PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO *** ĐỀ GIỚI THIỆU ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: … “ Ước làm hạt phù sa Ước làm tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm hạt mưa rơi, đâm chồi” (“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc) Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Những biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ?Nêu tác dụng cá biện pháp tu từ đó? Câu Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới thơ học chương trình Ngữ Văn 9? Câu Theo em qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì? Phần I Làm văn (7 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ lời thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn với chủ đề: Hãy sống thật có ích Câu (5.0 điểm) Vẻ đẹp thiên nhiên người lao động đoạn thơ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăn vàng chóe Đêm thở: lùa nức Hạ Long Ta hát ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi (Trích “Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận) Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ GIỚI THIỆU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Câu 1( 0,5 đ) Thể thơ: Lục bát Phương thức biểu cảm Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 2( đ)) Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: + Điệp ngữ: “Ước làm” nhắc lại lần 0,25 điểm + Ẩn dụ: Hạt phù sa, tiếng chim ca, tia nắng vàng tươi, hạt mưa rơi 0.25 Phần đọc -Tác dụng: Nhấn mạnh ước nguyện sống, cống hiến - hiểu cao đẹp để xây dựng quê hương, đất nước nhà thơ 0.5 Câu 3(0.5) Đoạn thơ cho ta liên tưởng đến thơ “Mùa xuân nho nhỏ” 0.5 Thanh Hải, thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương Câu (1.0 điểm) Qua thơ, tác giả muốn gửi đến bạn đọc thơng điệp có ý nghĩa vô sâu sắc: Mỗi sống thật có ích, có ý nghĩa cho đời Phần làm văn Câu 1( điểm) *Yêu cầu: a Về kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách sử dụng dẫn chứng pghuf hợp để làm sáng tỏ luận điểm - Diễn đạt mạch lạc, sáng có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: * Mở đoạn: Nêu vấn đề: * Phát triển đoạn: + Mở đoạn Từ đoạn thơ => giới thiệu vấn đề + Thân đoạn – Thế sống có ích? Sống có ích lựa chọn lối sống với chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề Trở thành người có ích có cống hiến cho xã hội – Biểu người sống có ích là? Chăm học tập làm việc, có ước mơ, lý tưởng khơng ngại khó khăn gian khổ để thực ước mơ – Ước mơ dù lớn hay nhỏ góp phần giúp ích cho thân gia đình xã hội – Người nơng dân có ích người nông dân trồng mớ rau, trái phục vụ cho xã hội nguồn thực phẩm tươi ngon khơng có hại cho sức khỏe – Nhà khoa học nghiên cứu phát minh thiết thực ứng dụng đời sống thực tiễn – Nhà lãnh đạo có ích nhà lãnh đạo hiểu thấu nỗi khổ người dân, giúp dân giải vướng mắc, khó khăn… – Học sinh có ích người học sinh chăm ngoan học giỏi, lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ bạn bè Bên cạnh người sống có ích xã hội có phận thiếu niên sống ích kỷ, trục lợi + Kết đoạn – Sống đẹp chuẩn mực cao nhân cách người, tiêu chí đánh giá giá trị người, gợi mở lối sống đẹp, cho hệ trẻ ngày – Liên hệ với thân Câu 2( điểm) * Yêu cầu: a Về kĩ năng: - Biết cách viết nghị luận văn học, vận dụng tốt thao tác lập luận trình bày hiểu biết, cảm nhận thân vấn đề nghị luận - Diễn đạt mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: * Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, thơ đoạn thơ - Huy Cận nhà thơ tiêu biểu thơ đại Việt Nam kỉ XX - Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” viết vào năm 1958, kết chuyến thực tế dài ngày nhà thơ vùng mỏ Hòn Gai, Quảng Ninh Tác phầm tập trung miêu tả cảnh đánh cá đêm biển ngư dân năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội - Giới thiệu đoạn thơ Thân bài: Phân tích ba khổ thơ để thấy vẻ đẹp thiên nhiên người lao động * Khái quát chung: + Vị trí: Nằm thơ + Nội dung: đoạn thơ miêu tả cảnh đánh cá ngư dân đêm trăng thơ mộng làm bật vẻ đẹp thiên nhiên người lao động tư làm chủ cơng việc * Triển khai luận điểm: - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên: + Bức tranh thiên nhiên mở với khơng gian bao la, trăng huyền ảo, gió lộng mây bay, bật hình ảnh thuyền hùng dũng, băng băng lướt sóng + Vẻ đẹp cảnh biển Hạ Long đêm trăng rực rỡ, lộng lẫy tranh sơn mài => Thiên nhiên rộng lớn, kì vĩ, nên thơ, giàu có, sống động, gần gũi với người sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng bay bổng tác giả - Vẻ đẹp người lao động: + Có tư thế, tầm vóc lớn lao, lồng lộng biển khơi, làm chủ thiên nhiên cơng việc: thăm dị bụng biển, tìm luồng cá, dàn đan trận, bủa lưới vây giăng (Thuyền ta lái gió với buồm trăng/ Lướt mây cao với biển bằng/ Ra đậu dặm xa dò bụng biển/ Dàn đan trận lưới vây giăng) + Lao động vất vả song ngư dân hào hứng, vui 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm tươi (Ta hát ca gọi cá vào/ Gõ thuyền có nhịp trăng cao) + Người lao động có tình u, lịng biết ơn gắn bó biển (Biển cho ta cá lịng mẹ/ Ni lớn đời ta tự thuở nào) => Hình ảnh người lao động trở thành trung tâm tranh nhà thơ khắc họa bút pháp giàu chất tạo hình Đó người làm chủ đời xã hội * Đánh giá: + Âm hưởng, giọng điệu đoạn thơ sôi nổi, khỏe khoắn, nhịp thơ biến hóa linh hoạt, thủ pháp khoa trương, phóng đại hình ảnh người, vũ trụ, thủ pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ…đã sáng tạo nhiều hình ảnh thơ đẹp 0,5 điểm + Sự giao thoa hai nguồn cảm hứng: cảm hứng lao động cảm hứng thiên nhiên vũ trụ tạo cho đoạn thơ nói riêng thơ nói chung hình ảnh thiên nhiên rộng lớn, tráng lệ, độc đáo thể niềm say sưa hào hứng ước mơ bay bổng người muốn hòa hợp với thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên Kết bài: - Vẻ đẹp người hài hòa với thiên nhiên vũ trụ tạo thành vẻ đẹp vừa tráng lệ vừa gần gũi, tươi vui, 0,5 điểm làm nên tranh đẹp sống mới, người lao động miền Bắc thời kì xây dựng CNXH - Bài thơ thể phong cách thơ Huy Cận sau cách mạng: tràn đầy tình yêu thiên nhiên sống (Nếu HS phân tích khổ khái quát vẻ đẹp thiên nhiên người cho điểm tối đa)