăng dân số kết hợp với sử dụng đất đai thiếu bền vững gây sức ép lớn lên trình sử dụng đất Vì nghiên cứu thay đổi trình sử dụng đất khoa học để đưa sách sử dụng đất đai phù hợp nhằm nâng cao mức sống người dân, đem lại hiệu cao kinh tế - xã hội môi trường - Tư liệu ảnh viễn thám ln có thơng tin nhất, xác khách quan thực hiệu ứng dụng để thành lập đồ trạng sử dụng đất, loại đồ có tính chất phản ánh đối tượng thời gian ngắn, đặc biệt nơi có biến động lớn, nơi địa hình phức tạp - Ảnh SPOT có độ phân giải khơng gian cao cho phép tạo ảnh lập thể nên sử dụng nghiên cứu trạng sử dụng đất phân tích biến động thành lập đồ tỷ lệ 1: 10.000 nhỏ - Phương pháp đánh giá biến động sau phân loại có ưu điểm như: dễ thực hiện, cho biết thay đổi từ loại đất sang loại đất gì, xu hướng biến động sử dụng đồ trạng sử dụng đất thành lập trước - Phương pháp phân loại có kiểm định viễn thám giải vấn đề xây dựng đồ nhanh xác, thay phương pháp truyền thống phương pháp viễn thám - Sau nghiên cứu tình hình sử dụng đất huyện Thạch Thất ta thấy: giai đoạn 2004 – 2008 loại hình sử dụng đất có biến động 98 rõ rệt, đặc biệt với loại hình đất thực vật đất trống Nguyên nhân biến động trình thị hóa, q trình chuyển đổi cấu kinh tế… diễn mạnh mẽ dẫn đến biến động đất đai Vì cần có sách cụ thể quy hoạch sử dụng đất nhằm ổn định sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân đôi với bảo vệ môi trường sinh thái Cùng với thành tựu người việc chinh phục vũ trụ viễn thám phát triển mạnh mẽ, trở thành phương pháp có hiệu nghiên cứu tài nguyên, môi trường, quản lý lãnh thổ, tiến trình thị hóa thành phố Một ứng dụng thành lập đồ biến động lớp phủ công tác quản lý Kết giúp cấp quản lý nhà nước đưa quy hoạch, kế hoạch, phương hướng, mục tiêu phát triển cách kịp thời hợp lý Việc sử dụng kết hợp tư liệu viễn thám Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để thành lập đồ biến động lớp phủ hướng cần thiết điều kiện nước ta, cho phép nâng cao độ tin cậy kết phân loại đáp ứng yêu cầu nội dung mà đồ biến động lớp phủ cần có Với độ phân giải cao ảnh viễn thám, tính đa phổ, tính đa thời gian, với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin nói chung Hệ thống thơng tin địa lý nói riêng, nghiên cứu biến động chắn mở khả rộng lớn cho công tác thành lập đồ giới Việt Nam 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Hồ Bình - Trần Minh Ý - Nguyễn Thanh Giang, Tư liệu viễn thám hệ thông tin địa lý nghiên cứu hệ sinh thái rừng Phịng cơng nghệ viễn thám hệ thơng tin địa lý Viện địa lý - Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Trần Quốc Bình, Bài giảng ARCGIS 8.1 Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2004 Phan Văn Cự, Cơ sở khoa học phương pháp viễn thám với kỹ thuật xử lý số Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Viễn Thám GIS Trương Thị Nga, Giáo trình mơi trường Võ Chí Mỹ - Phan Tuấn Hảo, Khoa học môi trường Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội 2005 Nguyễn Ngọc Thạch, Cơ Sở Viễn Thám, Khoa Địa Chất, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Phạm Vọng Thành, Cơ Sở hệ thống thông tin địa lý Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 2004 Hoàng Thanh Tùng, Cơ sở kỹ thuật Viễn thám, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Trường Xuân - Phạm Vọng Thành, Cơng nghệ Viễn thám Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành trắc địa, trường Đại học Mỏ - Địa Chất 2005 10 http://www.ciren.vn/ 11 http://vi.wikipedia.org 12 http://www.gis.com/ 100 13 http://www.gis-home.net/ 14 http://www.quangninh.gov.vn/ 15 http://www.vidagis.com/home/index.asp 101 PHỤ LỤC ... công nghệ hệ thông tin địa lý Để bổ sung thêm kiến thức lĩnh vực này, em thực đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động sử dụng đất huyện. .. hình ứng dụng cơng nghệ viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất Việt Nam huyện Thạch Thất nói riêng - Xử lý ảnh vệ tinh khu vực huyện Thạch Thất thu thập - Đánh giá biến động sử dụng đất -... hệ thống thông tin địa lý Kết hợp tư liệu viễn thám hệ thông tin địa lý nhằm tạo công nghệ cung cấp liệu địa lý cần thiết cho hệ thông tin địa lý, đáp ứng nhu cầu đa dạng công tác quản lý tài nguyên

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan