Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THPT VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO THÔNG TƯ 22/2021/TT-BGDĐT Báo cáo viên: ThS Võ Minh Nghĩa Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2023 CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TT 22 PHẦN 2: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG TT 22 PHẦN 3: TỔNG HỢP NHỮNG CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI CỦA ĐẠI DIỆN BỘ GIÁO DỤC CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TT 22 PHẦN 2: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG TT 22 PHẦN 3: TỔNG HỢP NHỮNG CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI CỦA BỘ GIÁO DỤC GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÔNG TƯ 22/2021/TT-BGDĐT ■ CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ Gồm 05 chương 22 điều: - Chương 1: Quy định chung, gồm điều (Từ điều → 4); - Chương 2: Đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh, gồm điều (Từ điều → 11); - Chương 3: Sử dụng kết đánh giá, gồm điều (Từ điều 12 đến 15); - Chương 4: Trách nhiệm bên, gồm điều (Từ điều 16 đến 20); - Chương 5: Điều khoản thi hành gồm điều (Điều 21, 22) GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THƠNG TƯ 22/2021/TT-BGDĐT ■ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày: 05/9/2021 với lộ trình sau: - Từ năm học 2021-2022 lớp 6; - Từ năm học 2022-2023 lớp lớp 10; - Từ năm học 2023-2024 lớp lớp 11; - Từ năm học 2024-2025 lớp lớp 12 * TT thay thế: TT 58/2011 TT 26/2020-TT-BGDĐT CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TT 22 PHẦN 2: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG TT 22 PHẦN 3: TỔNG HỢP NHỮNG CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI CỦA BỘ GIÁO DỤC NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ 22/2021/TT-BGDĐT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ 22/2021/TT-BGDĐT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC Người học trình học trung tâm hoạt động kiểm tra đánh giá NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ 22/2021/TT-BGDĐT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC Người học trình học trung tâm hoạt động kiếm tra đánh giá Ở nước tham khảo xây dựng TT22: Quá trình học = Điểm KT + HĐ nhà trường NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ 22/2021/TT-BGDĐT MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC THÀNH TỐ KHÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU chương trình HÌNH THỨC tổ chức dạy học NỘI DUNG chương trình 2018 Kiểm tra đánh giá NHỮNG CÂU HỎI VÀ LỜI GIẢI ĐÁP CỦA BỘ VỀ THÔNG TƯ 22 TRONG BUỔI TẬP HUẤN Câu hỏi 3: Trong kì Kiểm tra định kì cụ thể cuối kì, có cần thiết phải Sở đề nhằm thống có đánh giá chung? Trả lời: Đánh giá cuối kì để Sở chung cho tồn tỉnh/ thành phố sai quy định, không tinh thần TT 22 Việc thực đề kiểm tra đánh giá nhiệm vụ GVBM giảng dạy nhằm đánh giá học trị mình, đánh giá theo YCCĐ chương trình cịn đối tượng giảng dạy Do đó, sở giáo dục tự thống để thực KTĐG cuối kì NHỮNG CÂU HỎI VÀ LỜI GIẢI ĐÁP CỦA BỘ VỀ THÔNG TƯ 22 TRONG BUỔI TẬP HUẤN Câu hỏi 4: Trong môn Ngữ văn, có quy định pháp lý bắt buộc giáo viên phải sử dụng hình thức trắc nghiệm lần kiểm tra đánh giá hay không? Trả lời: “Đề thi, kiểm tra u cầu hình thức viết tự luận (một nhiều câu); kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan (câu hỏi trắc nghiệm khách quan) hình thức tự luận (câu hỏi mở) để đánh giá đọc hiểu yêu cầu viết văn chủ đề theo kiểu văn học chương trình Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp (để đánh giá nói nghe) - (Trích Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018, ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT) NHỮNG CÂU HỎI VÀ LỜI GIẢI ĐÁP CỦA BỘ VỀ THÔNG TƯ 22 TRONG BUỔI TẬP HUẤN Câu hỏi 5: Trong môn Ngữ văn, với thời gian 60 phút cho kiểm tra định kì nên ưu tiên kĩ nào? Trả lời: Căn vào thực tế sống, kĩ Đọc Viết theo học sinh đến suốt đời; vào thời lượng chương trình GDPT 2018 dành cho kĩ cấp THPT, Bộ đề xuất tỉ lệ đánh giá đề 01 kiểm tra cho kĩ sau: - Đọc: 60% - Viết: 40% NHỮNG CÂU HỎI VÀ LỜI GIẢI ĐÁP CỦA BỘ VỀ THÔNG TƯ 22 TRONG BUỔI TẬP HUẤN Câu hỏi 6: Xin Bộ cho mẫu Ma trận đặc tả môn Ngữ văn kiểm tra định kì Trả lời: Bộ gợi ý 02 mẫu sau sử dụng Mẫu ma trận tham khảo phiên số Mẫu ma trận tham khảo số TT Kĩ Đơn vị kiến thức / kĩ Mức độ nhận thức Nhận biết TN ĐỌC HIỂU VIẾT Tỉ lệ điểm TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Vận dụng cao TN TN TL Tỷ lệ điểm % TL 100% NHỮNG CÂU HỎI VÀ LỜI GIẢI ĐÁP CỦA BỘ VỀ THÔNG TƯ 22 TRONG BUỔI TẬP HUẤN Câu hỏi 7: Bộ cho biết đề trắc nghiệm môn Ngữ Văn cần lưu ý điều gì? Trả lời: Ra đề trắc nghiệm môn Ngữ văn yêu cầu khó cần chỉnh chu, cẩn thận đề Trong đó, phải lưu ý vấn đề sau Cấu trúc câu trắc nghiệm (xem sơ đồ); Yêu cầu câu hỏi; Yêu cầu phương án lựa chọn Cấu trúc câu trắc nghiệm Câu dẫn Phương án lựa chọn Đáp án Chức chính: Đặt câu hỏi Câu hỏi Đưa yêu cầu cho người học thực Câu lệnh Đặt tình vấn đề cho người học giải Chức chính: Dùng để trả lời câu hỏi Thể hiểu biết người học lựa chọn xác cho câu hỏi hay vấn đề đưa Phương án nhiễu Chức chính: Là câu trả lời hợp lí khơng xác với nội dung câu dẫn văn đọc – hiểu Không phải câu sai kiến thức MỘT SỐ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CÂU TRẮC NGHIỆM Yêu cầu câu hỏi Phải Trắc nghiệm dạng lựa chọn; Câu hỏi phải câu hỏi mang tính khách quan; Mỗi câu hỏi đánh giá bang 01 cấp độ tư duy; Tuyệt đối không dung câu hỏi lần phủ định MỘT SỐ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CÂU TRẮC NGHIỆM Yêu cầu phương án lựa chọn - Thông tin phương án nhiễu đáp án phải mang tính khách quan (khơng sử dụng tính từ thể thái độ, tình cảm người viết): Nhận định sau với thơ Vội vàng Xuân Diệu? A Bài thơ thể cảm xúc nồng nhiệt, lãng mạn, bay bổng tâm hồn trẻ - Không sử dụng phương án “Cả A B C ABC sai”; - Cấu trúc ngữ pháp tất phương án trả lời “phù hợp” với phần dẫn yêu cầu MỘT SỐ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CÂU TRẮC NGHIỆM Yêu cầu phương án lựa chọn - Các phương án trả lời phải tương đương độ dài, cấu trúc ngữ pháp; - Tránh đưa thêm nhiều chi tiết vào đáp án, làm cho đáp án bật phương án nhiễu; - Diễn đạt phương án cần ngắn gọn, hạn chế sử dụng câu phức; - Đáp án phải có độ dài, cấu trúc cú pháp / từ loại / cụm từ với phương án nhiễu; - Phương án nhiễu phải phương án sai hợp lí; Khơng phải phương án nửa NHỮNG CÂU HỎI VÀ LỜI GIẢI ĐÁP CỦA BỘ VỀ THÔNG TƯ 22 TRONG BUỔI TẬP HUẤN Câu hỏi 8: Bộ cho biết xây dựng bảng đặc tả cho Đề kiểm tra đánh giá định kì cần đáp ứng điều gì? Trả lời: Khi người đề xây dựng bảng đặc tả cần ý: Bảng đặc tả phải thể 03 nội dung đề kiểm tra đánh giá định kì là: Đọc hiểu nội dung, Đọc hiểu hình thức, Liên hệ - so sánh – kết nối Bảng đặc tả phải thể trọng số điểm theo thang đánh giá: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao Bảng đặc tả phải thể báo rõ rang theo YCCĐ Xây dựng bảng đặc tả Ví dụ: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ LỚP 11 Đọc hiểu nội dung – Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ văn có nhiều chủ đề – Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn bản; phát giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn Đọc hiểu hình thức – Nhận biết phân tích số đặc điểm ngôn ngữ văn học Phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học – Nhận biết phân tích vai trò yếu tố tượng trưng thơ Đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ Liên hệ, so sánh, kết nối – So sánh hai văn văn học viết đề tài giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn đọc – Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn văn học – Phân tích ý nghĩa hay tác động văn văn học việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống ■ Nhận biết: - Nhận diện chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trữ tình thơ - Nhận biết cấu tứ, vần, nhịp, dấu hiệu thể loại thơ - Nhận biết yếu tố tượng trưng (nếu có) thơ - Nhận biết biểu tình cảm, cảm xúc thơ Nhận biết đặc điểm ngôn từ nghệ thuật thơ ■ Thông hiểu: - Phân tích giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ ngôn từ, cấu tứ, hình thức thơ thể văn - Phân tích vai trị yếu tố tượng trưng thơ - Phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà thơ muốn gửi đến người đọc - Phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn - Phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học ■ Vận dụng: - Nêu ý nghĩa hay tác động văn quan niệm, cách nhìn cá nhân văn học sống - Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với vấn đề đặt từ thơ ■ Vận dụng cao: - So sánh hai văn thơ đề tài giai đoạn khác Đánh giá ý nghĩa, tác dụng yếu tố tượng trưng thơ - Mở rộng liên tưởng vấn đề đặt thơ để hiểu sâu thơ Xin cảm ơn Quý Thầy/ Cô lắng nghe! Xin kính chúc Q Thầy/ Cơ năm học thành cơng thắng lợi! Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2023