1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học đồng mai ii, quận hà đông, thành phố hà nội trong bối cảnh hiện nay

80 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN TUẤN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG MAI II QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ giáo viên nguồn nhân lực có trách nhiệm Giáo dục Đào tạo hệ trẻ; chuẩn bị cho hệ trẻ hành trang cần thiết (tri thức, kỹ thái độ) phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước; phát triển nghiệp thân đóng góp xây dựng xã hội Thơng qua hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, đội ngũ giáo viên cập nhật kiến thức, tri thức mới, xu mới; lĩnh hội phương pháp dạy học mới; tiếp thu hình thức tổ chức dạy học đại Trên sở đó, họ tự bồi dưỡng chun mơn cho nhằm phát triển lực thân Để hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hiệu quả, đảm bảo tính khoa học, đảm bảo kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng đòi hỏi chủ thể quản lý (cơ quan quản lý Nhà nước Giáo dục Đào tạo cấp; Hiệu trưởng nhà trường), chủ thể phải thực tốt biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, mặt lý luận, số vấn đề (liên quan trực tiếp gián tiếp) chưa nghiên cứu sâu, làm rõ đạt đến thống mức độ tương đối, là: Quản lý bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên (chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức); Chương trình giáo dục nhà trường (cách thức xây dựng, cụ thể hóa từ chương trình giáo dục quốc gia, cách thức tiếp cận, liên mơn dạy học, tích hợp dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá mới); Định hướng phát triển lực (quan điểm tiếp cận, cách thức vận hành thực tiễn dạy học bậc học) Quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên với tư cách nội dung quản lý bồi dưỡng chuyên môn; hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên; giúp đội ngũ giáo viên có đầy đủ lực cần thiết cho hoạt động giảng dạy mình; thực tốt nhiệm vụ dạy học đặt Quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên xem nội dung quan trọng quản lý nhà trường có quan hệ chặt chẽ với nội dung quản lý khác (quản lý hoạt động dạy, học; quản lý sở vật chất; quản lý nhân sự…) Chính vậy, việc nâng cao chất lượng hiệu Quản lý bồi dưỡng phát lực dạy học cho giáo viên có ý nghĩa lý luận thực tiễn giáo dục nói chung Giáo dục Tiểu học nói riêng Theo dự thảo chiến lược mục tiêu tổng quát đến năm 2030 giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện người Việt Nam, phát huy tối đa tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, làm tảng cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đất nước phồn vinh hạnh phúc Để xây dựng hệ thống giáo dục mở, phục vụ công tác học tập suốt đời, theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập kinh tế quốc tế Muốn thực tốt mục tiêu đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải có kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho đội ngũ giáo viên Qua thực tế cho thấy, người giáo viên cần thường xuyên rèn luyện, bồi dưỡng để có nhiều loại lực khác như: Năng lực giáo dục, Năng lực dạy học, Năng lực phát triển nghề nghiệp; NLDH lực quan trọng giáo viên Để có lực dạy học, người giáo viên phải học tập, rèn luyện để có kiến thức chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo dạy học kỹ nghề nghiệp khác để truyền tải tri thức, giúp người học nắm bắt giải vấn đề theo mục tiêu đặt Như vậy, lực dạy học không tự nhiên mà có, kết q trình học tập, bồi dưỡng thông qua đào tạo rèn luyện Trong xu đó, năm vừa qua, ngành Giáo dục Đào tạo quận Hà Đông, thành phố Hà Nội dành nhiều quan tâm bồi dưỡng để phát triển lực dạy học cho đội ngũ giáo viên phổ thơng nói chung giáo viên trường tiểu học nói riêng Nhưng thực tế phận nhỏ giáo viên trường Tiểu học quận Hà Đơng nói chung giáo viên trường TH Đồng Mai II nói riêng cịn yếu cần bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; số giáo viên lên lớp giảng dạy tinh thần trách nhiệm chưa cao, chưa thực tâm huyết với nghề; nhiều giáo viên chưa có kỹ lập kế hoạch dạy học, chưa quan tâm đến việc lập kế hoạch dạy học, chưa hiểu nội dung dạy Công tác quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II cịn có bất cập, hạn chế (mang tính hình thức; chưa xuất phát từ nhu cầu đáng giáo viên; nội dung phương pháp bồi dưỡng chậm đổi mới…) Quản lý bồi dưỡng phát triển NLDH cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II để góp phần nâng cao hiệu quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhiệm vụ cần thiết cấp bách Chính lý trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với tiêu đề: “Quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng giáo viên, bồi dưỡng phát triển lực dạy học quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II; đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường TH Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh 3.2 Khách thể nghiên cứu Bồi dưỡng để phát triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học bối cảnh Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh 4.2 Đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh 4.3 Khảo nghiệm biện pháp quản lí bồi dưỡng phát NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh Câu hỏi nghiên cứu Đánh giá thực trạng chất lượng hiệu việc quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên Tiểu học Đồng Mai II Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu Quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II bối cảnh để đáp ứng nhu câu đổi giáo dục? Giả thuyết khoa học Quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II cịn nhiều khó khăn, bất cập cán quản lý trường chưa thực quan tâm dẫn đến chất lượng hiệu buổi bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho đội ngũ giáo viên hiệu chưa cao Đề xuất biện pháp phù hợp với thực tiễn vận dụng biện pháp hoạt động quản lý bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II lấy đơn vị nhà trường làm hạt nhân tổ chức hoạt động bồi dưỡng phát triển NLDH CBQL chủ thể trực tiếp quản lý bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề hoạt động quản lý bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh Phạm vi thời gian: Triển khai nghiên cứu đề tài từ tháng 9/2021 đến tháng 6/2022 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu luật giáo dục Việt Nam; hệ thống Văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT nghiên cứu sách tham khảo, tài liệu tham khảo, báo cáo khoa học nước nước ngồi có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài Qua phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa tất tài liệu liên quan để xây dựng khung lý thuyết 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra Tác giả sử dụng bảng hỏi với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên biện pháp tổ chức bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, thành phố Hà Nội 8.2.2 Phương pháp vấn Tác giả tiến hành vấn đối tượng sau: Các chuyên gia; cán quản lý Phịng Giáo dục Đào tạo quận Hà Đơng; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường khu vực quận Hà Đông để làm rõ thực trạng, từ lý giải nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp 8.2.3 Phương pháp khảo nghiệm Sử dụng kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất để khẳng định tính khoa học, tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 8.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh tác giả đề xuất 8.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích xử lí mặt số liệu, để có kết nghiên cứu, đồng thời xác định mức độ tin cậy việc điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học bối cảnh Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu ngồi nước Năng lực dạy học có vai trò quan trọng người giáo viên nên nghiên cứu lực dạy học, bồi dưỡng phát triển lực dạy học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Marzano cộng (2014) xuất “Marzano center teacher observation protocol for the 2014 Marzano teacher evaluation model” Trong đó, mơ hình đánh giá GV dựa chuẩn nghề nghiệp Từ đó, trường có để nhận vấn đề mà GV mắc phải cần thiết phải thực bước bồi dưỡng, phát triển GV nhằm đáp ứng tiêu chuẩn cho cấp học, môn học Nghiên cứu tập trung phân tích mơ hình hướng tới nâng cao lực dạy học cho GV Tác giả Raja Roy Singh (1991) Education for the twenty-first century: “Asia-Pacific perspectives” cho chương trình giáo dục thay đổi, quan điểm cần thay đổi bao gồm thay đổi kiến thức, kỹ GV Vị trí, vai trị GV xác định lại để từ nhà quản lý giáo dục tìm biện pháp để phát triển đội ngũ GV thông qua bồi dưỡng, tập huấn khuyến khích GV tự học tập để phát triển chuyên môn, nghề nghiệp lực nghiên cứu khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ giáo viên nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu Theo OECD (1998), việc đổi giáo dục thực hiệu việc “đổi GV” Nói cách khác, GV phải ln nâng cao, bồi dưỡng phát triển lực dạy học thân nhiều hình thức khác Theo Denise Beutel Rebecca Spooner-Lane (2009) “Building mentoring capacities in experienced teachers” (International Journal of Learning, 16(1), pp 1-10) cho GV trang bị nhiều kiến thức kỹ học trường sư phạm Tuy nhiên, số kinh nghiệm kỹ có nơi làm việc Các GV nâng cao lực dạy học thơng qua cố vấn “những người trước” chuyên gia mơi trường làm việc Chính thế, nhà trường, cán quản lý cần ý đến vai trò bồi dưỡng phát triển lực dạy học giáo viên chỗ với cố vấn có kinh nghiệm Ngồi cịn có cơng trình tác giả bàn vấn đề quản lý hoạt động phát triển lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên như: Felding Schalock (1985); Glatthorn (1995); Kalelestad Olweus (1998); Cobb (1999); Tattlo (1999); Loucks-Horsely Matsumoto (1999); Ganser (2000); Walling Levis (2000); Cochran-Smith Lytle (2001); Youngs (2001); Grosso de Leon (2001) Các cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn mơ hình quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên nói chung; quản lý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao NLDH cho giáo viên nói riêng Như vậy, cơng trình nhà khoa học giới bàn luận sâu sắc vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên quản lý bồi dưỡng lực có bồi dưỡng phát triển NLDH nói riêng cho đội ngũ giáo viên 1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam, nghiên cứu quản lý bồi dưỡng phát triển lực giáo viên nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Phạm Thị Kim Anh (2020) với “Phát triển lực dạy học cho GV trẻ trung học phổ thông qua đường tự học, tự bồi dưỡng” tạp chí HNUE Journal Of Science, Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C Tác giả tập trung vào đối tượng GV trẻ lĩnh vực tự học, tự bồi dưỡng Tác giả cho rằng, để phát triển lực dạy học điều quan trọng phải từ nhận thức GV, ý thức tự học giúp họ nhanh chóng phát triển lực thân Từ đó, tác giả đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ tự học, tự hồi dưỡng đội ngũ GV trẻ nói chung Phạm Thị Kim Anh Bùi Thị Hạnh (2019) nghiên cứu “Kinh nghiệm số nước châu Âu phát triển lực dạy học cho giáo viên trẻ vào nghề” tạp chí HNUE Journal Of Science, Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 7, pp 68-76 Các tác giả cho giáo viên trẻ vào nghề thường gặp phải nhiều khó khăn chưa có kinh nghiệm, kiến thức kỹ nghề nghiệp mức Vì thế, việc phát triển lực dạy học cho GV trẻ vào nghề cần thiết Nguyễn Thanh Thuỷ (2019) lại phân tích “Một số yêu cầu phát triển lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông đáp ứng dạy học chương trình giáo dục phổ thơng mới” Trong đó, tác giả cho chương trình giáo dục phổ thơng đặt nhiều yêu cầu mà người GV phải đáp ứng Trước thay đổi đó, việc phát triển lực dạy học cho GV điều tất yếu Các nhà quản lý giáo dục giáo viên trước hết phải hiểu rõ yêu cầu để từ xây dựng lộ trình phát triển lực giáo viên phù hợp Vấn đề quản lý phát triển lực dạy học cho GV nghiên cứu kỹ lưỡng Tơ Bích Vân (2019) nghiên cứu phát triển lực dạy học cho GV tập trung cấp THPT luận văn “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Cao Bằng” trường Đại học Sư phạm Tác giả tập trung khai thác khía cạnh quản lý hoạt động tổ chun mơn khơng nghiên cứu tồn diện quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy môn cho đội ngũ GV Tuyên dương để động viên tinh thần giáo viên hoàn thành trách nhiệm, đạt chất lượng cao dạy học Thực chế độ khuyến khích khen thưởng CBQL, GV có lực dạy học giỏi, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ có thành tích xuất sắc mặt công tác, xây dựng tập thể sư phạm đồn kết, trí, bảo đảm thời gian kiêm nhiệm, công tác giảng dạy cho giáo viên cách hợp lý qui định Thực chế độ ưu tiên, đào tạo, cho giáo viên có tinh thần vượt khó, giáo viên đạt thành tích xuất sắc để họ nâng cao trình độ đáp ứng nhiệm vụ giao Vận dụng huy động nguồn kinh phí để hỗ trợ giáo viên cử đào tạo phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông 3.2.4.3 Điều kiện thực Xây dựng chế phối hợp quan quản lý chuyên môn với quan nghiệp vụ, tham mưu với tổ chức Đảng quyền địa phương để tranh thủ ủng hộ ban ngành, đoàn thể việc tạo điều kiện đảm bảo thực nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Để có điều kiện vật chất đảm bảo cho cơng tác bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh đạt kết tốt, cần có khoản kinh phí đầu tư cho mục nêu Vậy xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II bối cảnh phải cấp có thẩm quyền thơng qua trở thành nội dung thức cơng tác tài đảm bảo khơng mang tính thời vụ 65 3.2.5 Quản lý tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Kiểm tra, đánh giá chức khơng thể thiếu q trình quản lý Qua kiểm tra đánh giá tìm ưu điểm, hạn chế để điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với nhà trường để tổ chức, đạo thực có hiệu Thanh kiểm tra cơng tác bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh chức quản lý cuối liên hệ với chức lập kế hoạch tạo thành chu trình khép kín cơng tác, mối liên hệ lại khởi đầu cho chu trình mức độ cao chất Đây biện pháp mang tính then chốt cơng tác quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hoạt động bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Xây dựng chuẩn đánh giá giáo viên nói chung chuẩn đánh giá phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh nói riêng Xây dựng nội dung tồn diện mặt cần đánh giá, với chuẩn tiêu chí cụ thể, dựa u cầu Chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT thông báo đầy đủ cho toàn thể giáo viên để thống thực Nhà quản lý giáo dục cấp cần thông qua kế hoạch tra, kiểm tra định kì, đột xuất hoạt động bồi dưỡng phát triển NLDH cho GV, thành phần cấu ban kiểm tra, đối tượng kiểm tra, thời gian, nội dung cần 66 kiểm tra Để thực kiểm tra hoạt động bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II theo chương trình GDPT tốt, công tác đạo, kiểm tra phải tổ chức thường xuyên, liên tục dựa yêu cầu đổi ngành để đảm bảo thiết thực phù hợp tính hiệu hoạt động kiểm tra Kiểm tra đánh giá phải hình thức, thời gian, tính chất đợt mà cấp quản lý cần ý phân cấp quản lý khâu kiểm tra, đánh giá cho sát thực tế để tạo thuyết phục cao đánh giá Cần nêu cao vai trò tự đánh giá cá nhân, đánh giá lẫn giáo viên thực yêu cầu công tác bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông Khi đánh giá phải tạo không khí thỏa mãn, dân chủ, cơng bằng, công khai thực nhiệm vụ nhận xét, đánh giá để đội ngũ khỏi bị tâm lý nặng nề, ức chế, sinh phản kháng tác dụng, dựa sở học viên tự đánh giá, học tập lẫn nhau, tổ đánh giá cán tổ chức đánh giá Thực đánh giá cuối giai đoạn để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh giai đoạn CBQL trường Tiểu học Đồng Mai II cần xây dựng tốt khung chuẩn nhận xét, đánh giá đảm bảo thống nhất, dân chủ, phù hợp loại đối tượng 3.2.5.3 Điều kiện thực Nhận thức cấp QLGD GV yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng có ảnh hưởng lớn đến hiệu việc kiểm tra, giám sát Nếu CBQL không nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề cơng tác kiểm tra giám sát không ý 67 hiệu việc bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông hiệu không cao Cần có phối kế hợp chặt chẽ phận chun mơn, tra, khảo thí kiểm định chất lượng hoạt động Xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát, công cụ đánh giá cụ thể, có minh chứng rõ ràng Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động kiểm tra giám sát phải phù hợp với thực tế đơn vị 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên biện pháp quản lý lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh Cả biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhằm hỗ trợ lẫn nhau, kết biện pháp yếu tố tạo nên thành công biện pháp khác Nếu coi biện pháp số tiền đề biện pháp số then chốt Mỗi biện pháp có vai trị quan trọng, vị trí riêng q trình thực Áp dụng biện pháp hợp lý đem lại hiệu cao 3.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi nâng cao chất lượng giáo dục 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Tập trung khảo nghiệm năm biện pháp quản lý lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh đề xuất 68 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm Tổng số khách thể tiến hành khảo nghiệm gồm: 178 CBQL, giáo viên, đó: - CBQL phòng GD&ĐT: 04 người - CBQL trường TH: 43 người - Tổ trưởng tổ chuyên môn, GV dạy giỏi trường: 131 người Tổng cộng: 178 phiếu 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm Chúng tiến hành vấn trực tiếp chuyên gia, dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến cán quản lý phòng GD&ĐT, Ban Giám hiệu trường địa bàn lân cận, BGH giáo viên trường TH, trò chuyện với cán quản lý trường TH có trình độ, có kinh nghiệm cơng tác quản lý giáo dục, sử dụng phiếu điều tra trưng cầu ý kiến Phiếu trưng cầu ý kiến tính cần thiết, tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất đánh giá gán điểm theo mức sau: + Rất cần thiết/Rất khả thi: điểm + Cần thiết/Khả thi: điểm + Không cần thiết/Khơng khả thi: điểm Sử dụng cơng thức tính khoảng điểm: L n 1 n (trong L: khoảng điểm, n: số khoảng điểm) + Rất cần thiết/Rất khả thi: 2.34 – 3.0 điểm + Cần thiết/Khả thi: 1.68 – 2.33 điểm + Không cần thiết/Không khả thi: 1.0 - 1.67 điểm 69 3.4.5 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp quản lý NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II Tính cần thiết TT Rất Không Giá trị T cần Cần cần thiết thiết thiết bình Thứ (3) (2) (1) ( X ) bậc Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng 136 phát triển NLDH cho giáo viên theo chương 42 2.78 40 2.79 38 2.80 44 2.77 47 2.75 trình giáo dục phổ thông Đổi công tác lập kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên 138 trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Đa dạng hóa nội dung, hình thức bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên 140 trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Quan tâm đảm bảo sở vật chất, Tạo điều kiện thuận lợi hoạt động bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên 134 trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng 131 Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Trung bình 2.68 (Nguồn: Tác giả khảo sát) 70 Kết khảo nghiệm điểm trung bình cộng biện pháp khảo nghiệm 178 khách thể Kết tính cần thiết đạt 2.68 cho thấy, biện pháp đề xuất cần thiết Nhưng qua thực tế mức độ đánh giá tính cần thiết biện pháp có kết khơng giống Trong đó, biện pháp cho có tính cần thiết biện pháp Đa dạng hóa nội dung, hình thức lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Qua trao đổi, đa số ý kiến cho rằng, đa dạng hóa nội dung, hình thức lực dạy học cho giáo viên giải pháp cốt yếu đề lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý lực dạy học cho giáo viên trường TH Đồng Mai II bối cảnh Tính khả thi Rất khả thi (3) Khả Khơng Giá trị thi khả thi T bình Thứ (2) (1) (X ) bậc TT Nội dung biện pháp Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên tầm quan trọng hoạt động phát triển NLDH cho giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông 133 45 2.76 Đổi công tác lập kế hoạch NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II bối cảnh 135 43 2.77 Đa dạng hóa nội dung, hình thức bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II 143 35 2.78 128 50 2.73 Rà soát đầu tư đảm bảo sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi hoạt 71 Tính khả thi Rất khả thi (3) Nội dung biện pháp TT Khả Không Giá trị thi khả thi T bình Thứ (2) (1) (X ) bậc động bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh Quản lý tốt việc kiểm tra, đánh giá kết phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà 131 47 2.75 Đông, TP Hà Nội bối cảnh 2.66 Trung bình (Nguồn: Tác giả khảo sát) 3.4.6 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp Bảng 3.3: Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý NLDH cho giáo viên trường TH Đồng Mai II bối cảnh Các biện pháp đề xuất TT Mức độ đánh giá Tính Tính cần thiết khả thi D Thứ Thứ bậc bậc X Y Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên bối cảnh D2 2.78 2.76 2.79 2.77 Đổi công tác lập kế hoạch bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, 72 TT Các biện pháp đề xuất quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Mức độ đánh giá Tính Tính cần thiết khả thi D Thứ Thứ bậc bậc X Y D2 bối cảnh Đa dạng hóa nội dung, hình thức bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo 2.80 2.78 2.77 2.73 -1 2.75 2.75 viên trường Tiểu học Đồng Mai II Rà soát đầu tư đảm bảo sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi hoạt động bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh Quản lý tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh 2.68 Chung 2.66 (Nguồn: Tác giả khảo sát) Nhận xét: Spiecman R= 1- 6.€D2/N (N2-1) = 1- 6.€D2/5 (52-1) = 0,97 N: Số biện pháp D: Hiệu số mức cần thiết khả thi Kết gần chứng tỏ có mối tương quan chặt chẽ: Như với hệ số tương quan thứ bậc Spearman R = 0,97 kết luận: mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý bồi 73 dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh tương quan thuận tương quan chặt chẽ Các biện pháp đánh giá cần thiết mức độ đánh giá khả thi Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II bối cảnh (Nguồn: Tác giả khảo sát) 74 Tiểu kết Chương Trên sở lý luận thực trạng giáo viên tiểu học, hoạt động quản lý bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, luận văn tác giả đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh nay: Tổ chức tốt hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên tầm quan trọng hoạt động quản lý bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên theo chương trình GDPT 2018; Đổi công tác lập kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh nay; Đa dạng hóa nội dung, hình thức bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh nay; Quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hoạt động bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh nay; Quản lý tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh Từ kết khảo nghiệm cho thấy, năm biện pháp có tính khả thi cần thiết có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ Chúng ta thực đồng biện pháp trình bày chương trường Tiểu học Đồng Mai II có đội ngũ giáo viên đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh bối cảnh đổi giáo dục 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Để nâng cao chất lượng giáo viên việc làm cấp bách mang tính chiến lược nước ta, trước yêu cầu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng mới, yếu tố bản, quan trọng định chất lượng đào tạo, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường CBQL muốn nâng cao chất lượng giáo viên phải tạo điều kiện cho họ tham gia bồi dưỡng phát triển phẩm chất lực Do cần thực tốt biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển NLDH cho GV theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng nhân tố có vai trị định Điều lý giải sở NLDH nâng cao, góp phần nâng cao phẩm chất, đạo đức người giáo viên Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu, tiến hành khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu, làm rõ khái niệm sở lý luận vấn đề nghiên cứu để kế thừa hệ thống hóa kết nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ vấn đề quản lý, vấn đề lực quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, Tp Hà Nội bối cảnh đáp ứng nhu cầu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng 1.2 Về thực tiễn Xuất phát từ lý luận yêu cầu nội dung nghiên cứu, tiến hành tổng hợp khái quát tình hình giáo dục nói chung đặc biệt giáo dục tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên, thực trạng quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Đồng thời đưa nhận định, đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận 76 Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Tuy nhiên thực tế quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh bên cạnh mặt đạt bất cập, hạn chế địi hỏi thực tốt cơng tác bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Trên sở lý luận thực trạng giáo viên tiểu học, hoạt động GVTH quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, luận văn xây dựng biện pháp quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Năm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ thúc đẩy lẫn Vì vậy, cần phải tiến hành đồng thực có hiệu cơng tác quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học Đồng Mai II, quận Hà Đông, TP Hà Nội bối cảnh Qua kết nghiên cứu đạt trên, cho thấy rằng: kết nghiên cứu luận văn thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề đề tài, đồng thời khẳng định giả thiết khoa học đề tài Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Nhanh chóng chỉnh lý, hồn thiện chương trình, sách giáo khoa tránh bất cập, giúp việc quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng thuận lợi Có hướng dẫn cụ thể hoạt động bồi dưỡng phát triển NLDH cho đội ngũ GV để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 77 2.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội Đầu tư mở rộng trường lớp, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tuyển dụng giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu đổi chương trình GDPT Có chế độ đãi ngộ, khuyến khích động viên CBQL, GV tham gia học tập, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phát triển NLDH, có chiến lược, có chế đãi ngộ hợp lý việc thu hút tuyển dụng giáo viên 2.3 Đối với sở GD&ĐT Hà Nội Tăng cường tổ chức hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm quản lý, tổ chức chuyên môn nghiệp vụ, quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông Tăng cường kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá xếp hạng trường TH, qua giúp trường thấy vị thế, mạnh thiếu sót, làm sở cho định hướng công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên GV 2.4 Đối với UBND Phòng GD&ĐT quận Hà Đông Tạo điều kiện, hỗ trợ CSVC, kinh phí, đầu tư chế độ sách đãi ngộ, khuyến khích, quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học bối cảnh thực đổi Chương trình giáo dục phổ thông Thường xuyên tổ chức quản lý hiệu lớp tập huấn nâng cao NLDH cho đội ngũ giáo viên hàng năm Hình thành quy định chung quy trình dạy học môn cụ thể Tổ chức tốt phong trào thi đua dạy học toàn ngành, thường xuyên tập huấn kỹ vận dụng phương pháp dạy học Cử giáo viên cốt cán để quản lý bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học bối cảnh thực đổi chương trình SGK 78 2.5 Đối với trường Tiểu học Đồng Mai II Tăng cường dự giờ, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy GV để có thơng tin xác, thực chất chất lượng đội ngũ GV Ban Giám hiệu thường xuyên rà soát, phân loại GV theo phẩm chất lực để có kế hoạch kịp thời, sát đối tượng nâng cao hiệu Đối với CBQL nhà trường: Có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ GV bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng Hàng năm, dành kinh phí thích đáng để động viên, khuyến khích cho hoạt động bồi dưỡng phát triển NLDH cho GV BGH tích cực đạo thực việc đổi phương pháp dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác nhằm phát huy vai trị chủ đạo GV; tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập HS, phát triển khả tự học, tự định hướng tạo hội cho HS giải vấn đề, rút kết luận bổ ích Nghiên cứu vận dụng linh hoạt biện pháp QL hoạt động dạy học nhằm sử dụng tối đa tiềm nhà trường nhân lực, vật lực phục vụ cho hoạt động dạy học BGH tích cực chủ động tham mưu, đề xuất với quyền địa phương tạo điều kiện hỗ trợ nhà trường, nhà trường giải khó khăn CSVC phục vụ hoạt động dạy học Thường xuyên liên hệ, phối hợp tốt với tổ chức trị, xã hội, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ tổ chức, cá nhân cho nghiệp phát triển GD nói chung phát triển nhà trường nói riêng Đối với giáo viên: Để hoạt động bồi dưỡng phát triển lực dạy học tốt nhất, hiệu đường tự học, tự Vì vậy, giáo viên cần xây dựng kế hoạch tự, nâng cao có ý thức tự bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng 79

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w