1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp tp hồ chí minh

104 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - HÀ MINH TIẾP MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người Hướng Dẫn Khoa Học : PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KCX - KCN 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.2 Khu chế xuất 1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Đặc điểm 1.1.3 Khu công nghệ cao 1.1.3.1 Định nghĩa 1.1.3.2 Đặc điểm 1.1.4 Cụm công nghiệp 1.1.4.1 Định nghĩa 1.1.4.2 Đặc điểm 1.2 VAI TRÒ CỦA KCX– KCN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC 1.2.1 Thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế 1.2.2 Góp phần giải cơng việc làm cho xã hội 1.2.3 Tăng kim ngạch xuất 1.2.4 Góp phần hồn thiện chế, sách phát triển kinh tế quốc dân 1.2.5 Góp phần hình thành mối liên kết địa phương nâng cao lực sản xuất vùng, miền 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCX, KCN 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Kết cấu hạ tầng l.3.3 Các điều kiện cung cấp nguyên liệu lao động 1.3.4 Môi trường đầu tư 1.3.5 Vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng 1.3.6 Phát triển khu dân cư đồng 1.3.7 Điều kiện đất đai 1.4 NHỮNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KCX, KCN TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TẠI TP.HCM 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển KCX, KCN nước 1.4.1.1 Malaysia 1.4.1.2 Đài Loan 1.4.1.3 Thái Lan 10 l.4.l.4 Hàn Quốc 10 1.4.2 Kinh nghiệm xây dựng KCX, KCN Việt Nam 11 1.4.2.1 Kinh nghiệm thành công 11 1.4.2.2 Kinh nghiệm thất bại 12 1.4.3 Những học kinh nghiệm trình phát triển KCX, KCN Tp.HCM 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 15 Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC KCX VÀ KCN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 16 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA TP HCM 16 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KCX VÀ KCN TRONG THỜI GIAN QUA 17 2.2.1 Quá trình thành lập phát triển KCX, KCN Tp.HCM 17 2.2.1.1 Thành lập KCX, KCN Tp HCM 17 2.2.1.2 Thành lập Ban Quản lý 19 2.2.1.3 Qui hoạch dự kiến phát triển KCX, KCN Tp HCM đến năm 2020 21 2.2.2 Thực trạng hoạt động KCX, KCN Tp.HCM đến 2007 22 2.2.2.1 Tình hình quỹ đất KCX-KCN Tp.HCM 22 2.2.2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư cấu ngành nghề đầu tư KCX-KCN Tp.HCM 23 2.2.2.3 Thực trạng nguồn lực lao động 28 2.2.2.4 Tình hình xuất nhập KCX, KCN Tp.HCM 33 2.2.2.5 Phân tích hoạt động KCX, KCN 38 2.2.3 Đánh giá tác động môi trường đến hoạt động KCX, KCN 39 2.2.3.1 Phân tích yếu tố môi trường vĩ mô 40 2.2.3.2 Phân tích yếu tố mơi trường vi mô 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 47 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN 2020 .48 3.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG KCX, KCN 48 3.1.1 Các để xây dựng mục tiêu phát triển KCX, KCN 48 3.1.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tp.HCM đến năm 2020 48 3.1.1.2 Quan điểm phát triển KCX,KCN Tp.HCM đến năm 2020 50 3.1.2 Mục tiêu phát triển KCX, KCN Tp.HCM đến năm 2020 51 3.1.2.1 Thu hút vốn đầu tư nước để lấp đầy KCX, KCN 52 3.1.2.2 Giải việc làm đào tạo lực lượng lao động 52 3.1.2.3 Góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất 53 3.1.2.4 Tiếp thu công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến 53 3.1.2.5 Thúc đẩy kinh tế nước phát triển chuyển dịch cấu kinh tế 53 3.1.2.6 Dự kiến kế hoạch sử dụng đất công nghiệp thu hút vốn đầu tư 54 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KCX, KCN TẠI TP HCM ĐẾN NĂM 2020 54 3.2.1 Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT 54 3.2.2 Lựa chọn giải pháp mang tính chiến lược 56 3.2.2.1 Nội dung cụ thể giải pháp mang tính chiến lược lựa chọn 60 3.2.2.2 Giải pháp hỗ trợ 68 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 70 3.3.1 Đối với Trung ương 70 3.3.2 Đối với Thành phố 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 72 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 : Các KCX – KCN Tp HCM Bảng 2.2 : Tình hình đầu tư thu hút đầu tư KCX, KCN Tp HCM Bảng 2.3 : Hiệu đầu tư KCX, KCN Tp.HCM Bảng 2.4 : Vốn đầu tư bình quân cho dự án KCX, KCN Tp.HCM tỉnh lân cận Bảng 2.5 : Cơ cấu ngành nghề đầu tư KCX – KCN TP HCM Bảng 2.6 : Tình hình chuyển dịch CCNN đầu tư KCX, KCN Tp.HCM Bảng 2.7 : Tình hình lao động KCX, KCN Tp.HCM Bảng 2.8 : Cơ cấu lao động theo ngành nghề KCX, KCN Tp.HCM đến 31/12/2006 Bảng 2.9 : Tình hình lao động KCX, KCN Tp.HCM tính đến 31/12/2006 Bảng 2.10 : Cơ cấu sản phẩm xuất theo ngành hàng KCX-KCN TP.HCM Bảng 2.11 : Tình hình chuyển dịch cấu sản phẩm XK KCX, KCN Tp.HCM Bảng 2.12 : Tình hình NK doanh nghiệp KCX, KCN từ năm 2000 – 2006 Bảng 2.13 : Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) Bảng 2.14 : So sánh giá cho thuê đất địa phương Bảng 2.15 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh Bảng 2.16 : Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) Bảng 3.1 : Ma trận SWOT Bảng 3.2 : Ma trận QSPM nhóm SO Bảng 3.3 : Ma trận QSPM nhóm ST Bảng 3.4 : Ma trận QSPM, nhóm WO Bảng 3.5 : Ma trận QSPM nhóm WT Hình 2.1 : Vị trí thuận lợi KCX, KCN Tp HCM Hình 2.2 : Sơ đồ định hướng phát triển không gian KCX, KCN Tp HCM đến năm 2020 Hình 2.3 : Biểu đồ cấu ngành nghề KCX-KCN TP.HCM 2001 – 2006 Hình 2.4 : Cơ cấu lao động theo ngành nghề KCX, KCN Tp.HCM đến 31/12/2006 Hình 2.5 : Biểu đồ cấu sản phẩm xuất KCX-KCN TP.HCM 2001 – 2006 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN - CNH : Công nghiệp hố - CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố – đại hoá - CCNN : Cơ cấu ngành nghề - FDI : Đầu tư trực tiếp nước - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - HEPZA : Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh - KCX, KCN : Khu chế xuất, khu công nghiệp - Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - XK : Xuất - NK : Nhập - UBND : Ủy ban nhân dân - WTO : Tổ chức Thương mại giới - CN : Công Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam mẻ so với giới nhiều nước khu vực, khẳng định mơ hình sản xuất cơng nghiệp hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích giai đoạn kinh tế chuyển đổi nước ta Xây dựng phát triển KCX, KCN nước ta cịn có ý nghĩa lớn phát huy nội lực động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố đất nước Bởi định hướng phát triển KCX, KCN nước ta vừa cấp thiết, vừa có tính chiến lược Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá ghi : “Phát triển bước nâng cao hiệu hoạt động KCN, KCX Nghiên cứu xây dựng thí điểm vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự địa bàn ven biển có đủ điều kiện” Theo tinh thần đó, Chính phủ ban hành sách khuyến khích đầu tư với quy định thơng thống, tạo khung pháp lý thuận lợi cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt cho doanh nghiệp KCN Mỗi KCN đời trở thành địa điểm quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), tạo động lực lớn cho q trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, hạn chế tình trạng nhiễm chất thải cơng nghiệp gây Việc phát triển KCX, KCN thu hút đầu tư thúc đẩy việc hình thành phát triển đô thị mới, phát triển ngành phụ trợ dịch vụ, tạo việc làm cho người lao động, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật Tuy thời gian qua KCN đạt thành tốt nhiều hạn chế tồn làm cản trở trình thu hút đầu tư phát triển KCN, tiềm ẩn nguy ổn định phát triển nhanh kèm theo hậu môi trường, xã hội không cho Tp HCM mà liên đới tới địa phương lân cận khác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Vì cần cải tiến khắc phục để thu hút đầu tư phát triển ổn định, tận dụng lợi sẵn có cách triệt để Đòi hỏi trách nhiệm cao quan Nhà nước đảm bảo cho phát triển lâu dài, ổn định KCN KCX Tp HCM, tỉnh lân cận khu vực nước thời gian tới Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề phát triển bền vững KCN KCX Tp HCM từ đến năm 2020, nên chọn đề tài luận văn là: “Một số giải pháp phát triển KCX KCN Tp HCM đến năm 2020” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng hoạt động KCN Tp HCM năm gần đây, rút thành tựu tồn trình phát triển KCN thành phố Nghiên cứu nguyên nhân khó khăn tồn KCN địa bàn Tp HCM Đề xuất số giải pháp phát triển KCN Thành phố đến năm 2020 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài KCX, KCN Tp HCM Đề tài nghiên cứu số tiêu có xem xét tương quan, so sánh với số KCN thuộc tỉnh khác nước khác khu vực Thời gian, nội dung đánh giá hoạt động lấy mốc thời gian từ năm 1991 đến năm 2006 chủ yếu năm gần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả số liệu so sánh: cách tập hợp báo cáo, phân tích số liệu thống kê nhằm rút nét bật, đặc điểm qua năm để nhận định đánh giá - Điều tra, khảo sát thực tế: nhằm đánh giá trạng thu thập thông tin liên quan phục vụ công tác nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: sử dụng để lấy ý kiến Lãnh đạo Phòng ban, chuyên viên ban quản lý KCX, KCN Tp HCM (HEPZA) Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Khi Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO dịng vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng mạnh vào Việt Nam Tuy nhiên, nay, KCX, KCN Tp.HCM khơng cịn quỹ đất nhiều cho đầu tư, lượng lao động phổ thông không đủ đáp ứng cho ngành thâm dụng lao động Cho nên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cho KCX, KCN Tp HCM hy vọng đáp ứng yêu cầu cấp bách bối cảnh Từ góp phần phục vụ mục tiêu thực thành công công công nghiệp hoá, đại hoá đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Xem xét cách tổng hợp vấn đề KCN mối tương quan hợp tác với địa phương khác vùng Đánh giá thực trạng phát triển KCN Thành phố, thực tế trung thực Cơ sở, mục tiêu giải pháp nhằm giúp cho KCN thành phố phát triển thời kỳ định đến năm 2020 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có 03 chương cụ thể: Chương 1: Tổng quan KCN, KCX Chương 2: Thực trạng phát triển KCN Tp HCM Chương 3: Một số giải pháp phát triển KCX, KCN Tp HCM đến năm 2020 Luận văn gồm 75 trang nội dung phụ lục, tài liệu tham khảo 10 Chương I TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KCX - KCN 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.1.1 Định nghĩa: Khu công nghiệp (KCN) khu tập trung doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định có dân cư sinh sống; Chủ tịch UBND tỉnh/Thành phố định thành lập sau có văn chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Trong KCN có KCX, doanh nghiệp chế xuất 1.1.1.2 Đặc điểm - KCN có vị trí địa lý xác định, có khơng có hàng rào ngăn cách, khơng có cư dân sinh sống - KCN thành lập để thu hút doanh nghiệp sản xuất dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - Đơn vị chủ đầu tư KCN thuê đất Nhà nước đầu tư hạ tầng thu phí - Được quản lý quan chuyên trách Ban quản lý KCN cấp tỉnh theo chế ủy quyền ngành, với chế cửa, đầu mối, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 1.1.2 Khu chế xuất 1.1.2.1 Định nghĩa: Khu chế xuất (KCX) khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập 1.1.2.2 Đặc điểm Ngồi đặc điểm KCN, KCX có số đặc điểm riêng như: - Quan hệ KCX bên quan hệ xuất nhập khẩu, người vào KCX phải có thẻ kiểm tra, khơng coi xuất nhập cảnh - Bắt buộc có hàng rào phân cách KCX nội địa 90 Trong KCN có quy hoạch khu vực ngành kinh doanh: (phân bố ngành theo khu vực KCN) Có Không Nếu có cho thuê đất: Thực quy hoạch Không thực Nhân nhượng với số doanh nghiệp theo doanh nghiệp quy hoạch nội KCN có cần không? Xin nêu rõ mức độ cần thiết: Ít cần Cần có mức độ Khá cần thiết Rất cần Xin nói rõ thêm: 10 Thời gian xây dựng KCN: + Bắt đầu từ ngày: + Xây dựng 50% hết thời gian là: naêm + Hoàn tất xong hoàn toàn vào ngày: 11 Voán đầu tư vào KCN: Tổng vốn đầu tư là: tyû đồng VN Trong đó, vốn pháp định là: tỷ đồng VN 12 Nguồn vốn khai thác để kinh doanh KCN: Nguồn Tỷ trọng (%) Vốn ngân sách nhà nước Vốn chủ sở hữu Vốn cổ đông Vốn đầu tư nước Vốn vay ngân hàng Vốn vay ngoài/ tự huy động Các nguồn khác Tổng cộng 100 13 Tình trạng vốn kinh doanh KCN doanh nghiệp Nêu rõ mức độ trầm trọng thiếu vốn: Đủ vốn Tương đối đủ Khá thiếu Rất thiếu 91 14 Phương thức kinh doanh KCN : Xây dưng hoàn chỉnh KCN cho thuê Phương thức chiếu Các phương thức khác (nêu rõ) 15 Tổng diện tích KCN: ……………………………ha Trong đó: + Giai đoạn 1:……………………………………… ha, khả cho thuê: …………………………………………ha + Giai đoạn 2:……………………………………… ha, khả cho thuê: …………………………………………ha + Giai đoạn 3:……………………………………… ha, khả cho thuê: …………………………………………ha 16 Doanh nghiệp có đầu tư xây dựng nhà cho công nhân không? Có Không Dự kiến thực tương lai 17 Nếu có đầu tư vào nhà cho công nhân nêu rõ mức độ đáp ứng nhu cầu nhà cho công nhân: Tiêu chí khảo sát Mức độ thỏa mãn Thỏa mãn số lượng Thỏa mãn tiện nghi Thỏa mãn địa điểm, môi trường Thỏa mãn giá 18 Khảo sát tính chuyên ngành KCN KCN có ngành: Các ngành hoạt động KCN Mức độ hoạt động tư ø đến nhiều Dệt may Giày dép điện tử Chế biến gỗ Cơ khí 6 Hoá chất CN chế biến thực phẩm, đồ ăn Dịch vụ sản xuất Các ngành khác (nêu rõ) 6 19 Theo anh / chị KCN nên xây dựng: Mang tính chuyên ngành Đa ngành 7 7 7 7 7 92 Nêu rõ lý do: 20 Hiện tỷ lệ lấp đầy KCN: Diện tích cho thueâ: Tỷ lệ % so với khả cho thuê: % 21 Hình thức kêu gọi DN vào KCN hoạt động( ghi nhiều hình thức) nêu rõ mức sử dụng: (sử dụng từ đến nhiều, từ đến 7) Các hình thức kêu gọi Mức độ sử dụng hình thức từ đến nhiều Thực website kêu gọi đầu tư Đăng báo, tạp chí Phát miễn phí tờ rơi Tổ chức hội chợ triễn lãm Tổ chức hội thảo giới thiệu kêu gọi đầu tư Các hình thức khác (nêu roõ) 7 22 Giá cho thuê đất KCN bình quân nay: /m2 23 Giá cho thuê đất định: Công ty kinh doanh sở hạ tầng UBND Ban quản lý KCN Dựa vào khung giá nhà nước Phối hợp nhiều bên Xin giải thích thêm: 24 Đánh giá thuê đất công ty: (nêu rõ mức độ thấp hay cao) Thấp Vừa Khá cao Cao 25 Phương thức thu tiền thuê đất: (nêu rõ mức độ sử dụng phương thức) Phương thức thu tiền thuê đất Mức độ sử dụng phương thức (từ đến nhiều: 1–7) Trả lần Trả nhiều laàn Các hình thức khác (nêu rõ) 93 0 1 2 3 4 5 6 7 (0: không sử dụng; sử dụng ít: 1,2…; 7: nhiều toàn bộ) 26 Đánh giá chất lượng sở hạ tầng KCN: (từ đến7: từ chất lượng đến chất lượng cao đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp) Loại sở hạ tầng Chất lượng sở hạ tầng đánh giá từ thấp đến cao (từ đến 7) Chất lượng CSHT noùi chung Đường nội Hệ thống cấp nước, thoát nước Điện thoại Hệ thống điện Nhà xưởng 7 Iternet ( Nếu KCN chưa triển khai không đánh dấu ô cả) 27 Đánh giá vấn đề ô nhiễm KCN: Loại ô nhiễm Mức độ ô nhiễm từ Tình hình ô nhiễm nói chung Ô nhiễm dạng khí 3 Ô nhiễm dạng nước thải Ô nhiễm dạng chất thải rắn Ô nhiễm dạng xạ Các dạng ô nhiễm khác (nêu rõ) 3 (Lưu ý: KCN chưa triển khai bỏ trống ô.) đến nhiều (từ - 7) 7 7 4 5 6 7 28 Vấn đề đầu tư cho xử lý ô nhiễm KCN: Ai đầu tư` Mức độ đầu tư từ đến nhiều (từ đến 7) Công ty sở hạ tầng Doanh nghiệp hoạt động KCN 29 Đánh giá kết xử lý ô nhiễm KCN: Ô nhiễm xử lý Xử lý mức độ trung bình xử lý triệt để 94 30 Đối thủ cạnh tranh KCN là: Khu công nghiệp bạn hoạt động TP.HCM Khu công nghiệp bạn hoạt động TP.HCM Khu công nghiệp bạn hoạt động nước khác khu vực 31 Mức độ cạnh tranh kinh doanh KCN doanh nghiệp khả cạnh tranh từ thấp đến cao ( từ đến 7) Công cụ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh từ thấp đến cao(từ đến 7) Cạnh tranh tổng thể Giá cho thuê ñaát thaáp Chất lượng dịch vụ cao Tính độc đáo lónh vực hoạt động Thuận lợi vị trí giao thông, vận chuyển Phương thức kinh doanh tốt 7 Phương thức tiếp thị tốt Các tính cạnh tranh khác(nêu rõ) 7 32 Khảo sát tiện ích có KCN: Loại hình tiện ích A Tiện ích công: Hải quan KCN Đại diện ban quản lý B Dịch vụ: Ngân hàng Dịch vụ kho bãi Dịch vụ vận tải Các loại hình dịch vụ hỗ trợ khác (nêu rõ) 1 Mức độ thỏa mãn 2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7 95 PHẦN C: ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI QUAN HỆ QUẢN LÝ KINH TẾ: Công ty kinh doanh sở hạ tầng thường có quan hệ với quan TP.HCM? Các quan Mức độ quan hệ từ quan hệ đến thường xuyên (từ đến 7) UBND Sở Kế hoạch Đầu tư Sở thương mại Sở Khoa học Công nghệ Sở Nông nghiệp 6 Sở Công nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường Công đoàn TP.HCM Sở Tài 10 Ban tra TP.HCM 11 Ban quản lý KCN 7 7 7 7 7 Đánh giá chất lượng mối quan hệ công ty sở hạ tầng với Sở, Ban, Ngành TP.HCM Các quan Đánh giá chất lượng mối quan hệ chưa tốt đến tốt (từ đến 7) UBND Sở Kế hoạch Đầu tư Sở thương mại Sở Khoa học Công nghệ Sở Nông nghiệp Sở Công nghiệp 7 Sở Tài nguyên Môi trường Công đoàn TP.HCM Sở Tài 10 Ban tra TP.HCM 11 Ban quản lý KCN Đánh giá vai trò ban quản lý KCN công ty mức độ quan hệ : Tiêu chí đánh giá Mức độ từ đến nhiều (từ đến 7) Sự phối hợp Ban Quản lý công ty kinh doanh sở hạ tầng Sự hỗ trợ ảnh hưởng Ban Quản lý hoạt động Công ty kinh doanh sở hạ tầng 96 Đánh giá doanh nghiệp kinh doanh sở hạ tầng mô hình “một cửa, chỗ” Ban Quản lý KCN: Rất tốt Tốt vừa Không cần thiết Theo ý kiến anh / chị đại diện cho công ty kinh doanh sở hạ tầng: cần thiết có Ban Quản lý KCN không? Không cần thiết, nên bỏ đưa Sở Công nghiệp quản lý Cần thiết Nếu cần thiết nêu rõ mức độ cần: Ít cần Cần thiết Rất cần thiết 7 Doanh nghiệp kinh doanh sở hạ tầng nhận hỗ trợ từ cấp lãnh đạo địa phương (UBND Sở, Ban, Ngành…)? Mức độ hỗ trợ: Hình thức hỗ tợ Mức độ hỗ trợ từ đến nhiều (từ đến 7) Thủ tục xin giấy phép Giải tỏa mặt (hành chính) Kinh phí đền bù(đề nghị) Vay vốn đầu tư (bảo lãnh, kiến nghị) Giải vương mắc Thu hút kêu gọi nhà đầu tư 7 Các hình thức khác (nêu rõ) 7 PHẦN D: CÁC KIẾN NGHỊ CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH CƠ SỞ HẠ TẦNG: Những kiến nghị với Ban Quản lý KCN: Các giải pháp thực Mức độ cần thiết hỗ trợ từ cần thiết đến cần thiết nhiều (từ đến 7) Cần hợp tác chặt chẽ Cần hoàn thiện tổ chức để phục vụ có hiệu Xây dựng chế hỗ trợ hoạt động Các kiến nghị khác có 97 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 6 6 6 7 7 7 Để nâng cao khả cạnh tranh DN kinh doanh sở hạ tầng KCN, anh /chị có kiến nghị với quan quản lý Nhà nước cấp TP.(nêu rõ mức độ cần thiết từ đến nhiều, từ đến 7) Các giải pháp thực Mức độ cần thiết từ đến nhiều(từ đến 7) Hoàn thiện chế quản lý KCN Chính sách vay vốn Chính sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng 4.Quan tâm vấn đề môi trường KCN Cơ chế sử dụng quỹ đất TP Chính sách xúc tiến thương mại 7 Xây dựng quy hoạch KT TP cụ thể Các sách kiến nghị khác với TP(nêu rõ mức độ cần thiết thông qua cho điểm) 7 Doanh nghiệp kiến nghị với cấp quản lý Nhà nước: Các giải pháp thực Mức độ cần thiết từ đến nhiều(từ đến 7) Hỗ trợ thông tin KCN nước Hỗ trợ tiếp thị, triển lãm Hỗ trợ giá thuê đất Chính sách tín dụng ngân hàng dành ưu đãi cho KCN Giảm thueá Cho áp dụng CĐ tự bảo đảm kinh phí 7 Các biện pháp kiến nghị khác (nêu rõ mức độ cần thiết thông qua cho điểm) 7 7 Xin trân trọng cảm ơn anh / chị NHÓM NGHIÊN CỨU 98 Bảng 2.5 Cơ cấu ngành nghề đầu tư KCX – KCN Tp HCM Nguồn : P Đầu tư - HEPZA 2000 STT Ngành nghề CN khí 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ (tr.USD) % (tr.USD) % (tr.USD) % (tr.USD) % (tr.USD) % (tr.USD) % (tr.USD) % 79,18 6,30% 130,70 8,46% 233,62 11,58% 288,64 12,21% 377,80 13,60% 472,93 15,1% 472,36 13,37% Điện – Điện tử 114,53 11,50% 181,53 11,75% 266,30 13,20% 302,83 12,81% 380,58 13,70% 444,74 14,2% 441,98 12,51% Hoá chất – Dược phẩm 197,32 15,70% 220,93 14,30% 262,87 13.03% 298,34 12,62% 397,25 14,30% 516,78 16,5% 498,51 14,11% 168,25 198,58 238,90 8,60% 388,26 10,8% 251,20 Lương thực – đồ uống 80,44 6,40% 87,75 5,68% 8,34% 8,40% 7,11% Dệt may 191,79 15,26% 252,45 16,34% 321,37 15,93% 363,11 15,36% 418,08 15,05% 482,33 15,4% 528,18 14,95% Da giày 137,49 10,94% 161,91 10,48% 155,74 7,72% 162,88 6,89% 147,54 6,28% 250,56 8,0% 279,46 7,91% Chế biến gỗ 158,36 12,60% 209,65 13,57% 181,97 9,02% 209,69 8,87% 255,85 9,21% 278,75 8,9% 277,34 7,85% 4,64 0,23% 6,15 0,26% 31,11 1,12% 65,77 2,1% 290,77 8,23% 503,92 18,14% 281,88 9,0% 493,21 13,96% Dịch vụ Khác Tổng cộng 2,64 0,21% 256,06 21,09% 1.256,80 100% 2,94 0,19% 297,10 19,23% 1.544,97 100% 422,65 20,95% 2.017,41 100% 533,79 22,58% 2.346,00 100% 2.777,94 100% 3.132,00 100% Xem hình 2.3 biểu đồ thể chuyển dịch CCNN KCX-KCN Tp.HCM từ 2001 – 2006 3.533,00 100% 99 8.46% 19.23% 11.75% 0.19% 13.57% 14.30% 10.48% 5.68% 16.34% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ Khác Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Dịch vụ 11.58% 20.95% 13.20% 0.23% 9.02% 13.03% 7.72% 8.34% 15.93% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ Khác Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Dịch vụ 12 1% 2 % 12 1% % 8 % 12 % % % 15 % CN Cơ khí Hố CHất Dệt m ay Chế biến gỗ Khác Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Dịch vụ CCNN năm 2001 CCNN năm 2002 100 13.60% 18.14% 1.12% 9.21% 13.70% 6.28% 14.30% 15.05% 8.60% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ Khác 2.10% Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Dịch vụ 9.00% 15.10% 8.90% 14.20% 8.00% 15.40% 16.50% 10.80% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ Khác Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Dịch vụ 13.37% 13.96% 8.23% 12.51% 7.85% 14.11% 7.91% 7.11% 14.95% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ Khác Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Dịch vụ Năm 2004 Năm 2005 Hình 2.3: Biểu đồ cấu ngành nghề KCX-KCN Tp.HCM 2001 – 2006 101 STT Ngành nghề Bảng 2.10: Cơ cấu sản phẩm xuất theo ngành hàng KCX-KCN Tp.HCM Nguồn: P Quản lý XNK-HEPZA 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ (tr.USD) % (tr.USD) % (tr.USD) % (tr.USD) % (tr.USD) % CN khí 224,13 19,46% 317,96 22,67% 432,53 26,31 510,70 25,6% 618,05 26,64% Điện – Điện tử 204,89 17,79% 240,68 17,16% 320,25 19,48% 365,18 18,3% 454,02 19,57% Hoá chất – Dược phẩm 35,82 3,11% 32,82 2,34% 39,62 2,41% 46,97 2,4% 55,22 2,38% Lương thực – đồ uống 23,96 2,08% 20,90 1,49% 21,21 1,29% 24,99 1,3% 29,46 1,27% Dệt may 249,46 21,66% 292,15 20,83% 349,84 21,28% 436,74 21,9% 497,18 21,43% Da giày 202,70 17,60% 213,75 15,24% 166,86 10,15% 172,70 8,6% 220,86 9,52% 38,47 3,34% 49,79 3,55% 69,54 4,23% 105,54 5,3% 102,31 4,41% 172,30 14,96% 234,51 16,72% 244,13 14,85% 336,00 16,8% 342,90 14,78% 1.151,73 100% 1.402,56 100% 1.643,98 100% 1.998,81 100% 2.320,00 100% Chế biến gỗ Khác Tổng cộng Xem hình 2.5 biểu đồ thể cấu sản phẩm xuất KCX-KCN Tp.HCM từ 2001 – 2006 102 14.96% 19.46% 3.34% 17.60% 17.79% 3.11% 2.08% 21.66% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Khác 16.72% 22.67% 3.55% 15.24% 17.16% 20.83% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ 1.49% 2.34% Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Khác 14.85% 26.31% 4.23% 10.15% 21.28% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ 19.48% 1.29% 2.41% Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Khác Cơ cấu SP XK năm 2002 Cơ cấu SP XK năm 2003 103 16.80% 25.60% 5.30% 8.60% 18.30% 21.70% 1.30% 2.40% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Khác 14.78% 26.64% 4.41% 9.52% 21.43% CN Cơ khí Hố CHất Dệt may Chế biến gỗ 19.57% 1.27% 2.38% Điện - Điện tử Lương thực - đồ uống Da giày Khác Cơ cấu SP XK năm 2005 Hình 2.5: Biểu đồ cấu sản phẩm xuất KCX-KCN Tp.HCM 2001 – 2006 Cơ 104 Hình 2.2: Sơ đồ định hướng phát triển không gian KCX, KCN Tp HCM đến năm 2020 ... quốc nội - HEPZA : Ban quản lý khu chế xuất, khu cơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh - KCX, KCN : Khu chế xuất, khu công nghiệp - Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - XK : Xuất - NK : Nhập - UBND : Ủy ban... III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN 2020 .48 3.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG KCX, KCN 48 3.1.1 Các để xây dựng mục tiêu phát triển. .. KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KCX - KCN 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.1.1 Định nghĩa: Khu công nghiệp (KCN) khu tập trung doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ sản xuất

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1988) Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống Kê
2. Võ Đại Lược, Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay
Tác giả: Võ Đại Lược, Đỗ Hoài Nam (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2005
3. Nguyễn Thanh Minh (2005), Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010
Tác giả: Nguyễn Thanh Minh
Năm: 2005
4. GS. TS. Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: GS. TS. Đỗ Hoài Nam (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2004
5. PGS. TS. Bùi Tất Thắng (Chủ biên) (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: PGS. TS. Bùi Tất Thắng (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2006
6. TS. Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: TS. Vũ Bá Thể
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
7. GS Kinh tế học Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam
Tác giả: GS Kinh tế học Trần Văn Thọ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
8. GS. TS Võ Thanh Thu (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Bản tổng hợp kết quả Nghiên cứu đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL – 2003/08 “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong những điều kiện hiện nay”, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong những điều kiện hiện nay”
Tác giả: GS. TS Võ Thanh Thu (Chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2005
10. VS. TS. Nguyễn Chơn Trung và PGS. TS. Trương Giang Long (Đồng chủ biên0 (2004), Phát triển các KCN, KCX trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các KCN, KCX trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: VS. TS. Nguyễn Chơn Trung và PGS. TS. Trương Giang Long (Đồng chủ biên0
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
11. Th.S. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Th.S. Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2005
12. Ban Quản lý các KCX, KCN Tp.HCM (2002), Kỷ yếu 10 năm phát triển và quản lý các KCX, KCN Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu 10 năm phát triển và quản lý các KCX, KCN Tp.HCM
Tác giả: Ban Quản lý các KCX, KCN Tp.HCM
Năm: 2002
13. Viện Kinh tế Tp. HCM (2002), Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tp. HCM – NXB Trẻ, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tp. HCM –
Tác giả: Viện Kinh tế Tp. HCM
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
9. VS. TS. Nguyễn Chơn Trung và PGS. TS. Trương Giang Long (Đồng chủ biên) (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
14. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX, X Khác
15. Văn kiện Đại hội Đảng bộ các KCX, KCN Tp. HCM lần I (2005 – 2010) Khác
16. Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư Khác
17. Quyết định số 188/2004/QĐ-TTg ngày 01/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố đến năm 2010 có tính đến năm 2020 Khác
18. Quyết định số 1107/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/08/2006 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCX – KCN Việt Nam đến năm 2020 Khác
19. Quyết định số 164/2006/QĐ-UBND ngày 10/11/2006 về phê duyệt đề cương chương trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố giai đoạn 2006 – 2010 Khác
20. Báo cáo tổng kết qua các năm của Ban quản lý các KCX, KCN Tp.HCM 21. Báo cáo Cục Thống kê Tp. HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w