BÁO GIẢNG TUẦN 31 (Khối 1, 2, 3, 4, 5) (Từ ngày 17/4/2023 đến 21/4/2023) Thứ, ngày Buổi dạy Tiết TT Môn dạy Lớp dạy Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 17/4 Sáng 3 Đạo đức 2A Thực hiện qui định nơi c[.]
BÁO GIẢNG TUẦN 31 (Khối 1, 2, 3, 4, 5) Thứ, ngày Buổi dạy Tiết TT Thứ hai 17/4 Sáng Chiều Đạo đức 1B TC Toán TC Toán 1B Sáng Chiều Thứ tư 19/4 Sáng Thứ năm 20/4 Sáng Sáng Địa lý Lịch sử TC Toán TC Toán TC Toán Đạo đức Phịng, tránh tai nạn giao thơng (T1) Xăng-ti-mét Đơn vị đô độ dài 2B Nặng hơn, nhẹ 5A Địa lí địa phương 4B 2A Nhà Nguyễn thành lập Ki-lô-gam 2B Ki-lô-gam 1A Xăng-ti-mét Đơn vị đô độ dài 3A Việt Nam đà phát triển (T1) Đạo đức 5A Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2) Địa lý 4B Thành Phố Đà Nẵng TC Toán 2B Lịch sử 5A Phép cộng có nhớ phạm vi 1000 Lịch sử địa phương (T1) Đạo đức Đạo đức Đạo đức 5B Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2) 4A Bảo vệ môi trường (T2) 2B Thực qui định nơi công cộng (T1) Thứ sáu - Đạo đức Thứ ba 18/4 Môn dạy Đạo đức (Từ ngày 17/4/2023 đến 21/4/2023) Lớp Tên bài dạy dạy 2A Thực qui định nơi công cộng (T1) 1A Phịng, tránh tai nạn giao thơng (T1) Ghi 21/4 Đạo đức 3B XÁC NHẬN TỔ TRƯỞNG Việt Nam đà phát triển (T1) Người lập báo giảng Lữ Triều Hận KHỐI 1: Môn: Đạo đức Bài: Phịng, tránh tai nạn giao thơng (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS: - Nêu tín hiệu đèn giao thơng, biển báo cách tham gia giao thơng an tồn - Nhận biết cần thiết việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông; hậu tai nạn giao thông - Biết thực hành hành vi thể tuân thủ, chấp hành luật giao thông - Đồng tình với thái độ, hành vi chấp hành, tn thủ luật giao thơng; khơng đồng tình với thái độ, hành vi không chấp hành luật giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa, tranh ảnh - Tranh ảnh, thẻ, nón bảo hiểm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động ( phút) GV HS hát hát “Em qua ngã tư - HS hát kết hợp số động tác đường phố” phụ họa - GV hỏi: Các bạn hát qua ngã tư - HS trả lời nào? - GV nhận xét khen ngợi, giới thiệu – ghi - Lắng nghe – nhắc tựa tựa Hoạt động khám phá Hoạt động 1: Xem hình trả lời câu hỏi a) Người xe chấp hành quy định an tồn giao thơng nào? - u cầu HS quan sát tranh (SGK /60) - Nêu em thấy tranh? - HS quan sát - HS nói điều em biết tranh (cột đèn giao thông, xe cộ, - Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận người lớn, trẻ em,….) nhóm để trả lời câu hỏi: Người xe - HS thảo luận nhóm chấp hành quy định an tồn giao thơng nào? - u cầu đại diện số nhóm lên tranh trình bày - HS tranh trình bày, - GV nhận xét, khen nhóm khác nhận xét, bổ sung b) Việc làm an tịan, việc làm khơng an toàn qua đường? - GV yêu cầu HS quan sát tranh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh - Yêu cầu HS nêu ý kiến cách giơ thẻ xanh, đỏ - HS giơ thẻ xanh (việc làm an toàn), thẻ đỏ (việc làm không an * GV nhận xét, nhắc nhở thêm với HS số toàn) vấn đề qua đường - HS lắng nghe Hoạt động 2: Thảo luận - Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Mỗi nhóm quan sát tranh, - HS thảo luận nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: - Các nhóm trình bày kết thảo + Tranh vẽ gì? luận + Cần làm để phịng, tránh tai nạn giao - Các nhóm khác nhận xét bổ sung thơng tình tranh? *GV nhận xét Chốt lại ý đúng, biểu dương, khen ngợi Giáo dục HS - GV đặt câu hỏi: Em kể thêm số việc làm dẫn đến tai nạn giao thơng cách - HS thảo luận nhóm phịng tránh? - Các nhóm trình bày kết thảo u cầu HS thảo luận nhóm đơi Gợi ý cho luận HS số phương diện cụ thể - Các nhóm khác nhận xét bổ sung *GV nhận xét, tuyên dương Củng cố Dặn chuẩn bị tiết sau - Lắng nghe thực Mơn: Tăng cường tốn Bài: Xăng ti mét Đơn vị đô độ dài I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Làm quen với việc nhận biết thuộc tính ‘dài’, ‘ngắn’ vật - Nhận biết đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét: tên gọi, kí hiệu; cách đọc, cách viết; độ lớn - Thực việc ước lượng (phạm vi 20 cm) đo độ dài thước thẳng với đơn vị đo xăng-ti-mét(đo lần, đo liên tiếp, phạm vi 100 cm) - So sánh độ dài theo đơn vị đo xăng-ti-mét - Làm quen với việc giải vấn đề với số đo theo đơn vị đo xăng-ti-mét ( phạm vi 100 cm) - Đo ghi nhớ số đo theo xăng-ti-mét số phận thể: chiều ngang móng ta, chiều dài ngón trỏ, chiều dài bàn tay, chiều dài gang tay Năng lực trọng: Tư lập luận tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Tích hợp: Tốn học sống Tự nhiên xã hội Phẩm chất: Ham học toán, có trách nhiệm ( có ý thức giữ gìn sách, không làm hỏng, làm mất) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV HS: Thước thẳng có vạch chia thành xăng-ti-mét ( nên sử dụng thước thẳng có vạch chia từ đến 20 cm) III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên 1.Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể Hoạt động 2: Bài học thực hành 2.1 Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét) *Mục tiêu: Làm quen với việc nhận biết thuộc tính ‘dài’, ‘ngắn’ vật.Nhận biết đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét: tên gọi, kí hiệu; cách đọc, cách viết; độ lớn *Phương pháp: Thực hành, trực quan *Cách thực hiện: a Tạo tình huống: nhu cầu xuất đơn vị đo chuẩn - Gv nêu yêu cầu: Đo chiều ngang phòng học bước chân - Mời HS chênh lệch lớn chiều cao lên bảng đo chiều ngang phòng học, nêu kết đo Sau GV đo đọc kết đo - Mời HS nhận xét kết đo - Hỏi: Tại số đo lại khác nhau? b Giới thiệu đơn vị đo - Tên gọi +Trong sống, nhiều cần đơn vị đo xác, đo cho kết nhau, cần có đơn vị đo thống cho người +Xăng-ti-mét đơn vị đo độ dài ( giới dùng) + Yêu cầu HS đọc: Xăng-ti-mét (nhiều lần) - Kí hiệu + GV viết lên bảng mời HS nhắc lại: Xăng-ti-mét viết tắt cm, đọc xăng-ti-mét + Yêu cầu HS viết đọc: cm, cm, 12 cm - Độ lớn Hoạt động của HS - Lắng nghe - Quan sát - Nhận xét - Vì: Bước chân người khác - Lắng nghe - HS đọc - HS đọc - Thực - Lắng nghe + GV giới thiệu thước thẳng có chia vạch xăng-ti-mét công dụng ( vẽ,kẻ, đo) + Yêu cầu HS đặt ngang thước mặt bàn: Các số phía trên; Số phía ngồi bên trái + GV giới thiệu độ lớn xăng-timét, HS dùng đầu bút chì kéo từ vạch tới vạch khác, đọc độ lớn Chẳng hạn: Từ vạch tới vạch 1: cm Từ vạch tới vạch 2: cm Từ vạch tới vạch 8: cm Từ vạch tới vạch 10: 10 cm + Đọc số đo băng giấy vàng, băng giấy xanh: Băng giấy vàng: Từ vạch tới vạch nào? Băng giấy vàng dài xăngti-mét? Băng giấy vàng: Từ vạch tới vạch nào? Băng giấy vàng dài xăngti-mét? 2.2 Giới thiệu cách đo độ dài thước thẳng có vạch chia xăng-timét * Mục tiêu: Thực việc ước lượng (phạm vi 20 cm) đo độ dài thước thẳng với đơn vị đo xăng-ti-mét(đo lần, đo liên tiếp, phạm vi 100 cm).So sánh độ dài theo đơn vị đo xăng-ti-mét *Phương pháp: Thực hành, trực quan *Cách thực hiện: a GV giới thiệu cách đo mặt cụ thể ( băng giấy màu cam) - Hướng dẫn cách cầm thước: Các số phía Số phía cùng, bên trái - HD cách đặt thước: vạch thước trùng với đầu băng giấy Mép thước sát mép (cần đo) băng giấy - Đọc số đo: Đầu lại băng giấy trùng vạch thước đọc số đo theo vạch - Thực - Lắng nghe thực Từ vạch tới vạch Dài cm Từ vạch tới vạch Dài cm - Lắng nghe thực - Lắng nghe thực - HS đọc: 12 xăng-ti-mét - HS viết: 12 cm - Thực - Yêu cầu HS viết số đo vào sách HS b Thực hành đo - u cầu HS làm việc nhóm đơi, đo băng giấy màu xanh đo băng giấy mầu hồng sách Sau nói cho nghe kết đo - Mời đại diện nhóm nêu kết quả, nhóm khác nhận xét - Vậy ba băng giấy trên, băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn nhất? Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Làm quen với việc giải vấn đề với số đo theo đơn vị đo xăng-ti-mét ( phạm vi 100 cm) Đo ghi nhớ số đo theo xăng-timét số phận thể: chiều ngang móng ta, chiều dài ngón trỏ, chiều dài bàn tay, chiều dài gang tay *Phương pháp: Thực hành, trực quan *Cách thực hiện: Bài 1: - GV lưu ý HS: Ước lượng đo theo mũi tên màu đỏ Khi ước lượng: quan sát khoảng cách cm thước, hình dung xem mũi tên màu đỏ gồm khoảng cách Kết ước lượng thường dùng từ ‘khoảng’ (vì khơng biết xác khơng) - Yêu cầu HS dùng bút chì ghi số đo ‘ước lượng’ vào sách - Yêu cầu HS dùng thước đo ghi số đo vào “đo” sách - Mời HS nêu kết đồ vật - Mời HS nhận xét, Gv nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS đo cho HS làm việc nhóm 2, nêu kết đo cho nghe: + Chiều dài ngón trỏ: Ngửa bàn tay, đo từ nếp gấp ngón trỏ bàn tay tới đầu ngón trỏ + Chiều dài bàn tay: Ngửa bàn tay, đo - Thực - Băng giấy màu cam dài nhất, băng giấy màu xanh ngắn - Lắng nghe - thực - thực - HS nêu trước lớp + HS nêu kết + HS nêu kết + HS nêu kết từ nếp gấp bàn tay cổ tay tới đầu ngón + Chiều dài gang tay: Căng gang tay, đặt úp lên thước - Sau đo xong, Gv khuyến khích HS ghi nhớ số đo Bài 3: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, theo hướng dẫn: + Kệ sách có ngăn, ngăn biết chiều cao + Sách kệ xếp đứng, gáy sách xoay ngồi (dễ dàng tìm sách) + Mỗi sách bên biết chiều cao + Yêu cầu bài: Xếp sách vào ngăn cho phù hợp, giải thích xếp vậy? - Mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét (nêu kết nhóm có giống nhóm bạn khơng) * Mở rộng: Ích lợi việc đọc sách giúp hiểu biết sống xung quanh Chúng ta cần phải giữ gìn cẩn thận, xếp sách gọn gàng cách Bài 4: -Yêu cầu HS tự làm - Mời HS nêu kết - Mời HS nhận xét Hoạt động 4: Vui học - GV yêu cầu HS đo ba băng giấy nêu kết - Mời HS nhận xét hoạt động 5: Hoạt động nhà - GV hướng dẫn HS: Bước 1: Nhờ người thân dùng thước dây đo vùng đầu HS -> ghi lại kết đo Bước 2: Dựa vào kết đo, HS cắt băng giấy: Chú ý kích thước.Chiều cao (chiều rộng) băng giấy: cm Chiều dài băng giấy phải dài số đo vòng đầu cm để làm mép dán - Lắng nghe thảo luận - Thực - Lắng nghe thực - Thực - Thực - Nhận xét - Khi chưa cắt, băng giấy dài 15 cm - Nhận xét - Lắng nghe nhà thực Trang trí băng giấy: Viết tên lớp, vẽ trang trí ( tự sáng tạo) Bước 3: Dán đầu băng giấy, mép dán rộng cm ( phần dư để làm mép dán) KHỐI Môn: Đạo đức Bàì: Thực qui định nơi cơng cộng (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh: Kiến thức: -Nêu số quy định cân tn thủ nơi cơng cộng; -Nêu phải tuân thủ quy định nơi công cộng; -Đồng tình với lời nói, hành vi tn thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi cơng cộng -Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng Kĩ năng: + Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức, nêu số quy định cẩn tuân thủ nơi công cộng; nhận biết cẩn thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng +Đánh giá hành vi thân người khác thể thái độ đồng tình với lời nói, hành vi tn thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi cơng cộng +Điều chỉnh hành vi.Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng; nhắc nhở bạn bè tuân thủ quy định nơi công cộng Phẩm chất: +Trách nhiệm: Thể trách nhiệm thân thực quy định nơi công cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK Đạo đức2, hình - máy chiếu (nếu có điều kiện); nhạc lời hát Em chơi thuyền; Tranh ảnh phóng to SGK Đạo đức 2, trang 65: tranh; trang 66: tranh; trang 67: tranh 1, 3; tranh, video clip tuân thủ quy định nơi công cộng Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh cảnh đẹp thiên nhiên địa phương, bút màu, giấy, hồ dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Học sinh múa hát bài” Em chơi thuyền Hoạt động 1: Hát hát Em chơi -Học sinh trả lời câu hỏi: +Bạn nhỏ hát dặn thuyền chơi thuyền? Mục tiêu: Thu hút ý HS -Ghi tựa vào vào học Tổ chức thực hiện: GV cho lớp hát Em chơi thuyền (nhạc lời: Trần Kiết Tường) -Nếu HS hát này, GV bật hát cho HS nghe để em hiểu nội dung hát sử dụng hát khác nói quy định nơi công cộng Sau hát (hoặc nghe hát), GV hỏi HS: Bạn nhỏ hát dặn chơi thuyền? GV nhận xét giới thiệu vào chủ đề học: Hôm nay, tìm hiểu việc em cân tuân thủ thực nơi công cộng bạn nhỏ hát nhé! Hoạt động 2: Nêu cảm nhận em -Học sinh quan sát tranh trang 64/SGK, Mục tiêu: HS nêu cảm nhận trả lời câu hỏi: việc làm bạn +Nêu cảm nhận em việc làm bạn tranh tranh +HS đọc quy định vui chơi Tổ chức thực hiện: công viên: GV yêu cầu HS quan sát tranh 1.Giữ gìn cơng viên đẹp SGK Đợo đức 2, trang 64 GV 2.Không giẫm lên cỏ, ngăt hoa, bẻ cành cho HS làm việc theo nhóm đơi, lần 3.Khơng bơi bẩn leo trèo lên tượng lượt mô tả việc làm bạn nhỏ đài cơng trình kiến trúc trong tranh GV gọi số HS nêu việc làm công viên bạn nhỏ tranh trước lớp Gợi ý: - Bức tranh tả bạn nhỏ chơi công viên, đối chiếu với bảng "Quy định vui chơi cơng viên" góc bên phải, phía tranh thấy có bạn tn thủ, có bạn chưa tuân thủ quỵ định Cụ thể, bạn Bin trèo lên tượng ngựa Một bạn nữ cổ vũ Bin Bạn Cốm Khởi động