Nghiên cứu thực trạng kiến thức về biện pháp tránh thai và yếu tố liên quan của người mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại quận ninh kiều, thành phố cần thơ năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ MỸ AN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI MẸ CÓ CON DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Cần Thơ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ MỸ AN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI MẸ CÓ CON DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG PHÚC LAM Cần Thơ – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y dược Cần Thơ, quý thầy cô Khoa Y tế Công cộng, thư viện, Bộ môn Thầy Cô tham gia đào tạo, giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa học thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trạm Y tế phường An Khánh, Xuân Khánh, Hưng Lợi, An Cư, An Lạc, An Bình cộng tác viên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tận tình q trình tơi thu thập số liệu Cảm ơn đến phụ nữ đồng ý tham gia vấn để tơi có thơng tin cần thiết cho đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS Dương Phúc Lam, người tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, nhiên trình thực đề tài, sai sót điều khó tránh khỏi, vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô bạn Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Mỹ An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tiến hành nghiêm túc, trung thực Các thông tin, số liệu nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thị Mỹ An DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai CBCNV Cán công nhân viên CPR Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (Contraceptive Prevalence Rate) HĐTD Hoạt động tình dục KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LAM Phương pháp ngừa thai cho bú (Lactation Amenorrhea Method) MDGs Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MillenniumDevelopment Goals) MMR Tỷ lệ tử vong mẹ (Maternal mortality rate) NVYT Nhân viên y tế SKSS Sức khỏe sinh sản STDs Bệnh lây truyền qua đường tình dục (Sexually Transmitted Disease) TFR Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate) UNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc (United Nations Fund for Population Activities) UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (United nation children’s fund) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World health organization) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược kế hoạch hóa gia đình 1.2 Dân số tình hình thực KHHGĐ giới nước 1.3 Các biện pháp tránh thai 1.4 Các cơng trình nghiên cứu trước 15 1.5 Đặc điểm địa lý – dân số - xã hội địa phương nghiên cứu 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Y đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ 31 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức biện pháp tránh thai đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Mối liên hệ yếu tố liên quan đến kiến thức không biện pháp tránh thai phụ nữ có 24 tháng 37 3.4 Phân tích đa biến hồi quy logistic kiến thức không biện pháp tránh thai với biến liên quan 44 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Kiến thức biện pháp tránh thai đối tượng nghiên cứu 49 4.3 Mối liên hệ yếu tố liên quan đến kiến thức không biện pháp tránh thai 57 4.4 Phân tích đa biến hồi quy logistic kiến thức không biện pháp tránh thai với biến liên quan 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số đặc điểm 31 Bảng 3.2 Thực trạng phụ nữ biết biện pháp tránh thai 32 Bảng 3.3 Kiến thức phụ nữ biện pháp tránh thai 34 Bảng 3.4 Kiến thức biện pháp tránh thai đại 35 Bảng 3.5 Kiến thức biện pháp tránh thai tự nhiên 36 Bảng 3.6 Mức độ kiến thức phụ nữ biện pháp tránh thai 37 Bảng 3.7 Liên quan kiến thức nhóm tuổi, dân tộc, tơn giáo 37 Bảng 3.8 Liên quan kiến thức học vấn, nghề nghiệp, kinh tế 38 Bảng 3.9 Mối liên quan kiến thức biện pháp tránh thai kiến thức chương trình DS-KHHGĐ 39 Bảng 3.10 Liên quan kiến thức BPTT nơi cung cấp BPTT 41 Bảng 3.11 Liên quan kiến thức hướng dẫn, nhận thông tin 41 Bảng 3.12 Liên quan kiến thức nguồn thông tin 42 Bảng 3.13 Nhu cầu nguồn thông tin 43 Bảng 3.14 Liên quan kiến thức khơng BPTT tỷ lệ có thai ý muốn 43 Bảng 3.15 Phân tích đa biến hồi quy logistic kiến thức không với biến liên quan 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các biện pháp tránh thai phụ nữ biết 33 Biểu đồ 3.2 Kiến thức chung biện pháp tránh thai 36 Biểu đồ 3.3 Nơi cung cấp BPTT 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi năm có khoảng 500.000 phụ nữ chết q trình sinh nở trình mang thai nước phát triển đồng thời có khoảng triệu trẻ em tuổi chết nguyên nhân ngăn ngừa việc tạo điều kiện cho họ tiếp cận với dịch vụ cộng đồng [50] Đây thực trạng đáng buồn nước phát triển có Việt Nam Theo điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ (MICS) năm 2009 tỷ lệ tử vong mẹ (MMR) 69/100.000 trẻ sinh sống, tỷ lệ tử vong trẻ tuổi 24,4‰ bình qn năm Việt Nam có khoảng 16.000 đến 18.000 trẻ sơ sinh bị tử vong [32] Tuổi người mẹ lúc sinh ảnh hưởng lớn tới tử vong sơ sinh, tỷ suất tử vong sơ sinh nhóm mẹ có độ tuổi 20 từ 35 trở lên 25‰ 27‰, tỷ suất tử vong sơ sinh nhóm mẹ có độ tuổi từ 20-34 sấp xỉ 9‰.Tỷ suất tử vong sơ sinh nhóm trẻ thứ tư trở lên 55‰, cao nhiều so với nhóm thứ ba trở xuống (dưới 11,5‰) Khoảng cách lần sinh yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tử vong sơ sinh Tỷ suất tử vong sơ sinh nhóm có khoảng cách so với lần sinh trước năm 16,8‰, năm 14,7‰, năm trở lên 11,4‰ [32] Kế hoạch hóa gia đình phù hợp đóng vai trị quan trọng bảo đảm sức khỏe phụ nữ trẻ em, tránh việc mang thai sớm muộn, nới rộng khoảng cách sinh hạn chế số Việc tăng sử dụng biện pháp tránh thai nước phát triển giảm 40% số ca tử vong mẹ vịng 20 năm qua, khơng đơn giảm số vụ mang thai ý muốn [47] Việc ngừa thai cải thiện tỷ lệ tử vong chu sinh sống trẻ, chủ yếu cách kéo dài khoảng thời gian hai lần sinh người phụ nữ Ở nước phát triển, nguy trẻ sinh non tháng nhẹ cân tăng gấp thụ thai xảy vòng tháng sau lần