1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) ứng dụng hiệp ước basel vào quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại việt nam

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

t to BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  ng hi ep TÔ QUỐC THÁI w n lo ad y th ju ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM yi pl n ua al n va ll fu LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ oi m nh at CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG z z MÃ SỐ: 60.31.12 k jm ht vb l.c gm NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LẠI TIẾN DĨNH om an Lu n va ey t re TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI MỞ ĐẦU t to ng Hệ thống ngân hàng thương mại ngày giữ vai trị quan trọng việc hi điều hồ nguồn vốn cho kinh tế, đồng thời công cụ quan trọng ep việc thực sách tiền tệ quốc gia Sự tăng trưởng phát triển ổn định w hệ thống có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế n lo quốc dân ad Đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động tín y th dụng hoạt động kinh doanh chính, tạo nguồn lợi nhuận cho ngân ju yi hàng thương mại (theo thống kê chiếm từ 70% - 80%/tổng lợi nhuận) Tuy nhiên pl hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, công tác quản trị, giám sát al va tệ quốc gia n ua khơng hiệu hệ xấu làm sụp đổ hệ thống tài – tiền n Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng thương mại ngày fu ll phải nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quản trị điều hành đặc oi m biệt nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng tồn phát triển nh at môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, từ ngân hàng z thương mại nước mà phải cạnh tranh với ngân hàng thương mại đến z ht vb từ nước Khi gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) chúng jm ta phải thực cam kết với tổ chức quốc tế quốc gia khác, k có lĩnh vực tài – ngân hàng gm l.c Để nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quản trị điều hành om ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng thương mại giới mà Hiệp ước Basel xem kim an Lu nam cho ngân hàng thương mại hàng đầu giới triển khai áp dụng lệ quốc tế trình đầy thách thức xu tất yếu buộc hệ thống ey nước khu vực giới việc triển khai áp dụng chuẩn mực, thông t re hành ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều hạn chế so với n dụng nói riêng Với quy mơ, nguồn lực, trình độ kỹ thuật, công nghệ quản trị điều va áp dụng công tác quản trị ngân hàng nói chung quản trị rủi ro tín ngân hàng thương mại Việt Nam phải thực tồn phát triển t to bền vững ng Nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, hi ep Uỷ ban Basel đưa yêu cầu an toàn vốn, ban hành lần đầu vào năm 1988 gọi Basel I, lần thứ hai vào năm 2004 gọi Basel II Tuy nhiên, tiêu w chuẩn vốn chưa đủ để bảo vệ hệ thống ngân hàng thoát khỏi thiệt n lo hại nặng nề từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Trước diễn ad y th biến phức tạp khủng hoảng hệ lụy lâu dài chúng hệ thống ju tài – ngân hàng toàn cầu, Uỷ ban Basel lại lần dự thảo thông qua yi pl phiên thứ ba - Basel III tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ua al Sắp tới khơng có nước phát triển áp dụng Basel III, mà n thị trường nổi, có Việt Nam Do đó, cần thiết phải nghiên cứu va n nội dung Hiệp ước Basel để vận dụng đơn giản ll fu hiệu cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Vì lý đó, tác giả oi m chọn thực đề tài: at nh “ Ứng dụng Hiệp ƣớc Basel vào quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, với mong muốn góp phần vào phát triển bền vững z z hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đề tài nghiên cứu dựa sở vb jm ht khoa học thực tiễn sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU k gm Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu qui định, chuẩn mực Basel, tham l.c khảo kinh nghiệm ứng dụng Basel từ nước, từ đối chiếu với thực trạng om NHTM Việt Nam qui mô, công nghệ, lực quản trị, hiệu hoạt động, an Lu thực trạng giám sát ngân hàng… để có nhìn khái qt nguyên nhân, tồn NHTM Việt Nam từ đưa giải pháp để ứng dụng Hiệp ey t re Nam công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm bảo đảm cho NHTM Việt n trình hành động lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel vào hệ thống ngân hàng Việt va ước Basel công tác quản trị rủi ro tín dụng Với mong muốn đề xuất chương Nam phát triển bền vững hội nhập sâu vào hệ thống ngân hàng khu vực t to giới ng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU hi ep Đề tài tập trung nghiên cứu qui định, chuẩn mực Basel quản trị rủi ro chuẩn mực liên quan đến qui trình tra, kiểm tra, giám sát hoạt động w ngân hàng Trong đó, tập trung vào qui định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, n lo phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường việc ad y th tra, kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng ju Tuy nhiên qui trình phức tạp, phương pháp tính tốn đa dạng, phạm vi yi pl nghiên cứu mình, đề tài giới hạn việc nêu nội dung, chuẩn ua al mực mang tính khái quát, đơn giản Hiệp ước Basel, tỷ lệ an toàn vốn n phương pháp đo lường rủi ro, tóm lược cách chung thực trạng va n quản trị rủi ro NHTM Việt Nam để từ đề xuất chương trình hành động ll fu xây dựng lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel vào việc quản trị rủi ro tín dụng cho oi at nh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU m NHTM Việt Nam Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung chung từ phiên z z Hiệp ước Basel phương pháp suy luận logic, thống kê, so sánh, phân tích vb jm ht hoạt động kinh tế thực tiễn, từ nguồn thông tin thu nhận từ nhận định chuyên gia từ kinh nghiệm nhà quản trị, điều hành hoạt động ngân k gm hàng l.c Ngồi tác giả cịn chọn lọc thơng tin từ viết chuyên đề tạp chí om chuyên ngành tài - ngân hàng, báo cáo thường niên NHTM, NHNN hợp, phân tích để có đánh giá khách quan nội dung đề tài an Lu tham khảo viết người trước… để làm sở liệu tổng n va ey t re KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI t to Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn chia thành ba chương: ng Chương I: Những vấn đề chung Hiệp ước Basel quản trị rủi ro tín dụng ngân hi ep hàng Chương II: Thực trạng ứng dụng Hiệp ước Basel quản trị rủi ro tín dụng w n số NHTM Việt Nam lo Chương III: Giải pháp thúc đẩy ứng dụng Hiệp ước Basel vào hoạt động quản trị rủi ad ju y th ro tín dụng NHTM Việt Nam yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re CHƢƠNG I: t to NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆP ƢỚC BASEL VÀ ng hi QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ep Tổng quan Hiệp ƣớc Basel 1.1 w 1.1.1 Sự hình thành hoạt động Ủy ban Basel n lo Ủy ban giám sát Ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision – ad y th BCBS) Ủy ban quan giám sát ngân hàng thống đốc ngân ju hàng Trung ương nhóm 10 nước phát triển (G10) thành lập vào cuối năm 1974 yi Thành phố Basel – Thụy Sỹ, xuất phát từ khủng hoảng thị trường tiền tệ pl ua al quốc tế thị trường ngân hàng (đặc biệt sụp đổ ngân hàng Bankhaus n Herstatt Tây Đức) Cuộc họp diễn vào tháng 2/1975 sau tổ chức n va đặn lần/năm Ủy ban thường họp Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) ll fu Thành phố Basel, nơi Ban thư ký thường trực đóng trụ sở oi m Ủy ban có 27 nước thành viên, gồm: Argentina, Úc, Bỉ, Brazil, Canada, at nh Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ, Indonexia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Luxemburg, Mexico, Hà Lan, Nga, Saudi Arapbia, Singapor, Nam Phi, Tây Ban z z Nha, Anh, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sỹ, Thụy Điển Trong Ủy ban cịn có 25 nhóm vb jm ht kỹ thuật số phận khác nhóm họp thường xuyên để thực nội dung công việc Ủy ban Hội đồng thư ký Ủy ban Basel gồm 15 thành k gm viên nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp biệt phái tạm l.c thời từ TCTD tài thành viên Ủy ban Basel tiểu ban sẵn sàng đưa om vấn đề cho quan giám sát hoạt động ngân hàng tất nước an Lu Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận khơng có tính pháp lý yêu cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Thay ey t re tổ chức riêng lẻ áp dụng thông qua điều chỉnh phù hợp cho hệ thống quốc n giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt với kỳ vọng va vào đó, Ủy ban xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn gia họ Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận tiêu chuẩn t to chung mà không can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên ng Vào tháng năm 1988, Ủy ban định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà hi ep đề cập Hiệp ước vốn Basel (The Basel Capital Accord hay Basel I, cịn gọi Basel I), có hiệu lực từ năm 1992 Hệ thống cung cấp khung đo w lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Đến năm 1996, Basel I n lo sửa đổi với nhiều điểm Tuy vậy, Hiệp ước nhiều điểm ad y th hạn chế ju Vào năm 1997, Ủy ban Basel xây dựng “Các nguyên tắc nòng cốt cho việc giám yi pl sát hoạt động ngân hàng hiệu quả” Tháng 10/1999, Ủy ban phát triển “Phương ua al pháp luận nguyên lý nòng cốt” – tổng kết nguyên lý nòng cốt n phương pháp luận gọi 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng va n Để khắc phục hạn chế Basel I, vào tháng 06/1999, Ủy ban Basel ban ll fu hành đề xuất khung đo lường với trụ cột chính: (1) yêu cầu vốn tối thiểu; (2) oi m giám sát; (3) kỷ luật thị trường để nâng cao tính ổn định hệ thống tài at nh Sau thử nghiệm rộng rãi, Basel II ban hành vào ngày 26/06/2004, làm sở cho việc xây dựng quy chế giám sát hoạt động ngân hàng ngân z z hàng chuẩn bị cho việc thực tiêu chuẩn Tháng 01/2007, Hiệp ước vb jm ht Basel II có hiệu lực đến năm 2010 chấm dứt trình chuyển đổi Nhằm ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài chính, ngày 12/09/2010, Ủy ban Basel k gm nhóm họp Basel thức đồng ý chuẩn Basel III với quy l.c định nghiêm ngặt vốn ấn định thời hạn để ngân hàng thực an Lu * Lịch sử ngắn gọn Hiệp ƣớc vốn Basel om quy định Basel III đề xuất tháng 12/2009, sửa đổi tháng 7/2010  Năm 1974, BCBS thành lập từ nhóm G10 Ngân hàng Trung ương n va  Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ  Năm 1996, sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trường (có hiệu lực từ 1997) ey t re 1992  Tháng 6/1999, đề xuất khung – chương trình tư vấn lần thứ t to (First Consultative Package CP1) ng  Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2) hi ep  Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần ba (CP3)  Quý 4/2003, phiên hoàn thiện Hiệp ước Basel w n  Tháng 1/2007, Hiệp ước vốn Basel mời (Basel II) có hiệu lực lo ad  Năm 2010, chấm dứt trình chuyển đổi yi 2013 ju y th  Tháng 9/2010, ban hành Hiệp ước Basel III, thời gian chuyển đổi từ năm pl 1.1.2 Những đặc điểm Hiệp ƣớc Basel I al ua Sau thời gian hoạt động, Ủy ban nghiên cứu đưa yêu cầu n an toàn vốn, ban hành lần đầu vào năm 1988 gọi Basel I Hiệp ước Basel va n I năm 1988 mang tính chất thỏa thuận quốc tế tiêu chuẩn vốn trở thành fu ll chuẩn mực quốc tế vốn tự có Nó quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quản m oi lý rủi ro tín dụng ngân hàng, cứ, tiêu chuẩn để nh ngân hàng quốc gia giới áp dụng quản lý, bảo đảm an toàn at z hoạt động Tuy nhiên, Basel I đề cập đến rủi ro tín dụng chưa z vb đề cập đến rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất jm ht Nội dung hiệp ước Basel I chủ yếu yêu cầu vốn tối thiểu k Tiêu chuẩn 1: Tỉ lệ vốn dựa rủi ro – “Tỉ lệ Cook” gm Tỉ lệ phát triển Ủy ban Basel với mục đích củng cố hệ thống l.c ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, om sau thực thi 100 quốc gia an Lu Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% tài n thuộc vào độ rủi ro chúng va sản có trọng số rủi ro, tính toán theo nhiều phương pháp khác phụ Tỉ lệ thoả đáng vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền ey t re Vốn bắt buộc >= 8% x Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền Tiêu chuẩn quy định 05 định mức vốn nhƣ sau: t to  Mức vốn tốt : CAR > 10% ng  Mức vốn thích hợp : CAR > 8% hi ep  Thiếu vốn : CAR < 8%  Thiếu vốn rõ rệt : CAR < 6% w n  Thiếu vốn trầm trọng: CAR < 2% lo ad Tiêu chuẩn 2: Vốn cấp 1, cấp cấp y th ju Vốn cấp >= Vốn cấp + Vốn cấp yi pl Bảng 1.1 : Các loại vốn cấp 1, cấp 2, cấp theo quy định hiệp ƣớc Basel I al Nguồn vốn ua Vốn tự có n - Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn va - Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại) n fu Cấp 1- Vốn nòng cốt ll - Lợi ích thiểu số (Minority interest) cơng ty con, m oi có hợp báo cáo tài nh - Lợi kinh doanh (goodwill) at z - Lợi nhuận giữ lại không công bố z - Dự phòng đánh giá lại tài sản ht vb Cấp 2- Vốn bổ sung jm - Dự phòng chung/dự phịng thất thu nợ chung k - Các cơng cụ nợ có khả chuyển đổi thành cổ phiếu - Vay ngắn hạn om l.c Cấp (Dành cho rủi gm - Nợ thứ cấp có kỳ hạn ro thị trƣờng) an Lu Tiêu chuẩn 3: Vốn tính theo rủi ro gia quyền ey rủi ro; Dự trữ đánh giá lại tài sản chiết khấu 55% t re có kỳ hạn tối đa 50% vốn cấp 1; Dự phòng chung tối đa 1,25% tài sản có n * Giới hạn vốn: Tổng vốn cấp không 100% vốn cấp 1; Nợ thứ cấp va Tổng vốn cấp cấp vốn tự có hay vốn TCTD Tài sản tính theo rủi ro gia quyền (RWA) = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân t to định cho tài sản bảng CĐKT) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ng ngoại bảng) hi ep Tùy theo loại tài sản gắn cho trọng số rủi ro Theo Basel I, trọng w số rủi ro tài sản chia thành mức 0%, 20%, 50%, 100% theo mức độ n lo rủi ro loại tài sản Ví dụ tiền mặt quỹ hay trái phiếu phủ có trọng ad số rủi ro 0% Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro loại y th ju này1 (phụ lục 1) yi Những thiếu sót Basel I pl al - Không phân biệt theo loại rủi ro n ua + Một khoản nợ tổ chức xếp hạng AA coi khoản nợ đối n va với tổ chức xếp hạng B ll fu + Một khoản nợ cho ngân hàng nhỏ cần lượng vốn phần oi m nhỏ so với khoản nợ cho công ty lớn (xếp hạng AA+) Việc giữ tài sản - Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa at nh có độ rủi ro thấp sinh lợi tài sản có độ rủi ro cao z + Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu lượng vốn giống danh mục đầu z ht vb tư đa dạng hóa, với giá trị k jm + Khơng có khác biệt khoản vay 100 USD 100 khoản vay gm USD l.c - Khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành Một điểm hạn om chế Basel I không đề cập đến loại rủi ro ngày 1.1.3 Những đặc điểm Hiệp ƣớc Basel II an Lu trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro vận hành Phụ lục 1: Hệ số rủi ro cho khoản mục bảng bảng cân đối tài sản theo Basel I ey t re phạm vi hoạt động quốc tế nhằm bổ sung cải thiện thiếu sót hiệp ước n hàng tổ chức tín dụng, đặc biệt tập đồn ngân hàng lớn có va Trước địi hỏi phát triển, bảo đảm an toàn hoạt động ngân

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w