Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
70,88 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp MUC LUC SV: Bùi Hơng Phợng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 - Tổng quan Ngân hàng thương mại .5 1.2 -Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại .6 1.3 - Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại .7 1.3.1- Huy động vốn hình thức tiền gửi ( Tiền gửi toán ) 1.3.2- Huy động vốn hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm dân cư .9 1.3.3- Huy động vốn cách vay 1.3.4- Huy động vốn hình thức khác 10 1.4 - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 11 1.4.1- Môi trường kinh doanh 11 1.4.2- Chiến lược khách hàng Ngân hàng huy động vốn 13 1.4.3- Mạng lưới hình thức huy động .14 1.4.4- Cơ sở vật chất 15 1.4.5- Các nhân tố khác .15 Chương 17 THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH SƠN 17 2.1 - Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn .17 2.1.1-Tình hình kinh tế xã hội địa phương 17 2.1.2- Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn .21 2.2 - Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn 29 2.2.1- Mạng lưới huy động vốn 29 2.2.2- Tình hình huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn 2.2.3- Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn .33 2.2.4- Đánh giá hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn .35 Chương 41 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HUYN THANH SN .41 Chuyên đề tốt nghiệp SV: Bùi Hơng Phợng 3.1 - nh hng phát triển huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn 41 3.1.1- Định hướng hướng phát triển huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn .41 3.1.2- Định hướng tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh sơn 41 3.2 - Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh sơn 42 3.2.1- Đa dạng hố hình thức huy động đối tượng khách hàng .42 3.2.2- Sử dụng linh hoạt lãi suất công cụ để tăng cường qui mô, điều chỉnh cấu nguồn vốn .44 3.2.3- Duy trì phát triển nguồn vốn từ thị trường bán lẻ .46 3.2.4- Phát triển đa dạng hoá dịch vụ liên quan đến huy động vốn .47 3.2.5- Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lịng tin với khách hàng 49 3.2.6- Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán 49 3.2.7-Các giải pháp khác 50 3.3 - Một số kiến nghị 51 3.3.1- Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam .51 3.3.2- Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Chuyên đề tốt nghiệp SV: Bùi Hơng Phợng LI M U Vi doanh nghiệp nào, vốn yếu tố đầu vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với Ngân hàng thương mại ( NHTM ) - tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng cho vay, đồng thời làm dịch vụ Ngân hàng vai trò nguồn vốn trở nên đặc biệt quan trọng Qui mơ, cấu đặc tính nguồn vốn định hầu hết hoạt động Ngân hàng thương mại, bao gồm qui mô,cơ cấu, thời hạn dầu tư khả cung ứng dịch vụ, từ định khả sinh lời an toàn Ngân hàng Trong chưa khai thác số lượng lớn tiền nhàn rỗi tổ chức kinh tế dân cư, nhiều Ngân hàng phụ thuộc nguồn vốn vay, kể vay Ngân hàng nước để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản, thường dẫn đến tình trạng chi phí nguồn vốn cao, ổn định hiệu kinh doanh thấp chưa phát huy nội lực để phát triển cách vững Hầu hết Ngân hàng Việt nam tình trạng thiếu vốn trung dài hạn cho nhu cầu đầu tư Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, ổn định thấp khơng phù hợp với sử dụng vốn qui mô kết cấu làm hạn chế khả sinh lời, đồng thời đặt Ngân hàng trước nguy rủi ro lãi suất,rủi ro tốn dẫn đến ổn định tồn hệ thống tài nhiều Quốc gia lâm vào Do yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý ổn định cao đặt cần thiết Ngân hàng thương mại Việt nam nói chung, Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn Việt nam nói riêng Là chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn qua 15 năm đạt tăng trưởng đáng kể mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh thực tiễn đặt thách thức phía trước Do ảnh hưởng tình hình kinh tế xã hội địa phương, khó khăn từ mơi trường kinh tế vĩ mơ,từ nội cạnh tranh gia tăng có thêm hoạt động tổ chức tài phi Ngân hàng huy động vốn Bảo hiểm, Bưu điện huy động tiền gửi tiết kiệm, Kho Bạc huy động trái phiếu; Sự đời pháp Chuyên đề tốt nghiệp SV: Bùi Hơng Phợng lnh thương phiếu điều chỉnh quan hệ hoạt động thương mại.v v Mặt khác trần lãi suất cho vay ngày giảm thấp đặc điểm riêng có hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn cần đáp ứng giải pháp thích ứng phù hợp với địa bàn nông thôn miền núi Trong thời gian làm việc thực tập Ngân hàng Nông nhiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ em lựa chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “ Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn” Ngồi lời nói đầu kết luận, Chun đề gồm chương: - Chương I: Lý luận chung huy động vốn Ngân hàng thương mại - Chương II: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn ( viết tắt là: NHNo& PTNT) huyện Thanh Sơn - Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng No & PTNT huyện Thanh Sơn Để hoàn thành chuyên đề em có sử dụng số tài liệu đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giỏo,cụ giỏo khoa Ngõn hng Trng Học viện Ngân hàng – Hà Nội đồng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn Đề tài cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo thuộc môn để em nâng cao nhận thức Em xin chân thành cảm n Chuyên đề tốt nghiệp SV: Bùi Hơng Phợng Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 - Tổng quan Ngân hàng thương mại Hệ thống Ngân hàng thương mại ( NHTM ) đời kết trình hình thành phát triển lâu dài kinh tế hàng hoá, quan hệ hàng hoá tiền tệ Tuy khái niệm NHTM nước có điểm khác thống coi NHTM doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ tài cho kinh tế, số tổ chức tài trung gian, tổ chức tài trung gian gọi chung định chế tài có chức giống dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Ở Việt nam, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã Tín dụng Cơng ty tài năm 1990 định nghĩa: “ Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán ” Tại điều 20 luật tổ chức tín dụng ( Luật số 02/1997/QH10) quy định: “ Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong “ Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán ” Ngân hàng thương mại (viết tắt là: NHTM )hoạt động kinh doanh sở điều kiện kinh tế quy định luật pháp, thông qua hoạt động chúng tác động đến kinh tế đời sống kinh tế xã hội.Cơ sở kinh tế khách quan chức mà hệ thống NHTM đảm nhận cần thiết có trung gian tài dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, làm trung gian toán kinh tế v.v Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi phát hành cụng c n, s dng s Chuyên đề tốt nghiệp SV: Bùi Hơng Phợng tin ny cho vay với lãi suất kỳ hạn định, người vay phải trả cho Ngân hàng tiền gốc tiền lãi, lãi thu từ khoản cho vay cà khoản đầu tư vào chứng khoán tạo nên phận thu nhập Ngân hàng Để tạo lập nguồn vốn, Ngân hàng phải trả lãi cho khoản tiền gửi khoản vay chi phí khác Với mục tiêu tăng cường hoạt động kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận, Ngân hàng thương mại thường xuyên tổ chức khai thác nguồn vốn với chi phí thấp để mở rộng cho vay đầu tư vv Xuất phát từ xu hướng phát triển hoạt động Ngân hàng thương mại đại mở rộng dịch vụ Ngân hàng truyền thống Thông qua việc đa dạng hố hoạt động,các Ngân hàng vừa tăng thu nhập vừa cạnh tranh với định chế tài phi Ngân hàng lĩnh vực cung ứng dịch vụ 1.2 -Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải có vốn, vốn lực chủ yếu định đến khả năng, quy mơ hoạt động Ngân hàng.Có nguồn vốn kinh doanh lớn cho phép mở rộng hình thức kinh doanh hay dạng hoá hoạt động kinh doanh giúp cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro Nguồn vốn định khả toán chi trả Ngân hàng, có nguồn vốn lớn, lực tốn tốt gây uy tín thị trường Nguồn vốn Ngân hàng nhân tố tác động đến thắng lợi cạnh tranh tạo cho Ngân hàng có chỗ đứng vững thị trường Ngân hàng có khả vốn dồi cho phép điều chỉnh phí bình qn đầu vào lợi cạnh tranh Mặt khác, Ngân hàng có nguồn vốn lớn có đủ khả tài để kinh doanh đa thị trường, khỏi hình thức kinh doanh đơn điệu, có quỹ dự trữ cần thiết tạo đà mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng đảm bảo khả toán, chi trả ca Ngõn hng Chuyên đề tốt nghiệp SV: Bùi Hơng Phợng i b phn ngun ca Ngõn hng thương mại nguồn vốn huy động kinh tế Để có khối lượng nguồn vốn lớn đòi hỏi Ngân hàng thương mại phải đa dạng ngồn vốn nghĩa có tỷ trọng vốn trung dài hạn thích hợp để thực chức Ngân hàng đa năng, thực điều Ngân hàng ln giữ lợi cạnh tranh, uy tín Ngân hàng không ngừng nâng cao Nguồn vốn Ngân hàng thương mại gồm: - Nguồn vốn tự có - Nguồn vốn huy động ( Tiền gửi toán,tiền gửi tiết kiệm dân cư, tiền vay ) - Nguồn vốn khác Trong nguồn vốn Ngân hàng thương mại nguồn vốn huy động có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh.Vì để trì phát triển Ngân hàng thương mại phải trọng đến công tác huy động vốn 1.3 - Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại Các Ngân hàng thương mại với tư cách phận chủ yếu hệ thống tài trung gian, nhận tiền gửi khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng phát hành cơng cụ tài chứng tiền gửi, trái phiếu v v Để thu hút vốn Các tổ chức, cá nhân mở tài khoản Ngân hàng đáp ứng cho nhu cầu tốn, thơng qua việc làm trung gian toán chuyển hoá phương tiện toán, Ngân hàng thu hút lượng vốn lớn toán Đây ngồn vốn có chi phí thấp nên Ngân hàng thương mại thường xuyên cải tiến phương tiện, nâng cao công nghệ toán để thắng thÕ việc hẫp dẫn khách hàng gửi tiền bán thêm dịch vụ Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thường mở tài khoản tiền gửi giao dịch Ngân hàng thương mại Chuyªn đề tốt nghiệp SV: Bùi Hơng Phợng nh, cn thiết yêu cầu rút chuyển trả tiền cho bên thụ hưởng cách nhanh chóng tính chất tài khoản toán theo yêu cầu Qua Ngân hàng vừa thủ quỹ, vừa cung cấp dịch vụ toán theo yêu cầu khách hàng Ở Việt nam, yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phải mở tài khoản tiền gửi giao dịch Ngân hàng thương mại, tài khoản mặt nơi thu nhận tiền từ người mua hàng dich vụ mà doanh nghiệp cung ứng, mặt nơi bảo quản tài an tồn, cần chi trả vào lúc nhiều trường hợp, số dư dùng để bảo lãnh hay đặt cọc cho hợp đồng thoả ước khác Để thu hút tiền gửi phi giao dịch tổ chức, cá nhân, Ngân hàng sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tổ chức kinh tế xã hội phát hành loại giấy tờ có giá: Kỳ phiếu, trái phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi 1.3.1- Huy động vốn hình thức tiền gửi ( Tiền gửi toán ) Các tổ chức kinh tế, xã hội, tổ chức tín dụng khác, cá nhân mở tài khoản giao dịch Ngân hàng thương mại, thông qua tài khoản này, người sở hữu có quyền phát hành séc lệnh chi trả cho người khác.Về nguyên tắc, tài khoản tiền gửi phát hành séc khơng hưởng lãi để huy động nguồn vốn việc cạnh tranh chất lượng dịch vụ toán, Ngân hàng thương mại thực trả lãi cho loại tiền gửi Loại tiền gửi nguồn vốn Ngân hàng phí huy động thấp người gửi tiền quan tâm nhiều đến tính lỏng tài sản họ 1.3.2- Huy động vốn hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm dân cư Bao gồm hai loại tiền gửi tiết kiệm tiền gửi kỳ hạn giấy chứng nhận tiền gửi Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn Ngân hàng thương mại đặc tính chung ca loi ny l ngi s Chuyên đề tốt nghiệp SV: Bùi Hơng Phợng hu c hng lói v không phát séc Mức lãi suất thường cao tiền gửi giao dịch người gửi tiền khơng hưởng nhiều dịch vụ Ngân hàng họ đánh đổi tính lỏng lấy thu nhập từ tài sản họ Tiền gửi tài khoản tiết kiệm loại tiền gửi phi giao dịch phổ biến nhất, tiền gửi tiết kiệm có khơng có kỳ hạn Tiền gửi khơng có kỳ hạn gửi thêm rút Tiền gửi có kỳ hạn ngun tắc khơng rút trước hạn nhiên cạnh tranh huy động vốn, Ngân hàng thương mại cho phép khách hàng rút theo yêu cầu sau họ phải chịu mức phạt tiền lãi Đây nguồn vốn có thời hạn dài phí cao ổn định 1.3.3- Huy động vốn cách vay * Vay chiết khấu hay tái cấp vốn Ngân hàng Trung Ương Việc vay vốn từ Ngân hàng Trung ương nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời nguồn vốn giảm sút số vốn có so với tài sản Ngân hàng thương mại.Tuy nhiên nhu cầu khoản vay phải phù hợp với mục tiêu Ngân hàng Trung ương Đặc điểm nguồn vốn thời hạn ngắn Ngân hàng thương mại phải tăng cường huy động nguồn vốn khác để trả nợ đến hạn Là nguồn vốn quan trọng gặp khó khăn cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Chi phí vốn cho tiền vay thường cao so với nguồn khác * Vay tổ chức tín dụng khác Các Ngân hàng thương mại vay vốn tổ chức tín dụng khác thị trường liên Ngân hàng nước quốc tế Tiền vay có thời hạn từ ngày đến vài tháng để bù đắp thiếu hụt cân đối nguồn vốn sử dụng vốn nhiên nguồn vốn thường có thời hạn ngắn chi phí cao nên việc vay mượn có tính thời hạn, lâu dài Ngân hàng thương mại tìm cách khai thác nguồn vốn tiền gửi để trả khoản n ny Chuyên đề tốt nghiệp SV: Bùi Hơng Phỵng 1.3.4- Huy động vốn hình thức khác * Phát hành giấy tờ có giá Các Ngân hàng thương mại phát hành kỳ phiếu trái phiếu với đặc điểm có kỳ hạn khoản hưởng ghi bề mặt Hình thức huy động vốn thực với mục đích sử dụng vốn rõ ràng, số lượng thời gian phát hành định cần thiết Trường hợp khách hàng rút vốn trước hạn Ngân hàng toán tiền lãi theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn xuất phát từ lý cạnh tranh yêu cầu bảo vệ quyền lợi khách hàng Đặc điểm khoản nợ có tính ổn định cao, quyền đòi tiền thường xếp sau khoản tiền gửi Hiện Việt nam loại giấy tờ có giá mua bán thị trường cần hạn chế với nước có thị trường tài phát triển, hoạt động mua bán cơng cụ nợ diễn phổ biến sôi * Nhận vốn uỷ thác đầu tư Đối với số Ngân hàng thương mại,ngoài nguồn vốn huy động, vay tái cấp vốn Ngân hàng Trung ương cịn nhận nguồn vốn uỷ thác đầu tư nhà nước tổ chức tài nước Quốc tế theo chương trình, dự án có mục tiêu cụ thể Để nhận nguồn vốn này, Ngân hàng phải lập dự án cho đối tượng nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng khoản vay * Sử dụng nguồn vốn khác Thực chức trung gian toán, Ngân hàng thương mại sử dụng kết dư tài khoản toán vãng lai chênh lệch thu hộ lớn chi hộ Ngân hàng khác tốn tiền liên hàng Ngồi cịn có số dư tài khoản ký quĩ khoản quản lý, giữ hộ số vốn không nhiều Ngân hàng không chủ động việc tập trung nguồn vốn