TUẦN 31 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MÙA HÈ CỦA BÉ

32 459 0
TUẦN 31 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MÙA HÈ CỦA BÉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cô nêu cách chơi, luật chơi của trò chơi: Hai bạn một se có một quả bóng và đặt quả bóng đó vào giữa bụng của 2 bạn, nhiệm vụ của 2 bạn se ôm vào nhau và kẹp quả bóng vào giữa bụn[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN KỲ DIỆU

(Thời gian thực hiện: tuần, Từ ngày 2/4/2018 đến ngày 27/4/2018 TUẦN 31

(2)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ Chơi Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ mùa hè

- Cho trẻ chơi góc chơi lớp

- Rèn thói quen lao đợng tự phục vụ cho trẻ

- Trẻ biết tên, đặc điểm Mùa hè

- Hứng thú chơi trị chơi, khơng tranh đồ chơi bạn

- Tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Đồ chơi góc Các góc xung lớp học

* Thể dục sáng:

- Cho trẻ tập động tác theo nhịp hát

* Điểm danh

- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe

- Phát triển tồn thân - Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai

- Trẻ biết tác dụng việc tập TDS

- Vs cá nhân se

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Sân tập phẳng, se, an toàn

- Trang phục gọn gàng

- Sức khỏe trẻ tốt

(3)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Thể dục sáng: 1 Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ thực theo người dẫn đầu: thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đợi hình thành hàng ngang

2 Trọng động:

- Đầu tuần cô hướng dẫn trẻ lần lượt, chậm từng động tác cho trẻ tập theo

- Cuối tuần cô dùng hiệu lệnh trẻ tự tập động tác (Mỗi động tác thực lần x nhịp)

- Hơ hấp : Hít vào thật sâu; Thở từ từ.

- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

- Lưng,bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: Đứng lần lượt từng chân co

3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng hát “ Mùa hè đến”

* Điểm danh:

- Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ tập cô từng động tác

- Trẻ hát nhẹ nhàng

(4)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung

Mục đích- u cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

* Góc nghệ thuật:

- Đọc thơ: Nắng bốn mùa - Hát hát: Mùa hè đến

* Góc sách học tập:

- Xem sách tranh mùa năm

* Góc khoa học:

- Quan sát nhận biết thứ, ngày, tháng, năm

- Trẻ thuộc đọc diễn cảm thơ

- Trẻ mạnh dạn biểu diễn hát chủ đề

- Trẻ biết lật dở tranh từ trái sang phải, biết hiểu nội dung tranh truyện

- Trẻ nhận biết được thứ, ngày, tháng, năm

-Tranh, đồng dao

- Tranh ảnh, sách cho trẻ quan sát

- Nhạc lời hát

- Giấy , màu sáp

(5)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “ TrờMùa hè đến” + Các vừa hát hát gì?

+ Trong hát nói đến điều gì?

+ Ở giờ hoạt đợng góc hơm lớp có nhiều góc chơi đấy? Bạn giỏi kể tên cho cô bạn biết xem lớp hơm có góc chơi nào?

2 Nội dung.

* Thoả thuận chơi:

+ Lớp gồm có góc chơi nào?

+ Ai thích chơi góc? (nghệ thuật, thư vikhoa học, sách ?)

- Hôm định vào góc nào?

- Bạn muốn chơi góc nhẹ nhàng góc

- Cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Q trình chơi:

- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi góc

- Cơ bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ

+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi

+ Giải quyết mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi * Nhận Nhận xét sau chơi:

- Cô trẻ thăm quan sản phẩm chơi đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng

3 Kết thúc;

- Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ

- Trẻ hát

- Trẻ nói theo suy nghĩ - Trẻ xung phong kể tên

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ quan sát góc chơi

- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi cô

(6)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài trời

1 Hoạt động có chủ đích - Giải câu đố mùa

- Đọc thơ “ Nắng bốn mùa” - Hát vận động hát Mùa hè đến

- Ve cánh diều 2 TCVĐ

- Chơi vận động: Lộn cầu vồng Trời nắng, trời mưa

Trẻ hiểu dc nội dung giải được câu đố mùa

- Trẻ thuộc đọc diễn cảm thơ

- Trẻ mạnh dạn biểu diễn số chủ đề

- Biết ve cánh diều theo hướng dẫn cô

- Biết chơi trò chơi dân gian

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Vật thí nghiệm - Tranh chuyện - Bài hát, nhạc - Địa điểm cho trẻ quan sát - Phấn, địa điểm cho trẻ ve

- Mũ thỏ

- Sân chơi thống rợng, an tồn với trẻ

3 Chơi tự do:

- Chơi với đồ dung

trời Trẻ biết tên trò chơi, biếtcách chơi, luật chơi - Biết chơi bạn, biết đoàn kết chơi

(7)

HOẠT ĐỢNG- Cơ đọc câu đố: Hỏi trẻ:

- Câu đố cô đố nói mùa gì?

- Mợt năm có mùa? Là mùa nào? * Dạy trẻ đọc thơ: Nắng bốn mùa

- Cho lớp đọc 1-2 lần - Các vừa đọc thơ gì? - Mời 1-2 cá nhân trẻ đọc

* Hát vận động “ Mùa hè đến” - Cô cho trẻ biểu diễn

- Cô phát phấn cho trẻ ve diều

- Trẻ trả lời cô

-Trẻ quan sát trả lời cô - Trẻ trả lời cô

- Trẻ ve cánh diều theo yêu cầu

2 Trị chơi vận động:

- Chơi vận động: Lộn cầu vồng Trời nắng, trời mưa

3 Kết thúc Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngồi trời:

+ Cơ giới thiệu hoạt động , cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý thích

+ Trẻ chơi cô ý bao quát trẻ chơi - Ve phấn sân:

+ Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…

- Trẻ đốn tên trị chơi - Trẻ nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với đồ chơi trời

(8)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn Hoạt động ngủ

* Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ

- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm được thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay

* Trong ăn:

- Cho trẻ ăn - Trẻ biết tên ăn, biết giá trị dinh dưỡng thức ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết mời cơ, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch sự

- Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi

* Sau ăn:

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước

- Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân

- Nước uống ấm

* Trước ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ

- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ

- Phản, chiếu (đệm), gối…

* Trong ngủ:

- Tổ chức cho trẻ ngủ - Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ

- Phòng ngủ yên tĩnh

* Sau ngủ: - Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ

- Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ

(9)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :

+ Bây giờ đến giờ gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt?

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô

- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực

- Trẻ hát cô

- Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn…

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ quan sát thực cô

- Trẻ thực rửa tay, rửa mặt - Cơ chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…

- Cô chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ

- Cơ giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch sự (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh

- Trẻ cất bát, ghế…

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"

- Trẻ vệ sinh - Trẻ đọc - Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa

cho trẻ, không gây tiếng đợng làm trẻ giật

- Trẻ ngủ

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh

(10)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh se

- Bàn ghế, quà chiều

- Đọc thơ “Nắng bốn mùa”

- Trẻ thuộc thơ đọc diễn cảm

- Bài thơ, hình ảnh minh họa

- Cho trẻ làm quen sách Bé LQVPT LLGT

- Biết làm theo yêu cầu cô

- Vở LQVPTGT - Vở LQVCC

- Ơn hát, vận đợng hát " Mùa hè đến” - Biểu diễn văn nghệ

- Trẻ thuộc vận động nhịp nhàng hát “Mùa hè đến”

- Nhạc mùa hè đến

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân - Biết cất đồ, lấy đồ bố mẹ đến dón

- Đồ dùng cá nhân trẻ

(11)

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Đợng viên khún khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Trẻ ngồi vào chỗ ăn quà chiều

* Cho trẻ đọc thơ: Nắng bốn mùa - Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ thuộc thơ

- Cho trẻ nhận biết nhóm chữ - Cơ cho trẻ ngồi vào bàn

- Cô hướng dẫn trẻ thực

- Cô cho trẻ thực Cô ý đến trẻ chậm

- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

* Ôn lại hát : Mùa hè đến

- Cho trẻ ôn lại hát nhiều lần theo tập thể,

nhóm, cá nhân - Trẻ hát vận động nhịp nhàng

* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan thế nào? Cơ cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ lấy đồ

(12)

TÊN HOẠT ĐỢNG : Thể dục:VĐCB: Đập bắt bóng chỗ - Bật liên tục phía trước.

Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Đôi bạn khéo 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên tập vận động bản: Đập bắt bóng chỡ - Trẻ hiểu cách đập bóng: Phối hợp tay mắt để đập bắt bóng - Trẻ biết tên TCVĐ hiểu cách chơi trị chơi “ Đơi bạn khéo” - Trẻ biết bật liên tục phía trước

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ đập bắt bóng xác cho trẻ - Thực thao tác bật kỹ thuật

- Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Đôi bạn khéo” 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt đợng, thích tập thể dục II- CHUẨN BỊ:

- Mỗi trẻ mợt bóng - Vạch chuẩn

- Rổ nhựa to, 10 bóng màu xanh, 10 bóng màu đỏ

- Sân tập se, nhạc “ Cháu ve ông mặt trời”, “ Cho làm mưa”, “ Nắng sớm” - Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Sân tập

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Câu đố, câu đố !

Mùa phượng đỏ rực trời Ve kêu rả rộn ràng khắp nơi

( Mùa hè) - Mùa hè thời tiết thế ?

- Tiếng ve kêu râm ran, hoa phượng nở đỏ rực báo hiệu mùa hè đến!

- Đố gì, đố ? - Mùa hè - Nắng nóng - Trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô se làm quen thêm một vận động để đôi bàn tay khỏe Nhưng trước vào thực vận đợng

khởi động với cô ! - Trẻ: Vâng

3 Hướng dẫn: a Khởi động:

- Cho trẻ thành vòng trò kết hợp với hát "Mùa hè đến" với kiểu đi, chạy chân: Đi thường, kiễng chân, gót bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh - Chuyển đợi hình hàng ngang

- Trẻ thực

b Trọng động:

* BTPTC: Tập theo "Nắng sớm" - ĐT tay: tay sang ngang lên cao

- ĐT lườn: Tay sang ngang quay người sang bên - ĐT chân: Đưa chân phía trước khụyu gối - ĐT bật: Bật tách khép chân

- Cô động viên khen trẻ để trẻ thực tập tốt

- Trẻ tập lần x nhịp

(14)

- Muốn đập bắt được bóng thế ý cô làm mẫu nhé!

- Cô thực mẩu lần khơng phân tích đợng tác - Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích đợng tác

- TTCB: Cơ cầm bóng hai tay, đập bóng xuống sàn, phía trước mũi chân bắt bóng tay bóng nảy lên.Chú ý phải bắt được bóng khơng để bóng dơi

- Khi thực tập phải thực kỹ thuật nếu khơng se để bóng bị rơi

- Cô làm mẫu lần 3:

- Cô Mời cháu lên thực thử, cô quan sát sửa sai cho trẻ

+ Cô cho trẻ thực - Lần 1: Cho lớp thực

- Lần 2: Tiếp tục cho lớp thực hiện( Mỗi lần trẻ) - Cô ý sửa sai kịp thời

Lần 3: Cơ cho trẻ tập luyện với hình thức tổ, cá nhân trẻ - Mời trẻ thực

- Giáo viên khen trẻ

- Cho trẻ đứng trước vạch chuẩn tay chống hông bật liên tục phía trước

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ tập mẫu

- Trẻ thực

* TCVĐ: *Trị chơi vận động “ Đơi bạn khéo ”. - Tiếp theo cô sẻ cho chơi một trị chơi có thích khơng?

- Đó trị chơi “ Đơi bạn khéo”

Cơ nêu cách chơi, luật chơi trị chơi: Hai bạn mợt se có mợt bóng đặt bóng vào bụng bạn, nhiệm vụ bạn se ơm vào kẹp bóng vào bụng từ vạch xuất phát đến rổ đợi se đẩy bóng vào rổ vị trí Trong q trình chơi nếu đơi bạn để rơi bóng bóng đơi bạn khơng được tính Các đợi rõ cách chơi

(15)

và luật chơi chưa?

- Cho trẻ chơi lần Sau mỗi lần chơi giáo viên kết hợp kiểm tra kết đội chơi

c Hồi tĩnh:

- Cho trẻ thành vòng tròn nhẹ nhàng hát hát

"Cho làm mưa với" 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm được học vận đợng nào?

