Tiết 65,66,67,68 LUYỆN ĐỀ Ngµy so¹n Ngµy d¹y I MỤC TIÊU Làm được các đề ôn luyện với các ngữ liệu có cùng thể loại Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các[.]
Tit 65,66,67,68 LUYN Ngày soạn : Ngày dạy : I MỤC TIÊU - Làm đề ôn luyện với ngữ liệu có thể loại - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đề số Phần I Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân khơng tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ đứng trước đáp án để trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thể loại của đoạn trích là: A Truyện cở tích B Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích kể lời của ai? A Lời của người kể chuyện B Lời của nhân vật Nhím C Lời của nhân vật Thỏ D Lời của Nhím Thỏ Câu 3: Nhận xét nêu lên đặc điểm của nhân vật văn trên? A Nhân vật loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật lồi vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu 4: Em hiểu nghĩa của từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi tròng trành ao nước.” gì? A quay trịn, khơng giữ thăng B trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 5: Thỏ đã gặp cố đoạn trích trên? A Bị ngã cố với mợt khăn B Tấm vải của Thỏ bị gió đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều tấm vải mắc D Đi lạc vào mợt nơi đáng sợ Câu 6: Có từ láy đoạn văn sau? “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút.” A Bốn từ B Năm từ C Sáu từ D Bảy từ Câu 7: Từ ghép câu văn “Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may” từ nào? A Nhím rút, tấm vải B Một chiếc, để may C Chiếc lông, tấm vải D Lơng nhọn, Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể đúng nhất thái đợ của Nhím Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ A Lo sợ B Lo lắng C Lo âu D Lo ngại Câu (1.0 điểm): Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng câu văn sau “Những cành khẳng khiu run lên bần bật” Câu 10 (2.0 điểm): Từ hành động của nhân vật đoạn trích, em rút học đáng quý nào? Phần II Làm văn (4.0 điểm) Viết văn (khoảng 1,5 trang giấy) kể lại trải nghiệm một lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh GỢI Ý Phần Nội dung Điểm Phần I Đọc – hiểu 4.0 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu B A A C B C C D Mỗi câu 0.5 điểm - Biện pháp tu từ nhân hóa: run lên bần bật 0.5 - Tác dụng: Câu + Biện pháp nhân hóa đã làm cho hình ảnh cối trở nên sinh động, 0.5 giống người, cảm nhận rét của gió bấc + Gợi tả khung cảnh mùa đông giá rét Câu - HS nêu học phù hợp: 1.0 + Có lịng nhân ái, u thương người + Cần biết cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ người khác họ khó khăn + Nhanh nhẹn, linh hoạt gặp khó khăn,… (HS rút thơng điệp hợp lí chấm ½ số điểm; HS rút từ 2-3 thơng điệp có diễn giải hợp lí chấm điểm tối đa) Phần II Làm văn (4.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn tự Đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; ý sắp xếp theo mợt trình tự hợp lí b Xác định yêu cầu đề: Kể một lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh c Kể lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ nhất - Giới thiệu trải nghiệm - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Những ý nghĩa của trải nghiệm với thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục rõ ràng, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Đề số I Đọc hiểu: (6.0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: MẸ TƠI Con cị lặn lội bờ sơng Lam lũ nuôi chồng, nuôi đàn Tháng năm thân mẹ hao mịn Sớm khuya vất vả, héo hon khơ gầy Cho sống hàng ngày Dạy khôn lớn dựng xây đời Lẽ thường nước mắt chảy xuôi Vu Lan nhớ mẹ, ngồi lệ tuôn Biển khơi, nhờ có nước nguồn Phận chưa kịp đền ơn cao dày Tâm nhang, thấu tận trời mây Cầu hương linh mẹ, tháng ngày thảnh thơi Cửu tuyền(1) , mẹ ngậm cười Cha sinh, mẹ dưỡng, đời tri ân (Phạm Văn Ngoạn) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ A Tự B Lục bát 0.25 0.25 2.5 0.5 0.5 C Bốn chữ D Năm chữ Câu 2: Nhân vật thơ nói đến ai? A Mẹ B Cha C Bà D Con Câu 3: Hãy cách ngắt nhịp hai câu thơ sau: “Tháng năm thân mẹ hao mịn Sớm khuya vất vả, héo hon khơ gầy A 3/3 4/4 B 2/2/ 6/2 C 2/2/2 3/3/2 D 2/2/2 4/4 Câu 4: Trong câu thơ “Con cị lặn lội bờ sơng - Lam lũ nuôi chồng, nuôi đàn con” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 5: Trong từ sau đây, từ từ láy? A Héo hon B Sớm khuya C Khô gầy D Bờ sơng Câu 6: Hình ảnh ẩn dụ nói đến người mẹ thơ? A Bờ sông B Con cò C Sớm khuya D Cửu tuyền Câu 7: Tác dụng của yếu tố tự hai câu thơ sau gì? Cho sống hàng ngày Dạy khôn lớn dựng xây đời A Công lao to lớn của cha mẹ B Kể cơng việc của cị C Làm nởi bật hình ảnh người mẹ D Làm nởi bật hình ảnh người cha Câu 8: Các từ ngữ: “hao mịn”, “khơ gầy” thơ có tác dụng gì? A Làm nởi bật hình ảnh cị B Nói đến việc làm của người cha C Miêu tả tình cảm của người D Nói lên nỗi vất vả của người mẹ Câu 9: (1.0 điểm) Theo em, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua thơ (9) Câu 10: (1.0 điểm) Từ thông điệp của thơ, em có cách ứng xử với cha mẹ mình? (9) II Viết: (4.0 điểm) Viết văn kể một trải nghiệm sâu sắc của thân em cuộc sống (một chuyến quê, một chuyến chơi xa, làm việc tốt, một lần mắc lỗi, ) GỢI Ý Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 A 0,5 D 0,5 C 0,5 A 0,5 D 0,5 A 0,5 B 0,5 - Thông điệp thơ: Hãy biết trân trọng hi sinh, 1,0 yêu thương của mẹ dành cho 10 - Hs trình bày mợt số ý: lời cha mẹ, chăm ngoan 1,0 học giỏi, phụ giúp gia đình, … II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể một trải nghiệm 0,25 của thân c Kể lại trải nghiệm của thân HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ nhất 3,0 - Giới thiệu một trải nghiệm của thân - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu - diễn biến kết thúc - Cảm xúc ý nghĩa của trải nghiệm d Trình bày, tả, dùng từ, đặt câu: chữ viết cẩn thận, rõ 0,25 ràng, văn trình bày sẽ, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động 0,25 Đề số I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CÂY DỪA Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa – lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra… Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi 1967 (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời 1968) Câu Bài thơ “Cây dừa” viết theo thể thơ nào? A Tự B Lục bát C Năm chữ D Sáu chữ Câu Yếu tố sử dung câu thơ: Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn nằm cao A Miêu tả B Tự C Nghị luận D Thuyết minh Câu Các từ láy sử dụng thơ “Cây dừa” là: A trời trong, rì rào B hoa nở, rì rào C rì rào, đủng đỉnh D rì rào, múa reo Câu Từ “hũ rượu” thơ dùng để gợi tả điều gì? A nước dừa B buồng dừa C hoa dừa D dừa Câu Bài thơ “Cây dừa” ca ngợi vẻ đẹp gì? A Ca ngợi vẻ đẹp của dừa B Ca ngơi vẻ đẹp nên thơ của quê hương đất nước C Ca ngơi vẻ đẹp của thiếu nhi Việt Nam D Ca ngơi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam Câu Trong khổ thơ thứ hai, tiếng hiệp vần với là: A sao-vào, xanh-lành, lành-quanh B sao-xanh, xanh-lành, lành-quanh C sao-lành, lành-quanh D sao-vào, xanh-quanh Câu Nhận xét sau đúng với dòng thơ “Thân dừa bạc phếch tháng năm” ? A Miêu tả thân dừa màu trắng B Miêu tả thân dừa bị trầy xước C Cho thấy sức sống trường tồn, mãnh liệt của dừa D Dấu hiệu dừa sắp chết Câu Hình ảnh dừa hai dịng thơ cuối có đặc biệt? A Cây dừa có vóc dáng cao B Cây dừa có vóc dáng đẹp C Cây dừa có sức sống mạnh mẽ D Cây dừa vươn cao, tự tin, ung dung, hiên ngang Câu Cách gieo vần, ngắt nhịp đã góp phần tạo nên giá trị cho thơ? Câu 10 Em hãy rút học sau đọc thơ II VIẾT (4.0 điểm) Bằng trí tưởng tượng trải nghiệm thực của mình, em hãy viết văn kể lại một giấc mơ đẹp GỢI Ý Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU B A C D B A C D Nêu đánh giá giá trị của yếu tố vần, nhịp của thơ 10 - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa của học - Lí giải lí nêu học ấy II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể giấc mơ đẹp c Kể lại giấc mơ HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ nhất - Giới thiệu giấc mơ - Các kiện giấc mơ: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm giác sau tỉnh giấc d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo * Hướng dẫn nhà: - Xem lại tập - Ôn tập: Văn truyện đồng thoại **************************************************** Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 Tiết 69,70,71,72 VĂN BẢN TRUYỆN ĐỒNG THOẠI (TRUYỆN CỦA PUSKIN VÀ AN-ĐEC-XEN) Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU - Ơn tập mợt số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, người kể thứ nhất thứ ba, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) của truyện đồng thoại; truyện của Puskin An-đéc-xen - Ơn tập cách mở rợng chủ ngữ câu cụm từ - Ôn tập cách viết thực hành viết văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của thân đảm bảo bước Năng lực: +Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo +Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Trân trọng ước mơ đẹp đẽ cảm thơng với người có số phận bất hạnh, biết ân hận việc làm không đúng; không tham lam, bội bạc II THIẾT BỊ DẠY VA HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt đợng: HS chơi trị chơi “Lật mảnh ghép” c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ trả lời câu hỏi để tìm hình ảnh sau mảnh ghép nhân vật em đã học hãy đặt mợt câu bình luận nhân vật ấy? 1, Hãy điền từ thiếu câu sau: Cài Cò, Vạc, Nông Trong ba ấy, vặt lông … Đáp án: nào? 2, Đây lời của nhân vật nào: “Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy.” Đáp án: Dế Choắt 3, Đây lời của nhân vật nào: “ Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Đáp án: Dế Mèn * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm trị chúng ta ôn tập văn “ ……….” Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng Hoạt động của GV HS a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung thể loại b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập nhóm c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: Điền đầy đủ thông tin vào phiếu học tập sau: * Chuyển giao nhiệm vụ: Điền thông tin còn thiếu vào phiếu học tập sau: Truyện là…………… Truyện đồng thoại ……………………………… Cốt truyện là………………… Nhân vật là……………………… Người kể chuyện là…………… Lời người kể chuyện…………… Lời nhân vật là……………… * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét Chốt kiến thức( chiếu) Nội dung cần đạt I KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI Truyện truyện đồng thoại - Truyện loại tác phẩm văn học kể lại mợt câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc - Truyện đồng thoại truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hoá Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có cùa lồi vật đồ vật vừa mang đặc điểm của người Cốt truyện Cốt truyện yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm kiện sắp xếp theo mợt trật tự nhất định: có mờ đầu, diễn biến kết thúc Nhân vật Nhân vật đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành đợng, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ, nhà văn khắc hoạ tác phẩm Nhân vật thường người thần tiên, ma quỷ, vật đồ vật, Người kể chuyện Người kể chuyện nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba Lời người kế chuyện lời nhân vật - Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của việc, hoạt động ấy - Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, đợc thoại), trinh bày tách riêng xen lẫn với lời người kề chuyện a) Mục tiêu: Hs thực phiếu học tập tìm hiểu II, LUYỆN TẬP đoạn văn của truyện nhằm hiểu sâu văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: BỘ CÂU HỎI Câu 1: Sự việc kể văn “Bài học đường đời đầu tiên” gì? A Dế Mèn trêu đùa chị Cốc dẫn đến chết của anh Gọng Vó B Dế Mèn sang thăm nhà Dế Choắt chứng kiến Dế Choắt chết C Dế Mèn trêu đùa chị Cốc chạy trốn vào hang của Dế Choắt D Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết đau đớn của Dế Choắt Câu 2: Truyện kể kể nào? A Ngôi thứ nhất số ít B Ngôi thứ nhất số nhiều C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Câu 3: Vì chết của Dế Choắt lại khiến Dế Mèn hối hận, ăn năn? A Vì Dế Mèn đã không chạy gọi người xung quanh để cứu giúp Dế Choắt B Vì Dế Mèn đã khơng đồng ý cho Dế Choắt thông ngách sang hang nhà C Vì Dế Mèn nhìn thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết một cách đau đớn mà cách cứu D Vì hành động ngơng cuồng của Dế Mèn (trêu chị Cốc) trực tiếp dẫn đến chết đau đớn của Dế Choắt Câu 4: Bài học đường đời mà Dế Mèn rút cho câu chuyện gì? A Khơng nên tự mãn ngoại hình của B Không nên kiêu ngạo, hăng, hống hách C Không nên kết thân với kẻ yếu đuối D Không nên trêu ghẹo, đùa cợt kẻ mạnh Câu 5: Một điểm cho thấy văn thuộc kiểu truyện đồng thoại là: A Viết câu chuyện có thật giới tự nhiên B Viết vật nhân hóa, gần gũi với trẻ em C Viết họ hàng nhà dế với điểm hấp dẫn trẻ em D Cốt truyện rất ngắn gọn kể thứ nhất Câu 6: Qua văn trên, học hỏi nhà văn Tơ Hồi điều gì? A Khả kể chuyện thứ ba B Khả so sánh loài vật C Khả tạo chi tiết gây cười D Khả quan sát miêu tả vật Câu 7: Trong truyện Ông lão đánh cá cá vàng, ông lão đã biển để gọi cá mấy lần? 10