1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đối chiếu các thuật ngữ xăng dầu tiếng anh và tiếng việt

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 441,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÔN TÚ ANH NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÔN TÚ ANH NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt luận văn…………………………………5 Danh mục bảng biểu ……………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………7 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Đối tƣợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn……………8 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………….……… 2.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………8 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………… ………………8 Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu luận văn …………………… 3.1 Tƣ liệu…………………………………………………………… 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………10 Kết cấu luận văn ……………………………………………………10 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN………………………… 11 1.1 Ngơn ngữ chun dụng ngơn ngữ tồn dân………………………….11 1.2 Ngơn ngƣ̃ khoa ho ̣c………………………………………………… 12 1.3 Thuật ngữ khoa học…………………………………………………… 13 1.3.1 Những quan niệm thuật ngữ giới………………… 13 1.3.2 Những nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam………………….15 1.3.3 Đặc điểm thuật ngữ …………… ………………………17 1.4 Quan niệm luận văn thuật ngữ……………………………… 22 1.5 Khái niệm thuật ngữ xăng dầu 27 1.5.1 Quá trình hình thành phát triển ngành xăng dầu Việt Nam……….30 1.5.2 Sự hình thành phát triển thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt… 33 Chƣơng ĐỐI CHIẾU CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HÌNH THƢ́C CỦA THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Yếu tố cấu tạo thuật ngữ .37 2.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh 39 2.2.1 Nhận xét chung 39 2.2.2 Phân loa ̣i các yế u tố cấ u thành thuật ngữ 40 2.3 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh từ 44 2.3.1 Thuật ngữ xăng dầu tiế ng Anh là từ đơn 44 2.3.2 Thuật ngữ xăng dầu tiế ng Anh từ phái sinh 45 2.3.3 Thuật ngữ xăng dầu tiế ng Anh “từ ghép” (compound ords) 50 2.3.3.1 Cấu trúc hình thức thuật ngữ dạng từ ghép…….51 2.3.3.2 Đặc điểm ngữ pháp thuật ngữ dạng từ ghép……52 2.4 Thuật ngữ xăng dầu cụm từ (phrases) …………………… 54 2.4.1 Thuâ ̣t ngƣ̃ xăng dầ u tiế ng Anh là cu ̣m danh tƣ̀….………55 2.4.2 Thuật ngữ xăng dầ u tiế ng Anh cụm động từ ….…… 59 2.5 Cấu trúc hình thức thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt là các từ ….60 2.5.1 Nhận xét chung……………………………………………… 60 2.5.2 Thuật ngữ xăng dầ u từ đơn ………………………… ……61 2.5.3 Thuật ngữ xăng dầ u từ ghép ……………………………… 62 2.6 Đặc điểm cấu ta ̣o thuật ngữ xăng dầ u tiếng Việt cụm từ… 63 2.6.1 Nhâ ̣n xét chung …………………………………………….…… 63 2.6.2 Nguyên tắc kết hợp yếu tố thuật ngữ cụm từ tiếng Việt 64 2.6.3 So sánh thuật ngữ xăng dầ u tiếng Việt có cấu trúc cụm từ với tiếng Anh 66 2.7 Thuật ngữ dạng viết tắt…………………………………………… 67 2.7.1 Thuật ngữ dạng viết tắt tiếng Anh………………………… 67 2.7.2 Sử dụng thuật ngữ viết tắt tiếng Anh tiếng Việt….…… 68 2.8 Bảng thống kê tỷ lệ biểu đồ thể cấ u trúc hin ̀ h thƣ́c của thuật ngƣ̃ xăng dầ u tiếng Anh so sánh đối chiếu với tiếng Việt .69 2.9 Tiểu kết 71 Chƣơng ĐỐI CHIẾU CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Nhận xét chung .73 3.2 Sự tƣơng ứng nghĩa tiền tố hậu tố thuật ngữ tiếng Anh với yếu tố cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt 75 3.2.1.Các hậu tố làm thay đổi từ loại cộng thêm nghĩa cho thuật ngữ 75 3.2.1.1 Các chủ thể hành động đƣợc cấu tạo từ động từ cách thêm hậu tố -er ; -or; -ant; -ee, -ist .75 3.2.1.2 Các hoạt động, trình lĩnh vực xăng dầu đƣợc thể dƣới dạng danh từ cách cộng vào động từ hậu tố nhƣ –ment; -ture ; -tion ; -sion ; -is ;y; -ance ….mang nghĩa “sự, việc, cuộc, hoạt động”… 76 3.2.1.3 Hình vị hậu tố –able –ity mang nghĩa “khả năng”…77 3.2.2 Các tiền tố làm thay đổi từ loại cộng thêm nghiã cho thuâ ̣t ngƣ̃ 78 3.2.2.1 Tiền tố anti- diễn đạt nghĩa chống đối, phản đối hành động, việc……………………………… 78 3.2.2.2 Tiền tố multi- diễn đạt thêm nghĩa đa, nhiều hành động, việc đƣợc thể …………………….……78 3.2.2.3 Tiền tố pre- diễn đạt nghĩa hành động xảy trƣớc trình khác ………………………….…79 3.2.2.4 Tiền tố re- diễn đạt thêm nghĩa làm lại … ………….79 3.2.2.5 Tiền tố de- diễn tả nghĩa loại bỏ, khử, tách….……… 80 3.2.2.6 Tiền tố mis- diễn đạt nghĩa sai, lỗi, nhầm , hòa trộn, pha tạp ………………………….……………………80 3.2.2.7 Các tiền tố diễn đạt nghĩa phủ định: dis-; in-; irvà non- ……………………………………………………… 80 3.3 Việc tạo nghĩa thuật ngữ từ ghép ………………………… 82 3.3.1 Từ ghép phụ theo kiểu “Adj + N”………….…….83 3.3.2 Từ ghép phụ theo kiểu“ N + N”………………… 84 3.1.3 Từ ghép phụ theo kiểu “Verbial+ N”………….….86 3.4 Cách tạo nghĩa thuật ngữ qua cấu trúc cụm từ……………… 87 3.4.1 Thuật ngữ cụm từ với tƣ cách đơn vị từ vựng ……………… 87 3.4.2 Cách kết hợp thành tố để tạo nghĩa thuật ngữ cụm từ 89 3.5 Tiểu kết …………………………………………………………….… 91 KẾT LUẬN……………………………………………… …………… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… ….96 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tồn cầu hóa qui luật phát triển tất yếu khách quan xã hội Trong xu này,Việt Nam đƣờng đổi hội nhập, cùng với ngành kinh tế , ngành khoa học – kỹ thuật ngày đƣợc trọng Ngành xăng dầu Việt Nam khơng nằm ngồi q trình chuyển đổi Xăng dầu nguồn tài nguyên quí giá đất nƣớc, giữ vai trò chủ đạo lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu xăng dầu sản phẩm hóa dầu cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng phục vụ đời sống nhân dân nƣớc Nó chiếm thị phần xuất khẩu, mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế phát triển nhanh Việt Nam Mặc dù có tầm quan trọng nhƣ vậy, nhƣng việc nghiên cứu thuật ngữ ngành xăng dầu chƣa đƣợc giới nghiên cứu quan tâm mức ngành xăng dầu nói chung, nhƣ chuyên ngành thuâ ̣t ngƣ̃ ho ̣c bô ̣ môn Ngôn ngữ học nói riêng Cho đến chƣa có tài liệu đối chiếu riêng cho ngành xăng dầu.Vì thế, song song với việc giảng dạy tiếng Anh Thƣơng mại nhà trƣờng, việc tiến hành nghiên cứu đối chiếu thuật ngữ xăng dầu Anh-Viê ̣t cần thiết Về mặt lí luận nhƣ thực tiễn, việc nghiên cứu sẽ góp phần sáng tỏ thêm số vấn đề lí thuyế t, nhƣ giúp cho việc phát triển hoàn chỉnh thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt Trong giai đoạn phát triển nay, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển, đại hóa hội nhập yêu cầu tất yếu cấp thiết Việt Nam.Vấn đề thuật ngữ Việt Nam hiê ̣n chƣa có thống cao quan điểm nhƣ: chuyển dịch thuật ngữ, đặt tên thuật ngữ mới, tiếp nhận thuật ngữ nƣớc ngồi dƣới hình thức khác Chính vậy, việc sâu nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa thuật ngữ xăng dầu cần thiết Hiểu rõ đặc điểm cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa thuật ngữ xăng dầu sẽ đóng góp phần việc khẳng định vai trò tiếng Việt lĩnh vực khoa học- kỹ thuật, đóng góp thiết thực vào truyền bá kiến thức, nhƣ việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trƣờng đại học cao đẳng Đối tƣợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh đƣợc khảo sát đối chiếu với thuật ngữ tƣơng đƣơng tiếng Viê ̣t, về các phƣơng diê ̣n nhƣ nguồn gốc, phƣơng thức cấu tạo nội dung ý nghĩa 2.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tiến hành khảo sát, phân tích, đối chiếu thuật ngữ tƣơng ứng Anh - Việt nhằm tìm giống khác cách thức cấu tạo, nhƣ nội dung ý nghĩa thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh tiếng Việt 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa quan điểm lí luận thuật ngữ khoa học nói chung - Hệ thống hóa quan điểm lí luận thuật ngữ học Việt Nam - Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thức hai hệ thống thuật ngữ xăng dầu Anh - Việt Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 3.1 Tƣ liệu Tƣ liệu nghiên cứu luận văn thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh đƣợc chuyển dịch sang tiếng Việt, thu thập từ từ điển đối chiếu thuật ngữ xăng dầu Anh- Việt, Việt- Anh, từ điển thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt, thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh Cụ thể: - Từ điển kỹ thuật tổng hợp Anh-Việt (1991), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - Viện Dầu Khí (1996), Từ điển dầu khí Anh - Việt NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội - Các thông tin cập nhật Website (Terminology from Wikipedia, the free encyclopedia) nhƣ: - Dictionary Bamboo by the online Dictionary - Bamboo -English - English - Dictionary http:www Socbay.com 22/4/2009 - Bamboo - English - Vietnames Dictinary by online Cập nhật 24/04/2009 - Bamboo - Vietnames - English Dictinary by online Cập nhật 26/04/2009 - English - Vietnames Dictinary by Babylon http:www.babylon.com Cập nhật 10/05/2009 - English Vietnames Dictionary http:www.SmartDICT.infor Cập nhật 05/05/2009 - Elseviers Oil and Gas Field Dictionary http:www.Worldlanguage.com Cập nhật 10/05/2009 - Free Dictionaries and Encyclopedias http:www.babylon.com Cập nhật ngày 20/6/2009 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu luận văn, chúng tơi áp dụng phƣơng pháp, thủ pháp sau: -Phƣơng pháp nghiên cƣ́u đối chiếu nhằm tìm điểm chung điểm khác biệt hai ngôn ngữ đƣợc đƣa vào đối chiếu tiếng Anh tiếng Việt - Phƣơng pháp phân tích miêu tả để nghiên cứu cấu tạo ý nghĩa thuật ngữ Cụ thể, chúng tơi phân tích miêu tả hình thái, cấu trúc thuật ngữ xăng dầu, tìm nguyên tắc tạo thành thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh mơ hình cấu tạo chúng - Cuối cùng phƣơng pháp thống kê định lƣợng để tính toán số liê ̣u cầ n thiế t về thuật ngữ xăng dầu hai ngôn ngữ Các kết thống kê sẽ đƣợc tổng hợp lại dƣới hình thức bảng biểu, giúp hình dung rõ nét đặc trƣng cấu tạo, cấu trúc ngữ pháp, phƣơng thức hoạt động thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh tiếng Việt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thƣ mục tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chƣơng sau đây: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHƢƠNG 2: ĐỐI CHIẾU CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HÌNH THƢ́C CỦA THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 10 (4) Tính đại chúng Bảo đảm tính dân tộc thuật ngữ góp phần xây dựng tính đại chúng thuật ngữ Giƣ̃a thuật ngữ khoa học kỹ thuật ngơn ngữ tồn dân có mối liên ̣ rấ t chặt chẽ Ví dụ: khái niệm phổ biến chung nhƣ "điện, nhiệt độ, xăng dầu" hay từ thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ "Vitamin, kháng sinh, vi trùng, vi khuẩ n", nhiề u từ thông dụng nhƣ "nƣớc, đất, lửa, chất lỏng, lực, đất sét, bạc, áp suất" thuật ngữ ngữ cảnh khoa học kỹ thuật với sắc thái chuyên ngành đặc trƣng Khoa học kỹ thuật gắ n liề n với quần chúng Sự phát triển vơ cùng nhanh chóng rộng rãi khoa học công nghệ điều kiện quan trọng cho việc hình thành phát triển hàng loạt thuật ngữ Vì vậy, thuật ngữ khơng thể từ xa lạ với đông đảo quần chúng, dành riêng cho nhà chuyên môn, mà cịn phải đƣợc hình thành từ ngơn ngữ phổ thơng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ nói, dễ đọc, dễ viết đƣợc đơng đảo quần chúng chấp nhận (5) Tính quốc tế Tính quốc tế đặc tính quan trọng thuật ngữ Bởi vì, vốn từ vựng riêng ngôn ngữ mang sắc thái dân tộc sử dụng ngơn ngữ đó, nhƣng khoa học tài sản tri thức chung toàn nhân loại.Trong sách “Từ vựng học tiếng Việt”, Nguyễn Thiện Giáp viết: “ Nếu ý tới mặt nội dung thuật ngữ, phải thừa nhận rằng, tính quốc tế đặc trƣng quan trọng, phân biệt thuật ngữ với phận từ vựng khác: thuật ngữ phận từ vựng đặc biệt biểu khái niệm khoa học chung cho ngƣời nói thứ tiếng khác Vì vậy, thống thuật ngữ ngơn ngữ cần thiết bổ ích Chính điều tạo nên tính quốc tế thuật ngữ.” [7, tr.275] Thơng thƣờng, nói tới tính quốc tế thuật ngữ, ngƣời ta ý tới biểu hình thức cấu tạo nó, ý tới khía 20 cạnh ngơn ngữ dùng thuật ngữ giống tƣơng tự nhau, cùng có gốc chung Ví dụ: Điện thoại, điện tín, điện tử v.v - (tiếng Anh) telephone, (tiếng Đức) telephone, (tiếng Nga) телефон, (tiếng Pháp) téléphone Xăng - (tiếng Anh) petrol, ( tiếng Nga) бензин Kinh tế - tiếng Anh) economy, (tiếng Nga) экоHомика Tính quốc tế thuật ngữ khơng đƣợc thể hình thức cấu tạo ngữ âm, mà thể mặt hình thái bên Ví dụ, cùng vật khái niệm khoa học, ngôn ngữ chọn cùng chung đặc trƣng để làm sở định danh gọi tên Rõ thuật ngữ thứ tiếng đƣợc để tạo thành thuật ngữ ngơn ngữ khác nguồn gốc lẫn loại hình, chẳng hạn tiếng Anh, Nga Việt Thí dụ: Tồn cầu hóa Tiếng Anh: globalization Tiếng Nga: глобализaция Tƣ̣ hóa thƣơng ma ̣i - Tiếng Anh: liberalization of trade - Tiếng Pháp: liberalisation du commerce Tính quốc tế, trƣớc hết phải quốc tế hoá mặt nội dung Cái khó quốc tế hố mặt hình thức Khơng thể địi hỏi quốc tế hố hồn tồn mặt hình thức thuật ngữ, ngơn ngữ có thuộc tính riêng nó.Tuy vậy, thực tế cho thấy nhiều ngành khoa học số khu vực giới có hệ thống thuật ngữ nhiều mang tính quốc tế khu 21 vực đó.Ví dụ: khu vực châu Âu với ngôn ngữ Anh Pháp, khu vực Tiểu Á, Bắc Phi với tiếng A-rập; khu vực Đông Á Nam Á với ảnh hƣởng tiếng Hán 1.4 Quan niệm luận văn thuật ngữ Qua viê ̣c phân tích số quan niệm về thuâ ̣t ngƣ̃ thế giới và ở Viê ̣t Nam nhƣ đặc tính thuật ngữ, thấy rằng: Thuật ngữ phận hạt nhân ngôn ngữ khoa học Chúng từ hay cụm từ chuyên môn, đƣợc thừa nhận hoạt động chuyên ngành đƣợc sử dụng điều kiện đặc biệt Chúng biểu đạt từ ngữ khái niệm hệ khái niệm thuộc lĩnh vực tri thức chuyên ngành định Trong luâ ̣n văn này , cố gắng áp dụng số ý tƣởng tác giả ngƣời Nga В М Лейчик đƣa cuố n sách của miǹ h ( 39, c 3247) nói về đă ̣c điể m của thuâ ̣t ngƣ̃ Trƣớc hế t , theo ông, cầ n phải thấ y rõ sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a mô ̣t bên là thuâ ̣t ngƣ̃ - đố i tƣơ ̣ng của thuâ ̣t ngƣ̃ ho ̣c với mô ̣t bên khác là các tƣ̀ ngƣ̃ bình thƣờng, đơn vị từ vựng - đố i tƣơ ̣ng của ngôn ngƣ̃ ho ̣c, bởi vì thuâ ̣t ngƣ̃ có nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng của nó , đó là nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ “đă ̣c biê ̣t” Ta có thể xem xét đặc trƣng thuật ngữ từ hai phƣơng diện: - cấ u trúc nô ̣i dung của thuâ ̣t ngƣ̃ - cấ u trúc hình thƣ́c của thuâ ̣t ngƣ̃ Về cấ u trúc nô ̣i dung , theo ông, không nên hiể u “nghĩa” thuật ngữ nhƣ nghiã của các tƣ̀ ngƣ̃ thông thƣờng , mà nên quan niệm rộng , đó là bình diê ̣n “nô ̣i dung” của thuâ ̣t ngƣ̃ Đáng chú ý là sƣ̣ n ghiên cƣ́u của tác giả về “ tính có lí do” thuật ngƣ̃, cụ thể việc chọn lọc thuộc tính đối tƣợng để định danh Theo ông, mô ̣t thuâ ̣t ngƣ̃ đƣơ ̣c coi là tố i ƣu nó chỉ sƣ̉ du ̣ng mô ̣t thuô ̣c tiń h nổ i trô ̣i để đinh ̣ danh đố i tƣơ ̣ng 22 Số lƣơ ̣ng thuâ ̣t ngƣ̃ “ tố i ƣu” nhƣ vâ ̣y thƣờng rấ t lớn, theo khảo sát của Лейчик thuật ngữ tin học có: - 92% thuật ngữ “tối ƣu” mà nô ̣i dung của nó chƣ́a đƣ̣ng tên go ̣i và mơ ̣t th ̣c tính trội; - 6% thuật ngữ mà nội dung chứa đựng tên gọi mô ̣t thuô ̣c tin ́ h nổ i trô ̣i; - 2% thuật ngữ mà nội dung chứa đựng t tên go ̣i Hê ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ tin ho ̣c đ ƣợc coi hình thành , cịn hệ thuật ngƣ̃ khác lâu đời nhƣ thuâ ̣t ngƣ̃ sinh ho ̣c thì tiǹ h hiǹ h la ̣i khác hơn: -70% thuật ngữ “tối ƣu” tức nội dung ch ứa đựng tên go ̣i và mơ ̣t th ̣c tính trơ ̣i; - 20% thuật ngữ mà nội dung chứa đựng tên gọi mơ ̣t thuộc tính trội; - 10% thuật ngữ mà nội dung chứa đựng tuý tên gọi Về cấ u trúc hình thƣ́c , theo tác g iả Лейчик (39, c 48-62), cần thấy rõ sƣ̣ khác biê ̣t của thuâ ̣t ngƣ̃ so với các tƣ̀ ngƣ̃ thông thƣờng cách cấ u ta ̣o tƣ̀ và cu ̣m tƣ̀ (ngƣ̃) Theo ông, mô ̣t ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ gồ m có nhiề u “nhóm” thuâ ̣t ngƣ̃: - nhóm thuật ngƣ̃ “ sở” (базовые), thí dụ: “ nguyên tớ ” ngành Hoá hƣ̃u cơ; - nhóm thuật ngữ “ chủ yếu” (основые), thí dụ: “luâ ̣t pháp” ngành Luâ ̣t ho ̣c; - nhóm thuật ngƣ̃ phái sinh và thuâ ̣t ngƣ̃ phƣ́c hơ ̣p thƣờng là c ác cụm từ ; thí dụ : фототехника (kỹ thuật chụp ) thuật ngữ chủ yếu  кинофототехника (kỹ thuật chụp điện ảnh ) thu ật ngƣ̃ phái sinh  цветная фототехника (kỹ thuật chụp màu) thuật ngƣ̃ phƣ́c hơ ̣p 23 Trong các nghiên cƣ́u thuâ ̣t ngƣ̃ ho ̣c ở Nga , tác giả quan niệm rằng: thuâ ̣t ngƣ̃ đƣơ ̣c cấ u ta ̣ o nên tƣ̀ mô ̣t hay nhiề u “yế u tố thuâ ̣t ngƣ̃” (терминоэлемент) Mỗi yế u tố gắn kết với mô ̣t khái niê ̣m hay mô ̣t th ̣c tính khái niệm ̣ thớ ng khái niê ̣m nhấ t đinh ̣ Thuâ ̣t ngƣ̃ có cấ u trúc tố i ƣu là nhƣ̃ng thuâ ̣t ngƣ̃ mà các yế u tố của nó biể u thi ̣mô ̣t cách đơn tri ̣mố i quan ̣ lôgic giƣ̃a các khái niê ̣m , nhƣ các mố i quan ̣ giƣ̃a sƣ̣ vâ ̣t và th ̣c tính hay chƣ́c của nó , giƣ̃a hành đô ̣ng và công cu ̣ hay phƣơng tiê ̣n thƣ̣c hiê ̣n nó v.v.; thí dụ: phòng đọc - thuâ ̣t ngƣ̃ của ngành Thƣ viê ̣n, máy nƣớc – thuâ ̣t ngƣ̃ của Cơ khí chế ta ̣o máy Trong số các thuâ ̣t ngƣ̃ là tƣ̀ đơn phái si nh, đáng chú ý là các thuâ ̣t ngƣ̃ đƣơ ̣c ta ̣o bằ ng phƣơng pháp phu ̣ tố (affixes) hoă ̣c sƣ̉ du ̣ng các tiề n tố (prefixes) nhƣ: mini-, midi- để tạo sinh nhiều thuật ngữ khác Đáng chú ý là trƣớc tiế ng Nga, phƣơng thƣ́c “ghép’ it́ dùng , không có sƣ́c sản sinh ma ̣nh Nhƣng ngày sƣ̣ phát triể n ma ̣nh mẽ của tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t làm cho tri thƣ́c của ngƣời ngày càng sâu rô ̣ng , cầ n phải có nhƣ̃ng tƣ̀ ghép hay cu ̣m tƣ̀ để biể u thi ̣nhƣ̃n g khái niê ̣m phƣ́c ta ̣p hơn; thí dụ nhƣ tên gọi ngành khoa học kỹ thuật công nghệ liên ngành gần : биогеохимия (hoá học địa sinh học ), нефтегазо промышленная геофизика (điạ vâ ̣t lí ho ̣c công nghiê ̣p dầ u khí ) Do đó , hiê ̣n các ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ của Nga số lƣơ ̣ng các thuâ ̣t ngƣ̃ là tƣ̀ ghép hay cụm từ lớn ; thí dụ : ngành Kỹ thuâ ̣t điê ̣n , thuâ ̣t ngƣ̃ là tƣ̀ đơn chỉ có 5,3%, cịn lại từ ghép cụm từ Cũng theo tác giả trên, mô ̣t điể m đáng chú ý là mô hình cú pháp ở thuật ngữ cụm t Trong ngành Ngôn ngƣ̃ ho ̣c , theo thố ng kê 10.000 thuâ ̣t ngƣ̃ thì có 24% thuâ ̣t ngƣ̃ là tƣ̀ đơn, 76% lại từ ghép cụm tƣ̀ thì có 02 mơ hình ngữ pháp hay dùng là: - cụm danh từ: tính từ - danh tƣ̀: 18% - cụm danh từ : danh - danh tƣ̀: 17% 24 - lại mơ hình khác nhƣ: tính từ - danh tƣ̀ - danh tƣ̀: 6%, - danh tƣ̀ - tính từ- danh tƣ̀ : 4,5%, danh tƣ̀ - danh tƣ̀: 2%, tính từ - tính tƣ̀ - danh tƣ̀: 2% v.v Trong mô ̣t số ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ của các chuyên ngành khác nhƣ Công nghê ̣ chế ta ̣o máy, Vật lý hạt nhân, Tin ho ̣c, Sinh ho ̣c, tình hình tƣơng tự ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ Ngôn ngƣ̃ ho c̣ Mă ̣c dù, cụm từ khác nhƣ cụm động từ , cụm tính từ có khả tạo thành thuật ngữ , nhƣ̃ng cu ̣m danh tƣ̀ vẫn chiếm ƣu thế là vì chƣ́c bản của thuâ ̣t ngƣ̃ là để đinh ̣ danh và vai trò tên go ̣i của đối tƣợng danh từ chủ yếu Khi bàn đế n mố i quan ̣ giƣ̃a các đă ̣c điể m về nô ̣i dung và hiǹ h thƣ́c thuật ngữ, cầ n chú ý rằ ng quá triǹ h hiǹ h thành mô ̣t ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ có sƣ̣ thay đổ i có tin ́ h cách mạng lí thuyết, tri thức máy khái niệm mà xảy tình hình phức tạp tế nhị : hình thức thuật ngƣ̃ thì vẫn nhƣ cũ , nhƣng nô ̣i dung la ̣i khác trƣớc Điể n hiǹ h là trƣờng hơ ̣p hệ thuật ngữ Hố học: với sƣ̣ đời Bảng tuần hồn Men-đê-lê-ép mă ̣c dù vẫn sƣ̉ du ̣ng các thuâ ̣t ngƣ̃ đã có nhƣ : “sắ t, vàng, ”, nhƣng nô ̣i dung khái niệm đƣợc từ biểu thị thay đổi Khi nói về công việc xây dƣ̣ng ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ , nhà nghiên cứu thuật ngƣ̃ ho ̣c ngƣời Nga có đề xuấ t thêm mô ̣t khía ca ̣nh mới Theo ho ̣ có bố n nguyên lý ta ̣o lâ ̣p mô ̣t ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ chuyên ngành nhƣ sau: Nguyên lý “phiên dich” ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ ( bao gồ m cả phiên âm, chuyể n tƣ̣, chuyể n dich ̣ , mƣơ ̣n nguyên da ̣ng ) nguyên lý thƣờng sử dụng mà hệ thố ng thuâ ̣t ngƣ̃ lĩnh vực tri thức xuất phát triển nƣớc A và sau đó đƣơ ̣c nƣớc B vay mƣơ ̣n nhƣ̃ng khái niê ̣m và tƣ̀ ngƣ̃ của chuyên ngành đó Khi vay mƣơ ̣n nhƣ thế , nhiề u có sƣ̣ chuyể n đổ i về ý nghĩa; thí dụ, nhiều thuật ngữ ngành Hàng không Nga là đƣơ ̣c phiên dịch theo thuật ngữ hàng hải tiếng Đức : ekipazh (gố c tiế ng Đƣ́c có nghiã “thuỷ thủ đoàn” sang tiếng Nga thành екипаж “phi hành đoàn”), pilot (gố c 25 tiế ng Đƣ́c có nghiã là “ ngƣời hoa tiêu” sang tiế ng Nga thành пилот “ngƣời phi công” ) Hiê ̣n , thuâ ̣t ngƣ̃ Tin ho ̣c và Q uảng cáo Nga va y mƣơ ̣n tƣ̀ tiế ng Anh rấ t nhiề u Nguyên lý sƣ̉ du ̣ng “nguồ n lƣ̣c sẵn có’ của ngôn ngƣ̃ , nhƣ tiế ng Viê ̣t chúng ta sƣ̉ du ̣ng các yế u tố tƣ̀ ngƣ̃ tiế ng Viê ̣t để cấ u ta ̣o thuâ ̣t ngƣ̃ mà ta đã đề câ ̣p đế n ở Cầ n chú ý rằ ng, quá triǹ h hiǹ h thành mô ̣t ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ có thể xảy tin ̀ h hin ̀ h là : hình thức thuật ngữ giữ nhƣ cũ, nhƣng nô ̣i dung thì khác hẳ n trƣớc , nhƣ ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ Hoá ho ̣c vẫn sƣ̉ dụng thuâ ̣t ngƣ̃ đã có nhƣ “sắ t” , “vàng”, nhƣng với sƣ̣ đời lu ật tuầ n hoàn Menđê-lê-ép nội dung khái niệm từ khơng đƣợc hiểu nhƣ cũ Nguyên lý ta ̣o lâ ̣p thƣ́ ba này r ất đă ̣c thù , áp dụng hạn chế mô ̣t số liñ h vƣ̣c tri thƣ́c hoạt động , đó tƣ̀ ngƣ̃ chuyên ngành còn chƣa ổ n đinh ̣ hẳ n, thâ ̣m chí có nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ chƣa hẳ n đã thành mô ̣t thuâ ̣t ngƣ̃ chắ c chắ n , xác gọi nguyên lý “ nguyên lý thuật ngữ hoá’ yếu tố phi thuật ngữ Nguyên lý này giố ng nguyên lý thƣ́ hai là sƣ̉ du ̣ng yếu tố nội sinh tiếng mẹ đẻ , nhƣng khác ở c hỗ là : từ ngữ thơng thƣờng ngơn ngữ chung tồn dân đƣợc dùng làm thuâ ̣t ngƣ̃ ở chƣa đƣơ ̣c “thuâ ̣t ngƣ̃ hoá” hoàn toàn Nguyên lý ta ̣o lâ ̣p thuâ ̣t ngƣ̃ của mô ̣t số liñ h vƣ̣c tri thƣ́c và hoa ̣t đô ̣ng thƣờng đƣơ ̣c go ̣i là phƣ́c hơ ̣p hay liên ngành , đa ngành Đây là mô ̣t đă ̣c trƣng của sƣ̣ phát triể n khoa ho ̣c - kỹ thuật, sản xuất thƣ̣c tiễn của xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i Do đó có nhiề u thuâ ̣t ngƣ̃ của mô ̣t liñ h vƣ̣c tri thƣ́c mới gồ m hai yế u tố kế t hơ ̣p mô ̣t yế u tố của ngành chuyên môn này với mô ̣t yế u tố ngành chuyên mơn khác.Thí dụ , th ̣t ngƣ̃ Kinh tế Nơng nghiê ̣p về “hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiê ̣p ̣ thố ng kinh doanh nông nghiê ̣p ”bao gồ m nó thuâ ̣t ngƣ̃ về kinh tế kế t hơ ̣p với thuâ ̣t ngƣ̃ về nông nghiê ̣p 26 , 1.5 Khái niệm thuật ngữ xăng dầu Bên cạnh nét chung với nhiều hệ thống thuật ngữ khoa học – kỹ thuật khác, hệ thống thuật ngữ xăng dầu có đặc trƣng riêng Cho đến nay, Việt Nam hệ thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh nhƣ tiếng Việt chƣa đƣợc nghiên cứu sâu mặt lý luận, nhƣ thƣ̣c tiễn c hƣa có đƣơ ̣c mô ̣t ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ xăng dầ u hoàn chin̉ h Cuốn từ điển thuật ngữ xăng dầu đƣợc xuất Việt Nam vào năm 1960, cơng cụ quan trọng để tra cứu giảng viên, sinh viên thuộc khoa hóa dầu Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Mỏ - Địa chất, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, v.v giúp ić h rấ t nhiề u cho nhà doanh nghiệp, nhƣ cho ngƣời làm nghiên cứu dịch thuật Đứng góc độ chuyên mơn, ngành xăng dầu có nhiều thuật ngữ chuyên sâu Theo Petroleum Produccts Handbook, Mcgraw-Hill Book Company INC , thuật ngữ “condensate” có hai nghĩa sau đây: - Là chất lỏng có chứa lƣợng lớn khí (hyđrocarbon) đƣợc lấy lên từ giếng chứa khí ngƣng (gas condensate wells) Sau tách khí hịa tan, phần lỏng cịn lại đƣợc chuyển lẫn với dầu thơ đƣờng ống cho nhà máy lọc dầu - Là danh từ dùng để sản phẩm ngƣng tụ loại khí bất kỳ Theo tài liệu này, “condensate” nằm số chất lỏng khí thiên nhiên đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Khí thiên nhiên hóa lỏng (Natural gas liquids) hyđrocacbon lỏng thể khí tan dầu thơ mỏ dầu dƣới lòng đất (reservoirs under ground), đƣợc thu hồi dạng lỏng trình ngƣng tụ, hấp phụ thiết bị phân tách (separators) giàn khoan, phân xƣởng xăng (gasoline plants, phân xƣởng hồi lƣu (cycling plants) Xăng tự nhiên, condensate, LPG sản phẩm thuộc loại này.Tuy nhiên, condensate thành phẩm (sản phẩm thƣơng mại) 27 mà thƣờng đƣợc cung cấp đƣờng ống cho nhà máy lọc dầu trở thành hợp phần nguyên liệu thô cung cấp cho phân xƣởng chế biến Theo Petroleum- Production and Refinery, Royal Dutch Sell Corp 1973, “condensate” đƣợc định nghĩa nhƣ sau: - Là hyđrocacbon lỏng đƣợc sản xuất cùng với khí thiên nhiên (Natural gas) - Là chất lỏng thu đƣợc ngƣng tụ Từ lời định nghĩa thấy thuật ngữ condensate có hai nghĩa chính: - Nghĩa thứ nhất: đƣợc dùng phổ biến ngành khai thác chế biến dầu mỏ - Nghĩa thứ hai: túy thuật ngữ khái niệm chung tƣợng hóa lý Thơng thƣờng, số giếng dầu tồn dầu thơ khí – khí đồng hành Giữa hai pha dầu thơ khí tồn cân pha phần khí bị hịa tan vào dầu thơ Lƣợng khí hịa tan phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất dƣới giếng dầu Nhiệt độ thấp áp suất cao lƣợng khí hịa tan lớn ngƣợc lại Khi khí đơng lạnh đƣợc khai thác lên, kéo theo cấu tử nặng butane (nhƣ pentane, hexane, heptane…) cấu tử nặng tách khỏi chất lỏng khí thiên nhiên dạng lỏng, có tính chất gần giống xăng đƣợc gọi xăng tự nhiên (natural gasoline) đƣợc sử dụng để bổ sung vào sản phẩm chế biến từ phần nhẹ dầu thô nhƣ xăng, nhiên liệu hàng khơng… thân khí khai thác từ mỏ khí thiên nhiên (khơng có dầu thơ) có cấu tử nặng chúng đƣợc thu hồi, sử dụng tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp khí đồng hành 28 Tuy đƣợc xếp chung vào số sản phẩm lỏng thu hồi từ chất lỏng khí thiên nhiên nhƣng thành phần nguồn gốc condensate có khác biệt so với xăng tự nhiên Từ phân tích ta rút kết luận sau: - Từ “condensate” có nhiều nghĩa khác , tùy trƣờng hợp bối cảnh sử dụng mà chọn nghĩa thích hợp - Condensate chủ yếu đƣợc sản suất từ mỏ khí ngƣng mỏ dầu nằm sâu dƣới lòng đất - Condensate có tính chất thành phần tƣơng tự nhƣ dầu thơ nhẹ So với xăng tự nhiên, nặng hơn, có thành phần phức tạp nhiều tạp chất - Ứng dụng chủ yếu condensate trộn lẫn với dầu thô làm nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu - Từ condensate chế biến để thu đƣợc xăng Tuy nhiên, xăng từ condensate có trị số octane không cao Để khắc phục, phải pha thêm TEL phụ gia tăng trị số octane khác nhƣ toluol, MTBE… Tuy nhiên, q trình khơng kinh tế giá condensate thƣờng cao giá xăng thành phẩm Đối với nƣớc có cơng nghiệp lọc dầu phát triển, condensate thƣờng đƣợc dùng làm nguyên liệu để chế biến sản phẩm tinh khiết có giá trị kinh tế cao - Cặn thu đƣợc sau chƣng cất condensate thƣờng đựng trộn với phần cặn nặng khác để thu FO Hiện Việt Nam đồng thời với việc khai thác dầu thô , khí đơng lạnh bắt đầu đƣợc tận thu Khí đồng hành từ mỏ dầu Bạch Hổ cung cấp cho nhà máy điện Phú Mỹ, sau xử lý phân tách khí lấy khí gas để cung cấu cho tổ máy nhiệt điện, phần lạ đƣợc coi condensate Chất lƣợng condesate mỏ dầu Bạch Hổ coi tƣơng đối tốt Vì vậy, Việt Nam thực hấp dẫn để 29 doanh nghiệp đầu tƣ công nghệ sử dụng chế biến condensate để pha chế tạo sản phẩm xăng dầu có giá trị thƣơng phẩm cao nhƣ xăng ô tô, dầu hỏa…[12, tr 381-383] Tồn p hần giải thích thuật ngữ “condensate” ở số nhiều thuật ngữ cơng nghệ hóa dầu thuộc hệ thuật ngữ xăng dầu Để hiếu rõ chất thuật ngữ đó, phải có hiểu biết chuyên môn ngành 1.5.1 Quá trình hình thành phát triển ngành xăng dầu Việt Nam Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), tiền thân Tổng Công ty Xăng dầu mỡ đƣợc thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12/01/1956 Bộ Thƣơng nghiệp đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 224/TTg ngày 17/04/1995 Thủ tƣớng Chính phủ Tổng cơng ty Xăng dầu Việt Nam có 41 Cơng ty thành viên, 34 Chi nhánh Xí nghiệp trực thuộc Cơng ty thành viên 100% vốn Nhà nƣớc, có 23 Cơng ty cổ phần có vốn góp chi phối Tổng cơng ty, có Cơng ty Liên doanh với nƣớc ngồi có Chi nhánh Singapore Là doanh nghiệp nhà nƣớc trọng yếu, đƣợc xếp hạng đặc biệt, có quy mơ tồn quốc, bảo đảm 60% thị phần xăng dầu nƣớc, Petrolimex ln phát huy vai trị chủ lực, chủ đạo bình ổn phát triển thị trƣờng xăng dầu, sản phẩm hoá dầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc bảo đảm an ninh quốc phòng Chặng đƣờng 50 năm xây dựng phát triển Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam gắn liền với kiện lịch sử công xây dựng bảo vệ đất nƣớc: Giai đoạn 1956 - 1975: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho nghiệp khôi phục, phát triển kinh tế để xây dựng CNXH chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc; Cung cấp đầy đủ, kịp thời xăng dầu cho đấu tranh giải phóng miền Nam 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình tiếng Việt, Tập 2, Từ Hội Học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục , Hà Nội Chuẩn hố tả thuật ngữ, 1984, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1997), Lơgích tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1983), Giữ gìn sáng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại Luận án Tiến sỹ Ngữ văn Hà Nội Hoàng Văn Hành (1983), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (số 4) 10 Nguyễn Ngọc Hùng (1993), Thành tố văn hóa dân tộc cấu trúc ngôn ngữ ý nghĩa từ // Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khang (2000), Chuẩn hố thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Kiều Đình Kiếm (1999), Các sản phẩm dầu mỏ& hóa dầu, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Lƣu Vân Lăng (1977), Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 15 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tế tiếng Việt Luận án Tiến sỹ Ngữ văn Hà Nội 16 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học 1977, Hà Nội 19 Viện Dầu Khí (1996), Từ điển dầu khí Anh - Việt NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20.Vƣơng Tồn (1986), Thuật ngữ Ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Võ Xuân Trang (1973), Về vấn đề xây dựng thuật ngữ ngành khoa học kỹ thuật, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 110, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Từ điển kỹ thuật tổng hợp Anh – Việt (1991) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TIẾNG ANH 25 Anderson J M (1971), The Grammar For Case, Cambridge University Press 26 Greenbaum, S (1996), The Oxford English Grammar, Oxfort University Press 27 Hutchinson T., Water A (1986), English for Specific Purposes, Cambridge University Press 28 Leech G., Svartvik J (1990), A Communicative Grammar Of English, Longman Singapore Publishers Ltd 29 Lyons J (1997), Introduction toTheoretical Linguistics, Cambridge University Press 32 30 Nunan D (1999), Second Language Learning and Teaching, Oxford University Press 31.Thomson A J & Martinet A.V (1981), A Practical English Grammar, Oxford University Press 32 Sager J.C (1990), A Practical Course in Terminology Processing, John Benjamins Publishing Company Asterdam/Philadelphia TIẾNG NGA 33 Ахманова О.Х (1996), Словарь лингвистических терминов М., с 474 34 Больщая Советская Eницклопедия (1976), Т.25 М., с 473-474 35 Герд А.С (1968), Проблемы формирования научной терминологии, Aвтореф Док Дисс., Ленинград 36 Даниленко В.П (1977), Руская терминология : опыт лингвистического описания М., с 35 - 36 37 Лейчик В М (2007), Терминоведение: предмет, методы, структура Изд 3-е – М.: Издательство ЛКИ 38 Мойсеев А.И (1970), О языковой природе термина // «Лингвинстические проблемы научно - технической терминологии» М , с.131 39 Реформатский А.А (1961), Что такое термины и терминология // «Вопросы терминологии» М с 47 40 Сурперанская А.В Подольская Н В Васильева Н В (2007), Общая териминология: Вопросы теории Изд 4-е – М.: Издательство ЛКИ, – c.14 41.Толнкина Е.Н (1970) , Некоторые лингвистические проблемы изучения термина // «Лингвистические проблемы научнотехнической терминологии» М Tài liệu tham khảo trực tuyến (online) 33 http://www.petrolimex.com.vn/Desktop.aspx/Trang-Noi-Dung/gioithieu/Qua_trinh_hinh_thanh_phat_trien_Petrolimex/ Dictionary Bamboo by the online Dictionary - Bamboo -English - English - Dictionary http:www Socbay.com 22/4/2009 - Bamboo - English - Vietnamese Dictionary by online Cập nhật 24/04/2009 - Bamboo - Vietnamese - English Dictionary by online Cập nhật 26/04/2009 - Bamboo - Technic English - Vietnamese by online Cập nhật 12/05/2009 English - Vietnamese Dictionary by Babylon http:www.babylon.com Cập nhật 10/05/2009 English - Vietnamese Dictionary http:www.SmartDICT.infor Cập nhật 05/05/2009 Elseviers Oil and Gas Field Dictionary http:www.Worldlanguage com Cập nhật 10/05/2009 Free Dictionaries and Encyclopedias http:www.babylon.com Cập nhật ngày 20/6/2009 Oil terms English - Vietnamese http:www tratu.vn Cập nhật 21/7/2009 Vietnamese - English Dictionary by Babylon http:www.babylon.com 24/06/2009 Wikipedia - Wikipedia, the free encyclopedia (Bách khoa toàn thƣ mở) http://en.wikipedia.org/wiki/Main_Page 20/06/2009 34

Ngày đăng: 28/07/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN