ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ SỞ Y TẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ TÂN UYÊN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ TÂN UYÊN NĂM 2020
ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ SỞ Y TẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ TÂN UYÊN CƯƠNG ĐỀ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ TÂN UYÊN NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHÓM THỰC HIỆN: BS ĐẶNG THANH ĐIỀN : TRUNG TÂM Y TẾ TX TÂN UYÊN BS.ĐỖ NGỌC TUYẾT SƠN :TRUNG TÂM Y TẾ TX TÂN UYÊN BS NGUYỄN ĐÌNH BÌNH : TRUNG TÂM Y TẾ TX TÂN UYÊN Tháng 04 - 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ 03 I TỔNG QUAN 05 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 07 III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 09 IV KẾT LUẬN 13 V KIẾN NGHỊ 13 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 100): Bảng 3.2 Kiến thức nguyên tắc điều trị bệnh lao (n = 100 Bảng 3.3 Mức độ kiến thức người bệnh nguyên tắc điều trị (n = 100) Bảng 3.4 Thực hành theo nguyên tắc điều trị bệnh lao (n = 100) Bảng 3.5 Mức độ thực hành người bệnh theo nguyên tắc điều trị (n = 100) ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới Bệnh Lao ngày trở thành vấn đề lớn hầu , đặc biệt nước phát triển , có Việt Nam [1] Hiện nước ta nằm 30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao lao kháng đa thuốc cao giới, so với nước Bình Dương đứng thứ 5/63 tỉnh có gánh nặng bệnh lao cao Bệnh lao thực vấn đề ảnh hưởng đến kinh tế gia đình nói riêng đất nước nói chung Đầu tư cho chấm dứt bệnh lao đầu tư cho phát triển bền vững Trong năm gần đây, vấn đề tuân thủ người bệnh nhận quan tâm nhà cung cấp dịch vụ y tế, chủ yếu thực tế hiệu áp dụng biện pháp điều trị bệnh mạn tính khơng thể thực người bệnh không tuân thủ điều trị Trong điều trị bệnh lao, việc tuân thủ giải tích cực, cải thiện đáng kể tỷ lệ điều trị thành công cho người bệnh [6] Ngược lại, không tuân thủ điều trị bệnh lao dẫn đến kéo dài thời gian lây nhiễm, tái phát, xuất kháng thuốc, tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong [2] Vấn đề cấp thiết điều trị lao tỷ lệ người bệnh khơng tn thủ điều trị cao Theo Nwankwo (2015) [8], ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ 50% người bệnh lao không tuân thủ điều trị Nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Xuân Tình (2013) [6], tỷ lệ người bệnh không tuân thủ tất nguyên tắc điều trị 63,6% Hậu tỷ lệ vi khuẩn lao kháng thuốc ngày tăng Trong năm 2015, ước tính có 3,3% ca lao kháng thuốc mới, tương đương khoảng 480.000 trường hợp, 20% ca điều trị trước có kháng thuốc tồn giới khoảng 190.000 ca tử vong vi khuẩn kháng thuốc chống lao [8] Việt Nam đứng thứ 12 số 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao tồn cầu đứng thứ 14 số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng thuốc cao giới [4] Cơng tác chống lao nước ta phủ xác định Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống bệnh dịch nguy hiểm Từ 1997 đến nay, thực Chiến lược Chương trình Chống lao Quốc gia (DOTS) hình thành mạng lưới chống lao rộng khắp tồn quốc [1] Bình Dương tỉnh đặc trưng cho vùng Đông Nam Bộ , có tỷ lệ mắc lao cao Tại Trung Tâm Y tế thị xã Tân Uyên, 2020 điều trị khỏi cho 246 trường hợp lao phổi AFB (+),số người bệnh bỏ điều trị lao kháng thuốc 1.Hiện số liệu cho thấu số người bệnh phát tỷ lệ lao kháng thuốc phát có xu hướng tăng Tại phịng khám ngoại trú Trung Tâm Y tế thị xã Tân Uyên năm có lượng lớn bệnh nhân lao quản lý điều trị trì sau điều trị hết giai đoạn công bệnh viện Tuân thủ nguyên tắc điều trị bệnh lao đóng vai trò then chốt việc bảo đảm điều trị khỏi Ngược lại, không tuân thủ điều trị dẫn tới nhiều nguy cho thân người bệnh cộng đồng tạo điều kiện cho vi khuẩn lao kháng thuốc mà hậu điều trị khỏi, điều trị tốn gấp hàng trăm lần so với điều trị lao không kháng thuốc Vi khuẩn lao kháng thuốc lây cộng đồng gây hậu lớn Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài nhằm: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành tuân thủ điều trị người bệnh lao điều trị giai đoạn củng cố phòng khám ngoại trú Trung Tâm Y tế thị xã Tân Uyên năm 2020 Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài nhằm: Mô tả Thực Trạng Tuân Thủ Điều Trị Bệnh nhân Lao số yếu tố Liên quan phòng khám ngoại trú Trung Tâm Y tế thị xã Tân Uyên năm 2020 Chương ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐẠI CƯƠNG Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 – 85% tổng số ca bệnh) nguồn lây cho người xung quanh Tình hình Bệnh Lao Bệnh Lao có mặt tồn cầu Đến năm 1882, Robert Koch tìm nguyên nhân gây bệnh - trực khuẩn lao gọi BK (Bacille Koch) Nhưng phải sau 50 năm (sau đại chiến giới lần thứ 2), số thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn lao Streptomycin phát Một giai đoạn công chinh phục bệnh lao thực có hiệu lực thuốc chống lao đặc hiệu đời: Rimifon (1952), Rifampicine (1970) Sau nửa kỷ có thuốc chống lao, lồi người tưởng tốn bệnh lao cách dễ dàng, thực tế trả lời Năm 1993, Tổ chức Y tế giới cơng bố mang tính khẩn cấp tồn cầu “… Bệnh lao quay trở lại với tương lai.” Năm 2006, Tổ chức Y tế giới ước tính tình hình dịch tễ bệnh lao sau: - 1/3 dân số giới (khoảng 2,2 tỷ) nhiễm lao 1 - 9,2 triệu người mắc lao xuất tương đương tỷ lệ 139/100.000 dân - 14,4 triệu người bệnh lao cũ lao lưu hành - 4,1 triệu người bệnh lao phổi AFB (+), (tương đương 62/100.000 dân) bao gồm 0,7 triệu trường hợp HIV (+) - 1,7 triệu người chết lao, 0,2 triệu người nhiễm HIV - 98% số người chết nước phát triển - 0,5 triệu trường hợp mắc lao kháng đa thuốc - Số người bệnh lao tập trung chủ yếu nước Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Nam phi Nigeria Vậy khiến cho bệnh lao khơng khơng bị tiêu diệt mà cịn bùng phát trở lại? Có nhiều ngun nhân, song có ngun nhân thập kỷ cuối kỷ XX, : (1) Sự xuất đại dịch HIV/AIDS (2) Tình trạng nghèo đói phân hố giàu nghèo cộng đồng dân cư (3) Sự lãng quên mang tính chủ quan lồi người tưởng khống chế bệnh lao có thuốc chống lao (4) Tình trạng di dân tự vùng miền nhiều lãnh thổ ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ tế, (5) Sự xuống cấp hệ thống y tế chiến tranh, khủng hoảng kinh thiên tai … khiến cho bệnh lao gia tăng Bệnh Lao Việt nam Hiện Việt Nam đứng thứ 12 số 22 nước có tỷ lệ lao cao toàn cầu Trong khu vực Tây - Thái Bình Dương Việt Nam nước đứng thứ sau Trung Quốc Philippines số lượng bệnh nhân lưu hành số bệnh nhân xuất hàng năm Nguy nhiễm lao hàng năm nước ta 1,7%, phía Bắc 1,2%, phía Nam 2,2%, khoảng 44% dân số bị nhiễm lao Bệnh lao nước ta xếp vào mức trung bình cao so với tồn cầu Chẩn Đốn Lao Phổi : Dựa vào lâm sàng - Tồn thân: sốt nhẹ chiều, mồ hôi đêm, chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân - Cơ năng: ho, khạc đờm, ho máu, đau ngực, khó thở - Thực thể: nghe phổi có tiếng bệnh lý (ran ẩm, ran nổ, ) Dựa vào cận lâm sàng - Nhuộm soi đờm trực tiếp tìm AFB: tất người có triệu chứng nghi lao phải xét nghiệm đờm phát lao phổi Để thuận lợi cho người bệnh chẩn đốn ngày đến khám bệnh, xét nghiệm mẫu đờm chỗ cần áp dụng thay cho xét nghiệm mẫu đờm trước Mẫu đờm chỗ cần hướng dẫn cẩn thận để người bệnh lấy cách (Phụ lục 1), thời điểm lấy mẫu mẫu phải cách - Xét nghiệm Xpert MTB/RIF cho kết sau khoảng với độ nhậy độ đặc hiệu cao Các trường hợp AFB(+) cần làm xét nghiệm Xpert để biết tình trạng kháng thuốc Rifampicin trước cho phác đồ thuốc chống lao hàng - Ni cấy tìm vi khuẩn lao: nuôi cấy môi trường đặc cho kết dương tính sau 3-4 tuần Ni cấy mơi trường lỏng (MGIT - BACTEC) cho kết dương tính sau tuần Các trường hợp phát bệnh viện tuyến tỉnh nên khuyến khích xét nghiệm ni cấy có điều kiện - Xquang phổi thường quy: hình ảnh phim X-quang gợi ý lao phổi tiến triển thâm nhiễm, nốt, hang, thấy hình ảnh co kéo 1/2 phế trường, bên bên Ở người có HIV, hình ảnh X-quang phổi thấy hình hang, hay gặp tổn thương tổ chức kẽ vùng thấp phổi X-quang phổi có giá trị sàng lọc cao với độ nhậy 90% với trường hợp lao phổi AFB(+) Cần tăng cường sử dụng X-quang phổi sở y tế cho trường hợp có triệu chứng hơ hấp để sàng lọc lao phổi Tuy nhiên cần lưu ý độ đặc hiệu không cao, nên khơng khẳng định chẩn đốn lao phổi ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ phim X-quang phổi Xquang phổi cịn có tác dụng đánh giá đáp ứng với điều trị thử kháng sinh thơng thường trước chẩn đốn lao phổi khơng có chứng vi khuẩn để đánh giá kết điều trị lao sau tháng kết thúc điều trị Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định lao phổi có tổn thương Xquang phổi nghi lao tiêu chuẩn sau: - Có chứng có mặt vi khuẩn lao bệnh phẩm lâm sàng đờm, dịch phế quản, dịch dày bệnh phẩm khác - Khi có triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng khơng xác định vi khuẩn lao, chẩn đốn lao xác định tổng hợp dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng thầy thuốc đào tạo chuyên khoa lao định Phân loại chẩn đoán dựa theo xét nghiệm soi đờm trực tiếp tìm AFB - Lao phổi AFB(+): có mẫu đờm dịch phế quản, dịch dày có kết soi trực tiếp AFB(+) phòng xét nghiệm kiểm chuẩn Chương trình chống lao Quốc gia - Lao phổi AFB(-): có mẫu đờm AFB(-), người bệnh cần thực quy trình chẩn đốn lao phổi AFB(-) (xem phụ lục 2) Người bệnh chẩn đoán lao phổi AFB(-) cần thoả mãn điều kiện sau: + Có chứng vi khuẩn lao đờm, dịch phế quản, dịch dày phương pháp nuôi cấy kỹ thuật Xpert MTB/RIF + Được thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán định phác đồ điều trị lao đầy đủ dựa (1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao X-quang phổi (3) thêm tiêu chuẩn sau: HIV(+) không đáp ứng với điều trị kháng sinh phổ rộng Lao kê: thể lao phổi Là thể lao lan toả toàn thân, biểu rõ phổi, có tổn thương màng não, gan, tuỷ xương hay nhiều phận quan trọng khác Hay xảy trẻ em, người nhiễm HIV hay bị suy giảm miễn dịch Lâm sàng: triệu chứng thường rầm rộ: sốt cao, khó thở, tím tái Triệu chứng thực thể phổi nghèo nàn (có thể nghe thấy tiếng thở thô) Ở người bệnh suy kiệt triệu chứng lâm sàng khơng rầm rộ Chẩn đốn xác định: lâm sàng: cấp tính với triệu chứng ho, sốt cao, khó thở, tím tái X-quang phổi có nhiều nốt mờ, kích thước đều, đậm độ phân bố khắp phổi (3 đều: kích thước, mật độ đậm độ cản quang hạt kê phim X-quang phổi) ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ Xét nghiệm đờm thường âm tính Ngồi xét nghiệm vi khuẩn mẫu bệnh phẩm (dịch phế quản, dịch não tủy, máu) dương tính 2.4 Chẩn đốn phân biệt: Giãn phế quản, ung thư phổi, viêm phổi, áp xe phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh phổi ký sinh trùng Ở người có HIV cần phân biệt với viêm phổi, viêm phổi Pneumocystis jiroveci hay gọi Pneumocystis carinii (PCP) Trong trình quản lý bệnh mạn tính phổi hen, COPD, bệnh phổi kẽ, bụi phổi, … cần lưu ý sàng lọc lao phổi phối hợp CHẨN ĐỐN LAO NGỒI PHỔI 3.1 Chẩn đốn lao ngồi phổi Lao ngồi phổi thể lao khó chẩn đốn - để tiếp cận chẩn đốn, người thầy thuốc q trình thăm khám người bệnh phải hướng tới tìm kiếm dấu hiệu bệnh lao, phân biệt với bệnh lý lao khác định làm kỹ thuật, xét nghiệm để từ chẩn đốn xác định dựa trên: - Các triệu chứng, dấu hiệu quan ngồi phổi nghi bệnh - Ln tìm kiếm xem có lao phổi phối hợp không, sàng lọc Xquang phổi Nếu có lao phổi sở quan trọng cho chẩn đốn lao ngồi phổi - Lấy bệnh phẩm từ vị trí tổn thương để xét nghiệm: + Tìm vi khuẩn kỹ thuật nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy, Xpert MTB/RIF (với bệnh phẩm dịch não tủy, đờm, dịch phế quản, dịch dày, dịch (mủ) màng, mủ tổn thương hạch, xương, tai, khớp,…) + Xét nghiệm mơ bệnh, tế bào học xác định hình ảnh tổn thương lao - Chẩn đốn lao ngồi phổi đơn khơng kết hợp với lao phổi thường khó khăn, cần dựa vào triệu chứng nghi lao (sốt chiều kéo dài, mồ hôi ban đêm, sút cân); triệu chứng chỗ nơi quan bị tổn thương, nguy mắc lao - Mức độ xác chẩn đoán phụ thuộc nhiều vào khả phát kỹ thuật hỗ trợ như: X-quang, siêu âm, sinh thiết, xét nghiệm vi khuẩn học - Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh khác - Các thầy thuốc đào tạo chuyên khoa tập hợp phân tích triệu chứng dấu hiệu để định chẩn đoán định phác đồ điều trị Chẩn đoán xác định lao kháng thuốc: ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ Căn vào kết kháng sinh đồ xét nghiệm chẩn đoán nhanh WHO chứng thực (Hain test, Xpert MTB/RIF…), tiêu chuẩn chẩn đoán cho thể bệnh lao kháng thuốc xác định sau: - Kháng đơn thuốc: Chỉ kháng với thuốc chống lao hàng khác Rifampicin - Kháng nhiều thuốc: Kháng với từ hai thuốc chống lao hàng trở lên mà không kháng với Rifampicin NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Bốn nguyên tắc điều trị bệnh lao bao gồm: 1.1 Phối hợp thuốc chống lao - Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng khác vi khuẩn lao (diệt khuẩn, kìm khuẩn, môi trường vi khuẩn), phải phối hợp thuốc chống lao - Với lao nhậy cảm với thuốc: phối hợp loại thuốc chống lao giai đoạn cơng loại giai đoạn trì - Với bệnh lao đa kháng: phối hợp thuốc có hiệu lực, bao gồm Pyrazinamid thuốc lao hàng hai có hiệu lực 1.2 Phải dùng thuốc liều Các thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, thuốc có nồng độ tác dụng định Nếu dùng liều thấp không hiệu dễ tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc, dùng liều cao dễ gây tai biến Đối với lao trẻ em cần điều chỉnh liều thuốc hàng tháng theo cân nặng 1.3 Phải dùng thuốc đặn - Các thuốc chống lao phải uống lần vào thời gian định ngày xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa - Với bệnh lao đa kháng: dùng thuốc ngày/tuần, đa số thuốc dùng lần vào buổi sáng, số thuốc như: Cs, Pto, Eto, PAS tùy theo khả dung nạp người bệnh - chia liều lần ngày (sáng – chiều) để giảm tác dụng phụ giảm liều tuần đầu thuốc khó dung nạp, bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn thuốc tiêm - giảm liều, tiêm lần/tuần ngừng sử dụng thuốc tiêm vào mức độ nặng-nhẹ 1.4 Phải dùng thuốc đủ thời gian theo giai đoạn công trì - Giai đoạn cơng kéo dài 2, tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn có vùng tổn thương để ngăn chặn vi khuẩn lao đột biến kháng thuốc Giai đoạn trì kéo dài đến tháng nhằm tiêu diệt triệt để vi khuẩn lao vùng tổn thương để tránh tái phát - Với bệnh lao đa kháng: Phác đồ điều trị chuẩn ngắn hạn từ -11 tháng có giai đoạn cơng 4-6 tháng, phác đồ điều trị chuẩn 20 tháng có thời gian cơng tháng Phác đồ ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ cá nhân thay đổi thời gian sử dụng loại 49 thuốc tùy thuộc vào kết kháng sinh đồ, đáp ứng điều trị, tiền sử điều trị khả dung nạp thuốc bệnh nhân PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ : Phác đồ A1: 2RHZE/4RHE Hướng dẫn: + Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc dùng hàng ngày + Giai đoạn trì kéo dài tháng, gồm loại thuốc R, H E dùng hàng ngày - Chỉ định: cho trường hợp bệnh lao người lớn khơng có chứng kháng thuốc CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cơ chế lây truyền bệnh lao: Bệnh lao bệnh lây truyền qua đường hơ hấp hít phải hạt khí dung khơng khí có chứa vi khuẩn lao, hạt khí dung có chứa vi khuẩn lao sinh người mắc lao phổi giai đoạn tiến triển ho, khạc, hắt (hạt khí dung có đường kính khoảng – micromet bay lơ lửng khơng khí khoảng từ vài đến 24 giờ) Khả lây lan giảm mạnh sau điều trị từ – tuần, phát điều sớm bệnh lao làm giảm lây lan cộng đồng Nhiễm lao: tình trạng có vi khuẩn lao thể không sinh trưởng khống chế hệ thống miễn dịch, vi khuẩn tồn thể khơng hoạt động hoạt động sau sức đề kháng thể suy giảm Người nhiễm lao khơng có biểu lâm sàng bệnh lao, số lượng vi khuẩn lao ít, phát tình trạng nhiễm lao thông qua xét nghiệm miễn dịch học phản ứng tét da, xét nghiệm IGRA (xét nghiệm sở giải phóng interferon gamma) Nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao: khoảng 10% suốt đời người khỏe mạnh có hệ thống miễn dịch bình thường bị nhiễm lao từ lúc nhỏ chuyển thành bệnh lao Với người suy giảm miễn dịch đồng nhiễm HIV nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao hoạt động tăng lên cao, khoảng 10% /năm Một số yếu tố liên quan đến lây truyền bệnh lao - Sự tập trung hạt khí dung khơng khí bị chi phối số lượng vi khuẩn bệnh nhân ho khạc thơng khí khu vực phơi nhiễm - Thời gian tiếp xúc với hạt khí dung bị nhiễm vi khuẩn lao - Trạng thái gần với nguồn hạt khí dung mang vi khuẩn lao - Hệ thống miễn dịch suy giảm: HIV, tiểu đường, suy dinh dưỡng… - Những người sử dụng thuốc lá, rượu làm gia tăng nguy nhiễm lao bệnh lao - Các yếu tố mơi trường: khơng gian chật hẹp, thơng khí khơng đầy đủ, tái lưu thơng khơng khí có chứa hạt khí dung chứa vi khuẩn lao ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Người mắc bệnh lao điều trị giai đoạn củng cố theo dõi quản lý Trung tâm y tế TX Tân Uyên 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn + Người bệnh chẩn đoán mắc lao sau tháng điều trị giai đoạn củng cố trước kết thúc phác đồ điều trị tháng, quản lý điều trị trung tâm y tế thị xã Tân Uyên thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2020 + Người bệnh từ 18 tuổi trở lên + Người bệnh có khả đọc hiểu tiếng Việt trả lời vấn + Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Người bệnh đồng nhiễm lao HIV, người bệnh lao kèm theo bệnh cấp tính khác, người bệnh khơng có khả giao tiếp - Người bệnh diễn biến nặng lên phải vào điều trị nội trú 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang - Chọn mẫu: chọn mẫu toàn bộ, chọn tất người bệnh thời gian từ tháng đến tháng năm 2019 đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu - Cỡ mẫu: Trong thời gian từ từ tháng 01/01/2020 đến 30/12/2020 chọn 60 người bệnh đáp ứng đủ tiêu chuẩn chọn mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá Bộ công cụ xây dựng dựa tài liệu “Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phịng bệnh lao năm 2018” ban hành kèm theo định số 3126/QĐ-BYT ngày 23 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế [1], ; Bệnh lao người cần biết Chương trình Chống lao Quốc gia 2011; Hướng dẫn Điều trị bệnh Lao Tổ chức Y tế Thế giới Bộ câu hỏi vấn gồm 26 câu, cấu trúc gồm phần: - Thông tin chung người bệnh - Thông tin kiến thức tuân thủ điều trị - Thông tin thực hành tuân thủ điều trị 10 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 100): Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 100): - Nhóm tuổi: 18 - 29 tuổi: … BN (…%); 30 - 49 tuổi: … BN (…%); 50 - 59 tuổi: … BN (… %); ≥ 60: … BN (… %) - Giới tính: Nam: … BN (…%); nữ: … BN (…%), - Tình trạng mắc bệnh: Lần đầu … BN (…%); tái phát: … BN (…%) - Thể mắc bệnh: lao phổi: … BN (…%); lao ngồi phổi: … BN (…%) - Tình hình kinh tế: Nghèo: … BN (…%); không nghèo: … BN (…%), - Trình độ học vấn : - Thu Nhập : * Nhận xét : 3.2 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị lao người bệnh tham gia nghiên cứu Bảng 3.2 Kiến thức nguyên tắc điều trị bệnh lao (n = 100) Nội dung kiến thức Trả lời SL TL % Số lượng nguyên tắc nguyên tắc điều trị nguyên tắc nguyên tắc nguyên tắc Nội dung nguyên tắc Uống đầy đủ thuốc điều trị Uống thuốc liều Uống thuốc đặn Uống thuốc đủ thời gian Tác hại không Bệnh không khỏi nặng lên tuân thủ điều trị Có thể để lại di chứng tử vong Tiếp tục nguồn lây nhiễm * Nhận xét : Bảng 3.3 Mức độ kiến thức người bệnh nguyên tắc điều trị (n = 100) Nội Dung Đạt SL 12 TL % Không đạt SL TL % Kiến Thức * Nhận xét : 3.3 Thực trạng thực hành tuân thủ điều trị lao người bệnh tham gia nghiên cứu Bảng 3.4 Thực hành theo nguyên tắc điều trị bệnh lao (n = 100) Nội dung thực hành Số lượng nguyên tắc điều trị Nội dung thực hành nguyên tắc điều trị Thực hành SL TL% nguyên tắc nguyên tắc nguyên tắc Uống đầy đủ thuốc Uống thuốc liều Uống thuốc đặn * Nhận xét : Bảng 3.5 Mức độ thực hành người bệnh theo nguyên tắc điều trị (n = 100) Nội Dung Đạt SL TL % Không đạt SL TL % Thực Hành * Nhận xét : Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị lao người bệnh 4.2 Thực trạng thực hành tuân thủ điều trị lao người bệnh KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức thực hành tuân thủ điều trị người mắc bệnh lao điều trị giai đoạn củng cố chưa tốt hay chưa tốt ? 13 - Tỷ lệ người bệnh hiểu biết đầy đủ 04 nguyên tắc điều trị chiếm …% Trong đó, …% người bệnh biết nguyên tắc uống thuốc cách …% người bệnh biết nguyên tắc uống thuốc đủ thời gian - Tỷ lệ người bệnh thực hành nguyên tắc điều trị sai chiếm …%; đó, …% người bệnh thực hành sai nguyên tắc uống thuốc cách KIẾN NGHỊ Thường xuyên giáo dục sức khỏe kiến thức tuân thủ điều trị lao; đặc biệt nguyên tắc uống thuốc đặn cách cho người bệnh lao giai đoạn củng cố TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị dự phòng bệnh lao năm 2018”ban hành kèm theo định số 3126/QĐ-BYT ngày 23 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế Vy Thanh Hiển (2013) Thực trạng số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị lao Trung tâm Y tế dự phòng huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi năm 2013 Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Nguyễn Thị Khánh (2016) Thay đổi kiến thức thực hành tuân thủ điều trị người bệnh lao bệnh viện lao bệnh phổi tỉnh Nam Định sau can thiệp giáo dục năm 2016, Luận văn Thạc sỹ điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Viết Nhung (2017) Định hướng cơng tác phịng chống bệnh lao tiến đến kết thúc bệnh lao Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ VII, Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương, tr 32 Lâm Quốc Phong (2019) Thực trạng quản lý điều trị bệnh Lao theo chương trình DOTS yếu tố ảnh hưởng phòng khám Lao huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2019, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Nguyễn Xuân Tình (2013) Thực trạng tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan phòng khám ngoại trú Bệnh viện lao bệnh phổi tỉnh Bắc Giang năm 2013 Tạp chí Y học thực hành, 905(2), tr 43 – 46 Trung tâm y tế huyện Cao Lộc (2018) Báo cáo kết điều trị lao 2018, Cao lộc 14 Nguyễn Đăng Trường (2009) Đánh giá việc tuân thủ điều trị lao cộng đồng huyện Thanh Trì Hà Nội năm 2009, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Trần Văn Ý (2017) Thực trạng tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan bệnh nhân lao quản lý trạm y tế huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định năm 2017, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng 10 Zumla A, Abubakar I, Raviglione M, at el (2012) Drug-resistant tuberculosis- -current dilemmas, unanswered questions, challenges, and priority needs J Infect Dis, 205 11 World Health Organization (2003) Adherence to long - term therapies Evidence for action [online] Availableat: https:// www.who.int/chp/knowledge/publications/ adherence_report/en/ [Accessed December 2018] 12 WorldHealth Organization (2018) Global Tuberculosis Report [online] Available at: https://www.who.int/tb/ publications/global_report/en/ [Accessed December 2018] 13 HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG LAO 24/3: “CHIẾN THẮNG COVID, CHẤM DỨT BỆNH LAO”- BS Tăng Văn Hiệp – K.PCBTN PHỤ LỤC Liều lượng thuốc chống lao Bảng Liều lựợng thuốc chống lao theo cân nặng Hàng ngày cho người lớn 15 Hàng ngày cho trẻ em (*) Thuốc Liều lượng (khoảng cách liều) tính theo mg/kg cân nặng Liều lượng (khoảng cách liều) tính theo mg/kg cân nặng Isoniazid (4-6) Tối đa 300mg 10 (10–15) Tối đa 300mg Rifampicin 10 (8-12) 15 (10–20) Pyrazinamid 25 (20-30) 35 (30–40) Ethambutol 15 (15-20) 20 (15–25) Streptomycin 15 (12-18) Loại (*) Trẻ em có cân nặng từ 25kg trở lên dùng thuốc theo thang cân nặng người lớn Bảng Số lượng viên, lọ thuốc đơn lẻ dùng hàng ngày cho ngƯời lớn theo cân nặng Cân nặng người bệnh (kg) 25-39 40-54 55-70 >70 Giai đoạn công hàng ngày Số lượng viên lọ H 100 mg (viên) 3 R 150 mg (viên) 16 Z 400 mg (viên) E 400 mg (viên) 2 S 1g (lọ) 0,5 0,75 1 H 100mg (viên) 3 R 150 mg (viên) E 400 mg(viên) 2 H 300 mg(viên) 2 R 150 mg(viên) E 400mg(viên) 6 Giai đoạn trì hàng ngày Giai đoạn trì tuần lần Bảng Số viên hỗn hợp liều cố định dùng hàng ngày cho ngƯời lớn theo cân nặng 17 Cân nặng (kg) Thuốc hỗn hợp liều cố định 25-39 kg Giai đoạn công hàng ngày HRZE (viên) 40-54 kg 55-70 kg >70 kg Số viên 5 1,5 3 (75mg+150mg+400mg+275mg) HRZ (viên) (75mg+150mg+400mg) Giai đoạn trì hàng ngày HR (75mg+150mg), viên HE (150mg + 400mg), viên Giai đoạn trì - tuần lần HR (150mg + 100mg) (viên) HR (150mg + 150mg) (viên) 18 PHIẾU ĐIỀU TRA BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỊNH LƯỢNG Mã số bệnh nhân :……… Ngày vấn :……… Điều tra viên :…………… Những thông tin mà anh chị trả lời cho hỏi dùng để xây dựng hoạt động giúp điều trị cho anh / chị tốt Xin anh / chị yên tâm thơng tin giữ bí mật khơng làm thay đổi trình điều trị anh/ chị Anh chị có quyền khơng trả lời câu hỏi dừng vấn anh chị muốn Phần A THÔNG TIN CHUNG : A1.Anh /chị sinh vào năm nào? Năm ……………………( ghi rõ năm sinh dương lịch) A2.Giới tính ? ( chọn câu trả lời) Nam 2.Nữ Khác (ghi rõ) : …………… A3 Dân tộc ? ( Chọn câu trả lời) 1.Kinh 2.Dân tộc khác ( ghi rõ dân tộc ………… ) A4 Anh / chị theo tơn giáo ? ( chọn câu trả lời ) 1.Không theo tôn giáo Phật giáo 3.Thiên chúa giáo 4.Tơn giáo khác ( ghi rõ……………………………………….) A5 Trình độ học vấn cao anh/chị ( chọn câu trả lời ) 19 1.không biết chữ Cấp ( Lớp 1-Lớp 5) 3.Cấp ( Lớp 6-lớp 9) 4.cấp 3( lớp 10-12) Trung cấp / Sơ cấp / dạy nghề 6.Cao Đẳng / Đại học Khác ( ghi rõ)………… A6.Tình trạng nhân anh /chị ( chọn câu trả lời) 1.Chưa lập gia đình 2.đang sống vợ chồng 3.ly dị ly thân 4.Góa 5.khác(ghi rõ) A7 Tình trạng mắc bệnh anh/chị ? ( chọn câu trả lời) Lần đầu 2.Tái phát 3.Không rõ tiền sử trước 4.Khác A8.Hiện tại, anh/ chị điều trị Bệnh Lao Thể khơng ? 1.Lao Phổi 2.Lao Ngoài phổi 3.Thể đặc biệt 4.khác A9.Anh /chị thu nhập thuộc diện sau ? ( chọn trả lời ) 20 1.Nghèo 2.Cận nghèo 3.Khá 4.Giàu Khác ( ghi rõ)……………………… A10 nghề nghiệp Anh /chị ( chọn trả lời ) 1.Khơng có việc/ thât nghiệp 2.Nơng Dân Cơng nhân 4.Lái xe 5.Cán viên chức nhà nước 6.Buôn bán /kinh doanh 7.Nghề tự 8.Khác ( ghi rõ )……………………… Phần B KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO B1.Anh/chị hiểu thuốc điều trị Lao ? 1.Là thuốc kháng sinh 2.Là thuốc kháng vi rút HIV 3.Loại khác ( ghi rõ )……………… B2.Thuốc điều trị Lao dùng kết hợp từ loại thuốc ? ( chọn câu trả lời) 1.Từ loại 2.Từ loại 3.Từ loại trở lên 4.Khơng Biết 21 B3 Theo anh /chị , phải điều trị thuốc ARV bao lâu? ( chọn câu trả lời ) 1.Điều trị thời gian 2.Điều trị thấy hết triệu chứng 3.Điều trị thấy thể khỏe lên 4.Điều trị suốt đời Không biết B4.Theo anh/chị, tuân thủ Nguyên tắc điều trị Lao?( chọn nhiều câu trả lời) 1.Uống thuốc đầy đủ 2.Uống thuốc điều đặn 3.Uống thuốc cách 4.Uống thuốc đủ thời gian B5.Anh /chị nêu tác hại Không tuân thủ điều trị Lao theo Phác đồ ? ( Có thể chọn nhiều câu trả lời ) 1.Khơng hiệu 2.khơng có tác dụng 3.Gây kháng thuốc 4.Để lại di chứng tử vong 5.Trở thành nguồn lây sau B6.Theo anh chị, bệnh nhân quên uống thuốc ARV phải làm ? 1.Bỏ liều đi, uống liều qui định 2.Uống liền lúc liều nhớ 3.Uống liều nhớ ra.Nếu khoảng cách liều giờ( Đối với người uống ngày hai liều thuốc ) 12 ( Đối với người uống ngày liều thuốc) 22 4.Cách khác ( ghi rõ ) 5.Không biết B7.Theo anh/chị bệnh Lao Lây qua đường ? 1.Hơ hấp ( tiếp xúc qua nói chuyện , sinh hoạt chung phịng khơng có trang che chắn ) 2.Tiêu hóa ( ăn uống) 3.Máu 4.Tình dục 5.Khác B8.Theo anh/chị Uống thuốc đầy đủ ?\ 1.uống rãnh hết số thuốc phát 2.uống số thuốc loại thuốc theo thời gian BS dặn 3.khi quên uống thuốc ngày hơm sau uống bù B9.Theo anh/chị Uống thuốc đặn ? Uống số lần thuốc phát tháng quên uống thuốc ngày hơm sau uống bù B10.Theo anh/chị Uống thuốc cách ? Khi nhớ uống Uống trước ăn sau ăn Uống tất liều thuốc khoảng thời gian định ngày Khi có triệu chứng ho , khó thở , mệt B11.Theo anh/chị Uống thuốc đủ thời gian ? uống hết thuốc phát theo tháng đủ Uống hết thuốc phát theo tháng tái khám hẹn Uống giảm thấy khỏe Phần C THỰC HÀNH VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ LAO 23 C1.Hằng ngày , anh /chị phải uống thuốc điều trị bệnh Lao lần ? Một lần Hai lần Khác…………… C2.Mỗi lần anh chị uống viên thuốc Một Viên Hai viên Đủ số thuốc theo toa phòng khám cấp C3.Hằng ngày , anh chị uống thuốc vào thời điểm ngày ? Khi nhớ uống Uống trước ăn sau ăn Uống tất liều thuốc khoảng thời gian định ngày Khi có triệu chứng ho , khó thở , mệt C4 Thực uống thuốc tuân thủ phác đồ theo lời bác sĩ dặn theo anh chị Uống thuốc liều Uống thuốc đặn Uống thuốc cách: C5 Khi hết thuốc thời gian điều trị tháng đầu mà triệu chứng giảm nhiều có tiếp tục tái khám điều trị ? Có Khơng Phần D HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HỖ TRỢ D1 Anh / chị tham gia buổi tập huấn trước điều trị Lao? ……………( buổi ) D2 Theo anh /chị , thời gian chờ đợi để khám nhận thuốc phòng khám 24 Quá lâu Bình thường Nhanh chóng D3 Mức độ hài lịng anh/chị với thái độ cán y tế làm việc phòng khám ( chọn câu trả lời ) Rất hài lòng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng D4 Mức độ Thường xun nhận thơng tin chăm sóc, điều trị tuân thủ điều trị phác đồ Lao từ cán y tế phòng khám ? ( chọn câu trả lời ) Thường Xuyên ( hàng tháng) Thỉnh thoảng (3-4 tháng/lần) Hiếm ( 1-2 lần /năm) 4.Hồn Tồn khơng có D5.Mức độ hài lịng anh/chị thơng tin nhận từ cán y tế phòng khám ( chọn câu trả lời) Rất hài lòng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng D6 Anh /chị có kiến nghị, đề xuất để giúp việc tuân thủ điều trị phác đồ Lao tốt ? 25 Khơng Có ( Ghi rõ ) Trân trọng cảm ơn hợp tác anh /chị ! 26 ... tăng Tại phịng khám ngoại trú Trung Tâm Y tế thị xã Tân Uyên năm có lượng lớn bệnh nhân lao quản lý điều trị trì sau điều trị hết giai đoạn công bệnh viện Tuân thủ nguyên tắc điều trị bệnh lao. .. người bệnh lao điều trị giai đoạn củng cố phòng khám ngoại trú Trung Tâm Y tế thị xã Tân Uyên năm 2020 Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài nhằm: Mô tả Thực Trạng Tuân Thủ Điều Trị Bệnh nhân. .. Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị lao người bệnh tham gia nghiên cứu Bảng 3.2 Kiến thức nguyên tắc điều trị bệnh lao (n = 100) Nội dung kiến thức Trả lời SL TL % Số lượng nguyên tắc nguyên