Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
175,93 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Sự đời hoạt động ngân hàng dánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển tiến người Hoạt động ngân hàng có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù hoạt động mình, ngân hàng lại lĩnh vực kinh doanh đầy rủi ro đặc biệt nguy tín dụng nguy đe dọa tồn phát triển ngân hàng cung ứng vốn thơng qua hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Với mối quan hệ ngày phức tạp ngân hàng kinh tế đại, sụp đổ ngân hàng dù quy mô ảnh hưởng xấu đến ngân hàng chủ thể kinh tế khác chí gây khủng hoảng kinh tế, xã hội mà lường trước Bởi lẽ đó, giảm thiểu rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà quản lý ngân hàng Chính lý mà em lựa chọn đề tài “ Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) HABUBANK “ Đề tài gồm nội dung sau: Lời mở đầu Chương I : Cở sở lý luận đề tài Chương II Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng NHTM HABUBANK Chương III Giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NHTM HABUBANK Kết luận Do trình độ thời gian có hạn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong bảo đóng góp ý kiến q thầy để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Duệ tận tình giúp em hồn thành đề án Hà Nội,ngày 23 tháng 10 năm 2010 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Khái niệm: NHTM tổ chức tín dụng vay tiền người gửi cho công ty, cá nhân vay lại Tiền huy động người gửi gọi “tài sản nợ” ngân hàng Tiền cho công ty cá nhân vay tiền gửi ngân hàng khác số trái phiếu ngân hàng sở hữu gọi “tài sản có” ngân hàng Phần chênh lệch số tiền huy động số tiền cho vay, gửi ngân hàng khác mua trái phiếu gọi “vốn tự có” NHTM Phần tài sản có tính khoản giữ để phòng trường hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút đột ngột gọi “tỷ lệ dự trữ” ngân hàng.Toàn số vốn ngân hàng chia làm loại: vốn cấp vốn cấp 2.Vốn cấp gọi vốn nòng cốt bao gồm vốn điều lệ, lợi nhuận không chia, quỹ dự trữ lập sở trích lập từ lợi nhuận tổ chức tín dụng Vốn cấp bao gồm: phần giá trị tăng thêm định giá tài sản tổ chức tín dụng, nguồn vốn gia tăng bổ sung từ bên ngồi dự phịng chung cho rủi ro tín dụng Chức NHTM: 2.1 Chức trung gian tín dụng Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, NHTM vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay: Đối với người gửi tiền, họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn ngân hàng cịn đảm bảo cho họ an tồn khoản tiền gửi cung cấp dịch vụ toán tiện lợi Đối với người vay, họ thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắn hợp pháp, chi tiêu, toán mà khơng chi phí nhiều sức lực thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn riêng lẻ Đặc biệt kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tục mở rộng quy mô sản xuất Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng NHTM 2.2 Chức tạo tiền Chức tạo tiền không giới hạn hành động in thêm tiền phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Bản thân NHTM trình thực chức có khả tạo tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi tốn khách hàng NHTM Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay chuyển khoản, hệ thống NHTM có khả tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số đến lượt chịu tác động yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi tốn cơng chúng Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, toán dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Rõ ràng khái niệm tiền hay tiền giao dịch không tiền giấy ngân hàng trung ương phát hành mà bao gồm phận quan trọng lượng tiền ghi sổ NHTM tạo Chức mối quan hệ tín dụng ngân hàng lưu thơng tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà NHTM cho vay làm tăng khả tạo tiền NHTM, từ làm tăng lượng tiền cung ứng 2.3 Chức trung gian tốn NHTM đóng vai trị thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực tốn theo u cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khác thu khác theo lệnh họ Việc NHTM thực chức trung gian tốn có ý nghĩa to lớn toàn kinh tế Với chức này, NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng,…Tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải toán dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản toán Do chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo tốn an tồn Chức mơ hình chung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ toán, tố độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế Đồng thời việc tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng giảm lượng tiền mặt lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản,… NHTM thu phí tốn Thêm nữa, lại làm tăng nguồn vốn cho vạy ngân hàng thể số dư có tài khoản tiền gửi khách hàng 3.Rủi ro hoạt động NHTM 3.1 Khái niệm rủi ro NHTM loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt – hàng hóa tiền tệ Cũng ngành kinh doanh khác, ngân hàng ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với chất chịu nhiều ảnh hưởng nhiếu loại rủi ro phức tạp sát lĩnh vực hoạt động ngân hàng.Bỡi lẽ với gia tăng cạnh tranh hệ thống ngân hàng, ngân hàng với tổ chức tài ảnh hưởng cơng nghệ thơng tin q trình tồn cầu hóa nguồn tiền NHTM thay đổi mạnh mẽ Nguồn tiền gửi cá nhân doanh nghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi suất Điều tạo thuận lợi cho ngân hàng việc tìm kiếm nguồn tiền song lại làm tăng tính mỏng manh,kém ổn định hệ thống Rủi ro kinh doanh NHTM khả xảy tổn thất dự kiến 3.2 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM phân loại theo nhiều tiêu thức khác 3.2.1 Phân loại rủi ro theo loại tài sản rủi ro bao gồm: -Rủi ro quản lý kinh doanh ngân quỹ -Rủi ro quản lý kinh doanh chứng khoán -Rủi ro cho thuê rủi ro loại tài sản khác 3.2.2 Phân chia rủi ro theo nghiệp vụ tín dụng rủi ro bao gồm: -Rủi ro nguồn vốn -Rủi ro lãi suất -Rủi ro tỷ giá hối đoái -Rủi ro bảo lãnh mở: L/ C -Rủi ro toán liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng II RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Khái niệm Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay mà không trả hạn, không trả, không trả đủ vốn lãi Khi thực hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng khơng dự kiến khoản cho vay bị tổn thất Tuy nhiên, khoản cho vay ln hàm chứa rủi ro.Một số ý kiến cho rằng,trên quan điểm quản lý toàn ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dung xác định trước chiến lược hoạt động chung Do vậy, tổn thất mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàng coi la thành công quản lý Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 2.1.Ngun nhân chủ quan • Nguyên nhân thuộc lực quản trị ngân hàng - Ngân hàng không đủ thông tin số liệu thống kê, tiêu để phân tích đánh giá khách hàng dẫn đến việc xác định sai hiệu phương án xin vay xác định thời hạn cho vay trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh khách hàng - Sự nới lỏng trình giám sát sau cho vay nên không phát kịp thời tượng sử dụng vốn sai mục đích - Quá tin tưởng vào tài sản chấp, bảo lãnh, bảo hiểm coi vật đảm bảo chắn cho thu hồi tiền gốc lãi vay - Chạy theo số lượng theo kế hoạch mà nhãng việc coi trọng chất lượng khoản vay, lạc quan tin tưởng vào thành công phương án kinh doanh khách hàng - Ngân hàng thiếu phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn mức tín dụng tối đa cho khách hàng thuộc ngành nghề, sản phẩm địa phương khác để phân tán rủi ro, dự báo cần thiết thời kỳ - Năng lực phẩm chất đạo đức số cán tín dụng ngân hàng chưa đủ tầm vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ cán ngân hàng chưa thỏa đáng - Ngân hàng không giải hợp lý quan hệ nguồn vốn huy động nguồn vốn sử dụng cụ thể dự trữ vốn so với nhu cầu đảm bảo toán từ dẫn đến việc khả tốn khách hàng có nhu cầu rút vốn nhiều dự trữ vốn nhiều, gây ứ đọng vốn, lãng phí sử dụng vốn, lấy vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn mức quy định - Cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đén chất lượng khoản vay • Nguyên nhân thuộc phía khách hàng - Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí việc trả nợ vay Đa số doanh nghiệp vay vốn ngân hàng có phương án kinh doanh cụ thể, khả thi Số lượng doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều Tuy nhiên, vụ việc phát sinh lại nặng nề, liên quan đến uy tín cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp khác - Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt khả quản lý Khi doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất doanh nghiệp mạnh dạn đổi cung cách quản lý, đầu tư cho máy giám sát kinh doanh, tài kế tốn theo chuẩn mực Quy mơ kinh doanh phình q to so với tư quản lý nguyên nhân dẫn đến phá sản phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ phải thành cơng thực tế - Khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nên thiếu phân tích tổng thể, khó theo dõi dịng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả tốn dây chuyền - Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có đặc điểm chung hầu hết doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ra, thói quen ghi chép đầy đủ xác, rõ rang sổ sách kế toán chưa doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh trung thực Do vậy, sổ sách kế toán mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều mang tính chất hình thức thực chất Do đó, cán ngân hàng lập bảng phân tích tài doanh nghiệp dựa số liệu doanh nghiệp cung cấp thường thiếu tính thực tế xác thực - Chưa thực thay đổi quan điểm xem vốn ngân hàng vốn nhà nước doanh nghiệp làm ăn không hiệu ngân hàng chịu, ngân hàng thua lỗ nhà nước chịu 2.2 Nguyên nhân khách quan - Sự thay đổi môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh - Sự biến động nhanh khơng dự đốn thị trường giới Bởi kinh tế Việt Nam cịn lệ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm nguyên liệu), dầu thô, máy gia công…vốn nhạy cảm với rủi ro thời tiết giá giới nên dễ bị tổn thương thị trường giới biến động xấu - Sự công hàng nhập lậu Với hàng trăm km bờ biển địa hình địa lý phức tạp tình hình nghèo khó dân cư vùn biên giới, chiến đấu với hàng nhập lậu kéo dài dai dẳng từ nhiều năm qua mà kết tràn lan thành phố lớn làm điêu dứng doanh nghiệp nước ngân hàng đầu tư vốn cho doanh nghiệp - Rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương việc triển khai Trong năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước quan liên quan ban hành nhiều luật, văn luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đén hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, luật văn có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng chậm chạp gặp rấ nhiều bất cập - Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu ngân hàng nhà nước Hoạt động tra ngân hàng đảm bảo an toàn hệ thống chưa có cải thiện chất lượng, lực cán tra, giám sát chưa đáp ứng yêu cầu, nội dung phương pháp tra, giám sát lạc hậu, chậm đổi mới, vai trị kiểm tốn chưa phát huy hệ thống thông tin chưa tổ chức cách hữu hiệu, tra chỗ phương pháp chủ yếu, khả kiểm sốt tồn thị trường tiền tệ giám sát rủi ro yếu… - Hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập Hiên nay, trung tâm tín dụng ngân hàng (CIC) ngân hàng nhà nước hoạt động thập niên bước đầu đạt kết đáng khích lệ việc cung cấp thơng tin tín dụng Tuy nhiên, thơng tin cung cấp cịn đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đáp ứng yêu cầu tả cứu thông tin - Sự thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, khó khăn tài dẫn đến khơng có khả trả nợ Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng - Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ - Nợ khó địi tỷ lệ nợ khó địi tổng dư nợ - Nợ q hạn thơng thường (có khả thu hồi cao) - Nợ có vấn đề - Tình hình tài phương án người vay - Đảm bảo tiền vay - Quan hệ tín dụng gíữa ngân hàng với khách hàng - Tính đa dạng hóa tài sản ngân hàng III QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Sự cần thiết phải có quản lý rủi ro tín dụng NHTM Hoạt động tín dụng hoạt đông quan trọng NHTM bao gồm mặt sinh lời rủi ro.Phần lớn thua lố ngân hàng xuất phát từ hoạt động tín dụng.Rủi ro khó tránh khỏi, ngân hàng khơng thể kiểm sốt rủi ro tín dụng gây nhiều bất lợi cho ngân hàng như: 1.1 Giảm lợi nhuận Khi rủi ro tín dụng xảy làm phát sinh khoản nợ khó địi, ngân hàng khơng thu vốn tín dụng cấp lãi cho vay đồng thời lại phát sinh thêm chi phí quản lý chi phí giám sát thu nợ Các chi phí thực tế cao khoản thu nhập từ việc tăng lãi suất khoản nợ hạn khoản thu nhập ngân hàng có khả thu hồi Thế nhưng, ngân hàng phải trả vốn lãi đến hạn cho khoản tiền gửi Vì ngân hàng bị giảm lợi nhuận bị cân đối thu chi Khi không thu nợ vịng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh không hiệu 1.2 Giảm khả toán Các NHTM thường lập kế hoạch cân đối vốn dòng tiền (trả gốc lãi, cho vay, đầu tư…) dòng tiền vào (thu nợ gốc lãi,thu nhập từ hoạt động đầu tư) thời điểm tương lai Các vay khơng tốn đầy đủ hạn dẫn đến khơng cân đối hai dịng tiền.Các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm khách hàng phải tốn kỳ hạn cho vay lại khơng hồn trả hạn Do đó, ngân hàng vay bán tài sản khả chi trả ngân hàng bị hạn chế, ngân hàng gặp khó khăn khâu tốn 1.3 Giảm uy tín ngân hàng Nếu tình trạng khả chi trả ngân hàng diễn nhiều lần hay thông tin rủi ro tín dụng ngân hàng bị tiết lộ cơng chúng uy tín ngân hàng thị trường tài bị giảm sút Hậu ngân hàng khó khăn việc huy động vốn từ dân cư thiết lập giao dịch với doanh nghiêp ngân hàng khác Các ngân hàng hoạt động kinh tế thị trường để niềm tin khách hàng việc khơi phục lại khó khăn 1.4 Phá sản ngân hàng Nếu doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn việc hồn trả vay lớn dẫn đến khủng hoảng hoạt động ngân hàng Ngân hàng lĩnh vực hoạt động nhạy cảm ,chỉ cần tin đồn nhỏ việc ngân hàng gặp khó khăn khâu toán tạo sóng rút tiền ạt ngân hàng Nếu ngân hàng khơng chuẩn bị kịp thời cho tình vậy, không đáp ứng nhu cầu rút tiền q lớn nhanh chóng khả tốn ngân hàng trung ương can thiệp kịp thời dẫn đến sụp đổ ngân hàng.Hiệu ứng dây chuyền gây hoảng loạn cho toàn hệ thống ngân hàng Trường hợp xấu dẫn đến đổ vỡ hàng loạt tổ chức tín dụng khác.Nó làm cho kinh tế suy thoái, giá tăng, sức mua giảm ,thất nghiệp tăng, xã hội ổn định Trên lý cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng từ thấy mục đích việc quản lý rủi ro tín dụng để tăng lợi nhuận, đảm bảo khả tốn đảm bảo uy tín cho ngân hàng, tránh rủi ro phá sản ngân hàng Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 2.1 Nguyến tắc chấp nhận rủi ro Các nhà quản trị ngân hàng cần phải chấp nhân rủi ro mức cho phép mong muốn có thu nhập phù hợp từ hoạt động nghiệp vụ Dĩ nhiên, nghiệp vụ cụ thể sau đánh giá mức độ rủi ro NHTM cần xây dựng chiến thuật phịngchống rủi ro nhiên loại bỏ hồn tồn rủi ro hoạt động ngân hàng khơng thể, rủi ro ngân hàng hữu khách quan vốn có nghiệp vụ ngân hàng Do đó, ngun tắc q trình quản trị rủi ro nhà quản trị ngân hàng phải nhận biết “rủi ro cho phép “ Việc chấp nhận mức độ loại rủi ro ngân hàng điều kiện quan trọng để điều tiết tác động tiêu cực chúng q trình quản lý rủi ro Ngun tắc địi hỏi phần lớn rủi ro “gói rủi ro cho phép” phải có khả điều tiết q trình quản lý mà khơng phụ thuộc vào hồn cảnh khách quan chủ quan Ngồi ra, loại rủi ro khơng có khả “điều chỉnh” cần phải chuyển đẩy sang công ty bảo hiểm bên ngồi Ngân hàng chuyển rủi ro tín dụng sang cơng ty bảo hiểm cách mua bảo hiểm cho khoản tín dụng rủi ro xảy ngân hàng cơng ty bảo hiểm bồi thườn tồn hay phần tổn thất tùy theo điều kiện loại bảo hiểm mua 2.2 Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro riêng biệt Một nguyên lý lý thuyết quản trị rủi ro loại rủi ro độc lập với thiệt hại loại “gói rủi ro cho phép” gây nên không thiết làm tăng xác suất xảy loại rủi ro khác.Nói cách khác, nguyên tắc, thiệt hại ngân hàng loại rủi ro khác gây nên độc lập với trình quản lý chúng cần phải điều tiết riêng biệt,không thể gộp loại rủi ro khác vào nhóm để đưa phương pháp điều hành 2.3 Nguyên tắc phù hợp mức độ rủi ro cho phép mức độ thu nhập Nguyên tắc tảng lý thuyết quản trị rủi ro.Các ngân hàng trình hoạt động phép chấp nhận loại mức độ rủi ro mà thiệt hại chúng xảy mức khơng cao q mức thu nhập phù hợp.Có nghĩa rằng, tất loại rủi ro có mức độ rủi ro cao mức độ thu nhập mong đợi cần phải loại bỏ Ngân hàng không nên đánh đổi lợi nhuận an tồn tín dụng rủi ro cao CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HABUBANK I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HABUBANK NHTM Nhà Hà Nội (sau gọi tắt “Ngân hàng”) NHTM cổ phần thành lập nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Thành lập Hoạt động Ngân hàng thành lập từ năm 1989 theo Quyết định số 6719-QĐ/UB ngày 31 tháng 12 năm 1988 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN”) cấp Giấy phép Hoạt động số 0020/NH-GP ngày tháng năm 1992 Ngân hàng thành lập nhằm thực giao dịch ngân hàng bao gồm huy động nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn dài hạn từ tổ chức cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn tổ chức cá nhân sở tính chất khả nguồn vốn Ngân hàng; thực giao dịch ngoại tệ, dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác, dịch vụ ngân hàng khác NHNN cho phép Mục tiêu chiến lược tổ chức • Tối đa hóa giá trị đầu tư cổ đông Giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tình hình tài lành mạnh • Khơng ngừng nâng cao động lực làm việc lực cán thông qua việc ngân hàng đầu việc sáng tạo phát triển sách đãi ngộ phát triển nghiệp cho cán • Duy trì hài lịng, trung thành gắn bó khách hàng với Habubank Phát triển Habubank thành tốp hai ngân hàng Việt Nam “được lựa chọn “ dịch vụ tốt bới doanh nghiệp cầu tiến, hộ gia đình cá nhân • Phát triển Habubank trở thành ba ngân hàng tín nhiệm Việt Nam về: quản lý, mơi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp trọng khách hàng, thúc đẩy hợp tác sáng tạo, linh hoạt môi trường kinh doanh thay đổi • Góp phần tích cực làm vững thị trường nước Vốn Điều lệ Vốn điều lệ ban đầu Ngân hàng 50.000 triệu đồng bổ sung thời kỳ theo kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Số vốn điều lệ Ngân hàng thời điểm 31 tháng 12 năm 2009 3.000.000 triệu đồng (tại ngày 31 tháng 12 năm 2008: 2.800.000 triệu đồng) Vốn tăng lên (triệu đồng) Được chấp thuận theo Ngày Quyết định số 1882/NHNN-HAN7 200.000 ngày 16/10/2009 Giám đốc NHNN TP Hà Nội 16 tháng 10 năm 2009 II QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG HABUBANK HIỆN NAY 1.Bối cảnh chung Năm 2008 năm khó khăn thập kỷ qua Việ Nam kể từ nước ta áp dụng sách đổi mới, dần hội nhập với kinh tế thê giới Bắt đầu với khủng hoảng hệ thống tài tồn cầu dần tới suy thoái suy giảm tăng trưởng kinh tế nhiều kinh tế lớn giới bao gồm Mỹ, EU nhiều nước Châu Á ảnh hưởng lớn tới Việt Nam Diễn biến kinh tế Việt Nam năm phức tạp, bật lạm phát tăng cao tháng đầu năm giảm phát tháng cuối năm, lãi suất biến động liên tục, thị trường chứng khoán suy giảm tới 60% giá trị so với 31/12/2007, thị truơng bất động sản “vỡ bong bóng “ với giá trị giảm 50%, nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước tác động kinh tế khác bị rút khỏi thị trường Việt Nam khiến nguồn cung tài vào thị trường vốn giảm nhiều, sách thắt chặt nguồn cung tiền hạn chế tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng lớn tới dịng tiền doanh nghiệp hầu hết ngành nghề, tăng trưởng GDP không đạt kế hoạch (chỉ tăng 6,7 % so vói kế hoạch %), kim ngạch xuất hàng hóa đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5 so với năm 2007 kim ngạch xuất hàng hóa đạt 80,4 tỷ USD, tăng 28,3 % so với năm 2007, khiến cán cân toán nhập siêu lớn hơn, gấp 1,2 lần so với năm 2007 Trước tình hình đó, doanh nghiệp, ngân hàng phải đương đầu với rủi ro cao đòi hỏi tổ chức cần có cơng tác quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu thấp hậu mà gây Công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Habubank SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO Quản trị rủi ro tín dụng quan tâm hàng đầu tất ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn hiêu hoạt động Trong bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu, lần rủi ro tín dụng thách thức tồn định chế tài tưởng chừng vững chắc, lâu đời Bear Steams, Lehman Brother,… Chính thế, ngân hàng giới nói chung Việt Nam nói riêng thu nhận học việc quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Tại HABUBANK, nguyên tắc quán áp dụng hoạt động tín dụng tăng trưởng phải đảm bảo an tồn chất lượng tín dụng Cơng tác quản trị rủi ro HABUBANK trọng khâu sau: Tái cấu chức phê duyệt tín dụng theo hướng tập trung Triển khai việc chun mơn hóa phịng ban phận liên quan đến tín dụng theo hướng tách biệt độc lập chức phát triển kinh doanh chức quản trị rủi ro tín dụng Tăng cường hoạt động kiểm soát tuân thủ từ khâu xét duyệt hồ sơ, giải ngân, quản lý sau giải ngân nhằm sớm phát dấu hiệu rủi ro sai sót q trình cho vay đẻ xử lý kịp thòi, hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy Xây dựng danh mục tín dụng phi tập trung có trọng điểm để phân tán rủi ro vào phân đoạn khách hàng ngành nghề kinh doanh khác nhau, tránh rủi ro tập trung đảm bảo phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng danh mục cách tơt - Xây dựng sách, quy định cụ thể chế độ báo cáo đánh giá định kỳ hoạt động tín dụng đảm bảo việc kiểm soát rủi ro thực hiệu Trên sở đánh giá rủi ro khoản vay, cơng tác trích lập dự phịng phục vụ cơng tác đánh giá mức độ tổn thất tín dụng xảy chất lượng hoạt động tín dụng tồn ngân hàng ln thực tốt - Từng bước hoàn thành hệ thống chấm điểm, xếp hạng rủi ro tin dụng để đảm bảo phản ánh rủi ro tín dụng khách hàng cung cấp tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Xây dựng mơ hình lượng hóa tổn thất tín dụng rủi ro tín dụng xảy theo chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Với việc trọng khâu công tác quản lý rủi ro tín dụng chịu ảnh hưởng biến động xấu thị trừong hoạt động tín dụng ngân hàng đạt kết khả quan năm 2008 Bước sang năm 2009 NHTM Việt Nam tiếp tục chịu ảnh hưỏng khủng hoảng toàn cầu năm 2008 Tuy nhiên kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng có bước chuyển biến hồi phục kinh tế từ gói kích cầu phủ Ngân hàng HABUBANK có bước chuyển đáng kể Điều đựoc thể qua tiêu sau: Cho vay khách hàng Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước 31/12/2009 31/12/2008 triệu đồng triệu đồng 12.873.674 10.359.266 445.561 108.393 Cho vay vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư 35.171 48.174 Nợ cho vay khoanh nợ chờ xử lý 4.000 114 13.358.406 10.515.947 Cho vay chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá Phân tích chất lượng nợ cho vay 31/12/2009 triệu đồng 11.503.332 1.555.027 68.405 76.579 155.063 13.358.406 Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn 31/12/2008 triệu đồng 8.988.415 1.186.097 61.469 128.380 151.586 10.515.947 Phân tích dư nợ theo thời gian Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn 31/12/2009 triệu đồng 8.456.248 1.659.872 3.242.286 13.358.406 31/12/2008 triệu đồng 5.477.074 2.443.491 2.595.382 10.515.947 Phân tích dư nợ theo loại tiền tệ 31/12/2009 triệu đồng 11.277.906 2.080.500 13.358.406 Cho vay thương mại VNĐ Cho vay thương mại ngoại tệ 31/12/2008 triệu đồng 8.373.655 2.142.292 10.515.947 Phân tích dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp Cho vay TCKT Doanh nghiệp nhà nước trung ương Doanh nghiệp nhà nước địa phương Công ty TNHH nhà nước Công ty TNHH tư nhân Công ty cổ phần nhà nước Công ty cổ phần khác Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Kinh tế tập thể Cho vay cá nhân Cho vay khác 31/12/2009 triệu đồng 12.010.649 310 1.674.875 87.037 4.486.349 115.287 5.033.409 346.701 151.843 114.838 1.340.665 7.092 13.358.406 % 89,91% 0,00% 12,54% 0,65% 33,58% 0,86% 37,68% 0,00% 2,60% 1,14% 0,86% 10,04% 0,05% 100% 31/12/2008 triệu đồng 9.526.893 28.490 1.410.229 275.062 3.615.098 123.075 3.844.655 170.802 59.482 981.986 7.068 10.515.947 % 90,59% 0,27% 13,41% 2,62% 34,37% 1,17% 36,56% 0,00% 1,62% 0,00% 0,57% 9,34% 0,07% 100% Dự phịng rủi ro tín dụng Theo Luật Tổ chức Tín dụng có hiệu lực từ ngày tháng 10 năm 1998, Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Các Tổ chức Tín dụng có hiệu lực từ ngày tháng 10 năm 2004, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay Tổ chức Tín dụng khách hàng, Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày tháng năm 2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Quyết định 18/2006/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phải thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Theo đó, khoản cho vay khách hàng phân loại theo mức độ rủi ro sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần ý, Nợ tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn dựa vào tình trạng hạn yếu tố định tính khác khoản cho vay Rủi ro tín dụng khoản cho vay khách hàng tính giá trị cịn lại khoản cho vay trừ giá trị tài sản bảo đảm chiết khấu theo tỷ lệ quy định Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 18/2006/QĐ-NHNN Trích theo bảng kết hoạt động kinh doanh chi phí dự phịng rủi ro tín dung năm 2009 57.626 triệu đồng, năm 2008 110 315 triệu đồng tức năm 2009 múc chi cho dự phịng tín dụng giảm 52,23 % nghĩa mức rủi ro hoạt động tín dụng năm 2009 thấp nhiều.Điều phản ánh phân cơng tác quản lý rủi ro ngân hàng đạt hiệu hoạt động cao bước hoàn thiện Dự phịng cụ thể trích lập rủi ro tín dụng khoản cho vay theo tỷ lệ tương ứng với nhóm sau: Nhóm Loại Tỷ lệ dự phòng cụ thể Nợ đủ tiêu chuẩn 0% Nợ cần ý 5% Nợ tiêu chuẩn 20% Nợ nghi ngờ 50% Nợ có khả vốn 100% Các khoản nợ phân loại Nợ tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn coi nợ xấu Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, dự phòng chung trích lập để dự phịng cho tổn thất chưa xác định trình phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể trường hợp khó khăn tài tổ chức tín dụng chất lượng khoản nợ suy giảm Theo đó, vịng năm kể từ tháng năm 2005, Ngân hàng phải thực trích lập trì dự phịng chung 0,75% tổng giá trị khoản nợ, khoản bảo lãnh, chấp nhận