1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhung giai phap nang cao kha nang canh tranh cua 197272

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu Bớc sang kỷ XXI, giới víi xu híng më cưa vµ héi nhËp, ViƯt Nam không nằm xu hớng Trong năm gần Việt nam đợc biết đến không qua xuất than, dầu mỏ mà đợc biết đến qua xuất nông sản Ngày thị trờng giíi ®ang më nhiỊu triĨn väng lín, cïng víi sách mở cửa nhà nớc đà tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất phát triển đủ khả hội nhập vào kinh tế giới Kinh nghiệm nớc trớc cộng với lợi mình,Việt nam đà chọn xuất nông sản ngành xuất mũi nhọn chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Xét tơng quan toàn ngành nông nghiệp, xuất nông sản chiếm vị trí quan trọng tổng sản lợng, nộp ngân sách đặc biệt đà thu hút 70% lực lợng lao động nớc Bên cạnh thuận lợi nh thời nói trên, xuất nông sản gặp nhiều thắch thức, khó khăn, đơn vị kinh doanh xuất nông sản luôn ổn định trải qua thăng trầm diễn biến thị trờng Tổng công ty xuất nhập nông sản thực phẩm chế biến với tên giao dịch: VINAFIMEX trải qua thách thức Trong thời gian qua khủng hoảng tài tiền tệ nớc Châu lan rộng số nớc phơng Tây làm thu hẹp thị trờng hàng nông sản xuất Tổng công ty Trong thời gian tới đất nớc gia nhập AFTA đặt cho Tổng công ty toán để khổi bị loại khỏi thị trờng quốc tế, đứng vững kinh doanh có lÃi Cả thị trờng nớc nớc có nhữngvấn đề khó khăn cho Tổng công ty tiếp cận Đối với thị trờng nớc ngời tiêu dùng ngời khó tính, họ có nhiều khả lựa chọn từ chủng loại đến kiểu cách tiêu chuẩn chất lợngnhnhng hộ ngời có vai trò quan trọng Bên cạnh việc xuất nhiều đối thủ cạnh tranh nớc làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt Tình hình đòi hỏi nhà quản lý Tổng công ty xuất nhập nông sản thực phẩm chế biến phải giữ đợc bạn hàng cũ, mở rộng quan hệ tìm kiếm khách hàng tiềm Muốn đạt đợc điều Tổng công ty phải hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng, vận chuyển giao hàng thời hạn,phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng khu vực Điều có nghĩa Tổng công ty phải nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nớc thị trờng giới Chính trình thực tập Tổng công ty VINAFIMEX với giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn Trần Đại, ban giám đốc cán phòng XNK5 phòng kinh tế tổng hợp đà sâu nghiên cứu đề tài: Những giải pháp nâng cao khả cạnh tranh số mặt hàng xt khÈu chđ u ë Tỉng c«ng ty xt nhËp nông sản thực phẩm chế biến Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần làm rà luận, phơng pháp luận thực tiễn nội dung khâu từ thu mua chế biến, bảo quản, đống góinhđể đảm bảo chất lợng cạnh tranh với hàng hoá giới Trên sở phân tích thực trạng nhằm đa nhữnh kiến nghị nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất đặc biệt hàng xuất chủ yếu Tổng công ty nh cà phê, điều nhân , cao sunh Ngoài phần mở đầu kết luận chuyên đề tốt nghiệp đợc kết cấu gồm phần Phần I tính tất yếu khách quan việc nâng cao khả cạnh tranh số mặt hàng xuất khÈu chđ u ë Tỉng c«ng ty xt nhËp khÈu nông sản thực phẩm chế biến Phần II Thực trạng khả cạnh tranh số mặt hàng xuất chủ yếu Tổng công ty xuất nhập