BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN LINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM KÊ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC S[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN LINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM KÊ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN LINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM KÊ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Xuân Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, khoa Đào tạo Sau Đại học, Phịng Đào tạo, Viện sinh thái Rừng Mơi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp; Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh Nhân dịp tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn tới quan tâm giúp đỡ quý báu Tác giả xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Vương Văn Quỳnh với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ có đóng góp quý báu cho luận văn Bên cạnh quan tâm giúp đỡ anh, chị thuộc Viện Sinh thái Rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp Cùng với quan tâm giúp đỡ nỗ lực, cố gắng thân giúp cho luận văn hoàn thành Song thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp, với trình độ lý luận thực tiễn tác giả hạn chế, nên luận văn chắn cịn tồn sai sót định Vì vậy, tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Xuân Linh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Khái quát tình hình điều tra, kiểm kê rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Điều tra rừng giai đoạn 2005 đến 17 Chương MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cưu 19 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 19 2.5.1 Phương pháp kế thừa tư liệu 19 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 20 iv 2.6 Phương pháp xử lý thông tin 21 2.6.1 Phương pháp phân tích liệu 21 2.6.2 Phương pháp chuyên gia 22 2.7 Phương pháp nghiên cứu nội dung cụ thể 22 2.7.1 Phương pháp nghiên cứu trình thực điều tra, kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng Hà Tĩnh 22 2.7.2 Phương pháp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trình kiểm kê rừng 23 2.7.3 Phương pháp đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng 26 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu thuỷ văn 27 3.1.2 Tài nguyên đất đai 30 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 31 3.2.1 Dân số lao động 31 3.2.2 Tình hình phát triển Nơng Lâm nghiệp 32 3.2.3 Hiện trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Quá trình thực kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng Hà Tĩnh 34 4.1.1 Quá trính chuẩn bị cho công tác kiểm kê rừng 34 4.1.2 Quá trình kiểm kê rừng 39 4.1.3 Quá trình tổng hợp tài liệu kiểm kê rừng 39 4.1.4 Nhận xét chung 43 4.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng Hà Tĩnh 44 4.2.1 Nhân tố đặc điểm tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 44 v 4.2.2 Chính sách 50 4.2.3 Tài liệu, thiết bị 57 4.2.4 Quy trình, kỹ thuật thực kiểm kê rừng Hà Tĩnh 65 4.2.5 Trình độ cộng đồng lĩnh vực kiểm kê rừng 74 4.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng 78 4.3.1 Nâng cao chất lượng dụng cụ, tài liệu đầu vào 78 4.3.2 Áp dụng phương pháp giải đoán ảnh bước kiểm kê rừng 80 4.3.3 Tăng cường tập huấn, nâng cao lực kiểm kê rừng cho tổ công tác cấp xã 81 4.3.4 Tăng cường phối hợp hai ngành Nông nghiệp - Phát triển nông thôn Tài nguyên - môi trường kiểm kê rừng 82 4.3.5 Phát triển mơ hình tổ chức ba cấp kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải Nghĩa LRTX Lá rộng thường xanh RTNTX Rừng tự nhiên thường xanh TN Tự nhiên ĐT Đất trống KKR kiểm kê rừng ĐTKKR Điều tra kiểm kê rừng GIS Hệ thơng thơng tin địa lý tồn cầu BCĐ Ban đạo TCT tổ công tác Tổ chức Nông Nghiệp FAO Lương Thực Liên Hợp Quốc NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân QL Quản lý TW Trung ương ĐVTVTW Đơn vị tư vấn trung ương vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà tĩnh 31 4.1 Hiện trạng rừng diện tích chủ rừng nhóm I quản lý 45 4.2 Sai lệch kết kiểm kê rừng xã với thực tế 47 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Ma trận đánh giá độ xác kết Kiểm kê trạng thái rừng tổ công tác cấp xã Kết vấn nguyên nhân tham gia KKR cộng đồng Kết vấn cán cấp tỉnh tài liệu thiết bị phục vụ KKR Kết vấn cán cấp huyện tài liệu thiết bị phục vụ KKR Kết vấn cán cấp huyện tài liệu thiết bị phục vụ KKR Kết cho điểm tổ công tác cấp xã 47 53 62 63 66 75 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 1.1 Các thành phần cộng đồng tham gia KKR Hà Tĩnh 4.1 Sơ đồ phân bố điểm kiểm tra huyện Lộc Hà 48 4.2 Sơ đồ thực KKR điểm Hà Tĩnh 56 4.3 Bản đồ Kiểm kê rừng tỉnh Hà Tĩnh 56 4.4 Bản đồ KKR khu vực có đồ giao đất xã Đồng Lộc – 58 huyện Can Lộc 4.5 Bản đồ KKR khu vực chưa có đồ giao đất xã Hòa Hải 59 – huyện Hương Khê 4.6 Ranh giới quy hoạch loại rừng 61 4.7 Bản đồ giao đất Sở Tài nguyên Môi trường cung cấp 61 4.8 Bản đồ kiểm kê rừng xã Bắc Sơn – huyện Thạch Hà 72 4.9 Sơ đồ bước thực kiểm kê rừng Hà Tĩnh 73 4.10 Biểu đồ tương quan trình độ cán khả thực 77 KKR 4.11 Mơ hình tổ chức KKR cấp 83 MỞ ĐẦU Kiểm kê rừng hoạt động quan trọng nhằm cung cấp định kỳ số liệu diện tích, trữ lượng chất lượng rừng gắn với chủ rừng theo đơn vị hành Đây số liệu giúp quan quản lý Nhà nước Lâm nghiệp nắm số lượng chất lượng từ xác định xu hướng nguyên nhân biến động tài nguyên rừng, làm sở cho việc hoạch định chiến lược, đề xuất thực thi sách thúc đẩy bảo vệ phát triển rừng, ngăn chặn suy thoái tài nguyên rừng Kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng Hà Tĩnh thực với 02 công đoạn Một điều tra rừng, thực quan tư vấn chuyên nghành, với mục đích tạo tài liệu cần thiết cho công đoạn tiếp theo; hai kiểm kê rừng, thực cộng đồng địa phương, nhằm mục đích bổ sung cịn thiếu sót mà điều tra rừng chưa thực Nhiều thơng tin khó xác định cộng đồng ranh giới diện tích lơ trạng thái rừng lại dễ xác định cơng nghệ phân tích ảnh viễn thám độ phân giải cao hệ thống thông tin địa lý Mặt khác, nhiều thông tin khó đạt cơng nghệ đại tình trạng tranh chấp, tình trạng sử dụng, số năm trồng lô rừng lại dễ bổ sung thành viên cộng đồng Do đó, hai hoạt động khơng tách rời, hỗ trợ lồng ghép trình điều tra kiểm kê rừng Hà Tĩnh Kiểm kê rừng hoạt động phức tạp, đòi hỏi phải xác định nhiều thông tin đến lô rừng phạm vi nhiều địa phương nên không quan, tổ chức đủ lực, để thực thời hạn định Do đó, kiểm kê rừng cần có tham gia nhiều ngành, nhiều cấp, quan nghiên cứu khoa học, cán quản lý cộng đồng địa phương đặc biệt chủ rừng Sự tham gia cộng đồng kiểm kê rừng yếu tố cần thiết đảm bảo hoàn thành kiểm kê rừng với chi phí thấp với thời hạn cho phép Kiểm kê rừng có tham gia cộng đồng hay kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng phương pháp mới, lần đầu tiêu áp dụng Việt Nam, thí điểm điểm Hà Tĩnh Chất lượng số liệu kiểm kê rừng lần phụ thuộc vào nhiều nhân tố đặc điểm tư liệu phục vụ kiểm kê rừng, nội dung tập huấn, trình độ người tham gia kiểm kê rừng, tổ chức thực kiểm kê rừng đặc điểm thân tài nguyên rừng đất rừng Để góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng kiểm kê rừng thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng Hà Tĩnh" Đây địa phương vừa thực thành công dự án điểm điều tra kiểm kê rừng 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm - Điều tra rừng Theo nghĩa rộng, điều tra rừng việc thu thập xử lý thông tin để làm sáng tỏ đặc điểm tài nguyên rừng Mục tiêu chủ yếu điều tra rừng điều tra để đánh giá tài nguyên rừng, điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, biến động diện tích trữ lượng rừng Ngồi ra, điều tra rừng giúp đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh sử dụng rừng qua giai đoạn, cung cấp sở liệu để xây dựng phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp, xắp xếp quy hoạch cách hợp lý mặt xây dựng sản xuất lâm nghiệp, quan trọng hơn, ngành điều tra rừng cịn cung cấp thơng tin phục vụ việc xây dựng sách chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia dài hạn Điều tra rừng có nhiều mức độ chi tiết khác tùy theo nhu cầu thông tin - Theo dõi diễn biến rừng: việc theo dõi, tổng hợp số liệu biến động loại rừng đất lâm nghiệp hàng năm Việc theo dõi diễn biến rừng thực theo hệ thống từ trung ương đến, tỉnh, huyện, xã - Kiểm kê rừng: Kiểm kê rừng kiểm tra thống kê diện tích trữ lượng, chất lượng rừng Kiểm kê rừng nhằ m nắ m đươ ̣c tồn diện diện tích rừng; trữ lượng, chất lượng rừng đấ t chưa có rừng chủ rừng nhóm chủ rừng cu ̣ thể , thơng qua viêc̣ kiể m tra, đánh giá, xác định diêṇ tích rừng; trạng thái rừng, trữ lượng rừng và đấ t chưa có rừng thực tế - Cộng đồng: cộng đồng mà đề tài nghiên cứu toàn chủ rừng, cá nhân tổ chức tham gia quản lý rừng có quyền lợi kinh tế trị liên quan đến rừng Cộng đồng liên quan đến kiểm kê rừng Hà Tĩnh bao gồm cấp, ngành từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã chủ rừng hộ gia đình cá nhân, gọi chủ rừng nhóm I Do thời gian có hạn nên đề tài khơng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kiểm kê rừng chủ rừng tổ chức công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng hay cịn gọi chủ rừng nhóm II Hình 1.1: Các thành phần cộng đồng tham gia KKR Hà Tĩnh - Kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng: Là kiểm kê rừng công sức, kinh nghiệm kiến thức cộng đồng Nó cộng đồng thực lợi ích cộng đồng Trong trình kiểm kê rừng, kiến thức kinh nghiệm rừng tích luỹ lâu dài thành viên cộng đồng liên kết bổ sung cho trở thành nguồn thông tin phong phú cho kiểm kê rừng Nhờ tham giả hàng vạn người gồm cán địa phương, cán lâm nghiệp chủ rừng hệ thống kiến thức kinh nghiệm phong phú họ, kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng thực thời gian ngắn, chi phí thấp mà đạt độ xác cần thiết - Chất lượng kiểm kê rừng: đề tài quan tâm đến việc đề xuất giải pháp nâng cao “chất lượng” kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng Chất lượng hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm độ xác sản phẩm kiểm kê rừng, thời gian thực kiểm kê phạm vi cho phép, việc thực kiểm kê rừng thực theo quy trình - Chủ rừng nhóm I: hộ gia đình, cá nhân có quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp có khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gọi chủ rừng nhóm I - Chủ rừng nhóm II: tổ chức gồm công ty, trung tâm, ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng giao quản lý rừng đất lâm nghiệp gọi chủ rừng nhóm II Hà Tĩnh có 20 chủ rừng thuộc nhóm 1.2 Khái quát tình hình điều tra, kiểm kê rừng 1.2.1 Trên giới Điều tra rừng đời từ rừng sản phẩm xem đối tượng việc trao đổi, mua bán Cho đến này, lich sử điều tra rừng giới trải qua khoảng 300 năm chia thành 03 giai đoạn sau: - Giai đoạn từ khoảng 30 năm đầu kỷ 18 trở trước Với đời khoa học điều tra rừng hình thành khuynh hướng tốn học điều tra rừng Phương pháp suy diễn từ chung đến riêng áp dụng điều tra rừng Tuy nhiên việc suy diễn ngày không phù hợp phát cấu trúc phức tạp hệ sinh thái rừng - Giai đoạn từ năm 30 kỷ 18 đến năm 20 kỷ 20 Với thình hành khuynh hướng thực nghiệm điều tra rừng Bằng phương pháp quy nạp từ riêng đến chung phương pháp thích hợp, điều tra rừng phát quy luật khách quan tồn rừng từ xây dựng hồn thiện dần nhiều phương pháp điều tra đến cịn áp dụng Tuy nhiên, giai đoạn có nhược điểm chưa trọng đến chất lượng tài liệu thực nghiệm chưa ứng dụng thống kê toán học điều tra rừng Hạn chế khơng khỏi ảnh hưởng tới số kết nghiên cứu thực tiễn điều tra rừng - Giai đoạn từ khoảng 1920 đến Ứng dụng ngày rộng rãi, sâu sắc toán học thống kê nghiên cứu thực tiễn điều tra rừng; sử dụng kỹ thuật tính tốn đại; vận dụng khoa học đại vào điều tra rừng mà bật kỹ thuật viễn thám điều tra tài nguyên rừng Với ứng dụng đưa khoa học điều tra rừng phát triển mạnh mẽ theo chiều hướng ngày tinh vi, xác kinh tế 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.2.1 Điều tra rừng giai đoạn trước 1945 Thời xa xưa, chưa có ghi chép tài nguyên rừng mà có truyền thuyết, truyện dân gian ca dao, tục ngữ truyền miệng để ca ngợi giàu có rừng Vào kỷ thứ 18, "Vân đài loại ngữ", Lê Q Đơn nói tỷ mỷ đến nhiều lồi rừng có hột, có chất thơm, có dầu, có sợi, để làm thuốc, có chất nhuộm, dùng để thắp sáng, loài gỗ quý, loài tre, vầu, loài chim thú có giá trị Trong "Phủ biên tạp lục" Lê Q Đơn, có đoạn mơ tả chi tiết giàu có rừng núi phía Nam Việt nam, vùng Thuận Hố (nay tỉnh Thừa Thiên Huế) 7 Một số tài liệu, bút ký vào cuối kỷ thứ 18, đầu kỷ thứ 19 tác giả nước, nhà hàng hải, thương nhân, nhà truyền giáo người nước ngồi mơ tả đất nước Viêt nam vùng đất giàu có tài ngun rừng, nơi sưu tìm loại hương liệu, ngà voi, gỗ quý rừng Trong suốt thời gian dài trước năm 1945, khơng có khả thực việc điều tra rừng Thời kỳ có số liệu tài nguyên rừng cơng bố cơng trình "Lâm nghiệp Đơng Dương" P Maurand số liệu thường xem tài liệu gốc để so sánh diễn biến rừng Việt Nam từ năm 1945 trở sau Theo tài liệu đồ Maurand đến năm 1943, rừng Việt nam khoảng 14.352.000 ha, che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ Thời kỳ đó, độ che phủ rừng Bắc Bộ vào khoảng 68%, Nam Trung Bộ vào khoảng 44%, Nam Bộ khoảng 13% 1.2.2.2 Điều tra rừng giai đoạn 1945-1954 Các tài liệu lịch sử ngành Lâm nghiệp giai đoạn 1945-1954 không thấy đề cập đến việc điều tra rừng mà sâu phân tích hoạt động bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên rừng, trồng gây rừng đào tạo cán lâm nghiệp Trong giai đoạn này, khơng có số liệu tài nguyên rừng công bố 1.2.2.3 Điều tra rừng giai đoạn 1955-1975 Ở thời kỳ Việt Nam bị chia cắt làm 02 miềm Bắc Nam, chế độ khác đó, điều tra rừng có nhiều khác biệt a Ở miền Bắc Trong thời kỳ này, điều tra rừng miền Bắc ngày lớn mạnh, nhiều cơng trình điều tra lớn thực như: Từ năm 1962-1965, phối hợp chuyên gia Trung quốc, Tổng cục Lâm nghiệp đạo Cục Điều tra Rừng thực chương trình điều tra rừng chi tiết khu vực Sông Hiếu Thành điều tra rừng Sông Hiếu bao gồm (1) báo cáo điều tra rừng Sông Hiếu; (2)báo cáo điều tra lâm trường khu Sông Hiếu; (3) báo cáo điều tra thực vật rừng danh lục thụ mộc Sông Hiếu; (4) báo cáo thổ nhưỡng hệ thống phân loại đất Sông Hiếu; (5) báo cáo điều tra tái sinh rừng Sông Hiếu; (6) báo cáo điều tra lập biểu đo cây, biểu trữ lượng tiêu chuẩn, biểu thể tích, biểu đẳng cấp xuất gỗ, biểu cấp đất nhiều biểu nhân tố điều tra khác; (7) hệ thống đồ gồm đồ bản, đồ lâm trường, đồ thiết kế kinh doanh lâm trường, đồ phân bố thổ nhưỡng lâm trường, đồ phân bố rừng tồn khu Sơng Hiếu, sơ đồ tồn khu Sông Hiếu lâm trường Những năm tiếp theo, công tác điều tra rừng tiếp tục phát triển, tiến hành điều tra nhiều vùng rừng trọng điểm Miền bắc Trong có việc điều tra rừng hai huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) Bắc Quang (Hà Giang) thực từ 10/1971 đến 6/1972 điều tra rừng lớn thứ hai Miền Bắc nước ta Sau đó, tiến hành điều tra rừng vùng trung tâm Bắc bộ, gồm tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh Phú phục vụ mục tiêu quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng Năm 1968 sử dụng ảnh máy bay công tác điều tra rừng cho lâm trường Hữu Lũng, Lạng Sơn Dựa vào ảnh máy bay, khoanh loại rừng, sau thực địa kiểm tra đo đếm cho loại rừng, xây dựng đồ trạng rừng thành b Ở miền Nam Ở Miền Nam ảnh máy bay sử dụng từ năm 1959, xác định tổng diện tích rừng miền Nam triệu Diện tích rừng tính theo đầu người thời kỳ 0,52 ha/người Nét bật lâm nghiệp miền Nam thời kỳ trước 1975 huỷ diệt rừng phương tiện chiến tranh phát triển công nghiệp khai thác, chế biến gỗ lâm sản cách tự do, tình trạng khơng kiểm sốt Vì vậy, sau 1975, gần việc xây dựng phát triển lâm nghiệp tỉnh phía Nam phải bước 1.2.2.4 Điều tra rừng từ năm 1975 đến năm 2005 a Chương trình điều tra, đánh giá rừng tồn quốc lần thứ năm 1981-1983 Từ trước đến thời điểm này, Việt nam thực số cơng trình điều tra rừng, chúng thực quy mô nhỏ, thường cho địa phương cơng trình cụ thể Sau đất nước thống nhất, từ năm 1981 đến năm 1983, giúp đỡ Tổ chức Nông Nghiệp Lương Thực Liên Hợp Quốc (FAO), lần lịch sử mình, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên rừng phạm vi tồn quốc Mục tiêu chương trình điều tra đánh giá tài nguyên rừng phạm vi tồn quốc nhằm cung cấp số liệu, thơng tin cho Nhà nước xây dựng sách chiến lược phát triển lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 1983-1990 Phương pháp thực chương trình kết hợp điều tra mặt đất giải đoán ảnh vệ tinh FAO hỗ trợ Phương pháp điều tra rừng Sơng Hiếu sở, tảng phương pháp điều tra rừng truyền thống (mặt đất) Vào đầu năm 1980, ảnh vệ tinh ảnh hàng khơng cịn hạn chế, đáp ứng yêu cầu điều tra rừng số vùng định, mà chưa có đủ cho tịan quốc Ảnh vệ tinh sử dụng thời kỳ Landsat MSS Vì vậy, chương trình điều tra rừng ứng dụng tổng hợp phương pháp điều tra từ trước đến nay, tùy thuộc vào điều kiện, trang thiết bị, kỹ thuật khu vực Các nhân tố điều tra thu thập dựa ô mẫu điển hình, thiết kế đại diện cho kiểu rừng trạng thái rừng 10 Thành chương trình số liệu diện tích, trữ lượng loại rừng theo tỉnh phạm vi tồn quốc số tiêu bình quân Hiện số liệu lưu trữ Viện Điều tra Quy hoạch Rừng b Chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài ngun rừng tồn quốc năm 1991-1995 Chương trình thực theo Quyết định số 575/TTg Phó Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký ngày 27/11/1993 Mục tiêu dài hạn Chương trình điều tra rừng tồn diện liên tục quy mơ tồn quốc Mục tiêu trước mắt Chương trình (a) thống kê, đánh giá tài nguyên rừng toàn diện; (b) phân tích đánh giá biến động tài nguyên rừng Việt Nam năm trước đây; (c) xây dựng hệ thống định vị tồn đất lâm nghiệp lưu trữ liệu máy tính; (d) đề xuất hướng quản lý sử dụng tài ngun rừng lâu bền có hiệu quả; (e) hồn thiện phương pháp điều tra tăng cường lực cho đội ngũ cán điều tra rừng Nội dung Chương trình (1) điều tra đánh giá trạng tài nguyên rừng; (2) phân tích diễn biến tài nguyên rừng; (3) xây dựng sở liệu cho hệ thống điều tra rừng liên tục lâu dài; (4) đề xuất hướng quản lý sử dụng phát triển tài nguyên rừng; (5) xây dựng đồ trạng tài nguyên rừng; (6) điều tra trữ lượng nhân tố điều tra khác tài nguyên rừng; (7) Xử lý số liệu thu thập từ ô sơ cấp ô thứ cấp, đưa nhân tố điều tra bình quân; (8) xây dựng báo cáo chuyên đề tài nguyên rừng; (9) xây dựng số liệu tài nguyên rừng Phương pháp thực chương trình xác định tuỳ theo nội dung cần điều tra, cụ thể (1) đồ trạng tài nguyên rừng xây dựng ... cao chất lượng kiểm kê rừng thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng Hà Tĩnh" Đây địa phương vừa thực thành công dự án điểm điều tra kiểm kê rừng. .. TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN LINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM KÊ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HÀ TĨNH Chuyên ngành:... kiểm kê rừng, tổ chức thực kiểm kê rừng đặc điểm thân tài nguyên rừng đất rừng Để góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng kiểm kê rừng dựa vào cộng đồng đề xuất giải pháp nâng cao