Đề tài: “Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Đối Với Vấn Đề Lao Động Trẻ Em Trong Ở Việt Nam Hiện Nay” Phần I. Cơ Sở Lý Luận Về Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Đối Với Lao Động Trẻ Em Ở Việt Nam Hiện Nay 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội 1.2 Khái niệm Trẻ em Tại Điều 1 của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em đã xác định rõ “Trong phạm vi của công ước này, trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn”.
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BỘ MÔN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LAO ĐỘNG Tìm Hiểu Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Trong Lĩnh Vực Lao Động Trẻ Em Ở Việt Nam Hiện Nay I Cơ Sở Lý Luận Về Trách Nhiệm Xã Hội Trong Lao Động Của DN Trong Lĩnh Vực Lao Động Trẻ Em Các khái niệm 1.1 Khái niệm Trách nhiệm xã hội - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội 1.2 Khái niệm Trẻ em Tại Điều Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em xác định rõ “Trong phạm vi cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” 1.3 Khái niệm Lao động trẻ em Công ước số 138 Tổ chức Lao động Quốc tế xác lập mức tuổi lao động tối thiểu, bao gồm tuổi tối thiểu bản, tuổi tối thiểu áp dụng với công việc nguy hại; tuổi tối thiểu áp dụng với công việc nhẹ nhàng, cụ thể sau: Quy định sử dụng lao động chưa thành niên: Người lao động 18 tuổi coi lao động chưa thành niên, sử dụng lao động doanh nghiệp cần lưu ý: - Điều 163 Bộ luật lao động (BLLĐ) quy định thời làm việc lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi: Không giờ/ngày 40 giờ/tuần; làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số công việc Thời làm việc lao động 15 tuổi: không làm việc/ngày 20 giờ/ tuần không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm 1.4 Khái niệm Trách nhiệm xã hội lao động doanh nghiệp lĩnh vực lao động trẻ em - Trách nhiệm xã hội lao động doanh nghiệp lĩnh vực lao động trẻ em cam kết doanh nghiệp thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng trẻ em, an toàn lao động cho trẻ, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển lao động trẻ em, … theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội Nội dung lao động trẻ em 2.1 Các hình thức tồi tệ lao động trẻ em Theo Quy ước 182 ILO cấm hành động tức để xố bỏ lao động trẻ em cụm từ thuật ngữ “những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” bao gồm: a) Tất hình thức nơ lệ hay tập tục giống nô lệ, buôn bán trẻ em, giam cầm nợ, lao động khổ sai, lao động cưỡng ép hay bắt buộc để sử dụng xung đột có vũ trang; b) Việc sử dụng, mua bán hay chào mời trẻ em cho mục đích mại dâm, cho việc sản xuất sách báo hay chương trình khiêu dâm; c) Việc sử dụng mua bán hay chào mời trẻ em cho hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt cho việc sản xuất buôn lậu ma tuý định nghĩa hiệp ước quốc tế liên quan d) Những cơng việc có khả làm hại đến sức khoẻ, an toàn hay đạo đức trẻ em, chất công việc hay hồn cảnh, điều kiện tiến hành cơng việc 2.2 Lao động trẻ em điều kiện độc hại nguy hiểm a) Công việc khiến trẻ em lâm vào tình trạng dễ bị lạm dụng mặt thể chất tâm lý hay tình dục b) Cơng việc mặt đất, nước, độ cao nguy hiểm hay khoảng không gian bị tù hãm c) Cơng việc với loại máy móc thiết bị dụng cụ nguy hiểm cơng việc địi hỏi phải dùng sức để xử lý vận chuyển khối hàng nặng;