TUẦN 31 CHỦ ĐIỂM ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM Bài HAI BÀ TRƯNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu l[.]
TUẦN 31 CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM Bài: HAI BÀ TRƯNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, đảm bảo tốc độ đọc, đọc lưu loát, biết đọc nhấn giọng số từ ngữ - Giúp HS hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng nhân dân ta Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: thuở xưa, nghỉ, nhấn giọng ngút trời, trẩy quân, thuồng luồng,… - Câu “Không!/ Ta mặc giáp phục/ thật đẹp/để dân chúng thêm phấn khích,/ cịn giặc trơng thấy/ kinh hồn” (giọng dứt khoát, mạnh mẽ) - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm luyện - Học sinh làm việc nhóm đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần - HS đọc luyện đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HSNX - GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu lốt biết đọc hay đọc - (HS, GV nhận xét theo TT 27) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS làm tập 1, 2/ 53 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho HS làm vòng phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho HS; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Bài 1/53 - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung * Bài 2/53 - Gọi HS nêu nối tiếp làm - Gv, HS nhận xét chốt làm GV chốt: …… HĐ Vận dụng - HS đánh dấu tập cần làm vào -HS làm -1 HS lên chia sẻ HS trình bày: - Hs NX - HS chữa vào a Giặc ngoại xâm thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ b Trưng Trắc Trưng Nhị giỏi võ nghệ ni chí giành lại non song c Hai Bà Trưng kéo quân thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù d Thành trì giặc sụp đổ, đất nước ta bóng quân thù a – trú ẩn, trọng, ý , chăm chú, cô b trợ giúp, hỗ trợ, hội chợ, viện trợ, chợ - Gọi HS đọc lại - Hs đọc H: Em biết thơng điệp qua - Câu chuyện ca ngợi lòng yêu nước, học? tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng nhân dân ta GV hệ thống bài: Các ạ, vị anh - HS nghe hùng có cơng dựng nước, giữ nước để có sống ấm no ngày hơm Chính phải ln ghi nhớ cơng ơn vị anh hùng cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xây dựng nước nhà ngày giàu đẹp hoen nhé! - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 31 CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM Bài 23: HAI BÀ TRƯNG (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết tả kĩ trình bày đẹp + Viết từ ngữ chứa tr/ch + Viết 1-2 câu nhân vật lịch sử có cơng với đất nước Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt; Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc viết tả: Hai Bà Trưng (Từ “Hai Bà Trưng bước lên…sạch bóng quân thù.) + Gọi HS đọc lại + HD HS nhận xét: H: Bài đọc có đoạn? - HS thực - HS lắng nghe - HS nghe - HS đọc - Bài đọc có đoạn Khi viết hết đoạn ta cần xuống dịng lùi vào đầu dịng viết đoạn H: Những chữ phải viết hoa? - Viết hoa chữ đầu câu Vì sao? + HD viết từ khó: - Học sinh làm việc cá nhân - HS đọc thầm viết giấy nháp chữ -HS viết khó viết: khiên mộc, dội lên, + GV đọc HS viết vào + Chấm, chữa - GV thu chấm - NX, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS làm tập 3, 4, 5/ 54 Vở - HS đánh dấu tập cần làm Bài tập Tiếng Việt vào - GV cho HS làm vòng 10 phút -Hs làm - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho HS; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi HS lên điều hành phần chia sẻ -1 HS lên chia sẻ trước lớp * Bài 3a/54: Điền ch/tr - GV gọi hs nêu yêu cầu - HS trình bày từ cần điền: - GV cho HS đọc kết Chú, chịu, chợt, trận, tre - HS chữa vào - GV nhận xét, chốt kết - HS đọc lại đoạn thơ *Bài 4/54: Tìm tiếng ghép với tiếng để tạo thành từ ngữ? - GV gọi hs nêu yêu cầu - HS đọc YC - GV cho HS đọc kết - HS làm chốt: Trải nghiệm, chải tóc, nước chảy - GV nhận xét, chốt kết *Bài 5/54: Viết 1-2 câu nói nhân vật lịch sử có cơng vói đất nước mà em biết - GV gọi hs nêu yêu cầu - HS nêu - Gv gọi 4-5học sinh đọc làm - 4,5 HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe HĐ Vận dụng - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 31 CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM Bài 24: CÙNG BÁC QUA SUỐI (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, đảm bảo tốc độ đọc, đọc lưu loát, biết đọc nhấn giọng số từ ngữ - Giúp HS nhận biết chi tiết, việc, hành động, lời nói gắn với nhân vật cụ thể Hiểu ý nghĩa cử chỉ, việc làm Bác Nắm nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi Bác – người có nhiều phẩm chất tốt đẹp: cẩn trọng công việc, quan tâm, yêu thương, lo lắng đến người Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho HS hát: “ Ai yêu Bác Hồ - HS thực Chí Minh thiếu niên nhi đồng” - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: cảnh vệ, trượt nghỉ, nhấn giọng chân, rêu trơn, sẩy chân ngã… - Câu dài: Nghe lời Bác,/anh chiến sĩ vội quay lại kê đá cho chắn.// - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm luyện - Học sinh làm việc nhóm đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần -HS đọc luyện đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HSNX - GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu lốt biết đọc hay đọc - (HS, GV nhận xét theo TT 27) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS làm tập 1, 2, 3/ 55, 56 - HS đánh dấu tập cần làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho HS làm vòng 10 phút - HS làm - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho HS; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ - HS lên chia sẻ trước lớp * Bài 1/55 - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu câu chuyện, văn, thơ chuẩn bị (có thể chọn Bà em) - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS GV chốt: Qua ý kiến trao đổi thấy em có nhiều hiểu biết vị anh có cơng với đất nước… * Bài 2/55: Giới thiệu lễ hội mà em biết - Gọi HS nêu nối tiếp làm - Gv, HS nhận xét chốt làm GV chốt: …… Bài 3/56: Viết câu hỏi câu trả lời lễ hội (hoặc hội), có dùng dấu gạch ngang - Gọi HS nêu nối tiếp - GV, HS nhận xét chốt làm HĐ Vận dụng - Gọi HS đọc lại H: Em biết thơng điệp qua học? - Hs nêu - HS nêu chọn - HS chia sẻ nhóm đơi - 4,5 HS chia sẻ Lớp điền phiếu đọc sách - HS nối tiếp đọc làm - HS đọc Bài đọc ca ngợi Bác – người có nhiều phẩm chất tốt đẹp: cẩn trọng công việc, quan tâm, yêu thương, lo lắng đến người - HS nghe GV hệ thống bài: Qua học em cần yêu quý, kính trọng Bác học tập phẩm chất tốt đẹp Bác nhé! - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 31 CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM Bài 24: CÙNG BÁC QUA SUỐI (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết đoạn văn nhân vật em yêu thích câu chuyện học, nghe + Nêu công dụng dấu câu đoạn văn + Điền dấu câu vào đoạn văn Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt; Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc yêu cầu Viết đoạn văn - HS nghe, quan sát, viết nhân vật em yêu thích câu luyện viết chuyện học, nghe + Gọi HS đọc lại - HS đọc + HD HS nhận xét: H: Đoạn văn bạn viết có câu? Cách - HS nhận xét bạn miêu tả nào? H: Em thích hình ảnh miêu tả - HS nêu giải thích bạn? Vì sao? + HD HS sửa từ dùng chưa xác - Lắng nghe, sửa lại - Cho HS đọc thầm viết lại đoạn văn - Học sinh làm việc cá nhân sửa từ, cách diễn đạt + Chấm, chữa - GV thu chấm - nhận xét, rút kinh - HS theo dõi nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 4, 5/ 56 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho HS làm vòng phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho HS; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi HS lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Bài 4/56: Nêu công dụng dấu câu đoạn văn đây: - GV gọi hs nêu yêu cầu - GV cho HS nêu kết - GV nhận xét, chốt kết * Bài 5/56: Điền dấu câu thích hợp để đánh dấu lời nói nhân vật đoạn văn: - GV gọi HS nêu yêu cầu GV gọi 1-2 HS đọc đoạn văn - GV gọi nêu làm - H: Vì điền dấu ngoặc kép - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS đánh dấu tập cần làm vào -Hs làm - HS lên chia sẻ - HS trình bày : + Cơng dụng dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói nhân vật + Cơng dụng dấu gạch ngang: Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật - HS chữa vào - HS nêu - HS đọc - HS nêu: điền dấu ngoặc kép - HS TL: Vì lời nói nhân vật ta phải đặt dấu ngoặc kép HĐ Vận dụng - Nhận xét học - HS nghe - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: