Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong môi trường đất tại làng nghề đa hội thành phố từ sơn, tỉnh bắc ninh

66 1 0
Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong môi trường đất tại làng nghề đa hội thành phố từ sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - NGUYỄN THỊ MINH ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI LÀNG NGHỀ ĐA HỘI, THÀNH PHỐ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH” HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI LÀNG NGHỀ ĐA HỘI, THÀNH PHỐ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH” Người thực : NGUYỄN THỊ MINH ANH Mã số sinh viên : 639808 Lớp : K63KHMTB Khóa : K63 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THANH LÂM HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm - Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Tài nguyên Môi trường, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Môi Trường, đặc biệt quý thầy cô môn Quản lý môi trường tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến q báu giúp tơi xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu KLN 1.1.1 Khái niệm kim loại nặng .3 1.1.2 Một số kim loại nặng đặc trưng 1.2 Nguồn thải KLN vào đất nông nghiệp 1.2.1 Từ phân bón, thuốc BVTV tưới tiêu .5 1.2.2 Từ nguồn thải công nghiệp 1.3 Hiện trạng ô nhiễm KLN đất nông nghiệp Việt Nam 1.4 Giải pháp kiểm sốt nhiễm KLN làng nghề 11 1.4.1 Cơ chế, sách .11 1.4.2 Kỹ thuật .12 1.4.3 Xã hội truyền thông 12 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 13 2.4.2 Phương pháp kế thừa mạng lưới quan trắc 13 ii 2.4.3 Phương pháp vấn bảng hỏi .15 2.4.4 Phương pháp đánh giá mức độ ô nhiễm KLN đất 15 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội làng nghề Đa Hội, phường Châu Khê, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 16 3.1.1 Vị trí địa lý .16 3.1.2 Đặc điểm khí tượng-thủy văn-sơng ngịi 17 3.1.3 Kinh tế - xã hội 18 3.2 Hiện trạng sản xuất làng nghề 20 3.2.1 Tình hình sản xuất làng nghề 20 3.2.2 Quy trình sản xuất chất thải 21 3.3 Hiện trạng môi trường đất làng nghề Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn, thuộc tỉnh Bắc Ninh .24 3.4 Hiện trạng hàm lượng kim loại nặng đất làng nghề Đa Hội .25 3.4.1 Hiện trạng hàm lượng KLN đất .25 3.4.2 Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng đất làng nghề tái chế thuộc tỉnh Bắc Ninh 26 3.5 Đề xuất phương án kiểm sốt nhiễm bảo vệ mơi trường đất 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC .37 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ Ký hiệu Cụm từ đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ NN& PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa CTR Chất thải rắn COD Nhu cầu oxy hóa học Cs Cộng CT Chất thải GTCT Giảm thiểu chất thải KLN Kim loại nặng MT Mơi trường ONMT Ơ nhiễm môi trường OM Tổng lượng mùn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng T-N Tổng Nito TP Tổng Photpho TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng KLN đất làng nghề Phong Khê 10 Bảng 2.1 Tọa độ vị trí lấy mẫu đất .14 Bảng 3.1 Nguyên, nhiên liệu sản phẩm làng nghề sản xuất đồng, nhơm, sắt thép địa bàn tỉnh Bắc Ninh .26 Bảng 3.2 Kết quan trắc phân tích mẫu chất thải rắn làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 27 Bảng 3.3 Kết quan trắc phân tích mẫu bùn làng nghề Đa Hội 28 Bảng 3.4 Kết quan trắc phân tích mẫu trầm tích làng nghề Đa Hội .29 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất 14 Hình 3.1 Bản đồ vị trí phường Châu Khê 16 Hình 3.2 Xu hướng tái sản xuất tái chế sắt thép theo mốc thời gian 2010, 2015, 2019,2021 20 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình sản xuất, gia cơng sắt thép kèm theo dịng thải .22 vi TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tình hình sản xuất làng nghề Đa Hội, phường Châu Khê có biến đơng qua năm Đến năm 2019 sau kinh tế dần ổn định trở lại, giá sắt thép từ làng nghề mức cạnh tranh, số hộ tái chế sắt thép tăng trở lại lên đến 1700 hộ, với sản lượng sắt thép tái chế tăng trở lại mức 300 Nghiên cứu thực nhằm đánh giá hàm lượng kim loại nặng môi trường đất làng nghề Đa Hội, Phường Châu Khê, Thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh Thực điều tra, lấy mẫu phân tích, đánh giá trạng kim loại nặng đất đưa đề xuất giải pháp kiểm sốt, giảm thiểu bảo vệ mơi trường đất làng nghề Đa Hội, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Qua phân tích hàm lượng kim loại nặng chất thải rắn làng nghề Đa Hội đa số nằm ngưỡng cho phép ngoại trừ hàm lượng chì (Pb) vướt ngưỡng cho phép (1,5 lần) so với QCVN hàm lượng Asen chưa vượt ngưỡng phép cao so với kim loại nặng khác Các mẫu CTR, bùn trầm tích cho thấy tiêu nằm ngưỡng cho phép quy chuẩn Tuy nhiên có hàm lượng Mangan cao nhiều mẫu nên cần kiểm soát trước vượt ngưỡng cho phép Để giảm tích tụ kim loại nặng đất nơng nghiệp cần cải tạo đặc tính đất để chuyển pha kim loại nặng từ dạng hịa tan sang khơng hịa tan nhằm hạn chế hấp thụ Khí thải, nước thải chất thải rắn phường Châu Khê cần xử lý triệt để để tránh nhiễm mơi trường đất Từ đó, đưa khuyến cáo cho nông dân người liên quan trạng ô nhiễm phường Châu Khê để có biện pháp ứng phó kịp thời vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ô nhiễm kim loại nặng (KLN) trở thành vấn đề môi trường quan trọng nhiều tỉnh thành nước ta, đặc biệt tỉnh có q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh mẽ Kim loại nặng phát sinh vào môi trường từ nhiều nguồn khác như: từ chất thải nhà máy khu công nghiệp, cụm công nghiệp; nước thải khu dân cư tập trung, đặc biệt đô thị lớn; chất thải làng nghề , hoạt động sản xuất nông nghiệp, KLN sau vào mơi trường thường tích lũy mơi trường đất trầm tích thủy vực, chất độc hại tích tụ trực tiếp thực phẩm, rau Khơng giống chất thải hữu phân hủy hầu hết trường hợp, kim loại tồn lâu thải môi trường Chúng tích tụ mơ sống thơng qua chuỗi thức ăn có khả tích tụ thể người Quá trình bắt đầu với nồng độ thấp kim loại nặng nước trầm tích sau tích tụ nhanh chóng động vật thực vật thủy sinh Sau đó, loài động vật khác sử dụng động vật thực vật làm thức ăn, dẫn đến nồng độ kim loại tích lũy thể sinh vật cao Cuối cùng, nồng độ kim loại nặng sinh vật đầu chuỗi thức ăn đủ lớn để gây độc Tỉnh Bắc Ninh có 62 làng nghề, có 30 làng nghề thủ cơng truyền thống, bật như: làng nghề Gỗ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, đúc đồng Đại Bái, chạm khắc gỗ Phù Khê… Nằm địa bàn phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Đa Hội làng nghề có tiếng nước sản xuất sắt thép với gần 1.000 doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu quy mô nhỏ siêu nhỏ Theo báo cáo phát triển kinh tế xã hội hàng năm UBND phường Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh sản phẩm làng nghề đa dạng: phôi đúc 200.000 tấn/năm, sắt thép cán 170.000 tấn/năm, đinh loại 1.300 tấn/năm, lưới dây thép loại 1.100 tấn/năm Nguyên liệu đầu vào làng nghề chủ yếu sắt phế liệu thu gom từ nhiều nguồn khác toàn quốc, số nhập từ Nhật Bản qua cảng Hải Phòng Lượng sản phẩm lớn tương đương với lượng chất thải thải môi trường lớn Tại làng nghề Đa Hội, lượng chất thải rắn bao gồm xỉ than, kim loại vụn phế liệu từ công đoạn phân loại chiếm khoảng 11 tấn/ ngày với hàm lượng kim loại cao (Cao Thị Những hạn chế không ảnh hưởng đến phát triển chung làng nghề mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường sức khỏe cộng đồng Mặt khác, quy mô sản xuất nhỏ lẻ phân tán địa bàn xã nên tạo nguồn thải nhỏ lẻ, khó tập trung chưa xử lý, ảnh hưởng đến môi trường đất đai toàn vùng Xuất phát từ lý việc thực đề tài: “Đánh giá hàm lượng kim loại nặng môi trường đất làng nghề Đa Hội, Thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh” có ý nghĩa thực tiễn cao Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình sản xuất tái chế sắt thép làng nghề Đa Hội, Châu Khê, Thành Phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá trạng kim loại nặng đất làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội, phường Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất phương án kiểm sốt, giảm thiểu nhiễm bảo vệ môi trường đất xung quanh làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội, phường Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 43 PHẦN NỘI DUNG THỰC HIỆN Chương Tổng quan nghiên cứu 1.1 Tổng quan kim loại nặng Kim loại nặng (KLN) kim loại có tỷ trọng >5mg/cm3 (theo Liên hiệp Hóa học túy ứng dụng) gồm: Crơm (7,15g/cm3), Chì (11,34 g/cm3), Thủy ngân (15,534 g/cm3), Cadimi (8,65 g/cm3), Asen (5,73 g/cm3), Mangan (7,21 g/cm3), KLN được chia làm loại: - Kim loại độc (Hg, Cr, Pb, Zn, Cu, Ni, Cd, As, Co, Sn,…), - Kim loại quý (Pd, Pt, Au, Ag, Ru,…), - Kim loại phóng xạ (U, Th, Ra, Am,…) KLN không độc dạng nguyên tố tự độc dạng ion gắn kết chuỗi cacbon ngắn khó đào thải gây ngộ độc Một vài KLN cần thiết cho thể sống bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật, với hàm lượng định Tuy nhiên, lượng lớn giới hạn cho phép trở nên độc hại Những nguyên tố Pb, Cd, Hg, Cr… lợi cho thể sống Những KLN vào thể sống dạng vết gây độc hại Trong tự nhiên, KLN tồn mơi trường: mơi trường khí, môi trường nước môi trường đất (Phạm Thị Hà cs 2014) 1.2 Nguồn ô nhiễm kim loại nặng vào đất Việc xuất kim loại nặng đất có nhiều lí khác nhau, thiên tai, chiến tranh hay hoạt động người nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải… 1.2.1 Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón tưới tiêu Hoạt động nông nghiệp nguồn phát thải KLN vào đất Nguồn KLN đến chủ yếu từ thuốc BVTV dư thừa, phân bón từ nguồn nước tưới tiêu nhiễm KLN Hàm lượng kim loại nặng Cr, Mn, Ni, Cu, Pb, Cd, As, Sb, Zn môi trường đất nước vùng canh tác rau – hoa – ăn vùng Tây Tựu Phú Diễn Nguyễn Thị Mai Hương cs (2017) quan trắc Kết cho thấy mơi trường đất canh tác số vị trí quan trắc, hàm lượng kim loại nặng As Cu vượt 44 ngưỡng cho phép nhiều lần, kim loại quan trắc khác nằm giới hạn quy chuẩn cho phép Hàm lượng kim loại nặng nói mẫu nước quan trắc nằm giá trị cho phép quy chuẩn Việt Nam cho nước tưới tiêu thủy lợi Tuy nhiên, so với tiêu chuẩn cho phép FAO, hàm lượng kim loại nặng As vượt mức Theo Nguyễn Thị Lan Hương (2014) mẫu đất nước lấy hai lần vào tháng 7/2011 tháng 3/2012 dọc sơng Nhuệ từ khóa Liên Mạc - Hà Nội đến Phủ Lý - Hà Nam để nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới đến tích tụ Cu, Hàm lượng Pb Zn đất Hàm lượng Cu Zn mẫu đất đo số vị trí vượt tiêu chuẩn cho phép hàm lượng kim loại nặng đất (QCVN 03:2008/BTNMT) Mối tương quan nồng độ Cu, Pb, Zn nước đất cao, hệ số tương quan Pearson thay đổi từ 0,79 đến 0,91 Điều chứng tỏ việc sử dụng nước tưới sông Nhuệ ảnh hưởng đến q trình tích lũy hàm lượng Cu, Pb Zn đất Tại điểm mà hàm lượng Cu, Pb, Zn nước tăng lên hàm lượng đất tăng lên 1.2.2.Từ nguồn thải công nghiệp Kết phân tích nước thải từ nghiên cứu làng nghề kim khí Phùng Xá Đỗ Thị Dinh Ngô Thị Thuận (2016) cho thấy nồng độ chất BOD5, COD, TSS, Fe, CN-, vượt tiêu chuẩn cho phép: hàm lượng Fe vượt từ 1- 21 lần, hàm lượng CN- vượt từ 60 – 140 lần, chất rắn lơ lửng vượt từ 1,5 – lần so với TCVN 5945 – 1995 (B) Ơ nhiễm mơi trường đất nước thải công nghiệp không xử lý chưa xử lý triệt để xả trực tiếp kênh rạch, rác thải không thu gom xử lý Theo nghiên cứu khác Nguyễn Mạnh Hà cs (2016) đánh giá phân bố xu hướng ô nhiễm kim loại nặng trầm tích số địa điểm vùng biển từ Nghệ An đến Quảng Trị 29 mẫu trầm tích bề mặt trầm tích lõi nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm, phân bố theo không gian độ sâu Hàm lượng kim loại trầm tích mặt khu vực nghiên cứu là: Mn 12,8 - 835 mg/kg (trung bình: 438 mg/kg); Cu 3,42 - 35,1 mg/kg (trung bình 16,1 mg/kg); Zn 27,9 - 312 mg/kg (trung bình 195 mg/kg); Cd 0,10 - 1,24 mg/kg (trung bình: 0,412 45 mg/kg); Hg 0,00 - 6,81 mg/kg (trung bình 2,06 mg/kg); Pb 8,41 - 44,9 mg/kg (trung bình: 19,8 mg/kg) Sự phân bố kim loại Cu, Pb, Zn, Cd, Mn tương đối giống Nồng độ cao tìm thấy trầm tích khu vực phía Bắc (từ Nghệ An) giảm dần phía nam, sau lại có xung hướng tăng lên Sự phân bố theo độ sâu trầm tích lõi cho thấy kim loại Mn, Pb, Cu có nồng độ cao lớp tương ứng với thời kì từ năm 1970 đến năm 1990 Sự phân bố Cd theo độ sâu nồng độ tăng dần độ sâu giảm, cho thấy nồng độ cao năm gần đây, ảnh hưởng phát triển công nghiệp 1.2.3 Chất thải sinh hoạt Nước rỉ rác bãi chôn lấp sinh hoạt làm ô nhiễm đất: Các nghiên cứu giới nước rỉ rác không xử lý có chứa hàm lượng kim loại nặng cao có khả gây nhiễm đất nước lịng đất Dựa phân tích khơng gian giá trị hàm lượng kim loại nặng môi trường, nghiên cứu chất thải nước rỉ rác có tác động gây nhiễm làm tăng hàm lượng kim loại nặng đất Theo kết phân tích mẫu kim loại nặng mẫu đất khoan bãi rác Kiêu Kỵ, hàm lượng số kim loại nặng vượt QCVN 03-MT: 2015 / BTNMT As (nồng độ 28-30g / kg) Cr 154-294mg / kg) gấp 1,5 đến lần Đặc trưng đường cong phân bố hàm lượng kim loại nặng đất theo độ sâu chiều sâu xâm nhập ô nhiễm khoảng 4-5m Mức độ ô nhiễm kim loại nặng gia tăng khoảng cách đến bãi chôn lấp rác thải giảm: hàm lượng Cr, Pb Zn khoảng cách m đến mép bãi chôn lấp khoảng 50% so với rìa bãi chơn lấp Hàm lượng As nên đất tự nhiên khu vực lớn giá trị cho phép QCVN đất sản xuất nơng nghiệp Ơ nhiễm đất nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt số khu vực chưa xử lý xả sông với nồng độ COD, BOD, Nitơ, Photpho cao chứa nhiều kim loại cứng, vi rút, vi khuẩn, giun Lượng nước thải đổ sông tích tụ lại lớp bùn đáy sơng Nếu sử dụng bùn thải ảnh hưởng đến mơi trường đất trồng Ngồi ra, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý mà thải trực tiếp môi trường đất làm thay đổi thành phần có đất Điều gây hại cho trồng đất bị ô nhiễm này, ảnh hưởng đến chất lượng trồng hàm 46 lượng dinh dưỡng cây, củ, Đất bị ô nhiễm nước thải gây nguy hiểm cho vật ni Nếu vật ni bị nhiễm vi khuẩn, vi rút gây chết lây bệnh cho người Ngoài ra, lượng nước sinh hoạt thải đất ngấm vào mạch nước ngầm Việc người dân sử dụng nguồn nước ngầm dẫn đến bệnh đường tiêu hóa, 1.3 Hiện trạng ô nhiễm kim loại Việt Nam Với thúc đẩy phát triển kinh tế năm gần đây, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa trì ổn định phát triển nơng nghiệp, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng đất nông nghiệp vấn đề quan trọng xã hội Theo kết phân tích Bùi Thị Kim Anh (2011) đất khu vực mỏ thiếc Sơn Dương (Tuyên Quang) hàm lượng As 642 mg/kg quy chuẩn Việt Nam 12mg /kg (QCVN 03: 2008) Trước Nguyễn Văn Bình cs (2000) khảo sát khu vực mỏ thiếc để xác định hàm lượng As đất mẫu nước cao nhiều lần so với tiêu chuẩn Tại Thái Nguyên vùng khai thác tiêu biểu: mỏ than Núi Hồng, mỏ sắt Trại Cau, mỏ chì làng Hích (xã Tân Long huyện Đồng Hỷ) mỏ thiếc Núi Pháo (xã Hà Thượng huyện Đại) điểm nóng mơi trường Ở khơng có thiếc chì kẽm mà cịn có Asen Cadimi hai kim loại nặng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Tại Hà Thượng huyện Đại Từ hàm lượng As số mẫu đất cao quy chuẩn cho phép 1262 lần 467 lần huyện Yên Lãng hàm lượng As đất cao 308 lần so với tiêu chuẩn Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ, 2013) Trong nghiên cứu đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng Việt Nam, tác giả Đặng Thị An cs (2008) phân tích hàm lượng chì cadimi đất làng Hích, xã Tân Long, Đại Từ, Thái Nguyên Kết cho thấy nồng độ Pb Cd cao bãi chôn lấp (5300 - 9200 ppm 5,9 – 9,05 ppm) cánh đồng (1271 - 3953 ppm 2,30 – 42,90 ppm) Ngay gần khu dân cư nồng độ Pb Cd cao nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép Trong nghiên cứu khác, tác giả Hồ Thị Lam Trà (2009) phân tích Cu, Pb, Zn, Cd xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm Hưng Yên cho thấy đất bị nhiễm kim loại nặng Trong 11 mẫu phân tích có đến 10 mẫu chứa Cu 10 mẫu 47 chứa Pb vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,1 đến 5,6 lần Cu 1,1 đến 24,3 lần Pb Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng lòng đất xung quanh khu vực Làng nghề tái chế kim loại vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống cư dân làng nghề người dân vùng lân cận Và mối quan tâm ln quyền địa phương nơi có làng nghề đặc biệt quan tâm Theo nghiên cứu Hồ Thị Lam Trà Kazuhiko Egashira (2006) xã Đa Hội, Yên Phong, Bắc Ninh cho thấy: Tổng hàm lượng kim loại nặng Cd 0,18-0,27 mg / kg; 19,5 - 40 mg / kg Pb; 25,6 - 11,0 mg / kg Zn Hàm lượng dễ tiêu thay đổi từ 0,09 - 0,2mg / kg Cd; 6,6 - 18,7 mg / kg Cu; từ 4,5 đến 15,3 mg / kg Pb từ 4,4 đến 35,3 mg / kg Zn Theo Đặng Thị An, Trần Quang Tiến (2008), ô nhiễm chì cao vùng đất nơng nghiệp thuộc khu vực nhà máy luyện chì Hưng Yên Nồng độ pb dao động từ 96 đến 7070 ppm ruộng lúa từ 700 đến 3500 ppm ruộng rau muống Như thấy, việc nghiên cứu tích tụ kim loại nặng đất nói chung kim loại nặng đất quan tâm nhiều, điều chứng tỏ tầm quan trọng việc quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng đất cách liên tục, thường xuyên để có biện pháp quản lý ứng phó kịp thời 1.4 Giải pháp kiểm sốt nhiễm KLN làng nghề 1.4.1 Cơ chế, sách Tăng cường, củng cố hệ thống tổ chức quản lý nhà nước BVMT làng nghề; bổ sung thêm biên chế cán mơi trường, chí bố trí cán chuyên trách quản lý môi trường làng nghề địa bàn huyện, xã, tạo thành mạng lưới chân rết hệ thống tổ chức quản lý nhà nước mơi trường cấp sở, nơi có làng nghề phát triển Xác định vai trò phối hợp liên ngành Bộ: TN&MT, NN&PTNT, Công Thương xây dựng ban hành sách liên quan tới BVMT làng nghề Tăng cường vai trò UBND cấp địa phương điều phối, phối hợp với hoạt động BVMT làng nghề, đặc biệt vai trò UBND cấp xã 48 Xây dựng phát triển mạng lưới tổ chức phi nhà nước BVMT làng nghề Các tổ chức phi nhà nước hội (hiệp hội) ngành nghề, tổ chức tự quản vệ sinh môi trường làng nghề mà nhiều địa phương khuyến khích thành lập hoạt động hiệu Xây dựng số trạm quan trắc mơi trường địa phương có tập trung nhiều làng nghề; Tăng cường giám sát môi trường dự án, kế hoạch phát triển làng nghề; Tuân thủ đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường theo luật định dự án, kế hoạch đầu tư phát triển làng nghề để đảm bảo đầu tư theo hướng thân môi trường; Giám sát chặt chẽ việc thực quy định BVMT làng nghề (Luật BVMT, 2020) Đẩy mạnh áp dụng cách tiếp cận sản xuất hơn, nghiên cứu chuyển giao công nghệ thích hợp; Khuyến khích chun gia cơng nghệ hướng vào nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường làng nghề Bên cạnh hướng khuyến khích, hỗ trợ nêu trên, cần áp dụng biện pháp mạnh cấm sử dụng công nghệ, phương pháp sản xuất thủ cơng lạc hậu, gây ƠNMT nhiều Đây hướng biện pháp mà nhiều nước giới sử dụng Đối với việc BVMT làng nghề việc huy động tham gia cộng đồng lại quan trọng cấp thiết liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế, xã hội đời sống, sức khỏe hàng ngày, hàng cộng đồng dân cư sinh sống Đó sách huy động bắt buộc theo luật định, nghĩa vụ đóng góp thơng qua quy định cụ thể quyền từ Trung ương đến địa phương sách huy động tự nguyện thực thông qua hoạt động BVMT theo nhận thức, ý thức tổ chức, cá nhân cộng đồng 1.4.2 Kỹ thuật Các biện pháp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu chất thải: Cải tiến quy trình cơng nghệ, đầu tư thay trang thiết bị, nguyên nhiên liệu… giúp nâng cao suất lao động, cải thiện môi trường làm việc hạn chế thấp lượng chất thải phát sinh Cần có biện pháp cải tạo, sửa chữa nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, đủ ánh sáng đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn lao động mơi trường vi khí hậu nơi làm việc Bộ Y tế quy định 49 Các giải pháp xử lý chất thải có vai trị quan trọng để khắc phục vấn đề ô nhiễm làng nghề Các biện pháp xử lý cuối đường ống bao gồm: xử lý khí thải, xử lý nước thải chất thải rắn Tùy thuộc vào đặc tính, tải lượng chất nhiễm đặc điểm địa phương mà lựa chọn giải pháp kỹ thuật cho phù hợp với làng nghề Việc lựa chọn công nghệ xử lý cần tuân theo nguyên tắc sau: Xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải môi trường; Dây chuyền đơn giản, dễ vận hành có tính ổn định cao; Vốn đầu tư chi phí quản lý, vận hành thấp Đồng thời, việc triển khai hệ thống xử lý thực dựa yếu tố như: đặc trưng dòng thải, điều kiện thực tế làng nghề (mặt bằng, vị trí, vốn…) đặc tính kỹ thuật hệ thống (lắp đặt, xây dựng, vận hành…) 1.4.3 Xã hội truyền thông Nội dung giáo dục môi trường xây dựng theo mục đích hỗ trợ trực tiếp cho cơng tác quản lý mơi trường quyền xã, thôn nhằm làm cho người dân hiểu tác hại môi trường sức khỏe làng nghề, trách nhiệm tham gia họ hoạt động BVMT (Đặng Kim Chi, 2022) 50 Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Hàm lượng kim loại nặng đất làng nghề Đa Hội,Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: làng nghề Đa Hội, phường Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Tháng – Tháng 7/ 2022 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm kiểu ĐK TN - KTXH - Điều tra, khảo sát, tìm hiểu hoạt động sản xuất làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá trạng môi trường đất làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Thu thập xử lý số liệu thu thập làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất phương án kiểm sốt, giảm thiểu nhiễm bảo vệ mơi trường đất làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: - Thu thập, tổng hợp đề tài, dự án, cơng trình nghiên cứu liên quan tới ô nhiễm KLN đất giới Việt Nam - Thu thập thông tin, số liệu tình hình hoạt động, phát triển đặc trưng nguồn phát sinh KLN địa bàn tỉnh Bắc Ninh; 2.4.2 Phương pháp kế thừa mạng lưới quan trắc Khai thác kế thừa kết điều tra trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh kết quan trắc năm 2021 từ Chi cục Bảo vệ Mơi trường tỉnh Bắc Ninh Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất nơng nghiệp 51 2.4.3 Phương pháp vấn bảng hỏi Thu thập thông tin chung đặc điểm hoạt động làng nghề tái chế phát sinh khối lượng chất thải rắn chứa kim loại nặng, tính chất hoạt động quản lý nguồn phát sinh chất thải kim loại; ý kiến đóng góp cho việc kiểm soát nguồn phát sinh chất thải ngồi mơi trường - Số lượng phiếu điều tra: + Cán Phịng Tài ngun Mơi trường: phiếu (Dành cho chuyên viên môi trường) + BQL làng nghề: + Làng nghề: Trên địa bàn làng nghề Đa Hội có tổng số hộ tái chế sắt thép 1700 hộ Sử dụng công thức sau để xác định dung lượng mẫu: n= N 1+ N (e)2 Trong đó: n: kích thước mẫu cần xác định N: quy mơ tổng thể e: sai số cho phép (10%) Dựa theo công thức tính tốn dung lượng mẫu ta có kết : n = 1700/1+1700*(0,1)2 = 95 Như vậy, ta tiến hành điều tra 95 hộ gia đình địa bàn làng nghề Đa Hội, phường Châu Khê, thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh 2.4.4 Phương pháp đánh giá mức độ ô nhiễm KLN đất Phương pháp so sánh với quy chuẩn môi trường So sánh hàm lượng Cd, Cu, Pb, Zn tổng số với giới hạn quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước, QCVN 50:2013/BTNMT.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại, QCVN 07/2009/BTNMT 52 3.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích, QCVN 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu nhiệm vụ tổng hợp xử lý phần mềm chuyên dụng Excel 53 Chương Dự kiến kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội làng nghề Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Hiện trạng sản xuất làng nghề 3.2.1 Tình hình sản xuất làng nghề 3.2.2 Quy trình sản xuất chất thải 3.3 Hiện trạng môi trường đất làng nghề Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn, thuộc tỉnh Bắc Ninh 3.4 Hiện trạng hàm lượng kim loại nặng đất làng nghề Đa Hội 3.4.1 Hiện trạng hàm lượng KLN đất 3.4.2 Đánh giá ô nhiễm kim loại đất làng nghề tái chế thuộc tỉnh Bắc Ninh 3.5 Đề xuất phương án kiểm soát ô nhiễm bảo vệ môi trường đất xung quanh 54 PHẦN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Nội dung công việc Thời gian thực Viết đề cương Thu thập tài liệu nghiên cứu Điều tra thực tiễn Xử lý số liệu viết báo cáo Báo cáo tiến độ T3, 4, 5/2022 Chỉnh sửa báo cáo T4, 5, 6/2022 Hoàn thiện khóa luận Nộp bảo vệ khóa luận T3/2022 T3, 4/2022 T3, 4, 5/2022 T4, 5/2022 T5, 6/2022 T7/2022 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Đặng Thị An (2005) - Nghiên cứu khả chống chịu kim loại nặng số loài thực vật - Đề tài nghiên cứu cấp Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 2005 -2006 Lê Huy Bá (2008) Độc chất môi trường NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Đức Quý, Vũ Minh Quân, Lê Quang Thành (2000), “Sự phân bố phát tán kim loại nặng đất nước khu vực mỏ thiếc Sơn Dương”, Tạp chí khoa học trái đất, 22(2), tr 134-139 Đỗ Thị Dinh Ngơ Thị Thuận (2016) Ơ nhiễm mơi trường làng nghề kim khí Phùng Xá - thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 2: 238-245 5.Nguyễn Mạnh Hà cs (2016) Đánh giá phân bố xu hướng ô nhiễm kim loại nặng trầm tích số địa điểm thuộc vùng biển từ Nghệ An đến Quảng Trị, Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Tập 32, Số (2016) 184-191 Nguyễn Ngân Hà, Nguyễn Minh Phương & Nguyễn Mai Anh (2016) - Đánh giá trạng mơi trường đất tích lũy số kim loại nặng, nitrat rau trồng phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) Hồng Ngọc Hà (2018) - Ơ nhiễm kim loại nặng từ bãi chôn lấp rác thải đến môi trường đất: Bãi chôn lấp Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) Lương Thị Hoa (2014) - Đánh giá ô nhiễm nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng đất nước làng nghề khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương & cs (2017) – Hàm lượng số kim loại nặng môi trường đất nước vùng canh tác nông nghiệp (hoa – rau – ăn quả) xã Phú Diễn xã Tây Tựu (Hà Nội) - Vietnam J Sci Technol , vol 50, No 4, Page 491 56 10 Cao Trường Sơn, Nguyễn Xuân Hòa, Hồ Thị Lam Trà Trần Thị Lệ Hà (2011) Sự tích lũy kim loại nặng đất chịu ảnh hưởng làng nghề tái chế sắt Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh Tạp chí Khoa học đất Việt Nam 11 Trần Thị Minh Thu, Trần Anh Tuấn & Trần Minh Tiến (2018) – Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng đất nơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018 12 Hồ Thị Lam Trà (2005) Sựtích luỹkim loại nặng đất nông nghiệp nước ngầm xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Tạp chí khoa học đất số 21 Trang 129 - 133  Quy chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước, QCVN 50:2013/BTNMT 2.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại, QCVN 07/2009/BTNMT 3.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích, QCVN Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) BỘ MƠN QUẢN LÝ SINH VIÊN Trưởng mơn (Ký ghi rõ họ tên) 57

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan