1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quản lý chất lượng trong dự án đầu tư xây dựng

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 491 KB

Nội dung

Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình công ty, qui mô lớn đến qui mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng. Nếu các công ty muốn cạnh tranh trên thị trường quốc tế, phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm về quản lý chất lượng có hiệu quả. Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lập chính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng.

Chuyên đề QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Người soạn : Lê Văn Thịnh Cựu Trưởng phòng Giám định Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng Bộ Xây dựng Phần thứ TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG I KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Khái niệm quản lý chất lượng Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng khơng phải kết ngẫu nhiên, kết qủa tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đắn yếu tố Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Phải có hiểu biết kinh nghiệm đắn quản lý chất lượng giải tốt toán chất lượng Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình cơng ty, qui mơ lớn đến qui mơ nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm việc phải làm việc quan trọng Nếu công ty muốn cạnh tranh thị trường quốc tế, phải tìm hiểu áp dụng khái niệm quản lý chất lượng có hiệu Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm sốt tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm sốt chất lượng thường bao gồm lập sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo cải tiến chất lượng Đối với dự án quản lý chất lượng dự án trình quản lý có hệ thống việc thực dự án nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng mà khách hàng đặt Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng khống chế chất lượng đảm bảo chất lượng Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình Theo quy định khoản Điều 66 Luật Xây dựng nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm quản lý phạm vi, kế hoạch công việc; khối lượng công việc; chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện; chi phí đầu tư xây dựng; an tồn thi cơng xây dựng; bảo vệ mơi trường xây dựng; lựa chọn nhà thầu hợp đồng xây dựng; quản lý rủi ro; quản lý hệ thống thơng tin cơng trình nội dung cần thiết khác thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.Với phạm vi đề cập quản lý chất lượng Như biết, theo quy định khoản Điều 23 Nghị định 59/2015/NĐCP dự án đầu tư xây dựng cơng trình gồm nhiều loại cơng trình với nhiều cấp cơng trình khác Trong cơng trình xây dựng lại sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Bởi vậy, nội dung quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng rộng nhiều với quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nhưng mục đích cuối quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng để có sản phẩm đầu tư xây dựng cơng trình xây dựng có chất lượng Để cơng trình có chất lượng phải thực quản lý chất lượng từ khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình đến thi cơng xây dựng cơng trình II KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ( Khoản Điều Nghị định 46/2015/NĐ-CP) Quản lý chất lượng cơng trình hoạt động quản lý chủ thể tham gia hoạt động xây dựng theo quy định Nghị định pháp luật khác có liên quan trình chuẩn bị, thực đầu tư xây dựng cơng trình khai thác, sử dụng cơng trình nhằm đảm bảo u cầu chất lượng an tồn cơng trình Phân loại cơng trình xây dựng ( Điều Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 2.1 Căn theo cơng sử dụng, cơng trình xây dựng phân thành loại sau: a) Cơng trình dân dụng; b) Cơng trình cơng nghiệp; c) Cơng trình giao thơng; d) Cơng trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn; đ) Cơng trình hạ tầng kỹ thuật; e) Cơng trình quốc phịng, an ninh Danh mục chi tiết loại cơng trình quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 46/2015/NĐ-CP 2.2 Đối với cơng trình khơng quy định mục từ mục I đến mục V Phụ lục I Nghị định 46/2015/NĐ-CP, Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành xác định loại cơng trình Phân cấp cơng trình xây dựng ( Điều Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 3.1.Cơng trình, hạng mục cơng trình phân cấp quy mô, loại kết cấu, tầm quan trọng để áp dụng quản lý hoạt động đầu tư xây dựng sau đây: a) Quản lý phân hạng lực chủ thể tham gia hoạt động xây dựng công bố thông tin lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng cơng trình; b) u cầu cấp cơng trình phải lập dẫn kỹ thuật xác định số bước thiết kế xây dựng cơng trình; c) Phân định trách nhiệm thẩm định thiết kế xây dựng, kiểm tra cơng tác nghiệm thu trongq trình thi cơng hồn thành thi cơng xây dựng cơng trình quan chuyên môn xây dựng; d) Quản lý chi phí đầu tư xây dựng hợp đồng xây dựng; đ) Phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng; e) Quy định thời hạn bảo hành cơng trình xây dựng; quản lý cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng; g) Phân cấp cố cơng trình xây dựng thẩm quyền giải cố cơng trình xây dựng; h) Các quy định khác có liên quan 3.2 Phân cấp cơng trình để thiết kế xây dựng cơng trình để quản lý nội dung khác quy định quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quy định pháp luật có liên quan 3.4 Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành hướng dẫn phân cấp loại cơng trình xây dựng nêu Khoản Điều Nguyên tắc chung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ( Điều Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 4.1 Cơng trình xây dựng phải kiểm soát chất lượng theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụng cơng trình nhằm đảm bảo an tồn cho người, tài sản, thiết bị, cơng trình cơng trình lân cận 4.2 Hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng hồn thành phép đưa vào khai thác, sử dụng sau nghiệm thu bảo đảm yêu cầu thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho cơng trình, yêu cầu hợp đồng xây dựng quy định pháp luật có liên quan 4.3 Nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện lực theo quy định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng cơng việc xây dựng thực hiện, Nhà thầu tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc nhà thầu phụ thực 4.4 Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng cơng trình phù hợp với hình thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mơ nguồn vốn đầu tư q trình thực đầu tư xây dựng cơng trình theo quy định Nghị định Chủ đầu tư quyền tự thực hoạt động xây dựng đủ điều kiện lực theo quy định pháp luật 4.5 Cơ quan chuyên môn xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cơng trình; thẩm định thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu cơng trình xây dựng, tổ chức thực giám định chất lượng cơng trình xây dựng; kiến nghị xử lý vi phạm chất lượng cơng trình xây dựng theo quy định pháp luật 4.6 Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng quy định Điểm 4.3, Khoản 4.4 Khoản 4.5 chịu trách nhiệm chất lượng cơng việc thực Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng chủ đầu tư chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng ( Điều Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 5.1 Trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án đầu tư xây dựng: a) Chủ đầu tư ủy quyền cho ban quản lý dự án thực phần toàn trách nhiệm chủ đầu tư quản lý chất lượng cơng trình theo quy định Nghị định Chủ đầu tư phải đạo, kiểm tra chịu trách nhiệm công việc ủy quyền cho ban quản lý dự án thực hiện; b) Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư pháp luật theo nhiệm vụ quyền hạn chủ đầu tư ủy quyền 5.2 Trường hợp chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi công xây dựng cơng trình: a) Chủ đầu tư quyền giao nhà thầu thực trách nhiệm chủ đầu tư quản lý chất lượng công trình xây dựng thơng qua hợp đồng xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát thực hợp đồng xây dựng, xử lý vấn đề liên quan nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình với nhà thầu khác với quyền địa phương trình thực dự án; b) Các nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư pháp luật trách nhiệm giao 5.3 Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng chủ đầu tư; phân định trách nhiệm chủ thể có liên quan quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trường hợp áp dụng loại hợp đồng tổng thầu, hợp đồng liên danh trường hợp áp dụng đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Giải thưởng chất lượng cơng trình xây dựng ( Điều Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 6.1 Giải thưởng chất lượng cơng trình xây dựng bao gồm hình thức sau: a) Giải thưởng quốc gia chất lượng cơng trình xây dựng Thủ tướng Chính phủ quy định; b) Giải thưởng cơng trình xây dựng chất lượng cao giải thưởng chất lượng khác 6.2 Giải thưởng chất lượng cơng trình xây dựng quy định Khoản Điều để xếp hạng, đánh giá lực kết thực công việc tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư xây dựng xem xét thưởng hợp đồng theo quy định Khoản Điều 146 Luật Xây dựng 6.3 Các nhà thầu đạt giải thưởng chất lượng cơng trình xây dựng quy định Khoản Điều xem xét ưu tiên tham gia đấu thầu hoạt động xây dựng theo quy định pháp luật đấu thầu Giải thưởng để xem xét ưu tiên cho nhà thầu giải thưởng mà nhà thầu đạt thời gian năm gần tính đến đăng ký tham gia dự thầu Chủ đầu tư có trách nhiệm quy định nội dung nêu hồ sơ mời thầu 6.4 Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết hình thức, điều kiện, tiêu chí, trình tự, thủ tục đăng ký xét tặng giải thưởng chất lượng cơng trình xây dựng Thí nghiệm chun ngành xây dựng, quan trắc cơng trình xây dựng, kiểm định xây dựng chứng nhận hợp quy ( Điều 10 Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 7.1 Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, quan trắc cơng trình xây dựng, kiểm định xây dựng, chứng nhận hợp quy hoạt động tư vấn xây dựng có điều kiện Các tổ chức tham gia thực hoạt động phải có đăng ký công nhận theo quy định Các cá nhân tham gia thực phải có chứng nhận, chứng hành nghề phù hợp 7.2 Bộ Xây dựng hướng dẫn cụ thể hoạt động quy định Khoản 7.1 Điều 19 Chỉ dẫn kỹ thuật ( Khoản Điều Điều 19 Nghị định 46/2015/ NĐ-CP) 8.1 Chỉ dẫn kỹ thuật tập hợp yêu cầu kỹ thuật dựa quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho cơng trình, thiết kế xây dựng cơng trình để hướng dẫn, quy định vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho cơng trình cơng tác thi cơng, giám sát, nghiệm thu cơng trình xây dựng 8.2 Chỉ dẫn kỹ thuật sở để thực giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, thi cơng nghiệm thu cơng trình xây dựng Chỉ dẫn kỹ thuật nhà thầu thiết kế nhà thầu tư vấn khác chủ đầu tư thuê lập Chỉ dẫn kỹ thuật phê duyệt thành phần hồ sơ mời thầu thi công xây dựng, làm sở để quản lý thi công xây dựng, giám sát thi cơng xây dựng nghiệm thu cơng trình 8.3 Chỉ dẫn kỹ thuật phải phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho cơng trình xây dựng phê duyệt yêu cầu thiết kế xây dựng cơng trình 8.4 Bắt buộc thực lập dẫn kỹ thuật cơng trình cấp đặc biệt, cấp I cấp II Đối với cơng trình di tích cơng trình cịn lại, dẫn kỹ thuật lập riêng quy định thuyết minh thiết kế xây dựng cơng trình III QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng ( Điều 11 Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 1.1 Lập phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng 1.2 Lập phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng 1.3 Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng 1.4 Nghiệm thu, phê duyệt kết khảo sát xây dựng Nhiệm vụ khảo sát xây dựng ( Điều 12 Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 2.1 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng lập cho công tác khảo sát phục vụ việc lập dự án đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, thiết kế sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơng trình phục vụ cơng tác khảo sát khác có liên quan đến hoạt động xây dựng 2.2 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng nhà thầu thiết kế lập Trường hợp chưa lựa chọn nhà thầu thiết kế, người định đầu tư chủ đầu tư thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng 2.3 Các nội dung nhiệm vụ khảo sát xây dựng bao gồm: a) Mục đích khảo sát xây dựng; b) Phạm vi khảo sát xây dựng; c) Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng áp dụng; d) Khối lượng loại công tác khảo sát xây dựng (dự kiến) dự toán chi phí cho cơng tác khảo sát xây dựng; đ) Thời gian thực khảo sát xây dựng 2.4 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng sửa đổi, bổ sung trường hợp sau: a) Trong trình thực khảo sát xây dựng, phát yếu tố khác thường ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế có thay đổi nhiệm vụ thiết kế cần phải bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng; b) Trong trình thiết kế, nhà thầu thiết kế phát nhiệm vụ khảo sát xây dựng, báo cáo khảo sát xây dựng không đáp ứng yêu cầu thiết kế; c) Trong q trình thi cơng, phát yếu tố khác thường so với tài liệu khảo sát, thiết kế ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình, biện pháp thi cơng xây dựng cơng trình 2.5 Khi lập nhiệm vụ khảo sát phải xem xét nhiệm vụ khảo sát kết khảo sát thực bước thiết kế trước kết khảo sát có liên quan thực trước (nếu có) Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng ( Điều 13 Nghị định 46/2015/NĐCP) 3.1 Nhà thầu khảo sát lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng, tiêu chuẩn khảo sát xây dựng áp dụng trình chủ đầu tư phê duyệt 3.2 Nội dung phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng: a) Cơ sở lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng; b) Thành phần, khối lượng công tác khảo sát xây dựng; c) Phương pháp, thiết bị khảo sát phịng thí nghiệm sử dụng; d) Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng áp dụng; đ) Tổ chức thực biện pháp kiểm soát chất lượng nhà thầu khảo sát xây dựng; e) Tiến độ thực hiện; g) Biện pháp bảo đảm an toàn cho người, thiết bị, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình xây dựng khác khu vực khảo sát; biện pháp bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan khu vực khảo sát phục hồi trường sau kết thúc khảo sát 3.3 Chủ đầu tư kiểm tra phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng Chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện lực để thẩm tra phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng làm sở cho việc phê duyệt Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng ( Điều 14 Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 4.1 Nhà thầu khảo sát có trách nhiệm bố trí đủ người có kinh nghiệm chuyên môn phù hợp để thực khảo sát theo quy định hợp đồng xây dựng; cử người có đủ điều kiện lực để làm chủ nhiệm khảo sát tổ chức thực biện pháp kiểm soát chất lượng quy định phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng 4.2 Tùy theo quy mơ loại hình khảo sát, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức giám sát khảo sát xây dựng theo nội dung sau: a) Kiểm tra lực thực tế nhà thầu khảo sát xây dựng bao gồm nhân lực, thiết bị khảo sát trường, phịng thí nghiệm (nếu có) sử dụng so với phương án khảo sát xây dựng duyệt quy định hợp đồng xây dựng; b) Theo dõi, kiểm tra việc thực khảo sát xây dựng bao gồm: Vị trí khảo sát, khối lượng khảo sát, quy trình thực khảo sát, lưu giữ số liệu khảo sát mẫu thí nghiệm; kiểm tra thí nghiệm phịng thí nghiệm trường; kiểm tra cơng tác đảm bảo an tồn lao động, an tồn mơi trường trình thực khảo sát 4.3 Chủ đầu tư quyền đình cơng việc khảo sát phát nhà thầu không thực phương án khảo sát phê duyệt quy định hợp đồng xây dựng Nội dung báo cáo kết khảo sát xây dựng ( Điều 15 Nghị định 46/2015/ NĐ-CP) 5.1 Căn thực khảo sát xây dựng 5.2 Quy trình phương pháp khảo sát xây dựng 5.3 Khái quát vị trí điều kiện tự nhiên khu vực khảo sát xây dựng, đặc điểm, quy mơ, tính chất cơng trình 5.4 Khối lượng khảo sát xây dựng thực 5.5 Kết quả, số liệu khảo sát xây dựng sau thí nghiệm, phân tích 5.6 Các ý kiến đánh giá, lưu ý, đề xuất (nếu có) 5.7 Kết luận kiến nghị 5.8 Các phụ lục kèm theo Nghiệm thu, phê duyệt báo cáo kết khảo sát xây dựng ( Điều 16 Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 6.1 Nghiệm thu báo cáo kết khảo sát xây dựng: a) Chủ đầu tư kiểm tra khối lượng công việc khảo sát xây dựng thực hiện, xem xét phù hợp quy cách, số lượng nội dung báo cáo khảo sát so với quy định nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng chủ đầu tư phê duyệt quy định hợp đồng xây dựng; thông báo chấp thuận nghiệm thu báo cáo kết khảo sát xây dựng văn đến nhà thầu khảo sát đạt yêu cầu Trường hợp báo cáo kết khảo sát xây dựng chưa đạt yêu cầu, chủ đầu tư gửi nhà thầu khảo sát ý kiến không chấp thuận nghiệm thu văn bản, nêu nội dung chưa đạt yêu cầu mà nhà thầu khảo sát phải chỉnh sửa phải thực khảo sát lại; b) Chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện lực để kiểm tra báo cáo kết khảo sát xây dựng làm sở cho việc định nghiệm thu 6.2 Chủ đầu tư phê duyệt trực tiếp vào báo cáo kết khảo sát xây dựng sau thông báo chấp thuận nghiệm thu báo cáo chịu trách nhiệm kết phê duyệt 6.3 Nhà thầu khảo sát chịu trách nhiệm chất lượng khảo sát xây dựng thực Việc nghiệm thu phê duyệt báo cáo kết khảo sát xây dựng chủ đầu tư không thay không làm giảm trách nhiệm chất lượng khảo sát xây dựng nhà thầu khảo sát thực 6.4 Báo cáo kết khảo sát xây dựng thành phần hồ sơ hồn thành cơng trình lưu trữ theo quy định Điều 33 Nghị định 46/2015/NĐ-CP IV QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Trình tự quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình ( Điều 17 Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 1.1 Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình 1.2 Quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng 1.3 Thẩm định, thẩm tra thiết kế xây dựng 1.4 Phê duyệt thiết kế xây dựng cơng trình 1.5 Nghiệm thu thiết kế xây dựng cơng trình Nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình ( Điều 18 Nghị định 46/2015/NĐCP) 2.1 Chủ đầu tư lập thuê tổ chức, cá nhân có lực phù hợp lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình 2.2 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình phải phù hợp với báo cáo nghiên cứu tiền khả thi báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng cơng trình Nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình để lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, lập thiết kế xây dựng cơng trình Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn, chuyên gia góp ý thẩm tra nhiệm vụ thiết kế cần thiết 2.3 Nội dung nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình bao gồm: a) Các để lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình; b) Mục tiêu xây dựng cơng trình; c) Địa điểm xây dựng cơng trình; d) Các u cầu quy hoạch, cảnh quan kiến trúc cơng trình; đ) Các yêu cầu quy mô thời hạn sử dụng cơng trình, cơng sử dụng u cầu kỹ thuật khác cơng trình 10 2.4 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế để đảm bảo hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình Quản lý chất lượng cơng tác thiết kế xây dựng ( Điều 20 Nghị định 46/2015/NĐ-CP) 3.1 Nội dung quản lý chất lượng nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình: a) Bố trí đủ người có kinh nghiệm chun mơn phù hợp để thực thiết kế; cử người có đủ điều kiện lực để làm chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế; b) Chỉ sử dụng kết khảo sát đáp ứng yêu cầu bước thiết kế phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho cơng trình; c) Chỉ định cá nhân, phận trực thuộc tổ chức thuê tổ chức, cá nhân khác đủ điều kiện lực theo quy định để thực công việc kiểm tra nội chất lượng hồ sơ thiết kế; d) Trình chủ đầu tư hồ sơ thiết kế để thẩm định, phê duyệt theo quy định Luật Xây dựng; tiếp thu ý kiến thẩm định giải trình chỉnh sửa hồ sơ thiết kế theo ý kiến thẩm định; đ) Thực điều chỉnh thiết kế theo quy định 3.2 Nhà thầu thiết kế chịu trách nhiệm chất lượng thiết kế xây dựng công trình thực hiện; việc thẩm tra, thẩm định phê duyệt thiết kế cá nhân, tổ chức, chủ đầu tư, người định đầu tư quan chuyên môn xây dựng không thay không làm giảm trách nhiệm nhà thầu thiết kế chất lượng thiết kế xây dựng cơngtrình thực 3.3 Trường hợp nhà thầu thiết kế làm tổng thầu thiết kế nhà thầu phải đảm nhận thiết kế hạng mục cơng trình chủ yếu cơng nghệ chủ yếu cơng trình chịu trách nhiệm toàn việc thực hợp đồng với bên giao thầu Nhà thầu thiết kế phụ chịu trách nhiệm tiến độ, chất lượng thiết kế trước tổng thầu trước pháp luật phần việc đảm nhận 3.4 Trong trình thiết kế xây dựng cơng trình quan trọng quốc gia, cơng trình có quy mơ lớn, kỹ thuật phức tạp, nhà thầu thiết kế xây dựng có quyền đề xuất với chủ đầu tư thực thí nghiệm, thử nghiệm mơ để kiểm tra, tính tốn khả làm việc cơng trình nhằm hồn thiện thiết kế, đảm bảo u cầu kỹ thuật an tồn cơng trình Quy cách hồ sơ thiết kế xây dựng cơng trình ( Điều 21 Nghị định 46/2015/ NĐ-CP) 4.1 Hồ sơ thiết kế lập cho cơng trình bao gồm thuyết minh thiết kế, tính, vẽ thiết kế, tài liệu khảo sát xây dựng liên quan, dự tốn xây dựng cơng trình vàquy trình bảo trì cơng trình xây dựng (nếu có); 4.2 Bản vẽ thiết kế phải có kích cỡ, tỷ lệ, khung tên thể theo tiêu chuẩn áp dụng hoạt động xây dựng Trong khung tên vẽ phải có tên, chữ ký người trực tiếp thiết kế, người kiểm tra thiết kế, chủ trì thiết

Ngày đăng: 31/07/2023, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w