1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường huy động vốn của khu vực tư nhân cho đầu tư phát triển tại việt nam 1

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 250,81 KB

Nội dung

Lời nói đầu Việt Nam bớc nỗ lực tiến trình thực Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, đạt mục tiêu tăng trởng kinh tế công xà hội Để đạt đợc điều cần huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xà hội phục vụ đầu t ph¸t triĨn Mét ngn lùc quan träng sè c¸c nguồn lực phục vụ đầu t phát triển vốn đầu t, sở đó, tác giả đà chọn đề tài: Giải pháp tăng cờng huy động vốn khu vực t nhân cho đầu t phát triển Việt Nam Nội dung đề tài bao gồm: Những vấn đề lý luận chung nguồn vốn từ khu vực t nhân; Thực trạng huy động vốn từ khu vực t nhân cho đầu t phát triển Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm huy động có hiệu nguồn vốn Trong trình thực hiện, tránh khỏi hạn chế thiếu sót, đề tài mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô bạn đọc Đề tài đà đợc hoàn thµnh díi sù híng dÉn vµ gãp ý kiÕn cđa Thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Văn Hùng Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I: Những vấn đề lý ln chung vỊ ngn vèn tõ khu vùc t nh©n I Các nguồn vốn đầu t Khái niệm chất nguồn vốn đầu t 1.1 Khái niệm Nguồn vốn đầu t thuật ngữ dùng để nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu t phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu chung cđa nhµ níc vµ cđa toµn bé x· héi 1.2 Bản chất nguồn vốn đầu t Nguồn hình thành vốn đầu t phần tiết kiệm hay tích luỹ mà kinh tế huy động đợc để đa vào trình tái sản xuất xà hội Theo quan điểm C.Mác, đờng quan trọng lâu dài để tái sản xuất mở rộng phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu t tái sản xuất mở rộng đợc đáp ứng gia tăng sản xuất tích luỹ kinh tÕ Trong t¸c phÈm nỉi tiÕng " Lý thut tổng quát việc làm, lÃi suất tiền tệ", J.M.Keynes đà chứng minh đợc rằng: Đầu t phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng Đồng thời ông rằng, tiết kiệm phần dôi thu nhập so với tiêu dùng, tức là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu t TiÕt kiƯm = Thu nhËp - Tiªu dïng Nh vậy: Đầu t = Tiết kiệm Tuy nhiên, điều kiện cân đạt đợc kinh tế đóng Trong kinh tế mở, đẳng thức đầu t tiết kiệm kinh tế đợc thiết lập Trong trờng hợp này, mức chênh lệch đầu t tiết kiệm đợc thể tài khoản vÃng lai CA = S - I Nếu I > S : Tài khoản vÃng lai bị thâm hụt huy động vốn đầu t từ nớc Khi đầu t nớc vay nợ trở thành nguồn vốn đầu t quan trọng kinh tế Nếu I < S : Trong điều kiện thặng d tài khoản vÃng lai, quốc gia đầu t vốn nớc cho nớc vay vốn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Các nguồn huy động vốn đầu t góc độ vĩ mô 2.1 Vốn đầu t nớc 2.1.1 Nguồn vốn đầu t nhà nớc Nguồn vốn đầu t nhà nớc bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc nguồn vốn đầu t phát triển doanh nghiệp nhà nớc - Nguồn vốn ngân sách nhà nớc: Đây nguồn chi ngân sách nhà nớc cho đầu t Đó nguồn vốn đầu t quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội quốc gia Nguồn vốn thờng đợc sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia nhà nớc, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch tổng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng, l·nh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Trong năm gần đây, quy mô tổng thu ngân sách nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở réng nhiỊu ngn thu kh¸c ( Th, phÝ, b¸n tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc nhà nớc quản lý ) - Vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc: Xuất phát huy tác dụng triệt để trình đổi mới, ngày có vị trí quan trọng chiến lợc phát triển đất nớc nói chung Là nguồn vốn thể bớc độ giảm bao cấp đầu t Bởi chuyển từ chế cấp phát xin cho tuý sang chế có vay có trả, nhng cha hoàn toàn theo chế thị trờng Là công cụ vĩ mô điều tiết kinh tế, đặc biệt lĩnh vực đầu t, với sách u đÃi, khuyến khích đầu t lĩnh vực này, hạn chế đầu t vào lĩnh vực khác nguồn vốn - Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc: Đợc xác định thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp nhà nớc nắm giữ khối lợng vốn nhà nớc lớn Mặc dù số hạn chế nhng đánh giá cách công khu vực kinh tế nhà nớc với tham gia doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Với chủ trơng tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nớc, hiệu hoạt động khu vực kinh tế ngày đợc khẳng định, tích luỹ doanh nghiệp nhà nớc ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t toàn xà hội 2.1.2 Nguồn vèn tõ khu vùc t nh©n : Nguån vèn tõ khu vực t nhân bao gồm phần tiết kiệm dân c, phần tích luỹ doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xà Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế nhà nớc sở hữu lợng vốn tiềm lớn mà cha đợc huy động triệt để 2.2 Nguồn vốn đầu t nớc ngoµi 2.2.1 Nguån vèn ODA ODA lµ mét bé phËn ODF, nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nớc cung cấp với mục tiêu trợ giúp nớc phát triển So với hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đÃi cao nguồn ODF khác Ngoài điều kiện u đÃi lÃi suất, thời hạn cho vay dài, khối lợng vốn vay tơng đối lớn, ODA có yếu tố không lại đạt 25% Mặc dù ODA có mang tính chất tài trợ, nhng hầu hết khoản vay ODA thờng có u đÃi định nhng gắn với số điều kiƯn kinh tÕ hc phi kinh tÕ Víi ViƯt Nam thời gian vừa qua, nguồn vốn đà đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xà hội ( mức cam kết 26 tỷ đôla năm 2004) Trong tổng cấu nợ Việt Nam, ODA cha phải gánh nặng nhiên vay nhiều tốt có ảnh hởng đến tăng trởng bền vững giai đoạn sau Đây dòng vốn dồi tiềm cho nớc phát triển, nguồn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn đầu t lu chuyển toàn cầu, 4-5 ngàn tỷ/ năm, ODF khoảng vài chục tỷ có xu hớng giảm 2.2.2 Dòng vốn t nhân - Đầu t trực tiếp ( FDI ): Đây nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển không nớc nghèo mà nớc công nghiệp phát triển Bao gồm hình thức: + Đầu t + Thôn tính, sáp nhập Trên phạm vi toàn cầu, đầu t trực tiếp, thôn tính, sáp nhập Việt Nam, đầu t bản, quan trọng, FDI có đóng góp định tăng trởng: Năm 2004, 44000 tỷ đồng tổng vốn đầu t - Đầu t gián tiếp ( FPI ): Là dòng chảy vốn đầu t thông qua thị trờng dài hạn Tỷ trọng nguồn vốn dòng lu chuyển vốn đầu t toàn cầu đợc đánh giá tiềm ( Năm 1991, 700-800 tỷ; Năm 2000, 4000 tỷ ) Mức phân bổ dòng vốn quốc gia có phân biệt rõ nét: 90% nớc phát triển, khoảng 10% vào nớc phát triển Tính động dòng cao, nhạy cảm với hoạt ®éng kinh tÕ vÜ m« so víi FDI, ®ã nhiều quốc gia phát triển e dÌ víi GPI II Ngn vèn tõ khu vùc t nhân 1.Một số vấn đề nguồn vốn từ khu vực t nhân Cùng với phát triển kinh tế đất nớc, phận không nhỏ dân c có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng tích luỹ truyền thống Nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm dân c nhỏ, tồn dới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt, Nguồn vốn xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Thực tế phát hành trái phiếu phủ số trái phiếu số ngân hàng thơng mại quốc doanh cho thấy, thời gian ngắn đà huy động đợc hàng ngàn tỷ đồng hàng chục triệu USD từ khu vực dân c Nhiều hộ gia đình thực đà trở thành đơn vị kinh tế động lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ, sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Trong mức độ định, hộ gia đình số nguồn tập trung phân phối vốn quan trọng nỊn kinh tÕ Vèn cđa d©n c phơ thc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Quy mô nguồn tiết kiệm phụ thuộc vào: - Trình độ phát triển đất nớc ( nớc có trình độ phát triển thấp thờng có quy mô tỷ lệ tiết kiệm thấp ) - Tập quán tiêu dùng dân c - Chính sách động viên nhà nớc thông qua sách thuế thu nhập khoản đóng góp xà hội Với khoảng vài vạn doanh nghiệp nhà nớc ( doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xà ) vào hoạt động, phần tích luỹ doanh nghiệp đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn toàn xà hội Thực sách đổi mới, chế cởi mở nhằm huy động nguồn lực cho đầu t đợc thực hiện, năm gần loại hình doanh nghiệp dân doanh có bớc phát triển mạnh mẽ Hoạt động đầu t từ khu vực gia tăng mạnh mẽ Hàng chục ngàn doanh nghiệp đợc thành lập với số vốn hàng chục ngàn tỷ đồng Các kênh thu hút vốn dân 2.1 Đầu t cho đối tợng tài 2.1.1 Đầu t vào thị trờng bảo hiểm Theo thuyết nhu cầu Maslow, cá nhân đà đáp ứng đợc nhu cầu họ thờng có khuynh hớng hớng tới nhu cầu cao - nhu cầu an toàn ( nh: đợc sống làm việc môi trờng an toàn, có sở chăm sóc sức khoẻ chế độ lơng hu tốt, hay có đảm bảo dòng thu nhập đặn để đáp ứng nhu cầu gia đình ) Xuất phát từ quan điểm cá nhân, bảo hiểm đợc xem, nh công cụ kinh tế cá nhân trả khoản phí bảo hiểm để nhận đợc khoản tiền bồi thờng để khắc phục trờng hợp có mát lớn vè tài Vì chức bảo hiểm cung cÊp sù an toµn cho ngêi sư dơng ViƯc đời loại bảo hiểm giúp cho cá nhân nhu cầu an toàn thu nhập họ tăng lên Trong năm qua, Việt Nam đà đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế GDP bình quân đầu ngời cao, tiềm cho phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam cao Năm 1993, Chính phủ đà ban hành Nghị định 100/CP kinh doanh bảo hiểm, thức chấm dứt độc quyền bảo hiểm Nhà nớc, đánh dấu bớc phát triển từ thị trờng độc quyền nhà nớc sang thị trờng hoàn chỉnh theo chế thị trờng Từ năm 1995, loạt công ty bảo hiểm nớc đợc cấp giấy phép thành lập Thị trờng bảo hiểm Việt Nam đà hình thành đà có nhiỊu bíc ph¸t triĨn nhanh chãng víi sù tham gia đủ thành phần kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Sau 10 năm mở cửa thị trờng, hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam đà đạt tốc độ phát triển tăng trởng nhanh chóng, cải thiện môi trờng đầu t, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nớc, góp phần tăng trởng, phát triển kinh tế xà hội Các doanh nghiệp bảo hiểm đà huy động đợc nguồn tài to lớn từ tổ chức, nhân tham gia bảo hiểm, tạo nên nguồn vốn đáng kể đầu t cho phát triển kinh tế - xà hội 2.1.2 Đầu t mua cổ phần doang nghiệp cổ phần hoá Cổ phần hoá chuyển công ty 100% vốn nhà nớc sang công ty cổ phần có cấu sở hữu đa dạng Về mặt pháp luật trình chuyển từ công ty hoạt động theo Luật doang nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp Từ năm 1992, Đảng Chính Phủ bắt đầu thực chủ trơng lớn cổ phần hóa ( CPH ) doanh nghiệp nhà nớc ( DNNN) Sau nhiều năm thực có kết tốt, gần đây, phủ đà bắt đầu thực giải pháp mạnh mẽ nhằm thúc đẩy tiến trình CPH, coi CPH giải pháp chủ yếu để đổi khu vực kinh tế nhà nớc, tăng khả DNNN nói riêng, kinh tế nói chung điều kiện hội nhập Bên cạnh số hạch toán có nhiều sai lệch, nhìn chung biết rõ thực trạng kinh doanh, việc sử dụng nguồn lực hiệu quả, khả năg cạnh tranh thấp DNNN đổi cách bản, chúng thất bại cạnh tranh, điều kiện hội nhập Công ty cổ phần coi dạng công ty cổ phần uỷ thác đa cấp Toàn t liệu sản xuất nhiều tài sản khác thuộc sở hữu toàn dân Dân chúng uỷ thác tài sản cho nhà nớc quản lý Nhà nớc uỷ thác cho bộ, ngành, tổng công ty, quyền tỉnh, thành phố, Đến lợt mình, chủ thể uỷ thác lại, trực tiếp gián tiếp cho giám ®èc c¸c doanh nghiƯp ChÝnh sù ủ th¸c ®a cÊp làm cho vấn đề ngời đại diện DNNN trở nên nghiêm trọng Về mặt kinh tế, giám sát trực tiếp từ phía chủ sở hữu nhà quản lý Dân chúng- chủ sở hữu thực thực đợc quyền sở hữu Vấn đề ngời đại diện sở hữu cộng với chế quản lý không phù hợp đà đẩy DNNN vào tình trạng vô chủ Ngời lo cho DNNN ít, ngời bòn rút từ DNNN nhiều áp đảo DNNN thiếu động lực kinh tế cần thiết để phát triển bền vững Đây nguyên nhân dẫn đến hiệu hoạt động thấp DNNN

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w