- Được chơi trị chơi gì? - Chơi có vui khơng? 5 Kết thúc:

- Nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ hát nhẹn nhàng 1- vòng

- Đập bắt bóng chỡ ”, Bật liên tục phía trước - Đơi bạn khéo

- Trẻ trả lời có

(16)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ : Nắng bốn mùa Hoạt động bổ trợ : Hát “ Nắng sớm”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, hiểu nợi dung thơ: Nói nắng mùa năm nắng mùa năm khác Nắng mùa xuân dịu dàng, nắng mùa hè hay giận dữ, nắng mùa thu vàng hoe, cịn mùa đơng khơng có nắng

- Trẻ biết tên tác giả thơ Kỹ năng:

- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn cho trẻ khả cảm thụ âm nhạc

- Trẻ biết trả lời câu hỏi bộc lộ cảm xúc nghe, đọc thơ 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ : Giữ gìn sức khỏe cho thân thời tiết chuyển giao giữ mùa II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng đồ chơi:

- Tranh nội dung thơ - Tranh chữ to

- Băng nhạc hát chủ đề - Máy tính bảng

Địa điểm: - Lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(17)

1 Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề

- Cơ trẻ hát “Nắng sớm” ( Hàn Ngọc Bích) - Lớp vừa hát gì? Bài hát nói gì? - À rồi! Cơ lớp vừa hát “ Nắng sớm” nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích Các có biết khơng nắng buổi sáng từ 6h – 8h tốt cho sức khỏe cho xương cứng tắm nắng

2 Giới thiệu bài

- Cô có mợt thơ nói tia nắng, thơ:“ Nắng” tác giả Mai Anh Đức sáng tác, lắng nghe nhé!

3 Nội dung

* Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm

– Lần 1: Cô đọc kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ

– Lần 2: Đọc thơ kết hợp với tranh minh họa

- Cô giới thiệu tên thơ: “ Nắng bốn mùa” Của nhà thơ Mai Anh Đức.Và cho trẻ đọc tên thơ - Cô đọc lần 3: Kết hợp Video hình ảnh thơ * Hoạt động 2: Trích dẫn - Đàm thoại giảng giải

Câu hỏi đàm thoại: Câu hỏi 1:

- Cô vừa đọc cho lớp thơ gì? Do sáng tác?

1 Bài thơ : Nắng bốn mùa - Do Mai Đức Anh sang tác

2 Bài thơ Nắng

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời nghe giải thích

- Vâng

- Trẻ nghe cô

- Trẻ lắng nghe

(18)

Câu hỏi 2:

- Bài thơ nói nhỉ?

1 Bài thơ nói tia nắng bốn mùa Bài thơ nói gió

Câu hỏi 3:

* Trong câu đầu có xuất mùa, mùa con?

1 Mùa xuân mùa hè

2 Mùa Đông Câu hỏi 4:

- Bốn câu thơ tiếp theo nói nắng mùa nhỉ?

1 Mùa hè

2 Mùa Thu mùa Đông Câu hỏi 5:

- Nắng xuân nhẹ nhàng, nắng hè nóng bức, nắng thu vàng hoe, mùa đơng khơng có nắng hay sai?

1 Đúng Sai

- Các biết không nắng mùa xuân thật dịu dàng ấm áp Mùa xuân mùa cho muôn hoa đua nở hoa đào, hoa mai….và khởi đầu một năm ( cô cho trẻ xem tranh ảnh hoa đào, hoa mai)

“ Hung hăng hay giận giữ” nắng mùa nhỉ?

- Mùa hè với ánh nắng thật oi nóng nực nên nắng nhớ phải đội mũ,

- Đáp án

- Đáp án

.- Đáp án

- Đáp án

(19)

nón, mặc đồ mát, uống nhiều nước ( cô cho trẻ xem tranh ảnh mùa hè)

- Nắng mùa thu thế nhỉ?

- À! Nắng mùa thu vàng hoe, nắng mùa thu vàng mang theo khơ hanh mùa thu

+ Mùa thu có lễ hợi đặc biệt con? + Đúng rồi! Mùa thu có Tết Trung thu, bạn nhỏ được rước đèn, phá cỡ

 Mùa đơng nào?

- Mùa đông thời tiết lạnh khơng có mặt trời sởi ấm Vì mặc thật ấm để thể không bị lạnh nhé.( Cô cho trẻ xem tranh ảnh mùa đông)

*Hoat động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc thơ lần. - Cơ cho tổ đọc

- Nhóm bạn trai đọc, nhóm bạn gái đọc - Cá nhân đọc

- Cơ đợng viên khen trẻ * Trị chơi: Đố vui

Mùa cho xanh

Cho bé thêm tuổi hây hây má hồng? Mùa phượng đỏ rực trời Ve kêu rả rộn ràng khắp nơi?

Mùa bé đón trăng rằm

Rước đèn, phá cỡ, chị Hằng vui? Mùa gió rét căm căm

Đi học bé phải quàng khăn, giày?

- Vàng hoe muốn khóc

- Tết Trung thu

- Khóc hu hu khơng co nắng

- Trẻ đọc thơ cô

(20)

4 Củng cố lại bài

- Các thơ hay ý nghĩa không Các lắng nghe cô đọc lại thơ

- Cơ vừa đọc cho thơ nhỉ? - Do sáng tác?

- Một năm có mùa nhỉ?

Giáo dục: Qua thơ cho thấy mợt năm có mùa: xuân, hè, thu, đông Khi thời tiết mùa khác nhau,khi chuyển mùa nhớ mặc quần áo phù hợp với từng mùa

Kết thúc

- Giờ học kết thúc rồi, sân chơi

- Bài thơ Nắng bốn mùa - Do Mai Đức Anh sáng tác - Có mùa

(21)

TÊN HOẠT ĐỢNG: KPKH: Trị chuyện tìm hiểu mùa năm. Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mùa hè đến”

Trò chơi “Xếp thứ tự năm” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phân biệt được một số dấu hiệu thời tiết đặc trưng mùa, biết thứ tự mùa năm Thấy được mối liên hệ tượng thời tiết mùa với sinh hoạt người, cối, vật

2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc 3 Thái độ:

- Biết bảo vệ sức khỏe theo từng mùa II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:

- Tranh ảnh tượng thời tiết, mùa - Bài hát “ Mùa hè đến”

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

(22)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức

- Cô đọc câu đố:

Cầu khơng bắc ngang sơng

Không trèo qua suối, lại chồng lên mây Hiện lên bụi mưa bay

Giữa quần nắng tỏa, đố em cầu gì? (cầu vồng) - Khi xuất cầu vồng?

- Các thấy cầu vồng có đẹp khơng?

- Vậy mưa thấy có tượng nào?

- Khi trời mưa có thấy trời mưa có xuất ơng mặt trời khơng?

- Trời mưa mây thế nào(có màu gì)? - Khi có ơng mặt trời xt hiện? 2 Giới thiệu bài.

- Vậy hơm tìm hiểu mùa năm nhé!

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Trò truyện tượng tự nhiên - Cho trẻ hát: “Mùa hè đến.”

+ Các vừa hát gì? + Bài hát nói lên điều gì?

+ Chúng biết mùa hè?( nóng nực ) + Mùa hè cần ý điều gì?

* Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh tượng thời tiết, thứ tự mùa:

- Cho trẻ quan sát tổng thể tranh mùa thời tiết mùa

- Lắng nghe trả lời

- Khi vừa có mưa vừa có nắng - Có

- Sấm, chớp, sét - Khơng - Có màu đen - Khi trời nắng

-

- Trẻ vừa vừa hát

(23)

- Chúng vừa quan sát tranh gì? - Mợt năm có mùa?

- Bắt đầu từ mùa gì?

- Mùa xuân thời tiết thế nào? - Đây tượng gì?

- Mưa rào có vào mùa nào?

- Trong mưa có tượng kèm theo? - Đây tranh gì? Có gì?

- Vì biết mùa hè? - Sau mùa hè đến mùa gì?

- Mùa hè thời tiết thế nào?

- Trang phục cùa mùa hè có đặc điểm gì? Mùa hè bố mẹ thường đưa đâu?

* Mùa thu, mùa đơng - Có đặc điểm gì?

- Thời tiết, cối , người, thế nào? - Chúng biết mùa đơng?

* Hoạt động 3: Trò chơi

Cho trẻ chơi: xếp thứ tự mùa năm

Cách chơi: chia trẻ thành đội mỗi đội trẻ vừa nhảy qua vòng lên nhặt xếp thứ tự theo mùa năm Đội nhanh xong trước, đợi dành chiến thắng

- Kết thúc cho đội nhận xét, cô nhận xét tuyên dương trẻ

4 Củng cố.

- Hôm tìm hiểu điều gì? - Có thú vị không?

5 Kết thúc.

- Quan sát

- Trẻ kể tên mùa - Có mùa

- Mùa xuân

- Mùa xuân có mưa phùn thời tiết mát mẻ

- Hiện tượng mưa rào - Mùa hè

- Sấm, sét

- Trẻ trả lời trẻ thấy - Đến mùa thu

- Nóng nực

- Qn sc áo phơng, chơi cơng viên

- trẻ trả lời

- Trẻ kể tên loại trang phục - Trẻ xếp tranh theo tổ

- Các mùa - Có

(24)

- Trẻ hát hát: Trời nắng, trời mưa - Chuyển hoạt động

(25)

Hoạt động bổ trợ: Thơ: Nắng bốn mùa I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức.

- Trẻ nhận biết một số quy tắc xếp đơn giản 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ nhận biết xếp theo quy tắc cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị:

- Mơ hình vườn hoa

- Bài hát: Cháu ve ông mặt trời Nắng sơm - Mỗi trẻ lô tô hoa ;4 ông mặt trời,4 hoa vàng - Mỡi trẻ thẻ số:1,2,3

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỢNG.

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát :" Cháu ve ông mặt trời " - Trị chuyện nợi dung hát

+ Chúng vừa hát hát gì? + Trong hát có nhắc đến điều gì? 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô se cho tìm hiểu xếp thếp quy tắc nhé!

- Bây giờ thăm vườn hoa trường

3 Nội dung

- Trẻ hát

- Bài: Cháu ve ông mặt trời

- Ông mặt trời

(26)

Hoạt động 1: Nhận biết qui tắc xếp.

+ Đã đến vườn hoa trường Mn Thủy An Các thấy vườn hoa có đẹp khơng?

+ Trong vườn có trồng loại hoa gì? + Con có nhận xét cách trồng hoa cúc?

+ Luống hoa hồng được trồng thế nào? + Cịn luống hoa có đặc biệt?

(Xen ke hoa hồng, một hoa cúc lại đến…)

=>Như vậy: việc trồng hoa mỗi luống theo một trình tự định được lặp lặp lại nhiều lần gọi qui tắc

Hoạt động 2: Dạy trẻ xếp theo quy tắc. a) Tạo quy tắc xếp theo ý thích trẻ:

+ Bác làm vườn dành tặng cho mỗi bạn nhiều hoa đẹp, lấy hoa trồng theo qui tắc mà thích?

- Cho trẻ lấy hoa xếp theo cách trẻ - Cho 3-4 trẻ nêu cách xếp mình.Hỏi trẻ : + Có bạn có cách xếp giống bạn không?

+ Từ hoa bác làm vườn, mỡi bạn lại có cách trồng hoa khác nhau, góp phần làm cho vườn hoa thêm rực rỡ Bây giờ se trồng hoa theo cách cô

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời cô - Trẻ nhận xét

- Trẻ quan sát, trả lời + Có đẹp

+ Có hoa hồng, hoa cúc + Được trồng xen ke… + Cứ một hoa … - Trẻ quan sát trả lời cô

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ xếp hoa

- Trẻ nêu cách sếp

Trẻ trả lời

(27)

b) Sắp xếp theo yêu cầu.

* Lần 1: Sắp xếp theo qui tắc hoa đỏ - hoa vàng. - Cho trẻ quan sát mẫu xếp cô nêu nhận xét

- Con có nhận xét cách xếp hoa cơ?

- Cho trẻ xếp theo mẫu cô Cô quan sát hỏi trẻ cho trẻ nêu cách xếp bạn?

* Lần 2: Sắp xếp theo qui tắc hoa đỏ - hoa vàng - Cho trẻ quan sát mẫu xếp cô nhận xét

+ Con có nhận xét cách xếp hoa cô?

- Cơ thao tác mẫu giải thích cách thực

- Cho trẻ xếp theo mẫu cô Cô quan sát cho trẻ nêu cách xếp bạn

* Lần 3: xếp theo qui tắc hoa đỏ- hoa vàng. ( Tương tự trên)

+ Như có cách xếp hoa theo yêu cầu cô

- Cô cho trẻ quan sát cách thực nêu nhận xét * Việc xếp hoa lặp lặp lại nhiều lần theo một trình tự định gọi xếp theo quy tắc c Hoạt động 3: Ơn luyện

* Trị chơi 1: Ai thông minh hơn?

+ Cách chơi : Trên hình se xuất mợt nhóm đối tượng được xếp theo quy tắc Bên cạnh se có nhiều đáp án Nhiệm vụ quan sát thật kỹ đáp án

- Trẻ quan sát

- hoa đỏ - 1hoa vàng lại…

- Trẻ xếp nêu nhận xét

- Trẻ xếp theo hướng dẫn cô

- hoa đỏ -2 hoa vàng lại đến hoa đỏ -2 hoa vàng…

- Trẻ xếp nhận xét

- Trẻ lăng nghe

Trẻ lắng nghe

(28)

và chọn thẻ số có đáp án giơ lên cho cô kiểm tra + Luật chơi: Bạn chọn qui tắc xếp se được cô khen ngợi

- Cho trẻ chơi 2- lần với đối tượng khác * Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh?

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Nhiệm vụ mỗi đội chơi phải xếp hoa theo qui tắc cho trước Khi có hiệu lệnh bạn đầu tiên đội chạy lên nhặt hoa xếp lên bảng cho Sau cuối hàng

- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức,mỗi lần chơi được lấy hoa Thời gian chơi diễn nhạc

- Tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên học? - Nhận xét chung

- Tuyên dương, khích lệ trẻ 5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Giáo dục: Các loại cây, hoa tô điểm cho cuộc sống được tươi đẹp Vì cần chăm sóc,bảo vệ loại cối , hoa

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Sắp xếp theo quy tắc

- Trẻ lắng nghe

Thứ ngày 20 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỢNG : Tạo hình:Vẽ cánh diều

(29)

Thơ: Gió I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ được làm quen với màu, biết ve tô màu tạo sản phẩm - Trẻ biết tô màu đều, mịn khơng bị chờm ngồi

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện sự khéo léo đôi bàn tay 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ hoạt động ăn mặc phù hợp với kiểu thời tiết II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Vở tạo hình

- Màu cho trẻ tô - Tranh mẫu 2 Địa điểm: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(30)

- Cho trẻ đọc thơ: Gió

- Bài thơ nói gì? - Gió thích chơi trị gì?

- Giáo dục trẻ hoạt động vui chơi ăn mặc hợp thời tiết

2 Giới thiệu bài:

- Các ạ! Hơm ve cánh diều thật đẹp đợi gió lên thả diều 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại.

- Các xem có đây? Cho trẻ quan sát tranh mẫu

- Bức tranh ve gì?

- Cho trẻ nhận xét tranh: Hình dạng, đặc điểm, màu sắc ( 4-5 trẻ)

- Cánh diều có đặc điểm gì? - Thân diều màu gì?

- Đi có màu gì? - Có đi?

- Các có muốn ve được mợt tranh thật đẹp cánh diều không?

- Trẻ đọc thơ - Nói gió,

- Chơi chong chóng, thả diều - Lắng nghe

- Vâng ạ

- Cơ có tranh

- Tranh ve cánh diều - Trẻ nhận xét tranh - Có thân, đuôi dây - Màu hồng

- Màu xanh, đoe, vàng -

-Hoạt động 2: Cơ hướng dẫn trẻ

- Để có được tranh cánh diều thật đẹp quan sát cô ve mẫu

- Cô vừa ve vừa gợi hỏi để trẻ khắc sâu cách ve, cách chọn màu cho phù hợp câu hỏi gợi mở:

- Vâng

(31)

+ Thân diều màu gì? + Đi diều màu gì?

+ Cơ ve tơ màu thế nào? Có bị chờm ngồi không?

* Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện.

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút Cô quan sát trẻ để sửa cách ngồi, cách cầm bút

- Cho trẻ thực

- Cô gợi ý, hướng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo

- Cô từng bàn nhắc trẻ cách ve tô màu cho đều, mịn

- Trong trẻ thực cô mở đài hát chủ đề: “Nước một số thượng tự nhiên” cho trẻ nghe

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình), nhận xét sản phẩm trẻ thích ?

+ Vì thích sản phẩm ấy?

- Cô nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp , nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp

- Cho trẻ đếm đẹp có sáng tạo 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên học? - Nhận xét chung

- Tuyên dương, khích lệ trẻ

- Màu hồng

- Màu xanh, đỏ, vàng

- Tơ mịn, khơng chờm ngồi

- Trẻ ngồi tư thế - Trẻ thực

- Trẻ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ tự giới thiệu tranh

- Trẻ nhận xét: Bài bạn đẹp bạn ve cánh diều có đuôi đẹp,

- Lắng nghe

- Đếm đẹp

(32)

5 Kết thúc:

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan