1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về phân biệt đối xử tại việt nam

37 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

1.1.1 Khái niệm Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. CSR là viết tắt của cụm từ Corporate social responsibility được dịch là Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động, cộng đồng địa phương và xã hội nói chung thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng. 1.1.2 Khái niệm Phân biệt đối xử. Phân biệt đối xử hay là kỳ thị là một thuật ngữ xã hội học nhằm chỉ tới một sự đối xử với một cá nhân hay một nhóm nhất định dựa vào sự phân loại tầng lớp hay đẳng cấp. Phân biệt đối xử thực chất là một hành vi, định kiến đối với người khác, nó bao gồm việc loại bỏ hoặc hạn chế các thành viên trong một nhóm khỏi những cơ hội mà những nhóm khác được tiếp cận. 1.1.3 Khái niệm Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về phân biệt đối xử trong lao động. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về phân biệt đối xử trong lao động là việc doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội để tạo điều kiện cho người lao động học tập, làm việc và phát triển bản thân một cách bình đẳng nhất. Mọi người lao động đều có cơ hội học hỏi, cơ hội thăng tiến cũng như là những quyền lợi giống như nhau.

HỌC PHẦN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LAO ĐỘNG http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phân biệt đối xử lao động Việt Nam Các nội dung http://dichvudanhvanban.com Phần 1: Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội DN phân biệt đối xử lao động Nội dung Phần 2: Thực trạng trách nhiệm xã hội DN phân biệt đối xử lao động Việt Nam Phần 3: Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội DN phân biệt đối xử lao động Việt Nam Phần 1: Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội DN phân biệt đối xử lao động Các khái niệm 1.1 Trách nhiệm xã hội CSR viết tắt cụm từ Corporate social responsibility dịch Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết DN (doanh nghiệp) đạo đức kinh doanh đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng sống cho người lao động gia đình họ, cộng đồng địa phương xã hội nói chung 1.2 Lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người http://dichvudanhvanban.com [ Image information in product ]  Image :www.photosclub.co.kr / CD_Global Business&communication(ImageStates)  Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only You may not extract the image for any other use 1.3 Phân biệt đối xử Phân biệt đối xử thực tế hành vi, định kiến nhóm khác Nó bao gồm việc loại bỏ hạn chế thành viên nhóm khỏi hội mà nhóm khác tiếp cận 1.4 Phân biệt đối xử lao động Mọi phân biệt, loại trừ ưu đãi dựa chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, kiến, dịng dõi dân tộc nguồn gốc xã hội, có tác động triệt bỏ làm phương hại bình đẳng may đối xử việc làm nghề nghiệp; Mọi phân biệt, loại trừ ưu đãi khác nhằm triệt bỏ làm phương hại bình đẳng may đối xử mà Nước thành viên hữu quan rõ sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động, có, tổ chức thích hợp khác http://dichvudanhvanban.com 1.5 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề phân biệt đối xử lao động Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phân biệt đối xử lao động cam kết DN vấn đề phân biệt lao động từ màu da, giới tính, sắc tộc, tơn giáo nhắm đảm bảo quyền lợi công cho người lao động http://dichvudanhvanban.com Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phân biệt đối xử lao động http://dichvudanhvanban.com Thứ Thứ hai 2.1 Phân biệt đối xử giới tính tình trạng nhân  Điều 13 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động ( Luật bình đẳng giới) Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại http://dichvudanhvanban.com Điều : Các hành vi bị nghiêm cấm ( Bộ luật lao động) Phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc Cưỡng lao động Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Sử dụng lao động chưa qua đào tạo nghề chưa có chứng kỹ nghề quốc gia nghề, công việc phải sử dụng lao động đào tạo nghề phải có chứng kỹ nghề quốc gia Dụ dỗ, hứa hẹn quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng để thực hành vi trái pháp luật Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật http://dichvudanhvanban.com 2.2 Phân biệt đối xử theo tuổi tác  Khoản 3, Điều 35 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu  Phân biệt đối xử dựa tuổi tác thị trường lao động  Mặc dù chưa có đánh giá tồn diện phân biệt đối xử dựa yếu tố tuổi tác lao động, Bộ LĐTBXH cho biết có xảy tình trạng người sử dụng lao động ưu tiên tuyển dụng lao động trẻ tìm cách cho lao động lớn tuổi (trên 35 tuổi) nghỉ việc với lý “lao động trẻ nhanh nhẹn, dễ thích nghi, suất hơn” http://dichvudanhvanban.com

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN