1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư phát triển khu kinh tế nghi sơn

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Khu Kinh Tế Nghi Sơn
Tác giả Nguyễn Thị Nga
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 168,84 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Giới thiệu chung về KKTNS và ban quản lý KKTNS (5)
    • 1.1.1. Giới thiệu chung về KKTNS (5)
      • 1.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (5)
      • 1.1.1.2. Mục tiêu phát triển chủ yếu của KKTNS (6)
      • 1.1.1.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của KKTNS (6)
    • 1.1.2. Giới thiệu chung về ban quản lý KKTNS (8)
      • 1.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển (8)
      • 1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ (8)
      • 1.2.2.1. Tham gia ý kiến, xây dựng và trình các Bộ, ngành và UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện các công việc sau đây (8)
      • 1.2.2.2. Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn thực hiện theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn hoặc uỷ quyền của các Bộ, ngành và UBND tỉnh các nhiệm vụ (9)
      • 1.2.2.3. Xây dựng, trình UBND tỉnh để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định theo thẩm quyền (11)
      • 1.2.2.4. Xây dựng và trình các Bộ, ngành và UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện (12)
      • 1.2.2.5. Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn chỉ đạo hoặc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ (12)
  • 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động ĐTPT KKTNS (14)
    • 1.2.1. Nhân tố vĩ mô (14)
      • 1.2.1.3. Định hướng phát triển không gian (15)
    • 1.2.2. Nhân tố vi mô (17)
      • 1.2.2.1. Cơ sở hạ tầng KKTNS (17)
      • 1.2.2.2. Định hướng phát triển KKTNS, chính sách ưu đãi đầu tư (19)
      • 1.2.2.3. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực (23)
  • 1.3. Thực trạng ĐTPT KKTNS (24)
    • 1.3.1. Tình hình vốn ĐTPT của KKTNS (24)
      • 1.3.1.1. Quy mô vốn (24)
      • 1.3.1.2. Tốc độ tăng vốn (0)
    • 1.3.2. Tình hình thực hiện vốn ĐTPT của KKTNS theo nội dung (33)
      • 1.3.2.1. ĐTPT cơ sở hạ tầng (33)
      • 1.3.2.2. Đầu tư sản xuất, kinh doanh (35)
      • 1.3.2.3. ĐTPT nguồn nhân lực (38)
    • 1.3.3. Tình hình thực hiện vốn ĐTPT của KKTNS phân theo nguồn vốn (28)
      • 1.3.3.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước (39)
      • 1.3.3.2. Nguồn vốn của các doanh nghiệp trong và ngoài nước (0)
  • 1.4. Đánh giá thực trạng ĐTPT của KKTNS (48)
    • 1.4.1. Những kết quả đạt được (48)
      • 1.4.1.1. Vế công tác Quy hoạch (48)
      • 1.4.1.2. Kết quả thu hút đầu t (49)
      • 1.4.1.3. Công tác đầu t xây dựngkết cấu hạ tầng (49)
      • 1.4.1.4. Công tác quản lý nhà nớc về Tài nguyên môi trờng và một số lĩnh vực khác................................................................................. 41 1.4.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh các dự án đã đi vào hoạt động (50)
      • 1.4.1.6. Công tác GPMB và tổ chức tái định c (51)
    • 1.4.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân (54)
      • 1.4.2.1. Tồn tại, hạn chế (54)
      • 1.4.2.2. Nguyên nhân (54)
      • 1.4.2.3. Bài học kinh nghiệm (55)
  • CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (5)
    • 2.1. Mục tiêu phát triển của KKTNS giai đoạn 2011- 2015 và định hướng đến năm 2020 (56)
      • 2.1.1. Mục tiêu phát triển giai đoạn 2011- 2015 (56)
      • 2.1.2. Định hướng đến năm 2020 (57)
    • 2.2. Một số giải pháp thúc đẩy ĐTPT vào KKTNS (58)
    • 2.2. I. Cải cách hành chính (58)
      • 2.2.2. Nâng cao chất lợng các đồ án quy hoạch (59)
      • 2.2.4. Tăng cờng thu hút vốn đầu t ngoài ngân sách nhà nớc đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật (61)
      • 2.2.5. Đa dạng hoá phơng thức và khai thác tối đa nguồn vốn ®Çu t (61)
      • 2.2.6. Đổi mới nội dung và phơng thức, tăng cờng hoạt động xúc tiến, kêu gọi đầu t (62)
      • 2.2.7. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển (64)
      • 2.2.8. Chú trọng triển khai các dự án đầu t lĩnh vực dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trong KKT Nghi Sơn ngày càng phát triển (0)
      • 2.2.9. Xây dựng hoàn thiện các cơ chế chính sách (66)
        • 2.2.9.1. Chính sách Bồi thờng giải phóng mặt bằng (66)
        • 2.2.9.2. Xây dựng cơ chế, chính sách u đãi khuyến khích ®Çu t 54 2.2.9.3. Về vốn cho đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuËt 54 2.2.9.4. Về xây dựng nguồn nhân lực chất lợng cao (0)
    • 2.3. Một số kiến nghị, đề xuất (68)
      • 2.3.1. Huy động sức mạnh của hệ thống chính trị, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội để quyết tâm xây dựng thành công Khu kinh tế và các KCC (68)
      • 2.3.2. Hoàn thiện và triển khai thực hiện tốt hệ thống các cơ chế chính sách, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trong KKT và KCN (68)
      • 2.3.3. Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chung và quy hoạch (69)
      • 2.3.4. Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng và triển khai các dự án (69)
      • 2.3.5. Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác Xúc tiến đầu tư, thu hút nhiều dự ỏn lớn, cú hiệu quả kinh tế xó hội cao đảm bảo môi trờng, phát triển bÒn v÷ng vào KKT và các KCN (70)
      • 2.3.7. Xúc tiến nhanh việc hình thành Khu đô thị, đồng thời sắp xếp lại dân cư vùng nông thôn theo hướng đô thị hoá, xây dựng nông thôn mới (72)
      • 2.3.8. Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế (72)
      • 2.3.9. Đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực Khoa học - Công nghệ, Văn hoá - Xã hội; Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân và công nhân lao động (73)
      • 2.3.10. Giữ vững ổn định Chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, tạo thuận lợi cho phát triển Khu kinh tế và KCN (73)
      • 2.3.11. Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với các Tập đoàn kinh tế mạnh và các Tỉnh, Thành phố lớn (74)

Nội dung

Giới thiệu chung về KKTNS và ban quản lý KKTNS

Giới thiệu chung về KKTNS

1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Khu kinh tế Nghi Sơn nằm phía Nam tỉnh Thanh Hoá,trên trục giao lưu Bắc – Nam của đất nước,cách Thủ đô Hà Nội 200 km về phía Nam,là cầu nối giữa vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, Tây Bắc và Nam Bộ, với thị trường Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.Nghi Sơn có Cảng biển nước sâu, đã được quy hoạch xây dựng cụm cảng cho tầu 50.000 DWT cập bến Cảng Nghi Sơn có tiềm năng phát triển thành một trong những cảng biển lớn nhất cả nước với năng lực xếp dỡ lên đến hàng trăm triệu tấn/ năm.

Từ những tiềm năng và lợi thế trên, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2006 về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa; đây thật sự là thời cơ và vận hội rất thuận lợi, tạo đà cho giúp Thanh Hóa có bước phát triển mới, nhanh, mạnh, vững chắc trên con đường Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa

KKT Nghi Sơn là khu vực có ranh giới địa lý xác định thuộc lãnh thổ và chủ quyền của quốc gia, có không gian kinh tế riêng biệt, với môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh thuận lợi, bình đẳng bao gồm: các khu chức năng, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng với các chính sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài và cơ chế quản lý thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

Phạm vi của Khu kinh tế Nghi Sơn:

Bao gồm 12 xã: Hải Bình, Xuân Lâm, Tĩnh Hải, Hải Yến, Mai Lâm, Hải Thượng, Hải Hà, Nghi Sơn, Trúc Lâm, Trường Lâm, Tùng Lâm, Tân Trường thuộc huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa với tổng diện tích 18.611,8 ha, có ranh giới địa lý được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp xã Nguyên Bình và Bình Minh (huyện Tĩnh Gia);

- Phía Nam giáp huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An);

- Phía Đông giáp biển Đông;

- Phía Tây giáp huyện Như Thanh.

KKT Nghi Sơn bao gồm Khu phi thuế quan và Khu thuế quan Trong khu thuế quan có các khu chức năng như: khu đô thị trung tâm, các khu công nghiệp,khu cảng và dịch vụ hậu cần cảng, khu du lịch - dịch vụ và khu dân cư

1.1.1.2 Mục tiêu phát triển chủ yếu của KKTNS

- Xây dựng KKT Nghi Sơn thành một khu vực phát triển năng động, một trọng điểm phát triển ở phía Nam của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời là cầu nối giữa vùng Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, với thị trường Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, tạo động lực mạnh để thúc đẩy, lôi kéo kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa và các tỉnh lân cận phát triển nhanh, thu hẹp khoảng cách phát triển với vừng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và với cả nước.

- Xây dựng và phát triển KKT Nghi Sơn thành một khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản như: công nghiệp lọc - hoá dầu, công nghiệp luyện cán thép cao cấp, cơ khí chế tạo, sửa chữa và đóng mới tàu biển, công nghiệp điện, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu gắn với việc xây dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghi Sơn Hình thành các sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, các loại hình dịch vụ cao cấp; đẩy mạnh xuất khẩu; mở rộng ra thị trường khu vực và thế giới.

- Tạo nhiều việc làm, thúc đẩy đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; từng bước hình thành Trưng tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực.

- Từ nay đến năm 2010, hình thành được KKT Nghi Sơn với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi, cơ chế, chính sách thông thoáng; tranh thủ cơ hội triển khai một số công trình hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội quan trọng và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và sản xuất, kinh doanh tại KKT Nghi Sơn Sau năm 2010, tiếp tục đầu tư phát triển đồng bộ và hiện đại hệ thống kết cấu hạ tầng trong Khu kinh tế; thực hiện theo quy hoạch chi tiết và đi vào sản xuất kinh doanh các dự án đầu tư quan trọng, các KCN, khu du lịch và vui chơi giải trí, khu phi thuế quan và các công trình kinh tế - xã hội khác.

1.1.1.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của KKTNS

Nằm ở phía Nam của tỉnh Thanh Hoá, cách Hà Nội 200 km, có đường bộ và đường sắt Quốc gia chạy qua, có cảng biển nước sâu cho tầu có tải trọng đến 30.000 DWT cập bến…KKT Nghi Sơn được đánh giá là trọng điểm phát triển phía Nam của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời là cầu nối giữa vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, với thị trường Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan. Được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định thành lập và ban hành quy chế hoạt động số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2006, KKT Nghi Sơn đóng vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá và cả nước Chính phủ đã xác định mục tiêu xây dựng và phát triển KKT Nghi Sơn thành một khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản như: Công nghiệp lọc hoá dầu, công nghiệp luyện cán thép cao cấp, cơ khí chế tạo, sửa chữa và đóng mới tàu biển, công nghiệp điện, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến xuất khẩu… gắn với việc xây dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghi Sơn, hình thành các sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, các loại hình dịch vụ cao cấp đẩy mạnh xuất khẩu; mở rộng ra thị trường khu vực và thế giới. Ý nghĩa và tầm quan trọng của khu kinh tế Nghi Sơn xuất phát từ những lợi thế đặc biệt của khu vực này, trong đó Nghi sơn là một trong rất ít những địa điểm ở phía Bắc Việt Nam có điều kiện để xây dựng cảng biển nước sâu, là điều kiện để thu hút những dự án có quy mô lớn, các dự án công nghiệp nặng gắn với cảng như lọc hoá dầu, luyện cán thép, đóng mới và sửa tàu thuyền, sản xuất nhiệt điện và là cửa ngõ để giao lưu Quốc tế Chính phủ đã có chủ chương sẽ xây dựng một sân bay tại Nghi Sơn để đáp ứng nhu cầu phát triển của KKT, hiện tỉnh đang phối hợp với Bộ giao thông vận tải tiến hành khảo sát và nghiên cứu địa điểm để thực hiện Đánh gía về tiềm năng của Nghi Sơn, đoàn chuyên gia thuộc Viện phát triển kinh tế Nhật bản (JICA) khảo sát năm

1996 đã nhận định: “ Nằm ở cuối phía nam bờ biển Thanh Hoá, Nghi Sơn có tiềm năng về xây dựng một cảng biển nước sâu có độ sâu từ 15-18m Sau khi xây dựng một nhà máy xi măng lớn, một cảng chuyên dùng và tuyến kỹ thuật hạ tầng vào KCN, đồng thời với sự đầu tư tổng hợp sẽ cho phép vùng Nghi Sơn trở thành một trong các trung tâm công nghiệp hiện đại của vùng bắc Trung Bộ và của cả nước, sẽ là cửa ngõ chính của tam giác kinh tế phía Bắc ”

Biển Nghi Sơn gắn với vịnh đảo tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, là điều kiện để có thể phát triển du lịch sinh thái, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước Đó chính là món quà thiên nhiên đã ban tặng cho mảnh đất và con người nơi đây.

Ngoài những lợi thế về vị trí địa lý, Nghi Sơn còn có địa hình cao, nằm cạnh những mỏ đá vôi lớn vào loại nhất trong cả nước làm vùng nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; Nguồn lao động dồi dào, có thể tiếp thu tiến bộ khoa học, công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu về lao động cho sản xuất công nghiệp hiện đại

Nhằm khuyến khích thu hút các dự án đầu tư vào Nghi Sơn, Chính phủ đã ban hành cơ chế chính sách ưu đãi đặc biệt áp dụng cho các KKT nói chung vàKKT Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá nói riêng Theo đó, các nhà đầu tư sẽ được hưởng những chính sách ưu đãi cao nhất theo khung quy định của Nhà nước, được hưởng môi trường đầu tư thuận lợi và thông thoáng để sản xuất kinh doanh.

Xây dựng thành công KKT Nghi Sơn không chỉ biến vùng này thành hạt nhân của các vùng kinh tế trọng điểm trên cả nước mà còn là động lực quyết định bước nhảy vọt về kinh tế của tỉnh Thanh Hoá Với tiềm năng thế mạnh sẵn có, với sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh và sự quyết tâm của những cán bộ có trình độ và tâm huyết, chắc chắn Nghi Sơn sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn và tin tưởng của các nhà đầu tư trong và ngoài nước

Giới thiệu chung về ban quản lý KKTNS

1.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Theo quyết định Số 965/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa ngày 17 tháng 7 năm 2006 quyết định Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá và sáp nhập Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Thanh Hoá vào Ban Quản lý KKT Nghi Sơn.

Ban Quản lý KKT Nghi Sơn là cơ quan quản lý nhà nước trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá thực hiện việc quản lý xây dựng và phát triển KKT Nghi Sơn và các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá theo Quy chế hoạt động, quy hoạch, kế hoạch va tiến độ thực hiện đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Ban Quản lý KKT Nghi Sơn có tư cách pháp nhân, có tài khoản, trụ sở làm việc và con dấu hình quốc huy; là đầu mối kế hoạch và ngân sách của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, được cân đối riêng về vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách trung ương Kinh phí hoạt động của Ban Quản lý do ngân sách nhà nước cấp.

Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 29/2008/NĐ - CP ngày 14/3/2008 và Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Nghi Sơn ban hành kèm theo Quyết định số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ; với các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể được quy định tại quyết định số 348/QĐ - UB ngày 04/02/2009 của UBND tỉnh Thanh Hoá.

1.2.2.1 Tham gia ý kiến, xây dựng và trình các Bộ, ngành và UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện các công việc sau đây

- Tham gia ý kiến với các Bộ, ngành và UBND tỉnh trong việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch có liên quan đến hoạt động đầu tư, phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng Quy chế phối hợp làm việc với các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh hoặc các cơ quan liên quan để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao theo cơ chế một cửa và một cửa liên thông, trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện;

- Xây dựng chương trình, kế hoạch xúc tiến đầu tư phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh;

- Xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm về phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp và Khu Kinh tế Nghi Sơn, trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện;

- Xây dựng dự toán ngân sách, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển hàng năm của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn trình UBND tỉnh phê duyệt theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật có liên quan

1.2.2.2 Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn thực hiện theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn hoặc uỷ quyền của các Bộ, ngành và UBND tỉnh các nhiệm vụ

- Quản lý, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực hiện quy chế, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư, đất đai, môi trường và các lĩnh vực khác có liên quan tới các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh và Khu Kinh tế Nghi Sơn đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và lập biên bản vi phạm kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính;

- Đăng ký đầu tư, thẩm tra và cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thuộc thẩm quyền;

- Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện thương mại của tổ chức và thương nhân nước ngoài đặt trụ sở tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh và khu kinh tế Nghi Sơn; cấp giấy phép kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào các khu công nghiệp và Khu Kinh tế Nghi Sơn sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ Công Thương;

- Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 đã được phê duyệt của các khu công nghiệp, các khu chức năng trong Khu kinh tế Nghi Sơn nhưng không làm thay đổi chức năng sử dụng khu đất và cơ cấu quy hoạch đã được phê duyệt;thẩm định thiết kế cơ sở đối với các dự án nhóm B, C hoặc cấp, gia hạn Giấy phép xây dựng công trình đối với công trình xây dựng phải có giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng đối với công trình xây dựng trong các khu công nghiệp, Khu kinh tế Nghi Sơn cho tổ chức có liên quan;

- Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy phép lao động cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm việc trong các khu công nghiệp, Khu kinh tế Nghi Sơn; cấp sổ lao động cho người lao động Việt Nam làm việc trong khu công nghiệp, Khu kinh tế Nghi Sơn; tổ chức thực hiện đăng ký nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy an toàn vệ sinh, nội quy an toàn lao động, hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động, kế hoạch đưa người lao động đi thực tập ở nước ngoài dưới 90 ngày cho doanh nghiệp; nhận báo cáo về tình hình ký kết, sử dụng, chấm dứt hợp đồng lao động của doanh nghiệp;

- Cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa sản xuất trong các khu công nghiệp, Khu kinh tế Nghi Sơn và các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận khác có liên quan trong các khu công nghiệp, Khu kinh tế Nghi sơn;

- Xác nhận hợp đồng, văn bản về bất động sản trong các khu công nghiệp, Khu kinh tế Nghi Sơn cho các tổ chức có liên quan;

Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động ĐTPT KKTNS

Nhân tố vĩ mô

1.2.1.1 Tính chất Khu kinh tế Nghi Sơn

- Là khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản như: công nghiệp lọc - hóa dầu, công nghiệp luyện cán thép cao cấp, cơ khí chế tạo, sản xuất và lắp ráp ôtô, sửa chữa và đóng mới tàu biển, công nghiệp điện, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu gắn với việc xây dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghi Sơn; vận hành theo cơ chế ưu đãi đặc biệt; là động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa và khu vực Bắc miền Trung.

- Là một khu đô thị công nghiệp - du lịch - dịch vụ quan trọng của tỉnh ThanhHóa và vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ; có ranh giới và quy chế hoạt động riêng.

1.2.1.2 Quy mô dân số và đất đai a) Quy mô dân số:

- Tổng dân số hiện trạng năm 2006: 80.600 người;

- Đến năm 2025: khoảng 230.000 người. b) Quy mô đất đai:

Tổng diện tích đất toàn khu kinh tế 18.611,8 ha, trong đó:

- Khu bảo thuế: có diện tích 550 ha.

- Khu vực thuế quan: có diện tích khoảng 10.498 ha, trong đó:

+ Đất xây dựng công nghiệp: có diện tích khoảng 2.965 ha;

+ Khu cảng biển: có diện tích khoảng 860 ha;

+ Đất các khu du lịch tập trung khoảng 350 ha;

+ Đất xây dựng các khu dân cư (tái định cư, đô thị và dân cư nông thôn) có diện tích khoảng 1.516 ha;

+ Đất các khu trung tâm khoảng 368 ha, bao gồm các trung tâm dịch vụ 121 ha, trung tâm chuyên ngành phục vụ chung toàn khu kinh tế 131 ha, đất trung tâm các khu đô thị khoảng 116 ha;

+ Đất cây xanh khu đô thị khoảng: 428 ha;

+ Đất khu đào tạo: 195 ha (trong đó bao gồm 102 ha đất khu ở dành cho sinh viên và cán bộ)

+ Đất sân golf, vui chơi giải trí: 330 ha;

+ Đất cây xanh cảnh quan mặt nước, cây xanh sinh thái, khoảng 2.121 ha; + Đất dự trữ phát triển khoảng : 100 ha;

+ Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật khoảng 40 ha;

+ Đất nghĩa trang nhân dân khoảng 25 ha.

- Đất khác trong khu kinh tế: có diện tích khoảng 7.563,8 ha bao gồm đất quân sự, đồi núi, cây xanh sinh thái tự nhiên ven sông, mặt nước sông, hồ, cây xanh sinh thái lâm nghiệp…

1.2.1.3 Định hướng phát triển không gian:

Chọn đất và hướng phát triển:

- Khu vực bờ biển từ cửa sông Lạch Bạng về phía Nam tới chân núi Răng Cưa:+ Tập trung xây dựng phát triển hệ thống cảng và dịch vụ cảng, phát huy hiệu quả khai thác hệ thống cảng Nghi Sơn (gồm cảng tổng hợp và các cảng chuyên dùng) để phục vụ phát triển khu kinh tế, vùng phụ cận và khu vực.

- Khu vực phía Bắc sông Lạch Bạng:

+ Là khu vực thuận lợi cho phát triển đô thị tập trung tại khu vực hạ lưu sông Lạch Bạng, về 2 phía quốc lộ 1A và về phía Bắc giáp thị trấn Còng, huyện Tĩnh Gia; kết hợp giữa phân bố dân cư tại khu đô thị trung tâm với một số cụm dân cư ngoài khu đô thị.

- Khu vực phía Nam sông Lạch Bạng:

+ Phía Đông quốc lộ 1A, phát triển khu công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản như: lọc hóa dầu, xi măng, nhiệt điện, luyện cán thép có nhu cầu lớn về vận chuyển đường biển;

+ Phía Tây quốc lộ 1A: phát triển các khu công nghiệp đa ngành như: cơ khí, lắp ráp ô tô xe máy; công nghiệp giấy, bê tông thương phẩm, chế biến lương thực thực phẩm, đặc biệt là phát triển các ngành công nghiệp sau hoá dầu.

- Khu vực đồi núi phía Tây:

Kết hợp hệ thống đồi núi, hồ nước phát triển các khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng gắn kết với cảnh quan và hệ sinh thái tự nhiên.

+ Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Nghi Sơn;

+ Khai thác khu vực đảo Mê kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, chú trọng bảo vệ môi trường sinh thái.

Quy hoạch các khu chức năng tại KKT Nghi Sơn

Ngày 10/10 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn tại quyết định số 1364/QĐ-TTg Đến nay, hầu hết các khu chức năng đã được quy hoạch chi tiết, cụ thể:

Cảng Nghi Sơn: Được quy hoạch gồm 40 bến cho tầu có trọng tải từ 5.000 tấn đến 50.000 tấn; năng lực xếp dỡ dự kiến đến năm 2030 có thể khai thác đạt đến

75 triệu tấn/năm Cảng Nghi Sơn chia thành 2 khu vực:

- Cảng Nghi Sơn khu vực vịnh phía Nam đảo Biện Sơn: Tổng diện tích quy hoạch là 922.0 ha, trong đó vùng đất là 438 ha, vùng nước 484 ha; bao gồm 30 bến cảng có khả năng tiếp nhận tầu có trọng tải từ 10.000 đến 50.000 tấn( trong đó có 6 bến có khả năng tiếp nhận tàu 50.000 tấn); năng lực xếp dỡ có thể đạt tới 50 triệu tấn/năm

- Cảng Nghi Sơn khu vực vịnh phía Bắc đảo Biện Sơn: là Khu phát triển cảng chuyên dụng có 10 bến, chủ yếu là các bến của nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn ( trong đó có 6 bến xuất sản phẩm lỏng)

Các khu công nghiệp (KCN):

- Khu liên hợp lọc hoá dầu: Diện tích quy hoạch 708 ha; trong đó 358 ha thuộc mặt bằng nhà máy giai đoạn1(bao gồm cả 30,2 ha diện tích hành lang tuyến ống dẫn dầu), 350 ha quy hoạch cho giai đoạn mở rộng công suất lên 20 triệu tấn/năm( bao gồm cả 110 ha khu vực an toàn)

- Trung tâm nhiệt điện Nghi Sơn: Diện tích quy hoạch 347 ha, gồm mặt bằng nhà máy nhiệt Điện Nghi Sơn 1, Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 2 và khu bến cảng chuyên dụng( 20 ha)

- Khu công nghiệp số 1: diện tích 241,29 ha, là KCN đa ngành chủ yếu là công nghiệp sản xuất hóa chất.

- Khu công nghiệp số 2: diện tích 128,37ha, là KCN đa ngành như sản xuất nhiệt điện, công nghiệp phụ trợ cho nhà máy Lọc hoá dầu.

- Khu công nghiệp số 3: diện tích 247,12 ha; là KCN cơ khí chế tạo.

- Khu công nghiệp số 4: diện tích 325 ha; chức năng là khu công nghiệp đa ngành, chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng.

- Khu công nghiệp số 5: diện tích 450 ha; chức năng chủ yếu là sản xuất hóa chất

- KCN luyện kim: diện tích 473,60 ha.

- Quy hoạch chi tiết các khu chức năng khác:

+ Khu Trung tâm dịch vụ công cộng: 38,70 ha.

+ Khu du lịch sinh thái đảo Nghi Sơn: 100 ha.

+ Khu xử lý rác thải công nghiệp, nguy hại và rác thải sinh hoạt: 60 ha

Ngoài ra còn có hàng chục nhà máy công nghiệp không nằm trong Khu công nghiệp tập trung và các khu chức năng khác đang trong quá trình lập quy hoạch chi tiết như: khu đô thị trung tâm, khu sinh thái, các khu dân cư…

Nhân tố vi mô

1.2.2.1 Cơ sở hạ tầng KKTNS

- Đường bộ: Nằm trên trục giao thông Bắc - Nam của Việt Nam, KKT Nghi Sơn có đường Quốc lộ 1A và tuyến đường cao tốc Quốc gia Bắc - Nam đi qua (Quy hoạch phía Tây quốc lộ 1A) Hệ thống giao thông đường bộ liên hoàn giữa các vùng miền trong tỉnh và khu vực Các trục đường giao thông nối từ khu đô thị trung tâm đến các khu công nghiệp và cảng Nghi Sơn, các trục Đông Tây nối từ cảng Nghi Sơn với đường cao tốc Bắc Nam…

- Đường sắt: KKT Nghi Sơn có tuyến đường sắt quốc gia chạy qua, có ga Khoa Trường dự kiến nâng cấp mở rộng thành Ga trung tâm:

+ Từ Ga Hà Nội đến Ga Khoa Trường: 200km

+ Từ Ga TP Hồ Chí Minh đến Ga Khoa Trường: 1.500km

- Cảng biển: Đến nay, cảng Nghi Sơn đã xây dựng và đưa vào khai thác bến số 1 và bến số 2; có khả năng đón tàu có trọng tải từ 10.000 DWT đến 30.000 DWT với tổng chiều dài hai bến là 290m, năng lực xếp dỡ hàng hóa 1,4 triệu tấn/năm Hệ thống thiết bị, kho bãi được trang bị khá đồng bộ đảm bảo việc bốc xếp hàng.

Từ vị trí cảng nước sâu Nghi Sơn: ỉ đến cảng Hải Phũng: 119 hải lý ỉ đến cảng TP Hồ Chớ Minh: 700 hải lý ỉ đến Cảng Hồng Kụng: 650 hải lý ỉ đến Cảng Singapore: 1280 hải lý ỉ đến Cảng Tokyo: 1900 hải lý

Cảng Nghi Sơn Khu vực vịnh phía Nam đảo Biện Sơn đã được Bộ giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết(QĐ 2249/QĐ-BGTVT ngày 31/7/2008) gồm 30 bến, trong đó có 6 bến cảng tổng hợp & container cho tầu có trọng tải 50.000 tấn; Hệ thống cảng chuyên dụng Khu vực vịnh phía Bắc đảo Biện Sơn đã được lập quy hoạch chi tiết

- Hàng không: Địa điểm Sân bay dân dụng Thanh Hoá được quy hoạch tại xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia với tổng diện tích khoảng 200ha, cách TP Thanh Hoá 30km về phía Nam, cách Khu kinh tế Nghi Sơn 20 km về phía Bắc với quy mô dự kiến :

* Giai đoạn II sau năm 2030 :

+ Thanh Hoá - Gia Lâm(Hà Nội) : 135 km

+ Thanh Hoá - Đà Nẵng : 475 km

+ Thanh Hoá - Cát Bi( Hải Phòng): 122 km

+ Thanh Hoá - Tân Sơn Nhất : 950 km

+ Thanh Hoá - Ban Mê Thuột : 792 km

+ Thanh Hoá - Đà Lạt : 822 km.

+ Nguồn điện: KKT Nghi Sơn đang sử dụng mạng lưới điện Quốc Gia bao gồm: đường dây 500 KV Bắc Nam và đường dây 220 KV Thanh Hoá - Nghệ An.

Hiện có trạm biến áp 220/110/22 KV- 250 MVA Trong năm 2010 và các năm tiếp theo tiếp tục đầu tư tăng phụ tải và hệ thống lưới điện, đáp ứng đủ nguồn điện cho nhu cầu sản xuất của Khu kinh tế.

+ KKT Nghi Sơn được Chính phủ quy hoạch phát triển thành một trung tâm nhiệt điện lớn với tổng công suất 2.100MW Hiện nay, Tập đoàn điện lực Việt Nam đang triển khai dự án xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn I, công suất 600 MW; dự án nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn II, công suất 1.200 MW được đầu tư theo hình thức BOT (đấu thầu quốc tế); dự kiến đến năm 2013 cả hai nhà máy sẽ hoàn thành và phát điện

- Nguồn cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp lấy từ hồ Đồng Chùa, vị trí tại xã Hải Thượng, gần trung tâm các Khu công nghiệp (phía Đông Quốc lộ 1A); hồ Đồng Chùa được bổ sung thường xuyên nguồn nước từ Hồ Sông Mực ( có dung tích

200 triệu m3) và Hồ Yên Mỹ (có dung tích 87 triệu m3) bằng hệ thống đường ống dẫn nước thô, giai đoạn I đang xây dựng có công suất 30.000 m3/ngđ, giai đoạn II nâng công suất lên 90.000 m3/ngđ.

- Nước sinh hoạt: Hiện nay nhà máy sản xuất nước sinh hoạt tại hồ Đồng Chùa đã xây dựng xong giai đoạn I, công suất 30.000 m3/ngđ; giai đoạn II nâng công suất lên: 90.000 m3/ngđ Dự kiến xây dựng Nhà máy nước tại hồ Kim Giao 2 phục vụ các Khu công nghiệp phía Tây Quốc lộ 1A; Công suất: 30.000 m3/ngđ

 Dịch vụ viễn thông: Hạ tầng mạng viễn thông- Công nghệ thông tin

KKT Nghi Sơn đã được quy hoạch phát triển với các loại hình dịch vụ tiên tiến, băng thông rộng, tốc độ cao và công nghệ hiện đại; có khả năng đáp ứng nhu cầu về dịch vụ Viễn thông- Công nghệ thông tin với chất lượng cao nhất cho khách hàng.

 Hạ tầng kinh tế- kỹ thuật khác : Xây dựng và phát triển hệ thống dịch vụ trong KKT Nghi Sơn là một nhiệm vụ quan trọng, được quan tâm đầu tư theo hướng xã hội hóa; đến nay các khu dịch vụ thương mại, khách sạn, du lịch, y tế đã được quy hoạch Đã có một số dự án được cấp phép đầu tư như: Khu du lịch sinh thái đảo Nghi Sơn, Khu Trung tâm dịch vụ tổng hợp Hải Thượng, Bệnh viện đa khoa, Khu nhà ở cho công nhân, các ngân hàng thương mại, dịch vụ bảo hiểm các hạng mục dịch vụ đang được xây dựng và phát triển nhanh, đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu cho sản xuất, đời sống, vui chơi giải trí cho các nhà đầu tư và lao động làm việc tại KKT Nghi Sơn.

1.2.2.2 Định hướng phát triển KKTNS, chính sách ưu đãi đầu tư

1.2.2.2.1 Các ngành nghề, lĩnh vực khuyến khích đầu tư

- Công nghiệp hóa dầu - hóa chất.

- Công nghiệp nặng và quy mô lớn (thép tấm cán nóng, cán nguội, chế tạo thiết bị tàu thuỷ, cơ khí chế tạo khác) gắn với cảng biển nước sâu để nhập nguyên liệu, xuất hàng hoá.

- Sản xuất - lắp ráp ô tô; sản xuất động cơ, linh kiện.

- Sản xuất, lắp ráp thiết bị điện, điện tử

- Sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp; vật liệu mới; dệt may, da giày; chế biến nông lâm sản và đồ gỗ xuất khẩu.

- Chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng.

- Công nghiệp phụ trợ và vệ tinh cho công nghiệp lọc hóa dầu, hóa chất, đóng tàu, cơ khí, luyện kim

- Đầu tư kinh doanh cảng biển và dịch vụ hàng hải.

- Xây dựng kinh doanh nhà ở cho công nhân, chuyên gia; du lịch - dịch vụ (khách sạn, nhà hàng, Sân Golf, Resort, Khu vui chơi giải trí, ).

- Các dịch vụ tài chính - viễn thông - thương mại

- Đầu tư kinh doanh hạ tầng các khu công nghiệp.

1.2.2.2.2 Cơ chế - chính sách ưu đãi đầu tư tại Nghi Sơn

 Giá thuê đất, thuê mặt nước và thời hạn thuê:

- Các nhà đầu tư đầu tư vào các khu chức năng trong Khu Kinh tế Nghi Sơn được hưởng mức giá thuê đất, thuê mặt nước thấp nhất theo khung giá quy định của UBND tỉnh Thanh Hoá ban hành trong từng thời kỳ Đơn giá thuê đất, thuê mặt nước của mỗi dự án được ổn định 05 năm.

- Thời hạn thuê đất, thuê mặt nước trong Khu kinh tế nghi Sơn tối đa 70 năm Khi hết thời hạn sử dụng đất, nếu nhà đầu tư chấp hành đúng pháp luật về đất đai và có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thì sẽ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét gia hạn sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.

 Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước:

Thực trạng ĐTPT KKTNS

Tình hình vốn ĐTPT của KKTNS

Với sự nỗ lực cố gắng trong công tác xúc tiến kêu gọi đầu t, gần 5 năm qua đã tổ chức nhiều hình thức vận động thu hút đầu t vào KKT, nh việc biên soạn các tài liệu, đĩa CD, in sách giới thiệu về KKT thành hai thứ tiếng “Tiếng Việt và tiếng Anh”, giới thiệu quảng bá trên Wedsite và Hội nghị APEC ; Tham gia các đoàn của Chính phủ và Tỉnh để thực hiện công tác vận động xúc tiến đầu t, đón tiếp nhiều nhà đầu t trong và ngoài nớc đến nghiên cứu, tìm hiểu cơ hội đầu t vào một số lĩnh vực nh: Dầu khí, Luyện cán thép, Nhiệt điện, Xây dựng cảng biển, May mặc, Chế biến thuỷ hải sản, Đầu t xây dựng hạ tầng đô thị, hạ tầng các KCN Đặc biệt có các dự án trọng điểm nh: Khu liên hợp Lọc hoá dầu, Trung tâm Nhiệt điện Nghi Sơn, KCN luyện kim, Công nghiệp sản xuất xi măng, Cảng biển đã có 41 dự án đầu t vào KKT Trong đó có 35 dự án đầu t trong nớc, vốn đăng ký là 49.943,54 tỷ đồng (tơng đơng khoảng

2,5 tỷ USD) và 06 dự án đầu t nớc ngoài, vốn đăng ký là 6,8 tỷ USD; giải ngân đợc gần 1 tỷ USD (Trong đó đã có một số doanh nghiệp đi vào hoạt động trong các lĩnh vực nh: Xi măng, bia, ống cốt sợi thuỷ tinh, dịch vụ Cảng, chế biến hải sản Giá trị sản xuất đạt 3.953,4 tỷ đồng; doanh thu đạt 4.114 tỷ đồng; xuất khẩu là 197,0 tỷ đồng Nộp ngân sách Nhà nớc đạt 227,67 tỷ đồng; thu nhập bình quân khoảng 3 triệu đồng/ ngời/ tháng.

TT Tên dự án Chủ đầu t thức ĐT/Hình Qtịch nhà ĐT

Dự án cấp trớc năm 2008

1 Nhà Máy Xi măng Nghi Sơn

Mitsubishi Nhật Bản và Tổng Cty Xi m¨ng VN

Nhà máy chế biến dăm gỗ và ván công nghiệp

Công ty TNHH Innovgreen Thanh

Trờng Lâm Việt Nam Việt Nam 21.00

Trờng Lâm Việt Nam Việt Nam 10.00

Nhà máy Xi măng Công Thanh (G§1+G§2)

Cty CP Xi m¨ng Công Thanh Việt Nam 7,766.41

LÇn 2: 6,738.76 tỷ đồng LÇn 3: 7,766.4 tû đồng

Nhà máy sản xuất ván sàn, ván ép công nghiệp và dăm gỗ xuất khẩu

7 Nhà máy cấp n- ớc sạch cho KKT Nghi Sơn

CTy TNHH XD và SXVL XD Bình Minh Việt Nam 762.50

8 Xây dựng hạ tÇng KCN Luyện kim

Cty CP Đầu t và phát triển hạ tầng Nghi

9 Nhà máy Luyện cán thép Nghi Sơn

Công ty CP Gang Thép Nghi Sơn Việt Nam 2,193.96

LÇn 1: 1475.0 tû đồng => 2193.96 tû đồng

10 Khu du lịch sinh thái Đảo Nghi Sơn

Công ty cổ phần Đầu t, dịch vụ và du lịch

11 Nhà máy luyện cán thép POMIDO Công ty cổ phần thép

12 Khu liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn Công ty TNHH Lọc hóa dầu

Liên doanh VN-NhËt Bản - Cô oÐt

13 Nhà máy sản xuất và chế biến Ferocrom Công ty TNHH Ferocrom Thanh

Nhà máy SX, chế biÕn Bicromat Nghi

Cty CP phụ gia và Khoáng Sản

Nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu biển

Công ty TNHH một thành viên tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu Việt Nam 799.90

16 Nhà máy chế biến hải sản Long Hải Công ty Thơng mại vận tải và chế biến hải sản Long Hải Việt Nam

7 Trờng Cao đẳng nghề công nghệ Công ty CP Licogi 16 VN 336.95 Lần 1:

Khu nhà ở và dịch vụ phục vụ liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam VN 1,227.50

Hải Sản Hoàng Long Cty TNHH Pháp Việt Thanh

20 Nhà máy sản xuất ống sợi thuỷ tinh Cty cổ phần ống sợi thuỷ tinh

21 Nhà máy xử lý chất thải Nghi Sơn Công ty Cổ phần Môi trờng

Nghi Sơn Công ty cổ phần Đầu t và Th- ơng mại Thăng Long VN 419.25

DA ®Çu t XD kinh doanh kết cấu hạ tÇng trung t©m hËu cÇn dÇu khÝ

Công ty cổ phần hậu cần dầu khÝ PETECHIM VN 150.00

Công Thanh Công ty Cổ phần XM Công

Trờng Sơn Công ty cổ phần Trờng Sơn Việt Nam 56.50 Lần 1 từ

26 Nhà máy chế tạo cơ khí và SX vật liệu Tổng công ty CP xây lắp Dầu khí Việt Nam Việt Nam

Nhà máy SX tăm h- ơng và chế biến hải sản

Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Thơng mại VN

Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu, xởng cán tôn Nghi Sơn Công ty TNHH Thanh Thành Đạt Việt Nam

Dự án đầu t XD và

Khai thác kinh doanh bến cảng số 3

Cty cổ phần đầu t và thơng mại dầu khí Nghi Sơn Việt Nam 616.59

30 Nhà máy chế biến hải sản Nhật Minh Công ty TNHH Thủy Hiền Việt Nam 33.63

31 Nhà máy sản xuất giầy dép xuất khẩu Công ty TNHH giầy Annora

Việt Nam 100% FDI, Đài Loan 18.0

Nghi Sơn 1 Tập đoàn Điện lực Việt Nam Việt Nam 22,259.93

Sơn Công ty CP bia Thanh Hóa Việt Nam 87.10

Trung tâm tài chính ngân hàng BIDV tại

Ngân hàng Đầu t và Phát triển

35 Xởng SX đá lạnh Công ty TNHH SX kinh doanh thơng mại Minh Hà Việt Nam 3.5

Dự án sản xuất kinh doanh bê tông thơng phẩm - cấu kiện bê tông đúc sẵn

Công ty TNHH Bê tông Sakura 100% vốn

37 Căn cứ cung ứng hóa chất DMC - Nghi Sơn

Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí -

Khu công nghiệp I và khu tËp kÕt vËt t, thiết bị xây dựng

Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thanh

Công ty cổ phần xây lắp dầu khÝ Thanh Hãa VN 950.00

Công Thanh Công ty cổ phần Nhiệt điện

40 Nhà máy SX đá cây, đá vẩy Long Hải

Công ty cổ phần thơng mại vận tải và chế biến hải sản

41 Nhà máy sản xuất bê tông tơi Giang Sơn - Công ty xây dựng giao thông thủy lợi Giang Sơn VN 25.00

2 Nhà máy chế biến hải sản Đào Lan Công ty TNHH Đào Lan VN 15.00

Bảng 2 : Vốn đầu tư vào KKT Nghi Sơn qua các năm Đơn vị : Triệu đồng

Biều đồ mô tả tốc độ tăng vốn đầu tư vào KKT Nghi Sơn

Ta thấy tốc độ tăng vốn qua các năm không đều Những năm đầu thành lậpKKT Nghi Sơn chưa phát triển, các dự án đầu tư vào ít, vốn đầu tư ít.Nhưng đến năm 2010 cơ sở hạ tầng được nâng cấp,hoàn thiện ,các dự án đầu tư đổ vào, tốc độ tăng vốn đầu tư nhanh , tăng gấp hơn 10 lần so với các năm trước

Tình hình thực hiện vốn ĐTPT của KKTNS phân theo nguồn vốn

Khu nhà ở và dịch vụ phục vụ liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam VN 1,227.50

Hải Sản Hoàng Long Cty TNHH Pháp Việt Thanh

20 Nhà máy sản xuất ống sợi thuỷ tinh Cty cổ phần ống sợi thuỷ tinh

21 Nhà máy xử lý chất thải Nghi Sơn Công ty Cổ phần Môi trờng

Nghi Sơn Công ty cổ phần Đầu t và Th- ơng mại Thăng Long VN 419.25

DA ®Çu t XD kinh doanh kết cấu hạ tÇng trung t©m hËu cÇn dÇu khÝ

Công ty cổ phần hậu cần dầu khÝ PETECHIM VN 150.00

Công Thanh Công ty Cổ phần XM Công

Trờng Sơn Công ty cổ phần Trờng Sơn Việt Nam 56.50 Lần 1 từ

26 Nhà máy chế tạo cơ khí và SX vật liệu Tổng công ty CP xây lắp Dầu khí Việt Nam Việt Nam

Nhà máy SX tăm h- ơng và chế biến hải sản

Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Thơng mại VN

Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu, xởng cán tôn Nghi Sơn Công ty TNHH Thanh Thành Đạt Việt Nam

Dự án đầu t XD và

Khai thác kinh doanh bến cảng số 3

Cty cổ phần đầu t và thơng mại dầu khí Nghi Sơn Việt Nam 616.59

30 Nhà máy chế biến hải sản Nhật Minh Công ty TNHH Thủy Hiền Việt Nam 33.63

31 Nhà máy sản xuất giầy dép xuất khẩu Công ty TNHH giầy Annora

Việt Nam 100% FDI, Đài Loan 18.0

Nghi Sơn 1 Tập đoàn Điện lực Việt Nam Việt Nam 22,259.93

Sơn Công ty CP bia Thanh Hóa Việt Nam 87.10

Trung tâm tài chính ngân hàng BIDV tại

Ngân hàng Đầu t và Phát triển

35 Xởng SX đá lạnh Công ty TNHH SX kinh doanh thơng mại Minh Hà Việt Nam 3.5

Dự án sản xuất kinh doanh bê tông thơng phẩm - cấu kiện bê tông đúc sẵn

Công ty TNHH Bê tông Sakura 100% vốn

37 Căn cứ cung ứng hóa chất DMC - Nghi Sơn

Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí -

Khu công nghiệp I và khu tËp kÕt vËt t, thiết bị xây dựng

Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thanh

Công ty cổ phần xây lắp dầu khÝ Thanh Hãa VN 950.00

Công Thanh Công ty cổ phần Nhiệt điện

40 Nhà máy SX đá cây, đá vẩy Long Hải

Công ty cổ phần thơng mại vận tải và chế biến hải sản

41 Nhà máy sản xuất bê tông tơi Giang Sơn - Công ty xây dựng giao thông thủy lợi Giang Sơn VN 25.00

2 Nhà máy chế biến hải sản Đào Lan Công ty TNHH Đào Lan VN 15.00

Bảng 2 : Vốn đầu tư vào KKT Nghi Sơn qua các năm Đơn vị : Triệu đồng

Biều đồ mô tả tốc độ tăng vốn đầu tư vào KKT Nghi Sơn

Ta thấy tốc độ tăng vốn qua các năm không đều Những năm đầu thành lập KKT Nghi Sơn chưa phát triển, các dự án đầu tư vào ít, vốn đầu tư ít.Nhưng đến năm 2010 cơ sở hạ tầng được nâng cấp,hoàn thiện ,các dự án đầu tư đổ vào, tốc độ tăng vốn đầu tư nhanh , tăng gấp hơn 10 lần so với các năm trước

1.3.2 Tình hình thực hiện vốn ĐTPT của KKTNS theo nội dung :

1.3.2.1 ĐTPT cơ sở hạ tầng

Trên cơ sở quy hoạch chung KKT, các quy hoạch chi tiết đợc phê duyệt, tiến độ và kế hoạch triển khai các dự án của Nhà đầu t, Ban đã lựa chọn trình UBND tỉnh phê duyệt chủ trơng đầu t các dự án có trọng tâm, trọng điểm Thời gian qua, bằng các nguồn vốn, Ban đã và đang triển khai 60 dự án đầu t hạ tầng kỹ thuật, với khối lợng thực hiện 1.361 tỷ đồng; giá trị giải ngân đến 31/12/2010 đạt 1.380 tỷ đồng, hàng năm đều giải ngân hoàn thành kế hoạch đợc giao Trong đó một số dự án đã hoàn thành và đa vào khai thác, sử dụng phát huy hiệu quả nh: Dự án đờng vào Nhà máy xi măng Công Thanh; Đờng Đông Tây 2 (GĐ1); Cầu Đò Dừa 2; Đê chắn sóng Cảng Nghi Sơn; dự án cấp nớc thô; Nâng cấp các tuyến đờng giao thông nông thôn các xã trong KKT Hoàn thành xây dựng cơ bản 05 khu TĐC Một số dự án quan trọng khác nh: Mở rộng, nâng cấp đờng 513; Đờng Bắc Nam 2; Bắc Nam 1B; Nghĩa trang nhân dân… cũng đang đợc đẩy nhanh tiến độ.

Ngoài nguồn vốn Ngân sách cấp theo kế hoạch hàng năm, Tỉnh đã tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương cho chuẩn bị đầu tư và đầu tư xây dựng một số công trình hạ tầng kỹ thuật quan trọng trong KKT như: Đường nối Cảng Nghi Sơn với đường Hồ Chí Minh, Mở rộng quốc lộ 1A, Đường bộ cao tốc, Cảng Lạch bạng với tổng mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng.

Hiện nay Ban Quản lý KKTNS đã và đang triển khai 30 dự án quy hoạch và

43 dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tại khu kinh tế và các khu công nghiệp trong tỉnh do Ban Quản lý làm chủ đầu tư Trong số này có 13 dự án chuyển tiếp, 11 dự án khởi công mới, 15 dự án chuẩn bị đầu tư và 4 dự án sử dụng vốn ứng trước của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.

Các dự án sử dụng vốn của Tập đoàn dầu khí Việt Nam: Vốn thanh toán cho các dự án phục vụ Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn được cấp theo giá trị khối lượng đã hoàn thành và đã thực hiện giải ngân hết cho các nhà thầu.

- Khu tái định cư Mai Lâm (giai đoạn 1): Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư với qui mô 7,034ha đảm bảo bố trí cho khoảng 168 hộ dân Với qui mô đầu tư các hạng mục: san nền, giao thông, cấp điện nước, vỉa hè, cây xanh, chiếu sáng công công Tổng mức đầu tư của dự án là 50,8 tỷ đồng.

- Khu tái định cư Tĩnh Hải (giai đoạn 1): có qui mô 10, 17 ha, đảm bảo bố trí cho khoảng 324 hộ; Tổng mức đầu tư là 90,7 tỷ đồng.

- Khu tái định cư Xuân Lâm – Nguyên Bình: Qui mô 23,06ha, đảm bảo bố trí cho 633 hộ dân Tổng mức đầu tư là 119,3 tỷ đồng.

- Khu tái định cư Hải Bình (giai đoạn 1): Tổng mức đầu tư 119 tỷ đồng

- Mở rộng đường 513: Mở rộng đường 513 đạt tiêu chuẩn đường đô thi cấp

II với tổng chiều dài 11,84km. Điểm đầu: Km0 + 135,83 hết phạm vi cầu vượt quốc lộ 1A xã Mai Lâm Đoạn km0 + 118 – km0 + 924,72 : Bn = 60m Đoạn km0 + 924,72 – km11+846,31: Bn = 34m

Tổng mức đầu tư của dự án là 543,5 tỷ đồng.

Dự án được khởi công vào tháng 1 năm 2009 và dự kiến hoàn thành tháng 7 năm 2010.

Các dự án chuyển tiếp:

- Nạo vét luồng tàu bến số 2 cảng Nghi Sơn: Luồng tàu và khu quay trở tàu bến số 2 cảng Nghi Sơn (giai đoạn 2) được thiết kế cho tàu 30.000 tấn Tiến độ thực hiện: được khởi công tháng 12 năm 2007 và hoàn thành tháng 6 năm 2009.

- Hệ thống cấp nước thô KKT Nghi Sơn (giai đoạn1): công suất 30.000m3/ ngđ; tổng diện tích chiếm đất là 184.203 m2 Được khởi công tháng 2 năm 2009 và hoàn thành tháng 2 năm 2010.

- Cầu Đò Dừa: được thiết kế vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép tiêu chuẩn 22 TCN 272-05; tổng mức đầu tư 74,9 tỷ đồng; Đường Đông Tây 2 (Đoạn phía Đông Cầu Đò Dừa): Đường đô thị cấp 2

Tổng mức đầu tư của dự án: 156 tỷ đồng;

- Đê chắn sóng cảng Nghi Sơn: có chiều dài L = 600m, đảm bảo cho khu cảng và luồng tàu hoạt động bình thường trong điều kiện gió cấp 7, cấp 8 Tổng mức đầu tư là 102,9 tỷ đồng.

- Khu tái định cư Thôn Tiền Phong xã Hải Bình: tổng diện tích 112.041m2 Tổng mức đầu tư của dự án: 55,1 tỷ đồng Tiến độ thực hiện cơ bản đã hoàn thành.

- Đường vào Nhà máy Xi măng Công Thanh: Đường cấp IV đồng bằng, tổng mức đầu tư: 34,2 tỷ đồng Tiến độ thực hiện: khởi công tháng 2 năm 2007 và hoàn thành tháng 4 năm 2009 Hoàn thành giai đoạn 1 và phần láng nhựa mặt đường đưa vào sử dụng Hạng mục cầu tràn và tuyến đường dân sinh đang triển khai thi công đáp ứng đúng tiến độ.

- Xây dựng khu nghĩa trang, sữa chữa nâng cấp và láng một số tuyến đường trong KKT Nghi Sơn: Hoàn thành trong quí II năm 2009.

- Các dự án khác: Đường Bắc Nam 2, đường Bắc Nam 1B, tuyến cấp nước sinh hoạt cho 3 khu tái định cư , nghĩa trang Hải Thượng )

1.3.2.2 Đầu tư sản xuất, kinh doanh

Tính đến năm 2010, chỉ mới có 9 dự án sản xuất, kinh doanh đi vào hoạt động,và còn 17 dự án đang trong quá trình xây dựng Đầu tư xản xuất, kinh doanh ởKKT Nghi Sơn đang trong giai đoạn đầu phát triển, đầy tiềm năng Cần đẩy mạnh thu hút, khuyến khích đầu tư vào khu vực này

Nguồn : Ban quản lý KKT Nghi Sơn

ST T Tên đơn vị Sản phẩm chÝnh thức ĐT/ Hình Qtịch nhà ĐT

Vèn ®¨ng ký ®Çu tư

1 Cty CP LICOGI 15 Gạch tuynel Việt Nam 2.80 10.00 Đá xây dựng

2 Cảng DV Nghi Sơn Dịch vụ cảng biển Việt Nam 57.72 616.59

3 NM Bia Thanh Hoá - Nghi

Sơn Bia Hơi Việt Nam 4.00 87.10

4 Cty CP Gạch Tuynel Tr- êng L©m

5 Cty CP TM VT và CB HảI

Sản Long Hải Chả cá

6 Cty CP ống sợi Thuỷ tinh ống cốt sợi thuỷ tinh Việt Nam 10.00 101.50

8 NM xi măng Nghi Sơn Xi măng FDI/ Nhật Bản 115.0

9 NM xi măng Công Thanh Clinker Việt Nam 74.75 7,766.

Nhà máy chế biến dăm gỗ và ván công nghiệp do Công ty TNHHInnovgreen Thanh Hoá làm chủ đầu tư với sản phẩm là sản xuất chế biến dăm gỗ,bột giấy và sản xuất gỗ bóc, gỗ dán, ván ép, ván trang trí,ván sợi và ván mỏng khác.Khởi công xây dựng vào tháng 4/2008, sản xuất chính thức vào tháng 4/2009 với công suất 40.000 m 3 bột giấy/năm , dăm gỗ 20.000 tấn/năm, ván bóc mỏng60.000 m 3 /năm,ván ép 30.000 m 3 /năm , ván trang trí 15.000 m 3 /năm Năm 2009 doanh thu đạt 8,25 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 1.150 triệu đồng khởi công tháng 5/2007, đi vào sản xuất kinh doanh tháng 5/2008 với công suất 30 triệu lít bia các loại/năm

Nhà máy chế biến hải sản Long Hải do công ty Thương mại vận tải và chế biến hải sản Long Hải làm chủ đầu tư với sản phẩm là chả cá xuất khẩu Khởi công tháng 1/2010 đến tháng 9/2009 chính thức đi vào sản xuất kinh doanh.Công suất sản xuất chả cá 2000 tấn/năm, bột cá 3000 tấn/năm, sản phẩm đông lạnh nguyên con 3.500 tấn/năm, xúc xích 500 tấn/năm, cá hấp 1000 tấn/năm

Nhà máy xi măng Công Thanh do công ty xi măng Công Thanh làm chủ đầu tư Khởi công từ tháng 7/2006 đến tháng 6/2008 đi vào sản xuất Clanhke xi măng với công suất 5.000.000 tấn xi măng/năm.Dự án đang trong giai đoạn mở rộng đầu tư giai đoạn 2, đến tháng 3/2013 chính thức hoàn thành

Đánh giá thực trạng ĐTPT của KKTNS

Những kết quả đạt được

1.4.1.1 Vế công tác Quy hoạch

Quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn đã đợc Thủ t- ớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1364/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 Xác định nhiệm vụ hoàn thiện các quy hoạch để phân khu chức năng, thu hút đầu t và quản lý có hiệu quả các nguồn tài nguyên trong Khu kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu. Trong 5 năm qua, Ban đã tập trung triển khai 35 đồ án quy hoạch (hoàn thành 3 quy hoạch chung; 21 quy hoạch chi tiết các khu chức năng và đang triển khai trình duyệt 11 đồ án quy hoạch), một số dự án quy hoạch có tính chất quan trọng mang tính quyết định của Khu kinh tế nh: Quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết Cảng biển, quy hoạch Sân bay Thanh Hóa, quy hoạch chi tiết các KCN, khu tái định c, khu phi thuế quan, khu trung tâm dịch vụ công Đến năm 2008 có 5 dự án đi vào sản xuất kinh doanh, và 9 dự án đang xây dựng cơ bản.Tổng vốn đầu tư đăng ký là 23.664 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư thực hiện là 1.537 tỷ đồng khai các dự án Tổng số vốn đã ghi cho công tác quy hoạch trong 5 năm qua là 38,8 tỷ đồng.

1.4.1.2 Kết quả thu hút đầu t

Với sự nỗ lực cố gắng trong công tác xúc tiến kêu gọi đầu t, trong những năm qua Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn đã tổ chức nhiều hình thức vận động thu hút đầu t vào KKT, nh việc biên soạn các tài liệu, đĩa CD, in sách giới thiệu về KKT thành hai thứ tiếng “Tiếng Việt và tiếng Anh”, giới thiệu quảng bá trên Wedsite và Hội nghị APEC ; Tham gia các đoàn của Chính phủ và Tỉnh để thực hiện công tác vận động xúc tiến đầu t, Ban đã đón tiếp nhiều nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đến nghiên cứu, tìm hiểu cơ hội đầu t vào một số lĩnh vực nh: Dầu khí, Luyện cán thép, Nhiệt điện, Xây dựng cảng biển, May mặc, Chế biến thuỷ hải sản, Đầu t xây dựng hạ tầng đô thị, hạ tầng các KCN Đặc biệt có các dự án trọng điểm nh: Khu liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn, Trung tâm Nhiệt điện Nghi Sơn, KCN luyện kim, Công nghiệp sản xuất xi măng, Cảng biển Đến nay đã có 41 dự án đầu t vào khu kinh tế Trong đó 35 dự án đầu t trong nớc, vốn đăng ký đầu t 49.943,54 tỷ đồng và 06 dự án đầu t nớc ngoài, vốn đăng ký đầu t 6.815,85 triệu USD.

1.4.1.3 Công tác đầu t xây dựngkết cấu hạ tầng

Trên cơ sở quy hoạch chung Khu kinh tế Nghi Sơn, các quy hoạch chi tiết đợc phê duyệt, tiến độ và kế hoạch triển khai các dự án của Nhà đầu t, Ban đã lựa chọn trình UBND tỉnh phê duyệt chủ trơng đầu t các dự án có trọng tâm, trọng điểm. Trong 5 năm qua, bằng các nguồn vốn khác nhau (vốn ngân sách Nhà nớc, vốn của Tập đoàn dầu khí VN), Ban đã triển khai 60 dự án đầu t hạ tầng kỹ thuật trong Khu kinh tế Nghi Sơn (gồm: 15 dự án hoàn thành, 18 dự án chuyển tiếp, 17 dự án triển khai khởi công mới, 10 dự án chuẩn bị đầu t); tổng mức đầu t các dự án 3.128 tỷ đồng; tổng giá trị luỹ kế vốn đã cấp là 1.456 tỷ đồng; tổng khối lợng thực hiện 1.361 tỷ đồng; tổng giá trị giải ngân đến31/12/2010 đạt 1.380 tỷ đồng, hàng năm đều giải ngân hoàn thành kế hoạch đợc giao Đến nay, một số dự án đã hoàn thành đa ờng vào Nhà máy xi măng Công Thanh; Đờng Đông Tây 2 giai đoạn 1; Cầu Đò Dừa 2; Đê chắn sóng Cảng Nghi Sơn; Nạo vét luồng cho tầu 30.000DWT ra vào Cảng Nghi Sơn; Dự án nớc thô công xuất 30.000m 3 /ngày đêm; Dự án nâng cấp các tuyến đờng giao thông nông thôn các xã Các khu tái định c Xuân Lâm - Nguyên Bình, tái định c thôn Tiền Phong xã Hải Bình, tái định c Hải Bình (giai đoạn 1), tái định c Mai Lâm (giai đoạn 1) cơ bản hoàn thành. Các dự án quan trọng khác nh: Mở rộng, nâng cấp đờng 513; Đờng Bắc Nam 2; Bắc Nam 1B; Nghĩa trang nhân dân… cũng đang đợc tiếp tục triển khai xây dựng nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng, góp phần thúc đẩy sự phát triển, tăng trởng chung của Khu kinh tÕ.

1.4.1.4 Công tác quản lý nhà nớc về Tài nguyên môi trờng và một số lĩnh vực khác

Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động của doanh nghiệp; Xây dựng quy chế phối hợp công tác quản lý và bảo vệ môi trờng trong KKT, trình tự thủ tục thu hồi đất giao đất và cho thuê đất đối với các dự án đầu t vào KKT trình UBND tỉnh phê duyệt, quyết định và ban hành; Tổ chức thẩm định, phê duyệt đánh giá tác động môi trờng và xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trờng của các dự án; Kiểm tra, chấn chỉnh và xử lý nghiêm những trờng hợp vi phạm, đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ chính đáng cho nhà đầu t và công nhân lao động; Tổ chức các Hội nghị giao ban đánh giá tình hình hoạt động, giải quyết và đề nghị Tỉnh giải quyết các vớng mắc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả; Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả theo cơ chế “Một cửa một đầu mối”; Xây dựng, rà soát và công bố các thủ tục hành chính rộng rãi đảm bảo cho Nhân dân và các Doanh nghiệp biết để thực hiện nhanh chóng, chính xác, hiệu quả Tránh tình trạng phiền hà, gây khó khăn cho Ngời dân và Doanh nghiệp

1.4.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh các dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh các lĩnh vực nh: Sản xuất vật liệu xây dựng, bia, dịch vụ Cảng, sản xuất và chế biến hải sản Thu nhập bình quân khoảng 3 triệu đồng/ ngời/ tháng; Giá trị sản xuất đạt 3.953,4 tỷ đồng; Doanh thu đạt 4.114 tỷ đồng; Xuất khẩu là 197,0 tỷ đồng; Nhập khẩu 14 triệu USD; Nộp ngân sách Nhà nớc đạt 227,67 tỷ đồng (Có bảng tổng hợp kèm theo)

1.4.1.6 Công tác GPMB và tổ chức tái định c Đợc xác định là một trong những công việc quan trọng, góp phần tạo sự hấp dẫn trong việc thu hút đầu t và đẩy nhanh tiển độ triển khai các dự án trong KKT Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã thành lập Ban chỉ đạo GPMB khu kinh tế Nghi Sơn do đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh làm Trởng ban, với thành viên là Trởng các Ban của Đảng, Giám đốc các Sở Ban ngành, Trởng các Tổ chức chính trị xã hội Ban chỉ đạo thờng xuyên tổ chức giao ban để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vớng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, bảo đảm thu hồi và bàn giao đất cho các dự án đúng tiến độ Phối hợp với các cấp chính quyền và các tổ chức quần chúng trong công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, cũng nh chủ trơng về xây dựng và phát triển KKT Nghi Sơn đến từng ngời dân, đặc biệt là chính sách liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng.

Từ năm 2006, 2007 Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn đã nhanh chóng tiếp nhận và hoàn thành các dự án cũ từ Ban Quản lý Đầu t xây dựng khu Đô thị mới Nghi Sơn, Ban Quản lý các Khu công nghiệp một cách liên tục không bị gián đoạn Bên cạnh đó năm

2006, 2007 là năm tạo tiền đề cho đầu t xây dựng hạ tầng trong Khu kinh tế Nghi Sơn, vì vậy Ban Quản lý KKT Nghi Sơn đã phối kết hợp với các Sở, ban, ngành trong Tỉnh triển khai các dự án đầu t mới Công tác GPMB đợc triển khai một cách toàn diện với sự phối hợp chặt chẽ của chính quyền địa phơng, sự tăng cờng cán bộ từ các

Sở, ban, ngành và sự chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh đã bớc đầu đem lại những thành công và tạo một diện mạo mới cho sự phát triển của Khu kinh tế Nghi Sơn Thời gian này đã khởi công Nhà máy

Xi măng Công Thanh và hoàn thiện tuyến đờng và nhà máy GPMB thôn Tiền Phong xã Hải Bình, Khu tái định c Trúc Lâm giai đoạn 1. Các dự án tiến hành kiểm kê và bàn giao một phần nh: dự án đờng Đông Tây 2 giai đoạn 2, dự án đờng Bắc Nam 3 Phối hợp với chủ đầu t và chính quyền địa phơng thành lập hội đồng GPMB dự án Nhiệt điện Nghi Sơn.

Năm 2008, 2009, 2010 là năm xây dựng cơ bản và thu hút đầu t vào Khu kinh tế Nghi Sơn một cách mạnh mẽ Mục tiêu hàng đầu của Tỉnh nói chung, của Ban Quản lý KKT nói riêng là thực hiện giải phóng mặt bằng dự án Lọc hoá dầu, dự án Nhiệt điện, dự án Hệ thống cấp nớc thô, dự án đờng 513, các dự án xây dựng Khu tái định c, dự án Nghĩa trang nhân dân, dự án bãi xử lý rác thải, các dự án đờng và các dự án của các nhà đầu t nh: dự án hạ tầng luyện kim, dự án ống cốt sợi thuỷ tinh, dự án INOGEEN

Thấy rõ tầm quan trọng của công tác GPMB phục vụ các Dự án đầu t tại KKT Nghi Sơn, ngày 08/5/2008, UBND tỉnh đã ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo GPMB các Dự án đầu t tại KKT Nghi Sơn do đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh làm Trởng Ban, đồng chí Trởng Ban quản lý KKT Nghi Sơn là Phó ban Thờng trực Ban chỉ đạo có thành viên là lãnh đạo các ngành nh: Ban dân vận, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ, Sở Tài nguyên và Môi trờng, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Công an tỉnh, cùng các Tổ chức chính trị xã hội nh mặt trận, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh , hàng tuần Ban chỉ đạo giao ban một lần để giải quyết những khó khăn phát sinh do thực tiễn đặt ra Ban chỉ đạo đã giao nhiệm vụ cho Ban dân vận Tỉnh uỷ chủ trì cùng các khối đoàn thể chính trị xã hội phân công địa bàn phụ trách để thâm nhập tuyên truyền và tiếp thu ý kiến của nhân dân trong vùng dự án để phản ánh cho Ban chỉ đạo tỉnh kịp thời giải quyết tâm t nguyện vọng của nhân dân Bên cạnh đó UBND tỉnh đã thành lập Ban giải phóng mặt bằng thuộc UBND huyện Tĩnh Gia để chuyên môn hoá công tác giải phóng mặt bằng trong Khu kinh tế Nghi Sơn và huyện Tĩnh Gia.

Trong thời gian này song song với việc đẩy nhanh tiến độGPMB, Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn phối hợp với chính quyền điều kiện tốt nhất cho các hộ dân TĐC theo đúng chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc

Ngoài ra, Ban Quản lý KKT Nghi Sơn đã xây dựng đề án hỗ trợ di dân TĐC xã Hải Hà và đợc Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua và UBND tỉnh đã ban hành quyết định để triển khai thực hiện. Trên cơ sở đề án di dân xã Hải Hà tiếp tục xây dựng Chính sách hỗ trợ di dân TĐC áp dụng cho Khu kinh tế Nghi Sơn và đã đợc HĐND tỉnh thông qua và UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2231/QĐ-UBND ngày 18/8/2008 Xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ di dân tái định c áp dụng chung cho Khu kinh tế Nghi Sơn và đã đợc Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua và UBND tỉnh đã ban hành quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 07/8/2009 để triển khai thực hiện nhận đợc sự đồng thuận cao của nhân dân Đề xuất với Chính Phủ và các Bộ ngành xin áp dụng cơ chế chính sách hỗ trợ di dân TĐC áp dụng riêng cho Khu kinh tế Nghi Sơn theo tính chất " đất đổi đất " và đã đợc Thủ tớng Chính phủ đồng ý cho triển khai thực hiện tại Văn bản số 277/TTg -KTN ngày 25/02/2009 Từ thực tiễn của công tác giải phóng mặt bằng Ban Quản lý KKT Nghi Sơn đã tham mu cho UBND tỉnh quyết định các chính sách bồi thờng, hỗ trợ và tái định c kịp thời phù hợp với tình hình địa phơng trong khi Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69/2009/NĐ - CP ngày 13/8/2009 bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thờng, hỗ trợ và tái định c

Bằng nhiều các giải pháp tích cực đến nay tổng diện tích đã kiểm kê là 1.792 ha, tổng diện tích đã bàn giao là 1.540 ha, số hộ phải di chuyển là 1.581 hộ, số hộ xét đủ điều kiện bố trí tái định c 1.116 hộ, Ban đã chủ trì phối hợp với UBND huyện Tĩnh Gia và chính quyền các xã bàn giao đất TĐC cho 1.064 hộ dân Tổng giá trị phê duyệt chi trả bồi thờng trên 1.500 tỷ đồng Trong đó:

Dự án Liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn đã chi trả 900/957 tỷ đồng;

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Mục tiêu phát triển của KKTNS giai đoạn 2011- 2015 và định hướng đến năm 2020

2.1.1 Mục tiêu phát triển giai đoạn 2011- 2015

Xây dựng KKT Nghi Sơn trên địa bàn tỉnh với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ hiện đại cùng với xây dựng môi trờng đầu t thông thoáng, thuận lợi nhằm thu hút mạnh vốn đầu t trong và ngoài nớc, tạo bớc phát triển nhanh và bền vững, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi mục tiêu đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 đã đề ra

Tiếp tục xây dựng và phát triển KKT thành một khu tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản nh: Công nghiệp Lọc - hoá dầu, công nghiệp luyện cán thép cao cấp, cơ khí chế tạo, sửa chữa và đóng mới tàu biển, công nghiệp điện, công nghiệp SXVLXD, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu gắn với việc xây dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghi Sơn Tạo ra các sản phẩm mũi nhọn, có chất lợng và khả năng cạnh tranh cao và dịch vụ cao cấp; đẩy mạnh xuất khẩu; mở rộng ra thị trờng khu vực và thế giới. áp dụng các thể chế, cơ chế chính sách mới, tạo môi trờng đầu t thông thoáng, bình đẳng, phù hợp với thông lệ Quốc tế cho mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc Quy hoạch chung xây dựng và phát triển KKT Nghi Sơn đến 2015: Từ năm

2012 triển khai công tác khảo sát nghiên cứu mở rộng KKT Nghi Sơn về hớng Bắc và Tây Bắc nâng diện tích KKT sau khi mở rộng lên 45-50.000 ha; trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt trong n¨m 2013-1014 Đầu t hoàn thiện kết cấu cơ bản hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội, xúc tiến mạnh mẽ việc thu hút đầu t để KKT thực sự trở thành động lực tăng trởng của tỉnh và trọng điểm phát triển của vùng.Quy hoạch phát triển huyện Tĩnh Gia thành một thành phố công đấu đến năm 2015 thị trấn Tĩnh Gia thành Đô thị loại IV Triển khai và hoàn thành đa vào hoạt động một số công trình lớn, trọng điểm, mang tính quyết định nh: Khu liên hiệp lọc hoá dầu Nghi Sơn, Trung tâm Nhiệt điện Nghi Sơn, NM nhiệt điện công thanh, Cảng biển, Khu luyện cán thép

+ Diện tích đất công nghiệp: Lấp đầy trên 90% (khoảng 3.000ha, trong đó các ngành công nghiệp chủ yếu;

+ Diện tích đất dịch vụ: Lấp đầy 65%, trong đó đất dịch vụ cảng lấp đầy 50%;

+ Diện tích đất đô thị mới đã đợc phê duyệt quy hoạch chi tiết: Lấp đầy 50% (khoảng 1.000 ha).

Tổng vốn đăng ký đầu t giai đoạn 2011-2015 dự kiến là đạt 5 tỷ USD,nâng vốn đăng ký đầu t giai đoạn 2006-2015 đạt

12 tỷ USD Vốn thực hiện giai đoạn 2011-2015 đạt: 10 tỷ USD.

Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 2015 đạt: 200.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 10 triệu USD

Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, tạo nhiều việc làm, thúc đẩy đào tạo và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, từng bớc hình thành Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao trong khu vùc.

Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt 1.200 triệu USD, trong đó xuất khẩu từ các sản phẩm hóa dầu, hóa chất; Cơ khí và luyện kim, cơ khí chế tạo; Xi măng và vật liệu xây dựng; Da dầy và may mặc và các sản phẩm xuất khẩu khác

Dự kiến đến năm 1015 thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn KKT Nghi Sơn đạt 16.200 tỷ đồng. Đến năm 2015 tổng số lao động làm việc tại KKT Nghi Sơn khoảng 45.000 ngời, trong đó lao động thi công xây lắp khoảng 15.000 ngời, lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ khoảng: 30.000 ngời.

2.1.2 Đị nh h ướ ng đế n n ă m 2020 để tiếp tục đầu t phát triển đồng bộ và hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội trong KKT Cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t kinh doanh; Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu t, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các cơ chế, chính sách đặc thù đối với KKT , nhằm thu hút các dự án lớn, công nghệ cao, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội và giải quyết đợc nhiều việc làm cho xã hội; Tạo mọi điều kiện thuận lợi, kịp thời tháo gỡ khó khăn vớng mắc để sớm hoàn thành đa vào hoạt động, khai thác các dự án đầu t quan trọng mang tính quyết định nh:

Dự án lọc hóa dầu, Trung tâm nhiệt điện Nghi Sơn , Dự án nhiệt điện Công Thanh, Khu công nghiệp luyện cán thép, Khu du lịch, Khu vui chơi giải trí, Khu phi thuế quan, các KCN và các công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quan lý nhà nớí trên các lĩnh vực; đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm và các vấn đề xã hội bức xúc, tăng cờng công tác Quốc phòng an ninh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân, công nhân trong KKT.

I Cải cách hành chính

Cải cách hành chính là một khâu đột phá trong công tác quản lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong công tác chỉ đạo điều hành, cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh, đơn giản hoá và giảm bớt các thủ tục không cần thiết, công khai, minh bạch, giảm thiểu thời gian tạo điều kiện thuân lợi cho các tổ chức, cá nhân đầu t vào Khu kinh tế và các Khu công nghiệp.

Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lợng cải cách hành chính trong mọi hoạt động, triển khai trong các cuộc họp, hội nghị Xây dựng theo nghị quyết của Đảng để tuyên truyền sâu rộng cho cán bộ công chức, viên chức trong cơ quan, gắn liền với cuộc vận động “Hộc tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh” nhằm nâng cao tinh thần tự giác, trách nhiệm của từng cán bộ công nhân viên chức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. phòng, ban, đơn vị trực thuộc Xử lý nghiêm những cán bộ công chức, viên chức cố tình gây khó khăn, nhũng nhiễu không thực hiện đúng các quy định của cơ quan trong công tác cải cách hành chính Xây dựng kế hoạch và cử cán bộ tham gia các chơng trình bồi dỡng trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới.

Báo cáo định kỳ đánh giá, nhận xét về kết quả công việc trong công tác cải cách hành chính theo hớng dẫn của UBND tỉnh, xây dựng chơng trình công tác cụ thể cho những tháng, quý tiếp theo Tổ chức thực hiện những nội dung, nhiệm vụ đựơc phân công theo kế hoạch, chơng trình hành động của tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh

Kiện toàn tổ chức bộ máy, phân công sắp xếp cán bộ phù hợp với trình độ chuyên môn đợc đào tạo Thực hiện quyền làm chủ cơ quan hành chính theo Nghị định 130/2005 và 43/2006 của Chính phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính; Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về quản lý sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nớc, tiết kiệm chống lãng phí và quản lý tốt tài sản công

2.2.2 Nâng cao chất lợng các đồ án quy hoạch

Lựa chọn t vấn lập quy hoạch (có thể thuê t vấn nớc ngoài để lập quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết một số khu chức năng) có năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác quy hoạch các KKT, KCN, Khu đô thị Đồng thời, ngay từ quá trình lập đề cơng nhiệm vụ và quá trình khảo sát tại hiện trờng cần có những đánh giá hiện trạng, thu thập số liệu, dự báo cụ thể, chính xác hơn để hồ sơ quy hoạch đợc duyệt khi triển khai có tính khả thi cao Bên cạnh đó cần có sự phối hợp tốt hơn với các cấp chính quyền trong quản lý và thực hiện các quy hoạch đợc duyệt.

2.2.3 Nâng cao hiệu quả trong đầu t xây dựng kết cấu hạ tÇng kü thuËt.

Nâng cao chất lợng và đẩy nhanh tiến độ thực hiện, sớm đ- a các dự án đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng vào sử dụng phát huy nhiệm vụ sau:

Một là, làm tốt công tác quy hoạch, xác định đây là tiền đề, là cơ sở quan trọng để lập và triển khai thực hiện các dự án phát triển KKT; KCN, với mục tiêu là tạo điều kiện tốt nhất về hạ tầng kỹ thuật phục vụ thu hút đầu t và xây dựng KKT; KCN theo hớng hiện đại, bền vững Đồng thời, cũng từ các đồ án quy hoạch và thực tế tiến độ đầu t các dự án của Nhà đầu t, xác định những dự án, công trình trọng điểm cần phải thực hiện để tập trung chỉ đạo, hoàn thành đa công trình vào khai thác sử dụng đúng tiến độ.

Hai là, làm tốt công tác cán bộ, với lực lợng đa phần là các cán bộ trẻ, cán bộ có trình độ, năng lực và kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực xây dựng cơ bản không nhiều Vì vậy, cần sắp xếp, tổ chức sử dụng cán bộ phù hợp với chuyên môn, năng lực để phát huy hết năng lực sở trờng Xác định và phân chia từng lĩnh vực cụ thể nh: Công tác GPMB; công tác quản lý chuẩn bị hồ sơ dự án, đấu thầu; công tác giám sát, chỉ đạo tại hiện trờng, công tác kế hoạch, tài chính…để điều động cán bộ có năng lực kinh nghiệm trong từng lĩnh vực tham gia, trực tiếp chỉ đạo và dìu dắt hớng dẫn, đào tạo cán bộ trẻ trong quá trình triển khai thực hiện tại các dự án.

Ba là, tranh thủ sự hỗ trợ về nguồn lực từ các chơng trình dự án của Trung ơng Khu kinh tế Nghi Sơn là một trong những khu kinh tế trọng điểm của cả nớc nên đợc sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ, Ngành trung ơng và của tỉnh Thanh Hoá Vì vậy, cùng với nguồn vốn đầu t từ ngân sách địa phơng, cần chủ động xây dựng kế hoạch, dự án đầu t cụ thể, tranh thủ sự hỗ trợ về vốn từ các chơng trình, dự án của Chính phủ để có nguồn vốn đầu t, xây dựng các công trình trong KKT và các KCN trên địa bàn tỉnh.

Bốn là, làm tốt công tác GPMB tại các dự án, đây là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng lớn đến tiến độ và sử dụng hiệu quả vốn trong quá trình thực hiện triển khai đầu t các dự án Do chính sách về đất đai, bồi thờng hỗ trợ tái định c gốc đất đai phức tạp, công tác quản lý về lĩnh vực này có nơi ch- a thực sự chặt chẽ Vì vậy, để thực hiện tốt vấn đề này, bên cạnh việc tuyên truyền vận động, phổ biến chủ trơng, chính sách pháp luật của Nhà nớc về GPMB tới ngời dân, cần phối hợp với huyện Tĩnh Gia xây dựng các chính về bồi thờng, GPMB trình HĐND; UBND tỉnh ban hành cơ chế riêng cho Khu kinh tế; KCN, đồng thời chủ động phối hợp với các Ban, Ngành của tỉnh và các cấp chính quyền địa phơng để cùng vào cuộc, tập trung tháo gỡ các khó khăn, vớng mắc trong quá trình trình triển khai thực hiện công tác GPMB tại các dự án.

Năm là, nâng cao chất lợng hồ sơ thiết kế giảm thiểu những sai sót, phát sinh, điều chỉnh hồ sơ trong quá trình triển khai, chú trọng công tác quản lý giám sát, quản lý chất lợng, tiến độ thi công xây dựng tại các dự án, đây là một trong những yếu tố quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả đồng vốn đầu t của Nhà nớc Vì vậy, ngoài lực lợng T vấn giám sát hợp đồng, tại các dự án cần phải cử cán bộ tham gia kiểm tra, giám sát từ giai đoạn khảo sát thiết kế đến nghiệm thu vật t, vật liệu đa vào công trình, đảm bảo các yêu cầu về quy trình quy phạm thiết kế, thi công Bên cạnh đó, phải thờng xuyên tổ chức các đoàn kiểm tra chất lợng công trình và họp giao ban với các Nhà thầu để đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo chất lợng và tháo gỡ các vớng mắc, khó khăn tại các dự án.

2.2.4 Tăng cờng thu hút vốn đầu t ngoài ngân sách nhà n- ớc đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật :

Trong giai đoạn tới cần lựa chọn các dự án hạ tầng kỹ thuật có khả năng khai thác, kinh doanh nh: Dự án cấp nớc sạch; cấp nớc thô; xử lý nớc thải công nghiệp, và các chất thải khác, các công trình cảng biển, hệ thống thông tin liên lạc… xây dựng các chính sách u đãi phù hợp với pháp luật, mời gọi các Nhà đầu t bỏ vốn để ®Çu t x©y dùng kinh doanh.

2.2.5 Đa dạng hoá phơng thức và khai thác tối đa nguồn vèn ®Çu t chơng trình mục tiêu quốc gia, trái phiếu chính phủ và của địa phơng để tập trung đầu t hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật- xã hội thiết yếu, hỗ trợ công tác đền bù giải phóng mặt bằng và tái định c.

- Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách TW để xây dựng hạ tầng, đặc biệt là hệ thống xử lý nớc thải tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu t vào sản xuất kinh doanh vào KKT Nghi Sơn và các KCN.

- Đề xuất Chính phủ cho phép tỉnh áp dụng cơ chế đặc thù để đầu t phát triển hạ tầng phục vụ KKT và các KCN.

- Tập trung kêu gọi vốn ODA và các nguồn vốn khác để đầu t các dự án hạ tầng chung, dự án trọng điểm nh Cảng biển, sân bay, các trục giao thông chính, Nhà máy xử lý nớc thải, Khu chung c cho ngời lao động, bệnh viện, trờng học

Một số kiến nghị, đề xuất

2.3.1 Huy động sức mạnh của hệ thống chính trị, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội để quyết tâm xây dựng thành công Khu kinh tế và các KCC

Tăng cường công tác tuyên truyền bằng các hình thức phù hợp cho Cán bộ, Đảng viên và Nhân dân, nhất là trong KKT và KCN nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, quan điểm phát triển KKT và các KCN thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; Tiếp tục huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị vào việc triển khai xây dựng Khu kinh tế và KCN; Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt là pháp luật về đất đai, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, đầu tư xõy dựng, pháp luật về lao động cho nhõn dõn và công nhân hiểu rừ và thực hiện, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội.

2.3.2 Hoàn thiện và triển khai thực hiện tốt hệ thống các cơ chế chính sách, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trong KKT và KCN

Triển khai thực hiện linh hoạt, sáng tạo các cơ chế chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư của Nhà nước và của Tỉnh đã ban hành; Rà soát, điều chỉnh, bổ sung cơ chế, chính sách về bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho phù hợp; Nghiên cứu bổ sung một số chính sách như: Ưu đãi tuyển dụng, sử dụng lao động tại chỗ, khuyến khích lao động có chuyên môn cao, tay nghề giỏi về làm việc tại Khu kinh tế các KCN Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là thực hiện tốt việc đơn giản hoá thủ tục hành chính theo đề án 30 của Chính phủ; Triển khai thực hiện có hiệu quả cơ chế ”Một cửa một đầu mối” rà soát, dỡ bỏ các rào cản, những quy định hành chính không cần thiết, cản trở đến hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh tạo bước đột phá về ”Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh” tại KKT Nghi Sơn và KCN.

Tiếp tục rà soát, củng cố, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Ban quản lý KKT Nghi Sơn; Quan tâm đào tào, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho Cán bộ công chức của Ban, nhất là về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Xây dựng và ban hành quy chế phối hợp giữa Ban Quản lý KKT Nghi Sơn với các suốt, không chồng chéo về chức năng nhiệm vụ.

2.3.3 Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết các khu chức năng, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng trong KKT; Quy hoạch Khu công nghệ cao và các KCN

Phấn đấu trong năm 2011 hoàn thành quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng theo Quyết định số 1364/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Tiến hành khảo sát và nghiên cứu lập Quy hoạch mở rộng KKT Nghi Sơn ra toàn huyện Tĩnh Gia, nâng diện tích KKT sau khi mở rộng lên khoảng 45.000ha, trình Thủ tướng Chính phủ trước năm 2013, từng bước phấn đấu xây dựng huyện Tĩnh Gia trở thành Đô thị công nghiệp và là vùng kinh tế quan trọng của quốc gia, là khu vực phát triển năng động có môi trường đầu tư hấp dẫn, có sức cạnh tranh cao.

Lập quy hoạch chung và trình phê duyệt khu Đô thị trung tâm 8.000 ha, bao gồm khu đô thị trung tâm, các khu dân cư đô thị, khu dịch vụ thương mai, phấn đấu đến cuối năm 2015 lập xong quy hoạch chi tiết cho toàn bộ KKT sau khi được mở rộng tạo thuận lợi cho công tác quản lý và thu hút đầu tư

Làm việc với các bộ ngành liên quan đặc biệt là Bộ Quốc phòng và Bộ Tư lệnh QK 4 để nghiên cứu điều tra, đánh giá hiện trạng khu vực đảo Hòn Mê, xác định khu vực quân sự, khu vực được phép phát triển kinh tế; lập quy hoạch chi tiết xây dựng để phát huy lợi thế của Đảo Hòn Mê xong trong năm 2013.

Xây dựng đề án quy hoạch hệ thống KCN trên địa bàn tỉnh trình Chính phủ phê duyệt trong năm 2011 nâng tổng số KCN trên địa bàn tỉnh lên 10 khu; Hoàn thành lập và phờ duyệt quy hoạch chi tiết 08 KCN mới trong năm 2012 – 2013 đó là: KCN Hoàng Long, KCN Nam Thành phố Thanh Hoỏ, KCN Bỉm Sơn mở rộng, KCN Song lộc Hậu Lộc, KCN Ngọc Lặc, KCN Lam Sơn Sao vàng, KCN Bói Trành, KCN Thạch Quảng

Nghiên cứu khảo sát, lập đề án và trình Chính phủ cho phép hình thành Khu công nghệ cao Thanh Hoá hoàn thành trước 2015 để đầu tư xây dựng.(Có đề án riêng)

2.3.4 Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng và triển khai các dự án

Thường xuyên tổ chức giao ban, chỉ đạo quyết liệt công tác GPMB để bàn giao mặt bằng cho các Chủ đầu tư, Nhà thầu đúng tiến độ Phấn đấu đến năm 2015 có diện tích mặt bằng sạch bàn giao cho các dự án khoảng 3.500 ha, trong đó trongKKT Nghi Sơn khoảng 2.500 ha, các KCN khoảng 1.000 ha. khăn vướng mắc trong công tác GPMB, thủ tục hành chính, cấp điện, cấp nước để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư trong KKT và các KCN.

2.3.5 Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác Xúc tiến đầu tư, thu hút nhiều dự án lớn, cú hiệu quả kinh tế xó hội cao đảm bảo môi trờng, phát triển bền v÷ng vào KKT và các KCN

Tăng cường đổi mới nội dung và phương thức, đẩy mạnh, đa dạng hoá các hình thức xúc tiến, kêu gọi đầu tư Phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành TƯ, các nhà đầu tư tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước, tập trung vào các dự án trọng điểm có tác động lớn đến sự phát triển KKT Đặc biệt thu hút mạnh các dự án công nghiệp sau hoá dầu, cơ khí chế tạo, VLXD, sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản xuất khẩu Ưu tiên các dự án sản xuất có công nghệ hiện đại, tạo giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trường, giải quyết nhiều việc làm cho xã hội

Phấn đấu đến năm 2015, KKT Nghi Sơn hoàn thành giải ngân hết các vốn đã đăng ký đầu tư giai 2006-2010 và thu hút thêm khoảng 5 tỷ USD.

Giá trị sản lượng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ phấn đấu đạt gần 200.000 tỷ đồng; Kim ngạch xuất khẩu đạt 800 triệu USD; Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn KKT đạt khoảng 18.000 tỷ đồng

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w