An toàn vệ sinh lao động là lĩnh vực quan trọng, gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của đất nước, trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, an toàn vệ sinh lao động và môi trường trở thành một vấn đề cấp bácch mang tính toàn cầu, đối tượng mà nó phục vụ chính là người lao động. Mục đích mà nó hướng tới là làm sao để mọi người lao động trở về nhà bình an sau mỗi ngày lao động nặng nhọc.
1 Chuyên đề QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG, MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Người soạn : Lê Văn Thịnh Cựu Trưởng phòng Giám dịnh Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng Bộ Xây dựng Phần QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG, MƠI TRƯỜNG XÂY DỰNG TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Những dự án xây dựng nước phát triển trọng giảm thiểu giá thành để nâng cao lợi nhuận Quản lý an tồn cơng trình, chưa quan tâm mức Tuy nhiên, gần đây, nhiều nhà thầu, công ty xây dựng lớn nhận thấy tầm quan trọng vấn đề quản lý an toàn xây dựng Các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu thi cơng xây dựng có u cầu quản lý an tồn cơng trình xây dựng mà họ đầu tư thực An toàn - vệ sinh lao động lĩnh vực quan trọng, gắn liền với trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, an toàn - vệ sinh lao động môi trường trở thành vấn đề cấp bácch mang tính tồn cầu, đối tượng mà phục vụ người lao động Mục đích mà hướng tới để người lao động trở nhà bình an sau ngày lao động nặng nhọc Các cấp, ngành tổ chức triển khai thực Bộ Luật Lao động Bảo hộ lao động, an toàn lao động Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực công tác bảo hộ lao động Bộ Xây dựng ban hành nhiều thị, định để đạo, hướng dẫn đơn vị ngành tổ chức thực pháp luật bảo hộ lao động, biện pháp phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cháy nổ như: nâng cao quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động; vai trò quản lý Nhà nước cơng tác an tồn - vệ sinh lao động; đầu tư trang thiết bị máy móc cải thiện điều kiện môi trường làm việc người lao động Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 Bộ Quy định an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình Luật Xây dựng 2014 có quy định cụ thể an tồn mơi trường xây dựng Gần nhât, Quốc hội ban hành Luật an toàn, vệ sinh lao động số: 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 I QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động ( Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động) 1.1 Bảo đảm quyền người lao động làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động 1.2 Tuân thủ đầy đủ biện pháp an toàn, vệ sinh lao động trình lao động; ưu tiên biện pháp phịng ngừa, loại trừ, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trình lao động 1.3 Tham vấn ý kiến tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp xây dựng, thực sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động ( Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động) 2.1 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: a) Được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; b) Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; c) Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) u cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đ) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; e) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật 2.2 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền 2.3 Người lao động làm việc khơng theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: a) Được làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để làm việc môi trường an tồn, vệ sinh lao động; b) Tiếp nhận thơng tin, tun truyền, giáo dục cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; c) Tham gia hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện Chính phủ quy định Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả ngân sách nhà nước thời kỳ, Chính phủ quy định chi tiết việc hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện; d) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật 2.4 Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chịu trách nhiệm an tồn, vệ sinh lao động cơng việc thực theo quy định pháp luật; b) Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động người có liên quan q trình lao động; c) Thơng báo với quyền địa phương để có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gây an toàn, vệ sinh lao động 2.5 Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động quy định khoản khoản 2.2, trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật áp dụng riêng với đối tượng có quy định khác 2.6 Người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động có quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động quy định khoản khoản 2.2 2.7 Người lao động nước làm việc Việt Nam có quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động quy định khoản 2.1 khoản 2.2; riêng việc tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực theo quy định Chính phủ Quyền nghĩa vụ an tồn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động ( Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động) 3.1 Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; c) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động 3.2 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; thực việc chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thực đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; c) Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động; d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định pháp luật; đ) Bố trí phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn công tác an toàn, vệ sinh lao động; e) Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành định tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động; g) Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động Quyền, trách nhiệm tổ chức cơng đồn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động ( Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động) 4.1 Tham gia với quan nhà nước xây dựng sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động an toàn, vệ sinh lao động 4.2 Tham gia, phối hợp với quan nhà nước tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tham gia xây dựng, hướng dẫn thực hiện, giám sát việc thực kế hoạch, quy chế, nội quy biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho người lao động nơi làm việc; tham gia điều tra tai nạn lao động theo quy định pháp luật 4.3 Yêu cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, thực biện pháp khắc phục, kể trường hợp phải tạm ngừng hoạt động phát nơi làm việc có yếu tố có hại yếu tố nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người q trình lao động 4.4 Vận động người lao động chấp hành quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động 4.5 Đại diện tập thể người lao động khởi kiện quyền tập thể người lao động an toàn, vệ sinh lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện quyền người lao động an toàn, vệ sinh lao động bị xâm phạm người lao động ủy quyền 4.6 Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ, đào tạo, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động; kiến nghị giải pháp chăm lo cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động 4.7 Phối hợp với quan nhà nước tổ chức phong trào thi đua an toàn, vệ sinh lao động; tổ chức phong trào quần chúng làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; tổ chức hướng dẫn hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên 4.8 Khen thưởng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo quy định, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Quyền, trách nhiệm cơng đồn sở cơng tác an tồn, vệ sinh lao động ( Điều 10 Luật An toàn, vệ sinh lao động) 5.1 Tham gia với người sử dụng lao động xây dựng giám sát việc thực kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động 5.2 Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết giám sát việc thực điều khoản an toàn, vệ sinh lao động thỏa ước lao động tập thể; có trách nhiệm giúp đỡ người lao động khiếu nại, khởi kiện quyền, lợi ích hợp pháp, đáng bị xâm phạm 5.3 Đối thoại với người sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động an toàn, vệ sinh lao động 5.4 Tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức kiểm tra cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; giám sát yêu cầu người sử dụng lao động thực quy định an toàn, vệ sinh lao động; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động điều tra tai nạn lao động giám sát việc giải chế độ, đào tạo nghề bố trí cơng việc cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 5.5 Kiến nghị với người sử dụng lao động, quan, tổ chức có thẩm quyền thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, khắc phục hậu cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động xử lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 5.6 Tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao động thực tốt quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho cán cơng đồn người lao động 5.7 Yêu cầu người có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, kể trường hợp phải tạm ngừng hoạt động cần thiết phát nơi làm việc có nguy gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người lao động 5.8 Tham gia Đồn điều tra tai nạn lao động cấp sở theo quy định khoản Điều 35 Luật này; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động để ứng cứu, khắc phục hậu cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động; trường hợp người sử dụng lao động không thực nghĩa vụ khai báo theo quy định Điều 34 Luật ATVSLĐ cơng đồn sở có trách nhiệm thơng báo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định Điều 35 Luật ATVSLĐ để tiến hành điều tra 5.9 Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức phong trào thi đua, phong trào quần chúng làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động xây dựng văn hóa an tồn lao động nơi làm việc; quản lý, hướng dẫn hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên 5.10 Những sở sản xuất, kinh doanh chưa thành lập cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở thực quyền, trách nhiệm quy định Điều người lao động yêu cầu II QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ, NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT XÂY DỰNG Quyền trách nhiệm chủ đầu tư quản lý an toàn lao động 1.1 Chủ đầu tư có quyền sau ( Điều 112 Luật Xây dựng) Dừng thi cơng xây dựng cơng trình, u cầu nhà thầu thi công xây dựng khắc phục hậu vi phạm quy định chất lượng cơng trình, an tồn bảo vệ mơi trường 1.2 Chủ đầu tư có nghĩa vụ sau ( Điều 112 Luật Xây dựng) a) Phê duyệt thiết kế biện pháp thi công nhà thầu thi công xây dựng lập d) Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh mơi trường 1.3 Chủ đầu tư có trách nhiệm sau ( Điều 115 Luật Xây dựng) a) Trong q trình thi cơng xây dựng, chủ đầu tư có trách nhiệm bảo đảm an tồn cho cơng trình, người lao động, thiết bị, phương tiện thi công làm việc công trường xây dựng b) Bố trí người có đủ lực theo dõi, kiểm tra việc thực quy định an tồn nhà thầu thi cơng xây dựng; c) Tạm dừng đình thi cơng phát có cố gây an tồn cơng trình, dấu hiệu vi phạm quy định an toàn; d) Phối hợp với nhà thầu xử lý, khắc phục xảy cố tai nạn lao động; đ) Thông báo kịp thời với quan chức có thẩm quyền xảy cố cơng trình, tai nạn lao động gây chết người e) Thường xuyên kiểm tra giám sát cơng tác an tồn lao động cơng trường Khi xảy cố an toàn phải tạm dừng đình thi cơng đến khắc phục xong tiếp tục thi công, Người để xảy vi phạm an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật ( Điều 34 Nghị định 59/2015/NĐ-CP) Quyền trách nhiệm nhà thầu thi công xây dựng quản lý an toàn lao động 2.1 Nhà thầu thi cơng xây dựng có quyền sau ( Điều 113 Luật Xây dựng) a) Dừng thi công xây dựng có nguy gây an tồn cho người cơng trình bên giao thầu khơng thực cam kết hợp đồng; b) Yêu cầu bồi thường thiệt hại bên giao thầu xây dựng gây ra; 2.2 Nhà thầu thi cơng xây dựng có nghĩa vụ sau ( Điều 113 Luật Xây dựng) a) Chỉ nhận thầu thi công xây dựng, công việc phù hợp với điều kiện lực hoạt động xây dựng thực theo hợp đồng ký kết; b) Lập trình chủ đầu tư phê duyệt thiết kế biện pháp thi công, quy định cụ thể biện pháp bảo đảm an tồn cho người, máy, thiết bị cơng trình; c) Thi công xây dựng theo thiết kế, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn bảo vệ mơi trường; d) Tuân thủ yêu cầu công trường xây dựng; đ) Quản lý lao động công trường xây dựng, bảo đảm an ninh, trật tự, bảo vệ môi trường; e) Bồi thường thiệt hại thi công gây ô nhiễm môi trường; 2.3 Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm sau ( Điều 34 Nghị định 59/2015/NĐ-CP) a) Nhà thầu thi công xây dựng phải lập biện pháp an toàn cho người lao động, thiết bị, phương tiện thi cơng cơng trình trước thi công xây dựng Trường hợp biện pháp an tồn liên quan đến nhiều bên phải bên thỏa thuận b) Các biện pháp an toàn nội quy an toàn phải thể công khai công trường xây dựng để người biết chấp hành; vị trí nguy hiểm cơng trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phịng tai nạn c) Nhà thầu thi cơng xây dựng, chủ đầu tư bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an tồn lao động cơng trường Khi xảy cố an tồn phải tạm dừng đình thi công đến khắc phục xong tiếp tục thi công, Người để xảy vi phạm an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật d) Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, phổ biến, tập huấn quy định an tồn lao động Đối với số cơng việc u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động người lao động phải có giấy chứng nhận huấn luyện an toàn lao động theo quy định pháp luật an toàn lao động Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa huấn luyện chưa hướng dẫn an tồn lao động đ) Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân, an toàn lao động cho người lao động theo quy định sử dụng lao động công trường e) Nhà thầu thi cơng có trách nhiệm bố trí cán chun trách kiêm nhiệm làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sau: - Đối với công trường nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp đến 50 (năm mươi) người cán kỹ thuật thi cơng kiêm nhiệm làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; - Đối với cơng trường nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp từ 50 (năm mươi) người trở lên phải bố trí (một) cán chuyên trách làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; - Đối với cơng trường nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp từ 1.000 (một nghìn) người trở lên phải thành lập phịng ban an tồn, vệ sinh lao động bố trí tối thiểu (hai) cán chun trách làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; - Người làm công tác chuyên trách an tồn, vệ sinh lao động phải có chứng hành nghề theo quy định Điều 51 Nghị định 59/2015/NĐ-CP g) Số lượng cán chuyên trách làm cơng tác an tồn quy định Điểm a, b c Khoản 3.3.6 cần bố trí phù hợp với quy mơ cơng trường, mức độ rủi ro xảy tai nạn lao động công trường cụ thể h) Nhà thầu thi công xây dựng phải đề xuất, thực biện pháp bảo đảm an tồn cho người, máy, thiết bị, tài sản, cơng trình xây dựng, cơng trình ngầm cơng trình liền kề; máy, thiết bị, vật tư phục vụ thi cơng có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động phải kiểm định an toàn trước đưa vào sử dụng ( Điều 115 Luật Xây dựng) Quyền trách nhiệm Người lao động công trường xây dựng ( Thông tư 22/2010/TT-BXD) 3.1 Nguời lao động có quyền: a) Từ chối thực công việc giao thấy không đảm bảo an toàn lao động sau báo cáo với người phụ trách trực tiếp mà không khắc phục, xử lý nhà thầu không cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định b) Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng huấn luyện an tồn lao động có thẻ an tồn lao động theo quy định làm công việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động 3.2 Người lao động có trách nhiệm: a) Chỉ nhận thực công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo b) Chấp hành đầy đủ quy định, nội quy an tồn lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao Trách nhiệm Ban quản lý dự án Tư vấn quản lý dự án Tư vấn giám sát thi công Ban quản lý dự án Tư vấn quản lý dự án Tư vấn giám sát thi cơng xây dựng có trách nhiệm: 4.1 Giám sát việc thực nhà thầu tuân thủ biện pháp thi cơng, biện pháp đảm bảo an tồn phê duyệt; tuân thủ quy phạm kỹ thuật an tồn thi cơng xây dựng 10 4.2 Thơng báo cho chủ đầu tư nguy ảnh hưởng đến an tồn q trình thi cơng để có giải pháp xử lý điều chỉnh biện pháp thi công cho phù hợp 4.3 Kiểm tra, báo cáo chủ đầu tư xử lý vi phạm, dừng thi công yêu cầu khắc phục nhà thầu thi cơng vi phạm quy định an tồn công trường Quan hệ phối hợp chủ đầu tư, tổng thầu thầu thầu phụ 5.1 Trường hợp cơng trường có tổng thầu thầu Trường hợp cơng trường có tổng thầu thi cơng xây dựng, tổng thầu EPC, tổng thầu chìa khóa trao tay có nhà thầu (sau gọi chung tổng thầu) trách nhiệm mối quan hệ chủ thể sau: a) Chủ đầu tư tổ chức giám sát việc thực biện pháp an toàn tổng thầu kiểm tra việc điều hành, giám sát tổng thầu nhà thầu phụ công trường; b) Đối với cơng trường xây dựng có nhiều nhà thầu phụ tham gia thi cơng, tổng thầu phải thành lập phận quản lý an toàn chung để kiểm tra, giám sát quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh môi trường nhà thầu phụ cơng trường; c) Tổng thầu chịu trách nhiệm tồn diện việc điều hành tiến độ thi công tổng thầu với nhà thầu phụ tiến độ thực nhà thầu phụ với nhau, không để xảy chồng chéo thực công việc nhà thầu gây an toàn người lao động, máy, thiết bị công trình; d) Tổng thầu có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc thực biện pháp thi công biện pháp an toàn nhà thầu phụ Tổng thầu có quyền tạm dừng đình thi cơng nhà thầu phụ vi phạm quy định an tồn cơng trường; đ) Nhà thầu phụ lập phê duyệt biện pháp thi công biện pháp an tồn phần việc thực Trước phê duyệt phải thỏa thuận tổng thầu; e) Nhà thầu phụ chịu trách nhiệm giám sát thực biện pháp an tồn cơng việc thực hiện; đồng thời chịu điều hành, giám sát, kiểm tra việc thực tiến độ, thực biện pháp thi cơng biện pháp an tồn công trường tổng thầu 5.2 Trường hợp công trường có nhiều nhà thầu Trường hợp cơng trường khơng có tổng thầu thi cơng xây dựng, tổng thầu EPC tổng thầu chìa khóa trao tay mà có nhà thầu trách nhiệm mối quan hệ chủ thể sau: