Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác dụng phụ của thuốc điều trị ở bệnh nhân lao đa kháng thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện lao và bệnh phổi năm 2017 2018

95 5 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác dụng phụ của thuốc điều trị ở bệnh nhân lao đa kháng thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện lao và bệnh phổi năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM LÊ BẢO TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN LAO ĐA KHÁNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: Bác sĩ đa khoa Cần Thơ – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ PHẠM LÊ BẢO TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN LAO ĐA KHÁNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: Bác sĩ đa khoa NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths BS Trần Thanh Hùng Cần Thơ – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ, q Thầy giáo, Cơ giáo nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths BS Trần Thanh Hùng – Trưởng Bộ môn Lao trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn nhà trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám đốc bệnh viện Lao bệnh phổi Thành phố Cần Thơ, khoa Lao kháng thuốc hổ trợ, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành tới Thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân u ln bên tơi, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn để tơi đạt thành hơm nay! Một lần xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp Ths BS Trần Thanh Hùng, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố, thông tin có sai thật tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực đề tài Phạm Lê Bảo Tồn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử bệnh lao, tình hình lao đa kháng thuốc giới Việt Nam 1.2 Vi khuẩn lao 1.3 Bệnh lao phổi kháng thuốc 1.4 Điều trị lao đa kháng thuốc 12 1.5 Các nghiên cứu trước 16 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân lao phổi đa kháng thuốc 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng 33 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 35 3.4 Tiền sử bệnh nhân 38 3.5 Tác dụng phụ thuốc kháng lao bệnh nhân điều trị lao đa kháng thuốc 39 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 47 4.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 50 4.3 Tiền sử bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 53 4.4 Cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 55 4.5 Tác dụng phụ thuốc kháng lao bệnh nhân lao đa kháng thuốc yếu tố liên quan 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFB: Acid Fat Bacilli: Trực khuẩn kháng cồn a-xít AIDS: Acquired Immunodeficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ALT: Alanine aminotransferase AST: Aspartate transaminase BK: Bacilli de Kock: Trực khuẩn lao CDC: Centers for Disease Control and Prevention - Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CTM: Công thức máu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HIV: Human Immune-deficiency Virus: Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người KSĐ: Kháng sinh đồ MDR – TB: Multiple Drug Resitant – Tuberculosis: Lao đa kháng thuốc MTB: Mycobacterium tuberculosis PCR: Polymerase Chain Reactive SCN: Sau công ngun SHM: Sinh hóa máu TCN: Trước cơng ngun TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh XDR – TB: Extensively Drug Resitant – Tubeculosis: Lao siêu kháng thuốc WHO: World Health Organization: Tổ chức y tế giới ZN: Ziehl – Neelsen DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ Trang Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới bệnh nhân 31 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân 32 Bảng 3.3 Phân bố theo nơi cư trú bệnh nhân 32 Bảng 3.4 Phân bố theo tình trạng kinh tế bệnh nhân 32 Bảng 3.5 Bảng phân bố theo trình độ học vấn bệnh nhân 33 Bảng 3.6 Phân bố theo thời gian phát bệnh 33 Bảng 3.7 Phân bố theo dạng tổn thương X-Quang bệnh nhân 35 Bảng 3.8 Phân bố theo vị trí tổn thương vùng phổi X-Quang bệnh nhân 35 Bảng 3.9 Phân bố theo kết nhuộm soi đàm trực tiếp bệnh nhân 36 Bảng 3.10 Phân bố theo kiểu kháng thuốc bệnh nhân 37 Bảng 3.11 Phân bố theo xét nghiệm phát lao phổi đa kháng thuốc 37 Bảng 3.12 Đánh giá phân loại thiếu máu bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 38 Bảng 3.13 Tình trạng men gan bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 38 Bảng 3.14 Bảng thể tình trạng uống rượu bia bệnh nhân 39 Bảng 3.15 Phân bố theo có hay khơng có tác dụng phụ bệnh nhân 39 Bảng 3.16 Bảng phân bố phác đồ dùng điều trị bệnh nhân 41 Bảng 3.17 Phân bố theo cách xử trí sau phát tác dụng phụ hiệu sau 41 Bảng 3.18 Phân bố tác dụng phụ theo tuổi 42 Bảng 3.19 Phân bố tác dụng phụ theo giới 42 Bảng 3.20 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử đái tháo đường 42 Bảng 3.21 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử bệnh gan mạn 43 Bảng 3.22 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử tăng huyết áp 43 Bảng 3.23 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử viêm dày 44 Bảng 3.24 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử dị ứng 44 Bảng 3.25 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử HIV/AIDS 44 Bảng 3.26 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử thiếu máu 45 Bảng 3.27 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử điều trị lao trước 45 Bảng 3.28 Phân bố tác dụng phụ theo thói quen uống rượu bia 45 Bảng 3.29 Phân bố tác dụng phụ theo phác đồ 46 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo triệu chứng bệnh nhân (%) 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo triệu chứng thực thể bệnh nhân (%) 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo mức độ lan rộng tổn thương X –Quang bệnh nhân 36 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo bệnh tật chẩn đoán từ trước bệnh nhân (%) 39 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo số tác dụng phụ ghi nhận bệnh nhân (%) 40 Hình 1.1 Bản đồ phân bố lao đa kháng thuốc giới năm 2015 Hình 1.2 Mycobacterium tuberculosis Hình 1.3 Sơ đồ nghiên cứu 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng ngàn năm trước, nhân loại biết đến lao bệnh “hủy hoại” – Phthisis (Hippocrates 460-370 TCN) Đến 1882, Robert Koch tìm vi khuẩn lao nguyên nhân gây bệnh với việc khám phá loại thuốc kháng lao bệnh lao xác định bệnh nhiễm trùng điều trị Từ đây, cơng tác chẩn đốn, điều trị dự phòng lao đẩy mạnh hơn; nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan làm xuất nhiều chủng trực khuẩn lao kháng thuốc gây khó khăn việc điều trị thầy thuốc; đồng thời với đó, bệnh nhân chịu khơng tác dụng phụ từ thuốc kháng lao dẫn đến việc điều trị lao kháng thuốc khó cịn khó Năm 1993, Tổ chức Y tế giới tuyên bố tình trạng khẩn cấp tồn cầu bệnh lao hiểm họa bệnh lao kháng thuốc tồn cầu [5] Thể lao kháng thuốc có nguy lây lan nhanh cộng đồng có xu hướng ngày gia tăng Theo thông báo WHO năm 2007, tỷ lệ lao đa kháng thuốc 4,8% Tỷ lệ lao kháng thuốc tiên phát với nhât loại thuốc 17% (từ 0% đến 56,3%), kháng Isoniazid 10,3%, kháng đa thuốc thay đổi từ 0% đến 22,3% Tỷ lệ lao kháng thuốc thứ phát với loại thuốc 35%, kháng Isoniazid 27,7%, kháng đa thuốc 15,3%, kháng đa thuốc mở rộng 7% [65] Theo thống kê WHO, năm 2014 giới có khoảng 480000 người mắc lao đa kháng thuốc (MDR – TB), có khoảng 9,7% số lao siêu kháng thuốc (XDR – TB) Việt Nam nằm nhóm 27 quốc gia có gánh nặng lao đa kháng thuốc cao giới, xếp thứ 11/20 quốc gia có số lượng bệnh nhân MDR – TB nhiều nhất, chiếm 1,7% tồn cầu [74] Theo chương trình phịng chống lao quốc gia năm 2006, lao kháng thuốc trở thành vấn đề đáng lo ngại, tỷ lệ lao kháng thuốc tiên phát 30,7% thuộc loại cao giới Tỷ lệ lao đa kháng thuốc chung 4%, tỷ lệ lao đa kháng thuốc tiên phát 2,7%, tỷ lệ lao đa kháng thuốc thứ phát 19,3% Ước tính đến năm 2015, số ca tử vong lao khoảng 14000 [68] Việc chẩn đoán lao kháng thuốc dựa vào lâm sàng ho

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan