1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA tuần 31 Mùa hè của bé

30 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 48,31 KB

Nội dung

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, Bài thơ nói về ông mặt trời buổi sáng thường tỏa những tia nắng ấm áp xuống trái đất sưởi ấm cho muôn loài, em bé và mẹ rất yêu mến ông mặt tr[r]

(1)

Tuần 31 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần:

Tên chủ đề nhánh 1: MÙA (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ

- Cho trẻ xem tranh ảnh.băng hình về mùa năm - Trò chuyện với trẻ về mùa năm

-Nhận biết số hành động của người lạ, không theo, không nhận quà chưa được người thân cho phép.

- Hoạt động theo ý thích.

2 THỂ DỤC BUỔI SÁNG Trẻ biết thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác trong tập thể dục theo hướng dẫn.

- Hô hấp: Hít vào thật sâu; - Tay: Co duỗi tay, vỗ 2 tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải

- Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ

* Điểm danh

- Cung cấp cho trẻ về nội dung chủ đề mới

- Trẻ hành động đứng, đâu hành động sai.

Tạo tâm hứng thú cho trẻ đến trường

- Phát triển thể lực. - Phát triển tồn thân.

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng.

-Trẻ nhớ tên mình tên bạn

Giá để đồ chơi.

Tranh ảnh về các mùa trong năm

- Tranh ảnh

Đồ chơi.

- Sân tập sẽ

phẳng.

-Trang phục trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

MÙA HÈ CỦA BÉ

Từ ngày 06/07/2020 đến ngày 10/07/2020 HÈ CỦA BÉ. Số tuần thực 1.

Từ ngày 06/07/2020 đến ngày 10/07/2020 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh.

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ xem băng hình về mùa năm - Tuyên truyền với phụ huynh về VSMT, đề phòng dịch bệnh chuyển mùa

- Cho trẻ quan sát tranh ảnh, vi deo về số hành động người lạ.

- Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ mình có người lạ đế gần

- Trẻ chơi cô quan sát trẻ

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều nhau.

2 Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô.

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh hơn.

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng - Gọi trẻ theo danh sách

Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng nơi quy định.

Quan sát tranh, băng hình Trả lời theo gợi mở cô và theo ý hiểu trẻ.

Quan sát, lắng nghe.

Chơi theo ý thích.

- Xếp hàng.

- Thực theo hiệu lệnh của cô.

- Tập động tác theo cô.

- Đi nhẹ nhàng.

(3)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc phân vai: - Chơi bán hàng

.

* Góc âm nhạc:

- Biểu diễn hát về chủ đề

* Góc tạo hình:

- Tô màu tranh về mùa trong năm

* Góc sách:

- Xem sách tranh về mùa trong năm.

* Góc khoa học:

- Quan sát nhận biết các thứ, ngày, tháng, năm.

- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi.

- Trẻ nắm số vai chơi.

- Trẻ tự tin mạnh dạn, biết thể tài mình.

- Biết tô màu vẽ về mùa năm

- Biết về mùa năm.

- Trẻ nhận biết thứ, ngày tháng, năm

- Đồ dùng trong góc: đồ dùng nấu ăn -Đồ chơi loại

- Bài hát

- Tranh hình ảnh mùa, bút sáp.

- Tranh ảnh , sách , báo có nội dung về các mùa

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát “Nắng sớm” + Các vừa hát hát gì?

- Trong hát nói về điều gì ? 2 Hướng dẫn

*Thỏa thuận chơi:

- Hơm có nhiều góc chơi thú vị cho chúng mình chơi góc nhé: Góc tạo hình , góc sách , góc âm nhạc Trong góc có nhiều đồ chơi.

- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?

- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?Con chơi gì?

- Con chưa chơi góc chơi nào?

- Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? Những bạn chơi góc âm nhạc?

- Con đóng làm hướng dẫn bạn hát - Bạn chơi góc sách truyện.

- Ai người hướng dẫn cho bạn dán tranh ? - Con chơi gì góc?

- Vậy thích chơi góc thì về đúng góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết.

* Q trình chơi:

- Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi các góc, đến góc chơi trẻ.

- Trong trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng cơ có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực. *Nhận xét :

Cô nhận xét trình chơi Khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt.

3 Kết thúc : Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ,

- Trẻ hát cô. -Trả lời cô.

- Vâng ạ.

-Trẻ trả lời

- Quan sát, lắng nghe - Trả lời cơ.

- Con có

- Trẻ trả lời chơi đoàn kết ạ.

- Góc âm nhạc - Con ạ

- Hứng thú chơi cô và bạn

- Tích cực tham gia - Trẻ nhận xét góc chơi, bạn chơi

(5)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G N G O À I T R I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích: - Trị chuyện về thời tiết trong ngày, buổi ngày. - Giải câu đố về mùa - Đọc thơ “ Nắng bốn mùa” - Hát vận động hát Mùa hè đến

- Vẽ cánh diều

- Giữ gìn vệ sinh môi trường trong lớp trường sạch đẹp.

2 Trò chơi vận động:

Trời nắng, trời mưa, lộn cầu vồng

- Chơi trò chơi vận động, chơi các trò chơi dân gian

3 Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do

- Trẻ biết về thời tiết ngày

- Trẻ biết suy đoán để trả lời.

- Trẻ biết cầm phấn để vẽ,. - Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ.

- Biết bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp

-Trẻ nắm luật chơi cách chơi

Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.

Trẻ biết cách chơi

Chơi đoàn kết với bạn

- Tranh ảnh Nội dung trò chuyện với trẻ - Các câu đố về hiện tượng thiên nhiên

- Phấn vẽ

- Nội dung trò chơi

- Một số đồ chơi ngoài trời

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Hoạt động có chủ đích

* Trò chuyện thời tiết ngày, buổi ngày.

- Cô cho trẻ xếp hàng ngồi sân Cơ giao nhiệm vụ u cầu hoạt động

- Cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết ngày.

- Đàm thoại với trẻ về buổi ngày.và về thừ tự các mùa năm

- Cho trẻ dạo chơi quan sân trường lắng nghe âm thanh.

- Cô đọc câu đố cho trẻ nghe, trẻ suy đoán trả lời. - Cho trẻ đọc thơ” Nắng bốn mùa” giải câu đố có trong chủ đề.

- Cho trẻ vẽ về tượng tự nhiên. => Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường

2.Trị chơi vận động

- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi giới thiệu lại luật chơi cách chơi cho trẻ (nếu trò chơi mới) - Trò chơi trẻ chơi cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi.

- Cô bao quát trẻ chơi, đánh giá trình chơi trẻ.

3.Chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự đồ chơi trời - Quan sát nhắc nhở trẻ chơi

- Chú ý lắng nghe - Quan sát.

- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia. - Trả lời theo gợi ý cô. - Trẻ trả lời theo cảm nhận của trẻ.

- Trẻ thực hiện

- Hứng thú chơi.

(7)

H Đ V S Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn.

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt mình

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ chiếc - Chậu

- Ăn trưa:

- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngay ngắn, khơng nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế. - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi.

- Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn khi ngủ

- phản ngủ - Chiếu - Quat

HOẠT ĐỘNG

(8)

* Giờ vệ sinh: - Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh.

- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người.

- Cơ hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước Cô hướng dẫn cách rửa mặt Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực hiện

- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sẽ, không làm bắn nước quần áo, nền nhà vào bạn.

-Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu cô

- Không chen lấn xô đẩy. - Lắng nghe, trả lời cô : Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn theo thức ăn vào trong thể.

-Trẻ ý quan sát cô. - Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt

Giờ ăn: Hát hát “Mời bạn ăn”

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, vị trí. - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu ăn

- Cơ trị chuyện: Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

- Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Cô chia ăn Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn. + Trong ăn: - Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm

- Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng sạch sẽ.

-Trẻ ngồi ngắn. - lắng nghe

- Trả lời cô

- Nhận bát bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn

-Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh

* Giờ ngủ:+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xếp chỗ nằm cho trẻ. + Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.không nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe.

- Chú ý trẻ khó ngủ: Trung, Kiệt, Dũng,

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh.

- Trẻ dậy, cô chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh.

- Trẻ vào chỗ nằm. - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ

- Trẻ ngủ dậy, vệ sinh - Trẻ dậy chải tóc, vs

TỔ CHỨC CÁC

(9)

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

.

- Đọc thơ “ Nắng bốn mùa”. - Ơn hát « Mùa hè đến » - Biểu diễn văn nghệ

- Giữ gìn vệ sinh môi trường trong lớp trường sạch đẹp.

- Biết bỏ rác nơi quy định

- Chơi hoạt động theo ý thích - Cất đồ chơi chỗ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng

- Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng sẽ

- Nhận xét nêu gương cuối ngày( Cuối tuần )

- Vệ sinh trả trẻ.- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.

-Trả trẻ

- Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ.

-Trẻ thuộc thơ hát đã học.

- Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn

- Biết vệ sinh trường lớp, biết bỏ rác nơi quy định.

-Thoải mái sau ngày hoạt động

- Động viên nhắc nhở

- Trẻ biết nhận xét hành vi đúng, sai.

-Trả trẻ giờ

- Đồ chơi các góc

- Thơ” Nắng bốn mùa”, hát “Mùa hè đến”

- Nội dung hoạt động

- Đồ chơi các góc

-Bé ngoan.

HOẠT ĐỢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(10)

dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ, hát hát về chủ đề

- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ mơi trường ngồi lớp sẽ.

- Cho trẻ tự chon góc chơi

- Cô bao quát trẻ chơi,nhắc trẻ chơi đoàn kết ,nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong.

- Cô cho trẻ nhận xét bạn tổ,đánh giá chung ,tuyên dương trẻ ngoan nhắc

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ về

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

Trẻ thực Trẻ đọc thơ, hát.

- Lắng nghe cô

- Đồ chơi góc

- Có ạ

-Nhận xét đánh giá bạn

Thứ ngày 06 tháng 07 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục:

(11)

Hoạt động bổ trợ: Hát: Mùa hè đến I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biếtdùng sức mạnh đôi chân để bật thật xa về phía trước. - Biết chơi trò chơi vui vẻ cách.

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ bật cho trẻ

- Trẻ có kỹ nhanh nhẹn, khéo léo, khả phối hợp nhịp nhàng mắt và chân

- Phát triển khả quan sát, khả định hướng. 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động học. II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sân tập sẽ

- Nhạc hát 2 Địa điểm: - Trong lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: “Mùa hè đến” - Các vừa hát hát gì? - Mùa hè có hoạt động gì?

- Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn , bảo vệ sức khỏe.

- Trẻ hát cô - Bài “Mùa hè đến” ạ. - Cây tốt tươi

- Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

- Bây cô chúng mình tập thể dục cho thể khỏe mạnh, có sức khỏe tốt cịn đi học nhé!

- Hơm giới thiệu cho chúng mình tập mới

- Bài tập có tên là: “Chạy theo đường dích dắc”

(12)

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Trẻ làm đoàn tầu nối đuôi kết hợp với các động tác nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường

* Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập PTC:

+Tay:Đưa tay ngang ,ra trước

+Bụng, lưng, lườn:Cúi gập người tay chạm ngón chân

+Chân: Đứng chân co cao đầu gối +Bật: Bật chỗ

*Vận động bản: Bật xa 35 – 40 cm - Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Không phân tích.

+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích: Đứng trước vạch chuẩn bị, có hiệu lệnh hai tay đưa phia sau đồng thời nhún hai chân xuống và bật thật mạnh về phía trươc.

+ Lần :

- Cô gọi trẻ lên tập thử (cô sửa sai cho trẻ). - Sau cho trẻ lên tập

- Cô cho tổ thi đua với

- Cô cho cả lớp tập - lần (Khi trẻ bật cô nhắc trẻ bật mắt nhìn về phía trước và sửa sai cho trẻ khuyến khích cháu chạy mạnh dạn).

- Cho nhóm bạn trai bạn gái lên tập.

- Cô ý sửa sai động viên trẻ hứng thú học

*Trò chơi vận động: “Trời nắng, trời mưa” - Cô giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ nói cách chơi: trẻ vừa vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa” đến câu “mưa to mau mau mau chạy “ trẻ phải chạy thật nhanh về chỗ mình.

- Trẻ thực làm đoàn tàu kiểu

- Trẻ thực tập phát triển chung

- Quan sát, lắng nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ lên tập mẫu

- Lần lượt cá nhân trẻ lên tập

- Thi đua tổ -.Cho cả lớp tập

(13)

Luật chơi: Ai khơng về kịp thiwf trẻ phải nhảy lị cị đọc thơ

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi 2-3 lần. - Cơ nhận xét trẻ chơi

- Cô động viên trẻ * Hoạt động 3:Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ giả làm chim bay cò bay nhẹ nhàng

- Lắng nghe

- Trẻ chơi hứng thú

-Trẻ nhẹ nhàng 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Chạy theo đường dích dắc 5 Kết thúc:

- Cô khen ngợi trẻ làm tốt, động viên trẻ chưa làm tốt

- Chuyển trẻ sang hoạt động khác.

-Lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

……… ………

Thứ ngày 07tháng 07 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ “Ông mặt trời óng ánh”

Hoạt động bổ trợ : Hát “ Nắng sớm”, Thật đáng chê I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(14)

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả

- Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ, Bài thơ nói về ơng mặt trời buổi sáng thường tỏa tia nắng ấm áp xuống trái đất sưởi ấm cho mn lồi, em bé mẹ u mến ông mặt trời người ông gia đình

- Trẻ đọc thuộc diển cảm thơ, biết thể nét mặt, điệu đọc thơ.

2 Kỹ năng:

- Trẻ cảm nhận tính chất, nhịp điệu thơ, biết ngắt giọng thể nhịp điệu nhanh, chậm theo yêu cầu khổ thơ, thơ.

- Rèn kỹ trả lời đủ câu, rõ ràng, mạch lạc. 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ: Giữ gìn sức khỏe cho bản thân mùa hè đến II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng đồ chơi:

-Tranh về nội dung thơ - Tranh chữ to

- Băng nhạc hát về chủ đề. 2.Địa điểm:

-Lớp học.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

Cô cho cả lớp hát vân động bài: “Nắng sớm”

- Cô hỏi trẻ: Khi buổi sáng thức dậy có tiếng chim hót líu lo thì bầu trời xuất gì ?

À rồi! Vào buổi sáng mặt trăng bầu trời biến mất, bầu trời xuất ‘ ông mặt trời”

- Khi ông mặt trời mọc thì tỏa gì ? - Mùa hè thì tia nắng có tác dụng nào? - Đúng rồi, mùa hè thì , cịn mùa đơng thì

-

- Trẻ hát - Ơng mặt trời ạ

- Ánh nắng.

(15)

các ?

- Giáo dục trẻ: Khi trời nắng phải đội mũ vào nhớ chưa?

2 Giới thiệu bài:

- À đấy, từ tác dụng mà tác giả Ngô Thị Bích Hiền sáng tác thành thơ dễ thương có tên “Ơng mặt trời óng ánh”, có muốn nghe khơng ?

- Bây cô Thu đọc thơ cho nghe

- Vâng ạ

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm: *Cô đọc mẫu

- Cô đọc diển cảm thơ lần - Cô vừa đọc thơ gì ?

- Sáng tác nhà thơ nào?

* Cơ tóm tắt nội dung thơ: Bài thơ nói về ơng mặt trời buổi sáng thường tỏa tia nắng ấm áp xuống trái đất sưởi ấm cho mn lồi, em bé mẹ u mến ơng mặt trời người ông gia đình - Bài thơ họa sĩ khắc họa nên tranh đẹp sau chúng mình nghe cô đọc thơ xem hình ảnh đẹp

- Lần 2: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung thơ.

- Lần 3: Cô quảng bá video thơ cho trẻ nghe * Đọc trích dẫn, giảng từ khó:

- Cơ vừa đọc hết rồi, thấy thơ có hay khơng?

- Cơ giải thích cho trẻ hiểu từ khó: + óng ánh: ánh sáng lấp lánh trông thật đẹp mắt

+ Tỏa nắng: ánh nắng lan truyền xung quanh, ánh

- Nghe cô đọc thơ. - Ơng mặt trời óng ánh - Ngơ Thị Bích Hiền - Lắng nghe.

- Trẻ quan sát lắng nghe

(16)

nắng tỏ từ trê xuống

- Cô mời vài trẻ nhắc lại từ khó: óng ánh, tỏa nắng * Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung thơ : + Các vừa nghe đọc thơ có tên gì ? + Bài thơ tác giả ?

+ Trong thơ có ?

* Những câu thơ nói về ẹm bé mẹ ánh nắng ấm áp mặt trời ?

- Câu thơ miêu tả ơng mặt trời ? - Ơng mặt trời làm gì ?

- Tình cảm mẹ em bé thể câu thơ ?

* Những câu thơ nói lên tình cảm thân thiết em bé ông mặt trời ?

+ Tại em bé nhìn lên ông mặt trời lại nhíu mắt? Đúng rồi, biết khơng ơng mặt trời có nhiều tia nắng chiếu sáng nên nhìn thấy chói nên phải nhíu mắt lại

- Ông mặt trời nhìn lại em bé nào? - Tình cảm em bé ông mặt trời ?

Câu thơ nói lên tình cảm thân thiết mẹ, em bé ông mặt trời ?

- Qua thơ thấy ông mặt trời giúp ích gì cho người ?

=> GD trẻ: À rồi, biết không ông mặt trời giúp cho xanh quang hợp tươi tốt, tỏa nắng ấm áp

- Trẻ nhắc lại

- Ơng mặt trời óng ánh - Ngơ Thị Bích Hiền - Mẹ em bé

1-2 trẻ đọc trích dẫn “ Ơng mặt trời óng ánh Tỏa nắng hai mẹ Bóng bóng mẹ Dắt đường” - Ơng mặt trời óng ánh Tỏa nắng

- Bóng bóng mẹ - “Ơng nhíu mắt nhìn em Em nhíu mắt nhìn ông” - Vì chói ạ

- Ơng nhíu mắt nhìn em - Rất gần gũi, yêu thương “Hai ông cháu cười Mẹ cười bên cạnh

Ông mặt trời óng ánh”

(17)

cho mn lồi, ánh nắng buổi sáng tốt cho sức khỏe vì nên tập thể dục buổi sáng, nhiên khơng nên nhìn vào mặt trời nhiều có hại cho mắt, nắng phải đội nón,

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp với nhịp châm, diễn cảm lần

- Cô mời tổ đọc - Cơ mời nhóm trẻ đọc - Cô mời cá nhân trẻ đọc

- Trong trình dạy trẻ đọc cô ý rèn sửa sai cách phát âm cho trẻ

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân.

4 Củng cớ:

*Trị chơi củng cố: - Hôm cô thấy lớp mình bạn ngoan, nghe lời cô nên cô thưởng cho lớp mình trị chơi có thích không ?

- Qua thơ vừa học, có u quý ơng mặt trời khơng ?

Các bé có muốn vẽ ơng mặt trời khơng?

Vậy cô phát giấy bút vẽ cho vẽ ông mặt trời xem ông mặt trời đẹp ! - Cô phát giấy bút để trẻ vẽ theo ý thích - Kết thúc trị chơi nhận xét tun dương trẻ

- Trẻ hào hứng: có ! có !

- Có

- Vâng - Trẻ vẽ

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát vận động bài” Cháu vẽ ông mặt trời” - Trẻ hát

(18)

Thứ ngày 08 tháng 07 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học:

Trò chuyện tìm hiểu mùa hè. Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mùa hè đến”

Trò chơi “Mùa hè có gi”, “Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè”

(19)

- Trẻ biết số đặc điểm thời tiết, cảnh vật sinh hoạt người trong mùa hè.

- Trẻ biết chọn trang phục phù hợp thời tiết mùa hè.

2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ khả quan sát, nhận xét dấu hiệu đặc trưng thời tiết mùa hè. - Giúp trẻ phát triển khả sử dụng ngôn ngữ mô tả thời tiết mùa hè.

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè.

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:

- Tranh ảnh tượng thời tiết, mùa. - Bài hát “ Mùa hè đến” “Cháu vẽ ông mặt trời” 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “Cháu vẽ ơng mặt trời” Trị chuyện về nội dung hát:

+ Các vừa hát hát gì? + Bạn nhỏ vẽ gì?

+ Ông mặt trời xuất vào mùa nào?

- Trẻ hát

- Cháu vè ông mặt trời

- Chùm mây, miệng ông mặt trời.

- Mùa hè ạ 2 Giới thiệu bài.

Vậy hôm cô chúng mình tìm hiểu về mùa hè nhé

- Vâng ạ 3 Hướng dẫn.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh vật thời tiết mùa hè. - Cô đọc câu đố:

“ Mùa gì nóng nực

(20)

Trời nắng chang chang Đi học, làm

Phải đội mũ nón?” ( Mùa hè)

- Cô cho trẻ xem số tranh, ảnh về cảnh vật và thời tiết mùa hè trưng bày lớp đàm thoại. - Âm thiên nhiên biểu đặc trưng của mùa hè? (Tiếng ve kêu)

- Những loại nở hoa làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rỡ? (Cây phượng)

- Bầu trời mùa hè nào? (trời nắng chói chang, nóng nực…)

- Những loại trái ngon, ngào thường có mùa hè? (quả mít, xồi, na…)

- Tại mùa hè có nhiều trái ngon, ngọt?( vì mùa hè có nhiều nắng, cối hấp thụ nhiều ánh sáng…)

- Thời tiết mùa hè nào? (Trời nắng chói chang, thường nóng nực về buổi trưa có mưa giơng, mưa rào về buổi chiều,…)

Hoạt động 2: Nhận biết sinh hoạt nguời

trong mùa hè

- Mùa hè, trời nóng bức, học, chơi, con phải ý điều gì? ( mặc quần áo mỏng, nhẹ, dễ thấm và mồ hơi, đội mũ, nón che nắng, che mưa, khơng chơi đùa ngồi nắng, khơng tắm mưa, tắm ao, hồ…)

- Mùa hè, trời nóng bức, thường có loại dịch bệnh gì?

- Để phịng tránh loại dịch bệnh đó, con phải làm gì?

- Khi trời mưa to, sấm chớp, có nên đùa nghịch tắm nước mưa, có nên chơi gốc to và cầm vật dùng kim loại không?( không nên vì dễ bị sét đánh giông, lốc kéo ngã đổ lên người,…)

- Hoạt động vào buổi sáng sớm, buổi chiều mùa

- Trẻ xem hình ảnh về mùa hè

- Tiếng ve kêu - Cây phượng - Nắng nóng - Mít,xồi,na…

- Trẻ trả lời

- Nắng nóng,hay có mưa

- Đội nón mũ,che ơ…

- Sốt, viêm đường hô hấp - Phải cẩn thận k nắng - Không ạ

(21)

hè vùng biển người mong chờ nhất? (Tắm biển)

- Nơi nghĩ mát người mong muốn được đến thăm mùa hè?(Nha trang, Đà Lạt …)

- Các bố mẹ cho nghỉ mát đâu chưa?

Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập

* Trò chơi “Mùa hè có gì?” - Cơ nêu câu hỏi, trẻ trả lời Ví dụ

- Mùa hè có hoa gì nở? (hoa phượng, hoa sen, hoa băng lăng…)

- Mùa hè có loại trái gì? (Nhãn, vải, dứa, mít, xồi, chơm chơm…)

- Bầu trời mùa hè nào? (Cao, xanh, ít mây…)

- Thời tiết mùa hè nào? (nắng chói chang, oi bức, nóng nực…)

- Đi du lịch mùa hè đâu? ( Nha trang, đà lạt…)

* Trị chơi “Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè”

- Cơ giưới thiệu tên trị chơi - Cơ giới thiệu cách chơi

Cô chia thành đội chơi, đội gồm – trẻ

- Mỗi đội có lơ tơ về đồ dùng trẻ như: áo mưa, mũ len, mũ vải, ô, váy ngắn, áo ấm, khăn len…

+ Cách chơi: Khi cô hiệu lệnh: “Hãy chọn những đồ dùng trang phục mùa hè” thì ba đội thi đua Trẻ đứng đầu hàng bật qua vịng chạy lên chọn lơ tơ đồ dùng trang phục mùa hè rồi chạy về đặt lên bàn đội mình, sau trẻ chạy xuống đập tay bạn Cứ hết thời gian cô quy định.

- Ba đội chơi xong, cô kiểm tra kết quả đội chơi Đội lấy nhiều lô tô thì đội đó thắng cuộc.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(22)

- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét

4 Củng cố.

- Hôm chúng mình tìm hiểu điều gì? - Có thú vị không?

- Mùa hè ạ 5 Kết thúc.

- Trẻ hát hát: “Mùa hè đến” - Chuyển hoạt động.

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

……… ………

Thứ ngày 09 tháng 07 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác: Phía trước – phía sau; phía - phía dưới

Hoạt động bổ trợ: Hát "Mùa hè đến" I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ xác định vị trí đồ vật so với bản thân với bạn khác. 2 Kỹ năng:

- Trẻ gọi tên đồ vật về phía lấy chuẩn bạn khác.

(23)

xung quanh so với bạn khác. 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia tích cực hoạt động. II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cơ:

- Đàn có ghi nhạc “Mùa hè đến”

- Một hộp quà đựng quả bóng bay có bơm khí hidro, trống.

- Phía trần nhà treo số đồ dùng trang trí, bày xung quanh lớp số đồ dùng rõ nét cho trẻ dễ nhận thấy.

2 Đồ dùng cháu:

- 10 hộp quà, 10 cành hoa để sau ghế

- Dán hộp đằng sau 10 ghế, có đựng quà hộp quà nhỏ được dán hình ngộ nghĩnh.

3 Địa điểm tổ chức: - Tại lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát cô “Mùa hè đến” - Các vừa hát hát gì?

- Mùa hè thường thời tiết nào? Giáo dục trẻ:

- Trẻ hát - Mùa hè đến - Nắng nóng 2 Giới thiệu bài:

Hôm cô chuẩn bị nhiều trị chơi nhiều món q hấp dẫn để tặng đấy! Các có muốn tham gia khơng?

- Có ạ

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Ôn tập xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía bạn khác.

- Cơ có gì đây? Bây cô cho nghe cô đánh 1 hồi trống làm theo yêu cầu cô nhé! Các sẵn sàng chưa?

(24)

* Các ý này, hồi trống thứ “Xếp thành hàng ngang đứng quay mặt vào nhau”

- Cô hỏi: Phía trước tổ tổ nào?

- Hỏi trẻ: Phía trước bạn A, B, C bạn nào?

- Bây chúng minh nghe cô đánh tiếp hồi trống thứ thì bạn tổ đứng đằng sau bạn tổ nhé. - Phía sau bạn B, C , D bạn nào?

- Bây hồi trống thứ 3: Các bạn tổ bước lên phía trên bước, bạn tổ bước xuống phía bước *Hoạt động 2: Xác định vị trí đồ vật so với thân và bạn khác

* Cô cảm ơn con, cô cịn có điều bí mật muốn dành cho lớp mình Các muốn biết điều bí mật là gì không? Cô mời về chỗ khám phá điều bí mật nhé!

- Cơ mời bạn lên cô mở hộp quà nhé!

* Cô đưa hộp quà trước trẻ hỏi: Hộp quà phía nào con?

- Cô hỏi số trẻ hỏi phía trước bạn H có gì? *Bây ý xem bân hộp quà là gì nhé!(Cô cho trẻ mở hộp quà quả bóng bay lên) - Cơ hỏi: Trong hộp q có gì?

- Quả bóng phía con? (Cơ hỏi bạn H)

- Cô hỏi bạn dưới: Quả bóng phía bạn? Phía bạn H có gì?

*Trong hộp cịn có đồ chơi Cô đặt 1 đồ chơi phía trẻ.

- Cô hỏi bạn H: Đồ chơi phía con? - Cô hỏi bạn dưới: Phía bạn H có gì? - Đồ chơi phía bạn H?

*Bây cô mời bạn lên chơi với bạn H nhé! Cô cho trẻ G đứng sau trẻ H, đưa đồ chơi sau lưng trẻ H và hỏi trẻ H đồ chơi phía con?

- Con có nhìn thấy đồ chơi không? Tại sao? - Cô hỏi cả lớp: đồ chơi phía bạn H?

- Thế cịn G: Con có nhìn thấy đồ chơi khơng? Vì con nhìn thấy ?

Cô hỏi cả lớp: đồ chơi phía bạn G?

=> Cô khái quát: ạ, đồ chơi

- Tổ 2 - Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Phiá trước - Hộp quà

- Trẻ trả lời - Phía trên

- Phía dưới - Phía dưới

- Không Vì đồ chơi ỏ sau lưng

(25)

đặt vị trí có hướng khác nhau, đồ chơi phía sau bạn H lại phía trước bạn G. *Hoạt động 3: Luyện tập

* Bây cô muốn quan sát thật kĩ trả lời thật câu hỏi cô nhé!(Cô hỏi vị trí đồ vật so với bạn tổ cô gọi trẻ tổ trả lời)

- Phía trước bạn I có gì? - Đồ chơi phía bạn I?

*Cô lựa chọn đồ vật hướng phía trên, phía sau cho trẻ trả lời đồ vật phía so với bạn?

- Cô cho trẻ nhắm mắt đặt đồ chơi phía 2, 3 trẻ hỏi trẻ đồ chơi phía so với trẻ đó?

Cơ hỏi: bạn K, L có gì? - Đồ chơi phía bạn đó?

* Các quan sát trả lời câu hỏi giỏi Trị chơi:“Ai nhanh nhất”

Để chơi trò chơi chia làm đội Cô mời bạn đội cất ghế đứng về phía đằng sau của các bạn đội Cô chuẩn bị quà cho hộp đằng sau ghế, nói đặt quà về phía bạn, thì đặt đồ chơi về phía bạn.

- L1: Cơ nói: Để đồ chơi về phía trước mặt bạn Cơ hỏi: + Phía trước bạn có gì?

Cơ nói: + Đặt đồ chơi về phía sau bạn Cô hỏi: + Phía sau bạn có gì?

- L2: Bây bạn đội đổi chỗ cho bạn đội 1. Cơ nói: Đưa đồ chơi lên phía bạn

Cô hỏi: Đồ chơi phía bạn?

Cơ nói: Đặt đồ chơi xuống phía bạn Cô hỏi: Đồ chơi phía bạn?

- L3: Cô cho trẻ đặt đồ chơi theo ý thích hỏi trẻ đồ chơi phía bạn (hỏi 2, trẻ)

Trò chơi 2: Bây hát và đứng theo yêu cầu cô Cô cho trẻ hát đứng theo yêu cầu: bạn nam đứng phía trước cô, bạn nữ đứng phía sau cô Cô cho trẻ chơi 2, lần lần cô quay các hướng khác cho trẻ đứng.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

(26)

- Cô hỏi trẻ về vừa học 5 Kết thúc:

- Nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục trẻ.

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… Thứ ngày 10 tháng 07 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình:

Vẽ cầu vồng

Hoạt động bổ trợ : - Hát: Mùa hè đến, cho làm mưa với

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ làm quen với màu, biết vẽ nét cong tô màu tạo sản phẩm. - Trẻ biết tô màu đều, mịn không bị chờm ngoài.

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay. 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ hoạt động ăn mặc phù hợp với kiểu thời tiết II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Vở tạo hình

- Màu cho trẻ tô.

(27)

2 Địa điểm: - Trong lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát bài: Cho làm mưa với. - Cô vừa hát gì?

- Bài hát nói về gì nhỉ?

=> Bài hát nói về mưa đấy, sau mưa xuất hiện gì?

- Hôm cô mình vẽ cầu vồng sau mưa nhé!

- Trẻ hát

- Cho làm mưa với - Về mưa

- Cầu vồng - Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

- Các ạ! Cầu vồng đẹp, có nhiều màu sắc kết hợp lại với Hôm cô hướng dẫn chúng mình vẽ cầu vồng thật đẹp đợi

Vâng ạ

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu đàm thoại với trẻ tranh vẽ cầu vồng:

*HĐ1 Quan sát tranh gợi ý:

+Tranh 1: Bầu trời xanh, có tia nắng của ơng mặt trời.

- Các nhìn xem có tranh gì ? - Ai có nhận xét gì về tranh?

- Bức tranh có gì nào? - Cơ sử dụng bút gì để vẽ ? - Bầu trời cô tô màu gì?

- Bố cục tranh nào? +Tranh 2: Bầu trời có cầu vồng lên.

- Cơ cịn có tranh có nhận xét gì

- Bầu trời, tia nắng - Cơ có tranh - Bút chì

- Màu xanh

(28)

về tranh ?

- Bức tranh có điểm gì khác với hai tranh kia?

- Cho trẻ nhận xét về tranh: Hình dạng, đặc điểm, màu sắc ( 4-5 trẻ).

- Cầu vồng có đặc điểm gì? - Cầu vồng màu sắc nào?

- Cầu vồng vẽ nét gì?

- Các có muốn vẽ tranh thật đẹp về cầu vồng không?

Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ

- Để có tranh về cầu vồng thật đẹp con hãy quan sát cô vẽ mẫu

- Cô vừa vẽ vừa gợi hỏi để trẻ khắc sâu cách vẽ, đầu tiên cô đặt bút vẽ nét cong thứ cô đặt bút vẽ nét cong thứ gần chạm vào nét cong thứ nhất cô vẽ nhiều nét cong để tao thành cầu vồng vẽ xong chúng mình chọn màu cho phù hợp nhé:

+ Cô vẽ tô màu nào? Có bị chờm ngồi khơng?

* Hoạt động 3: Trao đổi ý định trẻ: - Hỏi 2- trẻ

- Con thích vẽ tranh nào? - sử dụng bút gì để vẽ?

- Con định vẽ cầu vồng nét gì? - Cầu vồng có nhiêu mầu không?.

- Con thấy cầu vồng vào mùa chúng có đẹp khơng?.

- Vậy có muốn vẽ cầu vồng thật đẹp khơng?.

- Có cầu vồng - Đẹp ạ

- Có nhiều màu - Nét cong - Vâng ạ

- Quan sát lắng nghe.

.

- Tơ mịn, khơng chờm ngồi.

- Tranh 2 - Bút chì

- Bằng cong ạ - Có ạ

(29)

* Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện.

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút Cô quan sát trẻ để sửa cách ngồi, cách cầm bút

- Cho trẻ thực hiện

- Cô gợi ý, hướng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo.

- Cô bàn nhắc trẻ cách vẽ tô màu cho đều, đẹp mịn.

- Trong trẻ thực cô mở đài hát trong chủ đề: “Nước số thượng tự nhiên” cho trẻ nghe.

* Hoạt động 5:Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm mình), nhận xét sản phẩm trẻ thích ?

+ Vì thích sản phẩm ấy?

- Cô nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp , nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp.

- Cho trẻ đếm đẹp có sáng tạo

- Có ạ

- Trẻ ngồi tư thế - Trẻ thực hiện.

- Trẻ lên trưng bày sản phẩm

- Trẻ tự giới thiệu về tranh của mình

- Trẻ nhận xét: Bài bạn đẹp vì bạn vẽ cánh diều có đi đẹp,

- Lắng nghe 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ về tên học? - Nhận xét chung

- Tuyên dương, khích lệ trẻ

- Trẻ nói tên học: Vẽ cầu vồng

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài: Mùa hè đến - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

(30)

……… ……… Thủy An, Ngày tháng năm Người kiểm tra

( Kí, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 08/02/2021, 23:21

w