nông sản thực phẩm chế biến Phần III - Định hớng phát triển hàng xuất chủ yếu Tổng công ty xuất nhập số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng Phần I Sự cần thiết việc nâng cao khả cạnh tranh số mặt hàng xuất chủ yếu Tổng công ty xuất nhập nông sản thực phẩm chế biến (VinaFimex) I - Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trờng Cạnh tranh đặc tính kinh tế thị trờng, cạnh tranh điều kiện tất yếu, môi trờng hoạt động kinh tế thị trờng Không có kinh tế thị trờng cạnh tranh ta thấy cạnh tranh kinh tế thị trờng Là phạm trù rộng, đợc nhiều nhà kinh tế học quan tâm nên cạnh tranh có nhiều khái niệm khác nhau.Tuy nhiên tựu chung lại cạnh tranh đợc hiểu là: - Khái niệm cạnh tranh Theo Marx: cạnh tranh ganh đua gay gắt nhà t nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản suất tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch Trong kinh tế học cạnh tranh (Competition) đợc định nghĩa giành giật thị trờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Trong từ điển kinh doanh (Anh - Xuất 1920), cạnh tranh chế thị trờng đợc định nghĩa là: Sự kinh doanh ,sự kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản suất loại sản phẩm phía Ngoài thực tế thấy cạnh tranh đợc hiểu đấu tranh doanh nghiệp nhằm giành điều kiện thuận lợi sản suất, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ thị trờng nhng đấu đá không thấy kinh tế tập trung mà cạnh tranh theo nghĩa giành giật thị phần (khách hàng) có kinh tế thị trờng có kinh tế thị trờng đơng nhiên có cạnh tranh Nh nhà doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trờng đơng nhiên phải đối mặt với cạnh tranh Họ không đợc hậu thuẫn: lÃi hởng, lỗ bù mà họ phải tự vận động để cạnh tranh mà tồn Hơn vấn đề sống doanh nghiệp lợi nhuận, lợi nhuận đợc tạo lợi doanh nghiệp nh mua rẻ, bán đắt, thu hút đợc khách hàng nhiều để tiêu thụ đợc lợng sản phẩm lớn Suy cho vấn đề lợi nhuận mà doanh nghiệp phải làm vừa lòng khách hàng Khách hàng hài lòng với sản phẩm tốt giá phải mẫu mà đẹp Theo doanh nghiệp phải tìm cách để nâng cao chất lợng, giảm thiểu giá thành, cải tiến mẫu mÃ, bao bì nhđể cung ứng thị tr ờng sản phẩm làm thoả mÃn khách hàng mà có khả cạnh tranh thị trờng, lợi nhuận đa nhà kinh doanh đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà xà hội cần nhiều hàng hoá từ bỏ lĩnh vực mà xà hội cần hàng hoá - Phân loại cạnh tranh 2.1 - Phân loại theo mức độ cạnh tranh 2.1.1 - Cạnh tranh hoàn hảo Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thị trờng có nhiều ngời mua ngời bán ngời số họ hành động độc lập với tất ngời khác Nghĩa giao dịch bình thờng ngời mua hay ngời bán không ảnh hởng tới giao dịch đợc thực Hàng hoá thị trờng cạnh tranh hoàn hảo đợc coi tơng tự nhau, nên khách hàng quan tâm tới việc mua hàng hoá nhà cung cấp Cả ngời mua ngời bán có hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đên việc trao đổi Thị trờng đòi hỏi tất ngời mua ngời bán liên hệ với ngời trao đổi tiềm biết tất đặc trng mặt hàng trao đổi, biết tất giá ngời bán đòi hỏi ngời mua phải trả Mọi ngời có liên hệ mật thiết với thông tin họ liên tục.Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thời điểm ngời tự tham gia vào thị trờng trở thành ngời mua ngời bán đợc trao đổi mức giá Đồng thời trở ngại cản ngời mua hay ngời bán rút khỏi thị trờng 2.1.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo 2.1.1.1 - Cạnh tranh độc quyền Giống nh thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thị trờng cạnh tranh độc qun cịng cã sù tù gia nhËp nhng kh¸c với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp cạnh tranh với việc bán sản phẩm riêng biệt (đợc làm cho khác với sản phẩm cửa doanh nghiệp khác) Các sản phẩm thay cho mức độ cao nhng thay hoàn hảo Khi sản phẩm trở nên lÃi gia nhập hay rút lui khỏi thị trờng trở nên dễ dàng So với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo giá cân thị trờng cao chi phí cận biên nghĩa giá trị đơn vị hàng hoá bổ sung ngời tiêu dùng cao chi phí để sản suất chúng 2.1.2.2 - Độc quyền tập đoàn Trong thị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm giống khác Chỉ có số doanh nghiệp sản xuất toàn hay hầu hết tổng sản phẩm thị trờng họ họ thu lợi nhuận đáng kể dài hạn hàng rào gia nhập không cho phép ngăn cản doanh nghiệp gia nhập vào thị trờng 2.1.3 - Độc quyền 2.1.3.1- Độc quyền bán Độc quyền bán thị trờng có ngời bán nhiều ngời mua Các doanh nghiệp có đợc vị trí độc quyền bán nhờ đạt đợc tính quy mô phát minh sáng chế kiểm soát đợc yếu tố đầu vào quy dịnh Chính Phủ Sự khác doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp độc quyền bán doanh nghiệp độc quyền bán có sức mạnh thị trờng Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo phải đặt giá ngang chi phí cận biên doanh nghiệp độc quyền bán đặt giá thấp 2.1.3.2 - Độc quyền mua Là thị trờng có nhiều ngời bán nhng có mét ngêi mua Khi ®ã ngêi mua cã søc mạnh thị trờng, họ thay đổi giá hàng hoá.Tuy nhiên họ mua hàng hoá đến số lợng mà đơn vị mua cuối đem lại giá trị bổ sung hay lợi ích chi phí trả cho đơn vị cuối Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo độc quyền doanh nghiệp thay đổi giá sản lợng diểm cân Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp bán tất sản lợng mà doanh nghiệp sản xuất tối đa hoá lợi nhuận mức sản lợng cung cầu Các nhà độc quyền tập đoàn làm đợc điều nh doanh nghiệp muốn làm điều tốt có tính đến đối thủ giả định đối thủ làm nh 2.2 - Phân loại theo hình thức cạnh tranh 2.2 - Cạnh tranh giá Là hình thức cạnh tranh theo doanh nghiệp u tiên nỗ lực hớng tới mục tiêu hàng đầu giảm thiểu giá thành.Từ giá phơng tiện để doanh nghiệp cạnh tranh Theo thuyết kinh tế giá đợc hình thành gặp gỡ cung cầu Trên thực tế để cạnh tranh doanh nghiệp thờng đa mức giá thấp mức giá đối thủ nhằm lôi kéo khách hàng chiếm lĩnh thị trờng Giá tín hiệu phản ánh tình hình biến động thị trờng, thông số qua doanh nghiệp nắm bắt đợc tồn tại, sức chịu đựng khách hàng nh khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng Do việc xác định giá bán thị trờng quan trọng, song theo dõi biến động giá thông tin phản hồi từ khách hàng tối cần thiết Đôi doanh nghiệp xác định thu đợc lợi nhuận nhỏ hoà vốn chí thua lỗ tạm thời Khi doanh nghiệp thực chiếm lĩnh thị trờng, đẩy đối thủ cạnh tranh khỏi vòng chiến làm suy yếu tiềm lực đối thủ cạnh tranh lúc doanh nghiệp lấy lại đà chi phí cạnh tranh 2.2.2 - Cạnh tranh chất lợng Nếu nh giá yếu tố quan trọng cạnh tranh mà nhu cầu tiêu dùng dừng lại mức tiêu dùng đủ chất lợng sản phẩm yếu tố cạnh tranh định nhu cầu tiêu dùng tiêu dùng đủ mà tiêu dùng tốt hơn, đẹp hơnnh Thực tế cạnh tranh giá đà trở thành biện pháp nghèo nàn làm giảm lợi nhuận thu đợc Đời sống ngày nâng cao, khách hàng sẵn sàng chấp nhận giá cao cho sản phẩm tốt Đáp ứ ng nhu cầu đó, doanh nghiệp phải nỗ lực để tung thị trờng sản phẩm có độ bền, chắc, kiểu dáng, mẫu mà đẹp, dễ sử dụng, giá thành giá thích hợp với túi tiền ngời có nhu cầu tiêu dùng Chất lợng sản phẩm trở thành cốt lõi đảm bảo cho doanh nghiệp tồn chiến thắng cạnh tranh Nó yêu cầu, động lực cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu t vào khoa học công nghệ trang bị máy móc ®¹i cịng nh tun chän ®éi ngị lao ®éng có kỹ chuyên môn điều hành máy móc có khả ứng biến linh hoạt quản lý Chính công nghệ đại cộng với trình độ học vấn, kỹ năng, kỹ sảo ngời trực tiếp làm sản phẩm tạo chất lợng sản phẩm Do để cạnh tranh chất lợng doanh nghiệp phải xây dựng thật tốt chiến lợc công nghệ chiến lợc nguồn nhân lực bên cạnh với việc kết hợp chiến lợc thị trờng, chiến lợc kinh doanh 2.2.3 - Cạnh tranh dịch vụ Đây hình thức cạnh tranh phổ biến thị trờng quốc tế Ngoài hình thức cạnh tranh giá cả, chất lợng doanh nghiệp cạnh tranh với dịch vụ trớc, sau bán hàng mà chủ yếu khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm Để tiêu thụ sản phẩm việc doanh nghiệp lựa chọn kênh phân phối sản phẩm cách hợp lý, có hiệu nhằm đáp ứng cách tốt nhu cầu khách hàng, nhanh chóng giải phóng nguồn hàng để bù đắp chi phí sản xuất, thu hồi vốn Xây dựng hệ thống mạng lới tiêu thụ sản phẩm tốt cho phép doanh nghiệp có đợc vững để phát triển thị trờng, mở rộng thị phần doanh nghiệp Từ sản lợng tiêu thụ doanh nghiệp tăng lên kéo doanh thu tăng lên làm cho khả thu hồi vốn nhanh Không thế, tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt làm cho nhiếu khách hàng biết đến hiểu rõ tính năng, công dụng sản phẩm gúp doanh nghiệp khai thác đợc nhiều thị trờng mới, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển Tiếp đến doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mÃi Đây hình thức cạnh tranh phi giá cả, gây ý thu hút khách hàng Ngày hình thức cạnh tranh dịch vụ ngày phong phú tinh vi hơn, thể chi phí cho marketing doanh nghiệp ngày cao Ngoài hai hình thức phân loại trên, cạnh tranh đợc phân loại theo tiêu thức khác nh cạnh tranh nội ngành dựa vào sức cạnh tranh doanh nghiệp phân thành cạnh tranh mạnh, trung bình, yếu mèi quan hƯ so s¸nh víi doanh nghiƯp kh¸c Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trờng 3.1 Khái niệm, đặc trơng kinh tế thị trờng 3.1.1 Khái niệm kinh tế thị trờng hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá kinh tế hàng hoá phát triển nghĩa phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ thị trờng đợc phát triển đợc mở rộng Hàng hoá không bao gồm sản phẩm đầu mà bao gồm yếu tố dầu vào qúa trình sản xuất Dung lợng cấu thị trờng đợc mở rộng hoµn thiƯn Mäi quan hƯ kinh tÕ x· héi đợc tiền tệ hoá, ngời ta gọi kinh tế hàng hoá kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng có trật tự nội cao có khả tự điều chỉnh tự xác định nhu cầu, khối lợng sản phẩm cần thiết nhờ chế giá hệ thồng thông tin thị trờng Nó guồng máy phức tạp hoạt động có hiệu tất phần cấu thành thực ăn khớp với 3.1.2 - Những đặc trng chung kinh tế thị trờng Một là: Tính tự chủ chủ thể kinh tế cao Họ tự bù đắp chi phí tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Họ đợc tự liên kết kinh doanh, tự tổ chức trình sản xuất theo luật định Đây đặc trng quan trọng kinh tế thị trờng Đặc trng xuất phát từ điều kiện khách quan việc tồn kinh tế hàng hoá, biểu yêu cầu nội kinh tế hàng hoá Nó đối lập với bao cấp đồng nghĩa với tự chủ, động Hai là: Hàng hoá thị trờng phong phú Ngời mua tự mua hàng hoá chọn ngời bán, ngời bán bán hàng hoá tìm ngời mua Họ gặp gỡ giá thị trờng Đây đặc trng phản ánh tính u việt kinh tế thị trờng so với kinh tế tự nhiên Ba là: Giá đợc hình thành thị trờng Giá vừa biểu tiền giá trị hàng hoá thị trờng vừa chịu tác động quan hệ cạnh tranh quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ Trên sở giá trị thị trờng, giá kết thơng lợng thoả hiệp giữ ngời mua ngời bán Trong trình trao đổi mua bán hàng hoá ngời bán luôn muốn bán với giá cao, ngời bán lại muốn mua với giá thấp Đối với ngời bán, giá phải đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí có doanh lợi Chi phí sản xuất giới hạn dới, phần cứng giá doanh lợi nhiều tốt Đối với ngời mua giá phải phù hợp với lợi ích giới hạn họ Giá thị trờng dung hoà lơi ích ngời mua ngời bán Bốn là: Cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trờng Nó tồn sở ơn vị sản xuất hàng hoá độc lập khác lợi ích kinh tế theo quy luật giá trị tất đơn vị sản xuất hàng hoá phải sản xuất kinh doanh sở hao phí lao động xà hội cần thiết Các đơn vị sản xuất, phải đua cải tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao xuất lao động cá biệt giảm hao phí lao động nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Năm là: Kinh tế thị trờng hệ thống mở Nó đa dạng phức tạp, đợc điều hành hệ thông tiền tệ hệ thông pháp luật Nhà nớc Trong đặc trng nêu cạnh tranh đặc trng quan trọng nhất, điều kiên để kinh tế thị trờng tồn phát triển theo chế thị trờng 3.2 - Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trờng * Cạnh tranh buộc doanh nghiệp sử dụng tài nguyên cách tối u khuyến khích doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ChØ cã nh vËy c¸c doanh nghiƯp míi cã thể giảm bớt chi phí, giảm giá thành sản phẩm để giành thị phần với đối thủ cạnh tranh áp dụng khoa học công nghệ cho phÐp doanh nghiƯp sư dơng c¸c ngn lùc mét c¸ch tối u mà cho phép đại hoá dây truyền sản xuất tăng suất góp phần đại hoá sản phẩm * Cạnh tranh làm cho nhu cầu tiêu dùng gắn liền với nhu cầu sản xuất NÕu nh nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung để sản xuất loại hàng hoá cần thời gian dài cho khâu đệ trình, xét duyệt, kinh tế thị trờng cạnh tranh đà buộc doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu để từ đáp ứng nhu cầu cách nhanh nhất, kịp thời hiệu Nh lợi nhuận mà doanh nghiệp phải cạnh tranh, từ hoạt động cạnh tranh họ đà dẫn đến nhu cầu tiêu dùng nhu cầu sản xuất đợc gắn liền Tuy nhiên, không tính kịp thời đà giúp doanh nghiệp có lợi cạnh tranh mà việc thi sản xuất đà làm cho giá hàng hoá ngày có xu hớng giảm, chủng loại hàng hoá ngày đa dạng phong phú, chất lợng dịch vụ phục vụ ngày tốt Tựu chung lại lợi nhuận mục tiêu nóng bỏng doanh nghiệp mà họ phải quan tâm tới khách hàng tìm cách để thuyết phục họ Bất kỳ ý kiến khách hàng đợc nhà sản xuất quan tâm nghiên cứu đáp ứng nhu cầu cách nhanh nhất, tốt * Cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế, cách hữu hiệu dể tối đa hoá lợi nhuận lợi ích ngời sản xuất ngời tiêu dùng Cạnh tranh chế hai đầu, mặt đẩy doanh nghiệp hoạt động hiệu tới chỗ phá sản, mặt khác tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu phát triển tốt Tuy nhiên cạnh tranh huỷ diệt mà thay thế, thay doanh nghiệp sử dụng lÃng phí nguồn lực, gây thất thoát cho Nhà nớc doanh nghiệp sử dụng nguồn lực cách cách tối u, đáp ứng tốt nhu cầu xà hội Có thể nói cạnh tranh điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, động lực cho phát triển kinh tế Tuy cạnh tranh không toàn có u điểm mà nhợc điểm khuyết tật cố hữu mang đặc trng cuả chế thị trờng khuyết tật thị trờng Cơ chế thị trờng buộc doanh nghiệp phải tham gia thực vào cạnh tranh để tồn phát triển Trong trình cạnh tranh khát vọng tìm kiếm lợi nhuận làm lu mờ lợi ích xà hội, chí lợi nhuận doanh nghiệp vi phạm làm tổn thất lợi ích xà hội Hàng loạt vấn đè xảy nh thất nghiệp, ô nhiễm môi trờng, tiền công rẻ mạt kết qủa khuyết tật thị trờng Cạnh tranh mặt thúc đẩy sản xuất phát triển mặt khác dẫn tới tình trạng phân hoá ghê gớm, kẻ thắng ngời bại dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh độc quyền gây Đó nguyên nhân khẳng định vai trò quản lý Nhà nớc đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạch có hiệu - Cạnh tranh kinh tế thị trờng có định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam Trớc xu hớng đồng cạnh tranh, thị trờng với t chủ nghĩa, coi chúng phạm trù có tính chất xà hội giống nên chúng đợc nhìn nhận khía cạnh tiêu cực Khi xây dựng kinh tế XHCN, xoá bỏ kinh tế TBCN đơng nhiên cạnh tranh, thị trờng phải xoá bỏ Ngày tồn thị trờng,kinh tế thị trờng đợc coi khách quan, tất yếu phát triển Do dó cạnh tranh đợc coi điều kiện tất yếu kinh tế thị trờng Cùng với thay đổi nhận thức cạnh tranh, thị trờng, Việt Nam tiến hành đổi kinh tế Khẳng định định hớng XHCN cầ thiết có tính khách quan Xây dựng kinh tế thị trờng mâu thuẫn với định hớng XHCN Đảng khẳng định: Cơ chế thị trờng đà phát huy tác dụng to lớn đến phát triển kinh tế xà hội Nó không đối lập mà nhân tố khách quan cần thiết cho việc xây dựng phát triển ®Êt níc theo ®êng XHCN” 4.1- Nh÷ng néi dung kinh tế thị trờng định hớng XHCN ë níc ta * Hai mỈt kinh tÕ x· héi kinh tế thị trờng nớc ta đợc chủ động kết hợp với từ đầu thông qua pháp luật sách kinh tế sách xà hội tầm vĩ mô vi mô Nếu tầm vi mô chủ doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm mục tiêu xác định hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tầm vĩ mô Nhà nớc dùng hiệu kinh tế xà hội làm mục tiêu quản lý nhằm thực kinh tế công xà hội * Nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN kinh tế có trình độ phát triển cao.Nếu nh kinh tế trì trệ phát triển, tổng sản phẩm xà hội thu nhËp qc d©n kÐm hÊp dÉn tíi møc thu nhập bình quân dân c thấp, tÝch l néi bé tõ nỊn kinh tÕ th× gọi định hớng XHCN * Để có định hớng XHCN, kinh tế Nhà nớc phải phát huy đợc vai trò chủ đạo, với kinh tế hợp tác tảng kinh tế Ngoài Nhà nớc đầu t phát triển doanh nghiệp thành phần kinh tế nhằm tạo việc làm cho dân c, tạo sản phẩm cho xà hội Cơ cấu kinh tế nh đợc hình thành phần tự điều chỉnh quan hệ thị trờng, phần Nhà nớc tự điều tiết Phát triển kinh tế nhiều thành phần tạo đợc môi trờng cạnh tranh huy động vốn đợc tối đa nguồn lực xà hội vào việc phát triển kinh tế xà hội * Nhà nớc XHCNquản lý nên kinh tế thị trờng mục tiêu dân giàu nớc mạnh xà hội công văn minh Trong thời kỳ đầu Nhà nớc thực vai trò bà đỡ tạo điều kiện cho kinh tế thị trờng phát triển híng * NỊn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh tÕ qc tÕ Víi xu híng ph¸t triĨn kinh tÕ mở nội dung có ý nghĩa to lớn không phát huy lợi so sánh kinh tế nớc ta mà làm cho kinh tế níc ta tõng bíc hoµ nhËp vµo kinh tÕ khu vực giới 4.2 - Cạnh tranh kinh tế thị trờng có định hớng XHCN Việt Nam Cïng víi sù thay ®ỉi nhËn thøc vỊ kinh tế thị trờng, Việt Nam tiến hành đổi kinh tế đạt đợc chuyển biến có tính chất bớc ngoặt không tốc độ tăng trởng mà khẳng định nguyên lý tổ chức kinh tế Tuy nhiên, thời gian tiến hành đổi tơng đối ngắn kinh tế nớc ta hình thành đợc khuôn khổ chung kinh tế thị trờng Vì để kinh tế thị trờng định hớng XHCN hình thái cha có tiền lệ lịch sử hoạt động cách thực trôi chảy nhiều việc phải làm số việc cha làm khó làm nhng không làm tạo lập môi trờng có tính cạnh tranh điều kiện pháp lý đảm bảo cho cạnh tranh công bằng, lành mạnh Nền kinh tế Việt Nam có kế thõa nỊn kinh tÕ tËp trung víi tÝnh ®éc qun nằm chế quản lý nên sách cạnh tranh chống độc quyền trớc hết nhằm hạn chế yếu tố độc quyền chế quản lý kinh tế Nhà nớc Thức chất trình đổi kinh tế trình giải độc quyền chế quản lý tập trung Sự hiển thị độc quyền Việt Nam tồn số Tổng công ty Nhà nớc Chính vận hành chế Tổng công ty đà triệt tiêu tính cạnh tranh thị trờng ý đồ thiết lập tập đoàn kinh tế mạnh để tăng sức cạnh tranh hoàn toàn đáng Nhng khác với điều mong đợi trở thành đội quân chủ lực, lôi kéo doanh nghiệp vừa nhỏ khác thành đội hình tăng mạnh, tăng khả cạnh tranh với tập đoàn kinh tế nớc Tổng công ty lại cạnh tranh với ngời nhà sân nhà lợi độc quyền chế Những Tổng công ty có mức lÃi trớc thuế cao nhất, sản phẩm sức cạnh tranh phần lớn sản phẩm mang tính độc quyền dới dạng chính: sản phẩm hay số nhà cung cấp nh Tổng công ty 90 91 sản phảm đợc bảo hộ chí hai hình thức Tóm lại, tình tr¹ng kÐm søc c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ hiƯn không biểu khía cạnh thông số kỹ thuật sản phẩm nh giá cao, chất lợng thấp, chủng loại, kiểu dáng, bao bì hấp dẫn Điều đáng nói thiếu vắng môi trờng yếu tố độc quyền bị hạn chế Sự tồn chế xin cho kết hợp với kiểu hình thành vận hành mô hình Tổng công

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w