1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 30.Docx

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 52,03 KB

Nội dung

TUẦN 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM ĐÁT NƯỚC NGÀN NĂM Bài 21 NHÀ RÔNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Củng cố kĩ năng đọc đúng các âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc đúng từ ng[.]

TUẦN 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐÁT NƯỚC NGÀN NĂM Bài 21: NHÀ RÔNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc âm dễ lẫn ảnh hưởng phát âm địa phương, đọc từ ngữ, câu, đoạn tồn Nhà rơng Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả,gợi cảm, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Giúp HS hiểu nội dung bài: Nhận biết vẻ đẹp độc đáo Nhà rơng Tây Ngun Hiểu biết tình cảm người dân Tây Nguyên với mái nhà rông thân thương - Chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm nghĩ, cảm xúc có liên quan đến văn đọc Giới thiệu quê hương với thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu thích hợp Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng làm điều lớn lao - Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ làm nên việc lớn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: Tây nghỉ, nhấn giọng Ngun, bn, lưỡi rìu, tuồn tuột, đượm… - Câu dài: Đêm đêm,/ bên bếp lửa bập bùng,/ cụ già kể lại cho cháu nghe kỉ niệm vui buồn/ nhà rông chứng kiến.//Vì vậy, nhà rơng tuổi trẻ Tây Nguyên/ thân thương tổ chim êm ấm.// - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm luyện - Học sinh làm việc nhóm đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần - HS đọc luyện đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HSNX - GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu loát biết đọc hay đọc - (HS, GV nhận xét theo TT 27) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm tập - HS đánh dấu tập cần làm 1/ 49 Vở Bài tập Tiếng Việt vào - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 1, 2,3/ - HS đánh dấu tập cần làm 49, 50 Vở Bài tập Tiếng Việt vào - GV cho Hs làm vòng phút - Hs làm - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ - Hs lên chia sẻ trước lớp * Bài 1/49 - Gọi HS đọc làm Hs trình bày: + Tớ xin tự giới thiệu quê mẹ tớ Thái Bình,có đặc sản bánh cáy,có dịp mời bạn đến tớ quê mẹ tớ nhé! + Các bạn có biết đặt sản cơm cháy thuộc Tỉnh không ?Quê hương thứ hai tớ Mời bạn đến thưởng thức cơm cháy ! - Hs NX - HS chữa vào - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung  GV chốt: Thể thái độ tự tin, lịch sự, nhìn vào người nghe nói Biết kết hợp cử chỉ, điệu thích hợp * Bài 2/49 - Gọi Hs nêu nối tiếp làm + Sơ lược, xơ xác, sơ sài, xơ - Gv, Hs nhận xét chốt làm cứng  GV chốt: …… + Sơ xuất, sơ đồ, xơ dừa, xơ mướp *Bài 3/50 - Gọi HS đọc làm Hs trình bày: + cang – cảng + re – rẽ + – + khoe – khỏe + giay – giãy - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung HĐ Vận dụng - Gọi HS đọc lại H: Em biết thơng điệp qua - Hs đọc học? Nhận biết vẻ đẹp độc đáo Nhà rơng Tây Ngun Hiểu biết tình cảm người dân Tây Nguyên với mái nhà rông thân thương  GV hệ thống bài: - Chia sẻ trải - HS nghe nghiệm, suy nghĩ, cảm nghĩ, cảm xúc có liên quan đến văn đọc Giới thiệu quê hương với thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu thích hợp em - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐÁT NƯỚC NGÀN NĂM Bài 21: NHÀ RÔNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết tả kĩ trình bày đẹp + Viết từ ngữ chứa s/x + Viết giới thiệu tranh cảnh đẹp quê hương em mà em vẽ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt; máy soi (BT5) Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc viết tả: Nhà rơng ( Từ - HS nghe đầu … đến sống ấm no ) + Gọi HS đọc lại - HS đọc + HD HS nhận xét: H: Bài có đoạn? H: Những chữ - Bài phải viết hoa? Vì sao? + Đoạn 1: Từ đầu đến sống + HD viết từ khó: ấm no - HS đọc thầm viết giấy nháp chữ + Đoạn 2: Tiếp theo êm khó viết: Tây Nguyên, bn, lưỡi rìu, tuồn ấm tuột, đượm… + GV đọc HS viết vào + Chấm, chữa - GV thu chấm - NX, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm tập 4/50 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 4, 5/ 50 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Bài 4/5: Tìm từ 2-3 từ ngữ gồm tiếng bắt đầu s x gồm tiếng chứa dấu hỏi dấu ngã - GV gọi hs nêu yêu cầu - GV cho HS đọc kết + Đoạn 3: Còn lại - Viết hoa chữ đầu câu từ Tây Nguyên - Học sinh làm việc cá nhân - HS viết - HS đánh dấu tập cần làm vào - HS đánh dấu tập cần làm vào -Hs làm -1 Hs lên chia sẻ -Hs trình bày từ cần điền: + Bắt đầu s x: xúc xắc, sang sảng, sáng suốt, xào xạc, xôn xao… + Chứa dấu hỏi dấu ngã: - GV nhận xét, chốt kết Lủng củng, đủng đỉnh, nảy nở - HS đọc lại đoạn thơ mũm mĩm, dễ dãi…  Cho HS nhắc lại quy tắc tả với s/ - HS chữa vào x,dấu hỏi/dấu ngã * Bài 5: Viết từ 2-3 câu giới thiệu tranh cảnh đẹp quê hương em mà em vẽ - Hs nêu - GV gọi hs nêu yêu cầu - HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - 4,5HS chia sẻ - GV cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS  GV giáo dục HS cần chắt lọc hoạt động chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm nghĩ, cảm xúc có liên quan đến văn đọc Giới thiệu quê hương HĐ Vận dụng - Nêu quy tắc tả với s/x ? - HS chia sẻ - Gọi HS NX + x xuất tiếng có - GV chốt : âm đệm (xuề xồ, xoay xở, xồnh + x xuất tiếng có âm xoạch, xuềnh xoàng,…), đệm (xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, + s xuất số xuềnh xồng,…), âm tiết có âm đệm như: sốt, + s xuất số âm soạt, soạn, soạng, suất tiết có âm đệm như: sốt, soạt, soạn, soạng, suất + x s khơng xuất từ láy + Nói chung, cách phân biệt x/s khơng có quy luật riêng - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ Bài 22: SỰ TÍCH ƠNG ĐÙNG, BÀ ĐÙNG (Tiết 1) I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện Sự tích ơng Đùng, bà Đùng Biết đọc diễn cảm lời người kể chuyện phù hợp với ngữ điệu, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Giúp HS hiểu nội dung bài: Nhận biết việc ông Đùng, bà Đùng làm giúp dân Hiểu suy nghĩ, tình cảm tác giả với ông Đùng, bà Đùng người có công lao lớn đất nước việc chinh phục thiên nhiên Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn giải thích dịng sơng Đà ngoằn ngo có nhiều ghềnh thác - Bước đầu thể cảm xúc qua giọng đọc - Nhận biết công dụng dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang biết cách sử dụng dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng làm điều lớn lao - Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ làm nên việc lớn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: xửa, xưa, nghỉ, nhấn giọng lõm, chằng, chịt, san, rộng, rãi, ngoằn, ngoèo… - Câu dài: Chỉ ngày,/ ông bà nhổ cây,/ san đất,/ làm thành cánh đồng phẳng,/ rộng rãi,/ lấy chỗ cho dân ở,/ cày cấy.// - Học sinh làm việc nhóm - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm luyện -HS đọc đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần luyện đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HSNX - GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu lốt biết đọc hay đọc - (HS, GV nhận xét theo TT 27) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 1, 2/ 51, 52 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Bài 1/51 - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung  GV chốt: Nhận biết công dụng dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang biết cách sử dụng dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang * Bài 2/51 - Gọi Hs nêu nối tiếp làm - Gv, Hs nhận xét chốt làm  GV chốt: + Hãy nêu tác dụng dấu gạch ngang? + Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép? HĐ Vận dụng - Gọi HS đọc lại H: Em biết thơng điệp qua học?  GV hệ thống bài: Hiểu suy nghĩ, tình cảm tác giả với ơng Đùng, bà Đùng người có công lao lớn đất nước việc chinh phục thiên nhiên Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn giải thích dịng sơng Đà ngoằn - HS đánh dấu tập cần làm vào -Hs làm - Hs lên chia sẻ Hs trình bày: a Đánh dấu lời đối thoại nhân vật b Đánh dấu phân tích dẫn trực tiếp lời người khác - Hs NX - HS chữa vào a - dấu gạch ngang - dấu gạch ngang b - dấu ngoặc kép - Hs đọc - Biết việc ông Đùng, bà Đùng làm giúp dân - HS nghe ngoèo có nhiều ghềnh thác em - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG GẮN BĨ Bài 22: SỰ TÍCH ƠNG ĐÙNG, BÀ ĐÙNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết chữ Y hoa viết ứng dụng + Biết cách sử dụng dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt; máy soi (BT5) Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV cho luyện viết Y hoa, viết ứng dụng, - HS quan sát viết tên riêng - HS viết bảng - Câu ứng dụng: Đảo Nam Yết bãi đá nằm phía Bắc quần đảo Trường Sa, cách đảo Sơn Ca 13 hải lý phía Tây Nam, thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam - GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết bảng (hoặc nháp) - GV mời HS đọc tên riêng - GV giới thiệu: Đảo Nam Yết bãi đá nằm phía Bắc quần đảo Trường Sa, cách đảo Sơn Ca 13 hải lý phía Tây Nam, thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam - Nhận xét, sửa sai - GV cho HS viết vào + Chấm, chữa - GV thu chấm - NX, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 3, 4, 5/ 52 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp *Bài 3/53 - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung  GV chốt : Biết cách sử dụng dấu ngoặc - HS viết vào chữ hoa Y, viết ứng dụng - HS đánh dấu tập cần làm vào -Hs làm - Hs lên chia sẻ Hs trình bày: Xong việc, ơng bà Đùng ngẩng đầu nhìn lại biết: Do vét đất ban đêm, khơng nhìn rõ, dịng sơng khơng thẳng Nơi chưa vét, đất đá cản trở dòng chảy tạo thành thác ghềnh Vì thế, sơng Đà ngoằn ngoèo, có tới "trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh" kép, dấu gạch ngang * Bài 4/53: -Hs trình bày: đánh dấu phần - GV gọi hs nêu yêu cầu trích dẫn trực tiếp lời người khác - GV cho HS đọc kết - HS chữa vào - GV nhận xét, chốt kết - HS đọc lại đoạn thơ  Cho HS nhắc lại cách sử dụng dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang * Bài 5/53 - GV gọi hs nêu yêu cầu - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - Hs nêu - GV cho HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ nhóm đôi - GV nhận xét, tuyên dương HS - 4,5HS chia sẻ  GV giáo dục HS cần chắt lọc thơng tin cách xác HĐ Vận dụng - GV giao nhiệm vụ HS nhà tìm đọc - HS lắng nghe thêm văn, thơ, có sử dụng dấu ngoặc kép dấu gạch - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 28/07/2023, 19:33

w