1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy tốc độ phát triển khu công nghiệp khu chế xuất ở nước ta

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất nớc ta Lời mở đầu Muốn đa đất nớc ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu tiến tới giàu có, không cách khác phải thực công nghiệp hóa đại hóa đất nớc Nh nhiều nớc khu vực giới Khu công nghiệp khu chế xuất đà đợc nớc ta xem nh hớng quan trọng việc thu hút đầu t, đặc biệt đầu t nớc Cho đến nay, sau 14 hình thành phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất, kết thực tiễn cho thấy khu công nghiệp khu chế xuất đóng vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa đại hóa đất nớc Song tồn số bất cập, Nhà Nớc cần phải sửa đổi bổ xung ®a mét sè chÝnh s¸ch míi ®Ĩ thóc ®Èy tốc độ phát triển khu công nghiệp khu chế xuất Vì em đà chọn đề tài: Thúc đẩy tốc độ phát triểnThúc đẩy tốc độ phát triển khu công nghiệp khu chế xuất nớc ta làm đề án môn học Trong phần đề án: Phần I: Khái quát khu công nghiệp khu chế xuất Phần II: Thực trạng hình thành phát triển khu c«ng nghiƯp – khu chÕ xt ë níc ta - Đánh giá tổng quan phát triển khu công nghiệp khu chế xuất - Những thành tựu đà đạt đợc nguyên nhân - Những hạn chế tồn nguyên nhân Phần III: Phơng hớng đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp khu chế xuất Qua tham khảo số tài liệu số tài liệu đợc hớng dẫn TS Nguyễn Ngọc Huyền đà giúp em hoàn thành viết Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chÕ xt ë níc ta Em xin ch©n thành cảm ơn giúp đỡ Thầy việc hớng dẫn chọn đề tài, viết đề cơng chỉnh sửa thảo Tuy em đà cố gắng nhng chắn chắn tránh khỏi thiếu sót định Chính em mong thầy bạn góp ý để em nhận thức vấn đề cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chÕ xt ë níc ta I Khu c«ng nghiƯp – khu chÕ xt khu chÕ xt Kh¸i niệm 1.1 Khu công nghiệp Theo quy định hành khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sèng ChÝnh phđ hc Thđ tíng ChÝnh phđ qut định thành lập Các khu công nghiệp đợc thành lập phù hợp với quy chế nhằm khuyến khích tổ chức kinh tế cá nhân nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đầu t vào khu công nghiệp 1.2 Khu chế xuất Khu chế xuất khu tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất có ranh giới địa lí xác định, dân c sinh sống Thủ tớng phủ phủ định thành lập Doanh nghiệp chế xuất doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất 2.Sự cần thiết hình thành phát triển khu công nghiệp- khu chế xuất nớc ta Việc hình thành phát triển khu công nghiệp chế xuất nớc ta bao gồm mục đích chủ yếu sau: Thu hút vốn đầu t, tạo việc làm, tạo nguồn hàng xuất có sức cạnh tranh góp phần hoà nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ nỊn kinh tÕ thÕ giíi, nh»m du nhËp häc hái kÜ thuËt công nghệ kiến thức quản lí đại, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ II Thực trạng hình thành phát triển khu công nghiệp khu chế xt khu chÕ xt ë níc ta §Èy nhanh tèc độ phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất nớc ta Đánh giá tổng quan phát triển khu công nghiệp khu chế xuất 1.1 Tình hình phát triển khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam Về số lợng : Không kể cụm công nghiệp hình thành miền bắc ( 1960 1970 ) hay miền Nam trớc ngày giải phóng 1975 khu chế xuất Tân Thuận ( thành phố Hồ Chí Minh) đợc thành lập vào năm 1991 với diện tích 300 khu chế xuất Việt Nam Bắt đầu từ năm 1991 tháng 6/2004, tổng số khu công nghiệp theo quy hoạch đến năm 2010 đà đợc phê duyệt hay chấp thuận chủ trơng 156 khu công nghiệp Tuy nhiên tháng 6/2004 có 106 khu công nghiệp với tổng diện tích tự nhiên đạt gần 20233 ( không kể khu công nghiệp Dung Quất khu kinh tÕ më Chu Lai), ®ã diƯn tÝch đất khu công nghiệp cho thuêlà 13809 Nh so với quy hoạch số khu công nghiệp thực đợc 2/3, cha phải đà nhiều phải đợc đẩy mạnh để tạo ®iỊu kiƯn cho viƯc thu hót vèn ®Çu t ë nớc nớc Về quy mô : bình quân khu công nghiệp rộng 190 Khu công nghiệp lớn khu công nghiệp Phú Mỹ I Bà Rịa Vũng Tàu với diện tích 954,4 Khu công nghiệp nhỏ khu công nghiệp Bình chiểu thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 28 Các khu công nghiệp Việt Nam đợc coi loại trung bình khu vực Các khu công nghiệp nớc khu vực cã diƯn tÝch dao ®éng tõ 10,5 ®Õn 425 ha, chđ u tõ 100 ®Õn 300 VỊ việc phân bổ khu công nghiệp theo lÃnh thổ: khu công nghiệp phân bổ không đồng lÃnh thổ tập trung chủ yếu ba vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng duyên hải miền trung Cả ba khu vực chiếm 78,2 % tổng khu công nghiệp đợc quy hoạch (119/152 khu) 71,1% tổng quỹ đất quy hoạch (19593/25400 ha) Số lợng khu công nghiệp vùng khác thu hút đầu t khó khăn vùng chủ yếu kể Theo quy hoạch khu công nghiệp vùng Tây Nguyên chiếm 3,2 % tổng khu công nghiệp đợc quy hoạch ( 5/152 khu) nhng tháng 6/2004 thành lập đợc hai khu Các khu công nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Đẩy nhanh tốc độ phát triĨn khu c«ng nghiƯp - khu chÕ xt ë níc ta chiếm tỉ lệ thấp tơng đơng nh vậy, có nhiều lợi vùng Tây Nguyên STT Vïng Trung du miền núi phía Bắc Tây nguyên Đồng sông Cửu Long Duyên hải miền trung Đồng sông Hồng Đông Nam Tổng Số khu công nghiệp Chỉ tiêu quy hoạch đến Thực đến tháng 2010 6/200 Số lợng Quy Tỉ lệ Số lQuy Tỉ lệ mô ợng m« ( ha) tỉng ( ha) tỉng sè khu sè khu (%) (%) 553 3.29 353 3.77 681 3.29 274 1.89 23 4573 15.13 10 2262 9.43 29 3206 19.08 17 2466 16.04 35 5645 23.03 23 3345 21.7 55 13271 36.18 60 11579 56.6 152 25400 100 106 20233 100 Bảng 1:Phân bố khu công nghiệp theo lÃnh thổ Về dự án đầu t khu công nghiệp khu chế xuất: sè 106 khu c«ng nghiƯp cã 19 khu c«ng nghiệp dự án đầu t nớc với tổng số vốn đăng kí 969 triệu USD 87 dự án khu công nghiệp lại dự án đầu t từ nớc với số vốn đăng kí 20077 tỉ đồng, tơng đơng 1,29 tỉ USD ( theo tỉ giá 15500/1 USD) Tính đến tháng 6/2004, tổng số vốn thực dự án xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp đạt khoảng 500 triệu USD 5376 tỉ đồng ( tơng đơng với 346,8 triệu USD) 40% vốn đăng kí kinh doanh dự án đợc duyệt Ngoài khu công nghiệp đà đợc xây dựng xong xong nh khu chế xuất Linh Trung, Tân Thuận, khu công nghiệp Nomura, Đà Nẵng, Biên Hoà II, Việt Nam Singapore, Việt Hơng, Thăng Long giai đoạn I với đầy đủ hạng mục công trình hạ tầng, khu công nghiệp lại giai đoạn đền bù, giải phóng hay san lấp mặt bằng, xây dựng công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Về thu hút đầu t vào khu công nghiệp: Việc thành lập thúc đẩy phát triển khu công nghiệp có ý nghĩa quan trọng trình Việt Nam thực trình công nghiệp hoá với điều kiện thiếu vỗn nghiêm trọng, sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn lạc hậu Chính khu công nghiệp đà góp Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chÕ xt ë níc ta phÇn thu hót mét phÇn nguồn vốn lớn bên cần thiết quan trọng cho trình công nghiệp hoá Với việc thu hút đợc 5236 dự án đầu t, có 4324 dự án hoạt động với số vốn đăng kí 40,8 tỉ USD vốn thực khoảng 24,6 tỉ USD cuối năm 2003 Việt Nam đà vơn lên hàng thứ khu vực Đông Nam á, thứ 11 châu thứ 34 giới việc thu hút vốn FDI Từ cuối năm 1987 đến nay, số vốn FDI đổ vào Việt Nam đà tăng nhanh tạo nguồn vốn quan trọng cho phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam Việc vốn FDI đổ vào Việt Nam có tác động tích cực đến việc tăng lợng vốn huy động từ vốn nớc thông qua việc phát triển dịch vụ sản xuất hỗ trợ Kênh chủ yếu để huy động vốn nớc liên doanh với nớc ngoài, nguồn vốn nớc liên doanh với nớc chủ yếu đất đai, nhà xởng Hơn nữa, khu công nghiệp yếu tố tích cực tạo môi trờng hấp dẫn cho nhà đầu t nớc hạ tầng sở, vị trí thuận lợi sách khuyến khích đầu t Do có môi trờng tơng đỗi hấp dẫn, năm 1990, FDI thu hút đợc vào Việt Nam ®· ®ãng gãp tíi 32% tỉng sè vèn ®Çu t phát triển nớc Tuy nhiên kể từ sau khủng hoảng tài 1997 1998 tỉ lệ giảm, tính đến năm 2003 tỉ trọng khoảng gần 17% tổng vốn đầu t phát triển nớc Nh khu công nghiệp đà thu hút tới gần 1/3 tổng số vốn FDI đăng kí nớc Năm Khu vực FDI (nghìn tỷ đồng) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 23,4 25 33,9 29,16 23,88 24,4 39,24 34 36,4 Tổng vốn đầu t nớc (nghìn tû ®ång) 72,4 87,4 108,4 117,1 131,2 145,3 163,5 183,8 217,6 TØ träng FDI (%) 32,3 28,6 31,3 24,9 18,2 16,8 24 18,5 16,8 ( Bảng2 : Đóng góp FDI vốn đầu t phát triển giai đoạn 1995 2003) Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu c«ng nghiƯp - khu chÕ xt ë níc ta Sau 12 năm xây dựng phát triển, sách u đÃi sở hạ tầng đợc cải thiện nâng cấp, khu công nghiệp Việt Nam đà trở nên hấp dẫn nhà đầu t nớc nớc Tính đến tháng 6/2004 đà có tổng 2864 dự án đầu t hiệu lực cac khu công nghiệp Trong số có 1442 dự án có vốn đầu t nớc với số vốn đăng kí 11390 triệu USD 1422 dự án nớc với tổng số vốn đầu t 72612 tỉ đồng ( tơng đơng với 4,68 tỉ USD) Nếu phân theo hình thức chủ dự án đầu t nớc nớc thấy đợc tình hình nh sau: - Đầu t nớc ngoài: Các nhà đầu t nớc đối tợng đầu t chủ yếu vào khu công nghiệp vào thời kì đầu trình phát triển khu công nghiệp Việt Nam Cho đến tháng 6/2004 đà có 40 nớc có đầu t vào khu công nghiệp Việt Nam Với 1442 dự án đầu t tổng vốn đăng kí 11390 triệu USD ( không kể 19 dự án đầu t vào thân khu công nghiệp ) doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đà chiếm tỉ lệ 29 % tổng số vốn đăng kí tất dự án đầu t nớc nớc Nếu tính riêng ngành công nghiệp sản xuất dịch vụ công nghiệp, tỉ lệ 40% Các nhà đầu t chủ yếu nớc phát triển khu vực, nhà đầu t từ Mĩ va EU Về hình thức, dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ công nghiệp khu công nghiệp chủ yếu dạng doanh nghiệp 100% vốn nớc với 1000 dự án, chiếm 80% tổng số dự án khu công nghiệp Vốn đầu t thực dự án đầu t nớc khu công nghiệp đạt 5.5 tỉ USD, tức khoảng 50% vốn đầu t đăng kí Nh vậy, tỉ lệ tơng đối cao so với mặt b»ng chung cđa c¶ níc ( tøc kho¶ng 40%) Quy mô dự án khu công nghiệp có xu hớng giảm tơng tự nh xu hớng giảm quy mô dự án đầu t nớc phạm vi toàn quốc Bình quân vốn đầu t dự án đầu t nớc khu công nghiệp giảm rõ rệt từ cuối năm 1990 điều cho thấy sau giai đoạn khủng hoảng tài Châu nhà đầu t không thích dự án quy mô lớn mà chuyển sang dự án có quy mô nhỏ, động Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chÕ xuÊt ë níc ta NÕu xem xÐt mối quan hệ diện tích sử dụng đất vốn đầu t dự án thấy hiệu sử dụng đất khu công nghiệp ngày có xu hớng giảm Trong bình quân dự án chiếm nhiều đất lên khu công nghiệp số bình quân vốn diện tích đất khu công nghiệp dự án đầu t nớc khu công nghiệp có ngày giảm Nh vậy, quy mô dự án nhỏ đi, nhng diện tích sử dụng đất tính theo đầu t lại tăng lên Mặc dù có trờng hợp đầu t nhỏ nhng hiệu sử dụng đầu t cao có hiƯu qu¶ cao s¶n xt kinh doanh, nhng nÕu tính hiệu sử dụng đất theo đầu t hiệu sử dụng đất có xu hớng giảm mức giảm không lớn Về cấu ngành, doanh nghiệp khu công nghiệp phần lớn hoạt động ngành thu hút nhiều lao động có tỉ lệ xuất cao dựa vào u giá rẻ lao động nh ngành dệt, may mặc, chế biến thực phẩm Các lĩnh vực lắp ráp điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng ngành đợc ý Trong ngành công nghiệp khác xây dựng, hoá chất, khí khiêm tốn thu hút đầu t Các dự án công nghệ kĩ thuật cao khu công nghiệp - Đầu t từ nớc: với sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Chính Phủ Việt Nam, đặc biệt sau Luật doanh nghiệp đời năm 2000 khuyến khích thành phần kinh tế t nhân, khu công nghiệp đà bắt đầu thu hút đợc nhà đầu t nớc Số lợng dự án đầu t vốn nớc tăng tới 1422000 dự án, chiếm gần 50% tổng số dự án khu công nghiệp Tính đến tháng năm 2004, dự án nớc có vốn đầu t 72,612 tỷ đồng, tức khoảng 4,68 tỷ USD 16,3% tổng vốn đầu t đăng kí dự án khu công nghiệp Về tạo việc làm : khu công nghiệp đà tạo việc làm cho 6000 lao động thời điểm tháng năm 2004 việc làm trực tiếp đó, khoảng gần triệu việc làm gián tiếp đợc tạo nhờ khu công nghiệp Trong tổng số lợng lao động khu công nghiƯp, 90% lao ®éng cã ®é ti tõ 18 ti 35 tuổi, nữ chiếm khoảng 60% Nguyên nhân tỉ lệ lao động nữ cao dự án khu công nghiệp tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu c«ng nghiƯp - khu chÕ xt ë níc ta chế biến nh dệt, may, giầy dép, lắp ráp điện tử, khí xác tức ngành đòi hỏi tỉ mỉ, nhẫn nại, phù hợp nhiều với lao động nữ Nguyên nhân tỉ lệ lao động có độ tuổi tơng đối trẻ khu công nghiệp phần nhiều dự án khu công nghiệp dự án có vốn FDI với thời gian hoạt động khoảng 40 năm mà nhà đầu t nớc muốn sử dụng lao động trẻ vừa có sức khỏe, vừa có khả nhanh chãng tiÕp thu kÜ tht míi, ®ång thêi sau đợc đào tạo doanh nghiệp lao động trẻ có thời gian lao động lâu Lao động khu công nghiệp phổ biến có trình độ lao động giản đơn Trình độ đại học sau đại học hay có trình độ kĩ thuật viên có tỉ lệ tơng đỗi thấp, công nhân kĩ thuật đà qua đào tạo chiếm khoảng 1/3 Nguyên nhân tình trạng là, thứ nhất, nhà đầu t khu công nghiệp tập trung nhiều vào ngành tận dụng lợi lao động rẻ đơn giản nh ngành giầy da, dệt may Thứ hai, việc đào tạo trờng dạy nghề Việt Nam cha đảm bảo chất lợng đầu Hệ thống đào t¹o nghỊ cđa ViƯt Nam hiƯn gåm 157 trêng dạy nghề, 137 trờng đại học cao đẳng có đào tạo nghề, 148 trung tâm dạy nghề, 147 trung tâm xúc tiến việc làm dịch vụ việc làm có dạy nghề, có tới gần 1000 trung tâm giáo dục tổng hợp hớng nghiệp trung tâm giáo dục thờng xuyên có tổ chức dạy nghề hoạt động mức độ phạm vi khác Tuy sỗ lợng nhiều nhng đào tạo hớng tới thị trờng hay yêu cầu đặt hàng doanh nghiệp không nhiều Thêm vào đó, chất lợng đào tạo trung tâm thấp, giáo trình giảng dạy cũ kĩ, không cập nhật, học sinh sinh viên thiếu điều kiện tiếp xúc thực hành với công nghệ công nghệ cao Vì thế, điều tra doanh nghiệp đầu t nớc Việt Nam cho thấy đa số nhà đầu t nớc Việt Nam phải đào tạo lại đào tạo thêm công nhân vào làm việc cho họ công nhân biết sử dụng thiết bị, vận hành dây chuyền sản xuất mới, biết sử dụng máy móc đại có công nghệ cao đảm bảo chất lợng sản phẩm Hệ thống đào tạo nh Việt Nam cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu cung ứng lao động, chất lợng số lợng cho khu công nghiệp Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu dự tính khu công nghiệp khoảng 20000 ngời nhng việc cung ứng lao động đến tháng năm 2004 Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chÕ xt ë níc ta dõng l¹i ë sè 10000 ngêi , tøc kho¶ng 50% Khan hiÕm nhiỊu nhÊt lao động ngành may mặc, đạt 30% nhu cầu tuyển dụng, chế biến thực phẩm da giày khoảng 35% Trình độ đào tạo lao động KCN Tỉ lệ % Trình độ đại học đại học 4,5 Trình độ kĩ thuật viên 4,5 Trình độ công nhân kĩ thuật đà qua đào tạo 31,5 Trình độ lao động giản đơn 59,5 Bảng 3: Trình độ đào tạo lao động khu công nghiệp Trong số khu công nghiệp đà thành lập sở đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cung ứng lao động cho khu công nghiệp Chẳng hạn nh khu Dung Quất có trờng dạy nghề Dung Quất, khu công nghiệp Việt NamSingapore có trung tâm dạy nghề Việt Nam-Singapore, khu công nghiệp Phú Bài có trờng dạy nghề Thừa Thiên Huế, khu công nghiệp Nghi Sơn có trờng dạy nghề Nghi Sơn Chính việc thành lập trung tâm dạy nghề đào tạo khu công nghiệp đà góp phần nâng cao chất lợng lao động lực lợng lao động Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hoá Thêm vào đó, lao động Việt Nam có dịp trau dồi kĩ năng, tay nghề, sử dụng vận hành công nghệ dây chuyền đại tiên tiến, cán quản lí học hỏi đợc kinh nghiệm quản lí từ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc để nâng cao trình độ kĩ quản lí Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất nớc ta Về đất cho thuê đất khu công nghiệp : Sau hoàn thành việc đầu t xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu công nghiệp cho nhà đầu t doanh nghiệp khác thuê lại đất khu công nghiệp Bằng việc thuê lại đất nh vậy, doanh nghiệp sản xuất dịch vụ khu công nghiệp nhiều nguồn lực trng việc phát triển sở hạ tầng, đồng thời tận dụng đợc sách khuyến khích đầu t nhà nớc thuế, giá dịch vụ, giá sỗ mặt hàng nhà nớc quản lí, giảm thiểu lệ phí sản xuất Tỉ lệ cho thuê đất đến tháng năm 2004 5722 tổng sỗ 13809 đất công nghiệp cho thuê, tức 41,8% tổng diện tích Số khu công nghiệp cho thuê 50% diện tích đất công nghiệp lên tới 47% tổng số khu công nghiệp Nhìn chung khu công nghiệp đà vào ổn định phát huy tốt u khu công nghiệp tổng số 21 khu cha cho thuê đất khu có định thành lập 1.2 Về tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu công nghiệp Theo thống kê, khu công nghiệp có khoảng 1500 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đà đợc cấp giấy phép Trong số có 814 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc lại doanh nghiệp có vỗn đầu t nớc Các doanh nghiệp cha hoạt động phần lớn trình xây dựng chuẩn bị xây dựng để vào sản xuất Kết hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp tơng đỗi tốt Với cấu 50% số doanh nghiệp khu công nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Các doanh nghiệp có số vốn lớn bắt đầu hoạt động kinh doanh sớm khu công nghiệp, thấy doanh nghiệp có vai trò quan trọng việc làm cho giá trị xuất nhập khu công nghiệp tăng mạnh Điều phù hợp với xu hớng tăng sản lợng hàng hoá giá trị xuất hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nớc Khu công nghiệp Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất nớc ta Năm Giá trị xuất hàng hoá Giá trị sản lợng hàng hoá Giá trị Tăng trởng Giá trị Tăng trởng (triệu USD) ( %) (triÖu USD) ( %) 1999 1500 100 1950 100 2000 2170 145 3555 182 2001 3000 138 4500 127 2002 3200 107 5000 111 2003 3210 100,3 7300 146 2004 3995 124 4535 124 (Bảng : Giá trị xuất hàng hoá giá trị sản lợng hàng hoá khu công nghiệp) Các khu công nghiệp đà đóng góp phần quan trọng vào việc tạo giá trị công nghiệp, đẩy nhanh trình công nghiệp hoá chuyển dịch cấu kinh tế Nếu tính riêng khu vực FDI so với toàn quốc khu vực đà đóng góp tới 41,6% giá trị sản lợng công nghiệp, khu vực FDI có tốc độ tăng giá trị sản lợng công nghiệp nhanh nhiều khu vực khác Chính khu vực đà động lực làm cho sản lợng toàn ngành công nghiệp tăng hai chữ số từ năm 1990 đầu năm 2000 Trong FDI có vai trò quan trọng nh đỗi với kinh tế khu công nghiệp có vai trò đáng kể so với riêng khu vực đầu t nớc Khu vực FDI khu vực tạo động lực mạnh mẽ để đại hoá công nghệ, áp dụng phơng pháp công nghệ sản xuất tiên tiến, nâng cao hàm lợng công nghệ sản phẩm FDI gần nh đóng vai trò định cho phát triển ngành công nghệ cao Việt Nam nh lắp ráp ôtô, xe máy, tivi , máy giặt; khai thác dầu thô Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất nớc ta Ngành Tỉ trọng tổng số (%) Lắp ráp ôtô 96,1 Sản xuất lắp ráp xe máy 80,3 Sản xuất lắp ráp ti vi 88 Lắp ráp máy giặt tủ lạnh 100 Khai thác dầu thô 100 (Bảng 5: TØ träng cña khu vùc FDI mét sè sản phẩm công nghiệp năm 2002) Các khu công nghiệp đầu tăng cờng hội nhập làm thay đổi t phát triển ngành kinh tế thay đổi cấu kinh tế Các ngành kinh tế đợc phát triển gắn với thị trờng gắn với lợi so sánh hơn, tạo sức cạnh tranh tốt Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam chuyển dịch mạnh theo hớng tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP Các công nghệ đợc chuyển vào khu công nghiệp nhìn chung mức tiên tiến so với mặt chung nớc Các thiết bị nh máy may, máy vắt sổ công nghiệp, linh kiện điện tử, động mini, nhựa công trình, nhựa kĩ thuật, công nghệ chế tạo sản phẩm khí khí xác đà đợc sử dụng dự ¸n c¸c khu c«ng nghiƯp Cã mét sè khu công nghiệp đà đạt đợc trình độ công nghệ cao nh Canon khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội) Do có nâng cao chất lợng thiết bị, doanh nghiệp FDI khu công nghiệp đà góp phần tạo thêm nhiều lực sản xuất Các mặt hàng sản xuất khu công nghiệp không đảm bảo chất lợng mà đảm bảo thơng hiệu, có kiểu dáng, bao bì công nghiệp đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng, xuất xứ hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, mặt bản, công Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu c«ng nghiƯp - khu chÕ xt ë níc ta nghƯ phổ biến khu công nghiệp công nghiệp nằm trình độ trung bình thấp so với giới 1.3 Về quản lí nhà nớc khu công nghiệp Chính phủ Việt Nam đà hình thành hệ thống ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh nhằm giúp phủ quản lí khu công nghiệp Tính đến tháng năm 2004, nớc có 42 ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh đà đợc thành lập Các Bộ, ngành uỷ quyền cho ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh thực nhiệm vụ quản lí nhà nớc khu công nghiệp Các Bộ, ngành UBND cấp tỉnh đà ban hành sách đơn giản hoá, giảm thiểu thủ tục hành chính, chế độ công khai thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t Đồng thời quan quản lí chuyên ngành nh hải quan ngân hàng, công an đà đợc thành lập khu công nghiệp công nghiệp Cơ chế uỷ quyền đà hình thành nên đợc chế quản lí hiệu Thúc đẩy tốc độ phát triểnmột cửa, chỗ Với chế rút ngắn đợc thủ tục hành chính, giải toả tâm lí cho nhà đầu t vào khu công nghiệp Thực tế cho thấy, chế Thúc đẩy tốc độ phát triểnmột cửa, chỗ phát huy tác động tích cực đến việc quản lí nhà nớc khu công nghiệp Việt Nam Thu hút lao động vào khu công nghiệp góp phần tác động thêm vào tợng di c lao động Lao động tØnh cã khu c«ng nghiƯp thêng chiÕm 63% tỉng số lao động, lao động từ tỉnh khác chiếm khoảng 37% Chính xu hớng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm việc làm có thu nhập cao lao động từ vùng nông thôn Tuy nhiên, doanh nghiệp cha có sách ®ång bé, viÖc tËp trung lao ®éng mét sè khu công nghiệp đà làm xuất số vấn đề đời sống nh tắc nghẽn giao thông, vấn đề xà hội nảy sinh, điều kiện sống sinh hoạt công nhân làm khu công nghiệp không đợc đảm bảo Trong tơng lai khu công nghiệp đợc lấp đầy 100% sức ép lớn Trong khu công nghiệp , nơi tập trung sở sản xuất nên đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát, quản lí chất thải bảo vệ môi trờng Các khu công nghiệp địa tốt để di dời sở sản xuất gây ô nhiễm Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chÕ xt ë níc ta tõ trung t©m nội thành thành phố, góp phần bảo vệ môi trờng, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững Đó lí để thành lập khu công nghiệp Thành tựu nguyên nhân 2.1 Thành tựu - Thu hút vốn đầu t cho phát triển - Tác động đến việc dịch chuyển cấu đẩy mạnh công nghiệp hoá - Tác động vào nâng cao lực công nghệ sản xuất - Tác động phát triển nguồn nhân lực - Các tác động môi trờng xà hội 2.2.Nguyên nhân Để đạt đợc nhng thành tụ nhờ Chính phủ Việt Nam đà có kế hoạch u tiên phát triển khu công nghiệp để thu hút vôn đầu t,thể rõ văn Chính phủ Việt Nam từ năm 1990 Chẳng hạn năm 1991 Chinh phủ ban hành qui chế khu công nghiệp chê xuất (Nghị đinh 322/HĐBT ngày 18/10/1991, qui chế khu công nghiệp (nghị định 192CP ngày 28/12/1994 ), sơ thực tế phát triển công nghiệp dự báo nhu cầu phát triển công nghiệp ban hành định sô 519/TTg ngày 6/8/1996 việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010,Thủ tớng Chính phủ đà công bô danh sách 33 khu công nghiệp Tiếp đó, Quyết định sô 713/TTg năm 1997 ,Thủ tớng Chính phủ đà bô xung vào danh mục 23 khu công nghiệp Ngoài ,theo đề nghị UBND tỉnh ,thành phố trực thuộc trung ơng ,Chính phủ đà chấp thuận chủ trơng hình thành môt số khu công nghiệp Hạn chế nguyên nhân 3.1.Hạn chế Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất nớc ta Thứ nhóm nhân tố vê bất cập qui hoạch triển khai xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất Các khu công nghiệp , khu chế xuất phân bổ không theo lÃnh thổ, tập trung chủ yếu số lợng qui mô, diện tích vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung phía Nam Trong vùng lại nh Tây Nguyên, miền núi phía Bắc việc thành lập phát triển khu công nghiệp mức độ hạn chế Việc phát triển khu công nghiệp chuyên sản xuất ổn định mặt hàng không thành lập đợc khu công nghiệp mũi nhọn số địa phơng, nhiều khu công nghiệp đợc thành lập thời kì nhiều địa phơng có điều kiện kinh tế xà hội giống có vị trí địa lí gần lại thành lập nhiều khu công nghiệp, cha đảm bảo kết cấu hạ tầng kĩ thuật hạ tầng xà hội cho hoạt động khu công nghiệp cha tính đến ảnh hởng tốc độ đô thị hoá Cơ sở hạ tầng bên hàng rào khu công nghiệp cha đợc phát triển đồng Một số nhà đầu t sản xuất kinh doanh đầu t vào khu công nghiệp không ý đến việc sở hạ tầng có phát triển hay không mà ý xem sở hạ tầng dịch vụ bên khu công nghiệp có phát triển hay không Hơn nữa, sở hạ tầng bên khu công nghiệp đòi hỏi phải có đầu nối sở hạ tầng bên khu công nghiệp đảm bảo tính đồng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng sở, từ điện nớc cống rÃnh, chất thải Việc đảm bảo xử lí môi trờng khu công nghiệp cần đợc ý để đồng với bên khu công nghiệp Tuy nhiên thực tế cho thấy hệ thống sở hạ tầng bên khu công nghiệp phát triển thiếu đồng Việc giải phóng mặt đền bù khu công nghiệp gặp phải nhiều khó khăn Mặc dù đà có quy hoạch phát triển khu công nghiệp có sách u đÃi khuyến khích nhà nớc khu công nghiệp nhng hoạt động đầu t, xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp lại bị chậm vấn đề di dân đền bù giải tỏa, giải phóng mặt đất đai khu công nghiệp Giá đền bù giải phóng mặt tăng mạnh, giá san lấp mặt lớn làm cho việc di dân gặp khó khăn Khi việc đền bù lại không thoả Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu c«ng nghiƯp - khu chÕ xt ë níc ta đáng không đợc ngời bị di dời chấp nhận việc giải phóng san lấp mặt bằng, xây dựng cấu hạ tầng khu công nghiệp thực đợc Do có tình trạng nhiều khu công nghiệp có giấy phép hoạt động đầu t từ lâu có nhiều nhà đầu t có nhu cầu thuê đất để đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp nhng thân khu công nghiệp triển khai sớm đợc thiếu vốn đền bù Ngoài thiếu phối hợp khu công nghiệp, địa phơng vùng tạo khó khăn lớn cho việc phát triển khu công nghiệp Việc đầu t phát triển khu công nghiệp không theo quy hoạch thống nhất, hầu nh địa phơng có khu công nghiệp có chức tơng tự nên không tận dụng đợc lợi so sánh dẫn tới tình trạng cạnh tranh gay gắt, chí chèn lấn để thu hút vốn đầu t Các khu công nghiệp phát triển riêng rẽ, đầu t tất hạng mục công trình làm giảm hiệu hoạt động khu công nghiệp Thứ hai nhóm nhân tố vốn đầu t : Công tác xúc tiến vốn đầu t hiệu Quy mô vốn đầu t ngày thấp, có dự án có quy mô lớn Cha thu hút đợc vốn đầu t công ty xuyên quốc gia Thứ ba nhóm nhân tố xa hội bảo vệ môi trờng: Mặc dù khu công nghiệp trình dự án đà đợc xem xét bảo vệ môi trờng nhng trình giám sát không chặt chẽ nên số khu công nghiệp để xảy tình trạng ô nhiễm môi trờng Trong 106 khu công nghiệp có 16 khu công nghiệp đà đầu t đồng hệ thống xử lí nớc thải tập trung lại khu công nghiệp khác xây dựng cha đợc đầu t, doanh nghiệp khu công nghiệp phải tự xử lí để đạt đợc chất lợng tiêu chuẩn chất thải theo quy định Việc phát triển khu công nghiệp làm nảy sinh số bất cập mang tính xà hội nh việc tập trung lao động cao số khu vực điều kiện sở hạ tầng xà hội ( đờng giao thông, nhà ở, bệnh viện, trờng học) Đẩy nhanh tốc độ phát triĨn khu c«ng nghiƯp - khu chÕ xt ë níc ta cha phát triển đồng để đáp ứng nhu cầu đà tạo tình trạng cho số khu vực nh ách tắc giao thông, điều kiện ăn cho ngời lao động khó khăn, giá sinh hoạt tăng cao Một số khu công nghiệp tình trạng đình công Thứ t nhân tố sách cha đợc hoàn thiện Hiện khu công nghiệp áp dụng đồng thời hai hệ thống luật: luật đầu t nớc luật đầu t nớc doanh nghiệp có điều kiện kinh doanh nh (giá thuê đất, giá thuê sở hạ tầng, chi phí nhân công) tạo nên phân biệt đầu t nớc nớc gây thắc mắc cho nhà đầu t, đồng thời trở ngại Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế giới khu vực Chính sách thuế tài nhiều tồn tại, chẳng hạn nh sách khu chế xuất Việt Nam đời cách đà lâu mà không chỉnh lí sửa đổi đà ảnh hởng không tốt tới môi trờng đầu t ậ nớc khác, doanh nghiệp đầu t vào khu chế xuất đợc bán hàng sản xuất vào nội địa Việt Nam lại buộc doanh nghiệp khu chế xuất phải xuất 100% 3.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ yếu cha có quy hoạch tổng thể mang tính quốc gia phát triển khu công nghiệp sở cân đối theo địa phơng vùng lÃnh thổ, theo ngành theo chiến lợc phát triển kinh tế xà hội III phơng hớng đẩy nhanh tốc độ phát triển khu c«ng nghiƯp – khu chÕ xt khu chÕ xt Phải thống mặt nhận thức vị trí, vai trò, đặc điểm khu công nghiệp khu chế xuất Xây dựng, hoàn thiện thực thi qui hoạch phát triển khu công nghiệp khu chế xuất thống hợp lí Đó qui hoạch phát triển khu công nghiệp khu chế xuất phải gắn liền với qui hoạch tổng thể kinh tế xà hội vùng, địa phơng Cần phải tiến hình Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiƯp - khu chÕ xt ë níc ta ph¸t triĨn đồng loại hình : khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừavà nhỏ, làng nghề công nghiệp Đặc biệt cần phải quan tâm xây dựng phát triển đồng sở hạ tầng hàng rào khu công nghiệp khu chế xuất Tiến hành marketting khu công nghiệp khu chế xuất nơi xuất phát điểm đầu t nớc nớc Chăm lo đời sống cho công nhân đào tạo nguồn nhân lực Tạo môi trờng đầu t thuận lợi Nâng cao chất lợng hoạt động quản lí không ngừng hoàn thiện sách phát triển khu công nghiệp khu chế xuất Đặc biệt thủ tục hành công nghệ thông tin quản lí, đảm bảo quản lí thống khu công nghiệp Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp - khu chÕ xt ë níc ta Lêi kÕt ln ViƯc phát triển khu công nghiệp khu chế xuất ViƯt Nam cã vai trß hÕt søc quan träng trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Qua việc phân tích thực trạng việc phát triển khu c«ng nghiƯp – khu chÕ xt ta cã thĨ thấy nhiều thách thức khó khăn Vì cần phải có sửa đổi bổ sung sách để đáp ứng nhu cầu phát triển khu c«ng nghiƯp – khu chÕ xt

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:01

Xem thêm:

w