1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA DAY THEM VAN 8 KY II (2021)

60 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 562,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 15/1/2021 Ngày dạy: 18 - 23/1/2021 CHUYÊN ĐỀ 1: TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN CÓ CHỨA LUẬN ĐIỂM Buổi A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm sâu sắc cách trình bày đoạn văn có chứa luận điểm - Biết cách trình bày đoạn văn có luận điềm B TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGV, STK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ởn định tở chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh I KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm đoạn văn: Mỗi đoạn văn của văn có tính độc lập tương đối Nếu tách đoạn văn khỏi văn thì đoạn văn đó có tư cách văn nhỏ; đoạn văn nằm văn thì đoạn văn luôn có sự liên kết với các đoạn văn khác - Về hình thức: Đoạn văn là tập hợp của nhiều câu văn.Bắt đầu chữ viết hoa đầu dòng và kết thúc dấu chấm - Về nội dung: Là thành phần của bài văn.Các câu đoạn phải liên kết với nhau, thống chủ đề,có câu chủ đề Nội dung đoạn phải thống với chủ đề bài văn Luận điểm bài làm văn Luận điểm là yếu tố quan trọng tạo nên nội dung bài văn nghị luận Không có luận điểm không thể có bài văn nghị luận Bên cạnh luận điểm, luận đề, luận cứ, luận chứng cũng là yếu tố góp phần tạo thành nội dung bài văn nghị luận Luận điểm là ý lớn trực tiếp phục vụ cho việc làm sáng rõ tư tưởng chung của bài văn nghị luận Đó là ý kiến coi là đúng, là phù hợp của người viết sự vật, sự việc, vấn đề… nêu ra, bàn luận bài văn Cách trình bày luận điểm 2.1 Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi a) Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã ngơi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương mn đời (Lí Cơng ̉n, Chiếu dời đô) b) Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến, miền xi, lịng nồng nàn u nước, ghét giặc Từ chiến sĩ mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khun chồng tịng qn mà xung phong giúp việc vận tải, bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đội đẻ Từ nam nữ cơng nhân nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,… Những cử cao q đó, khác nơi việc làm, giống nồng nàn yêu nước (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta) - Đâu là câu chủ đề (câu luận điểm) đoạn văn? - Câu chủ đề đoạn đặt vị trí nào (đầu hay cuối đoạn)? - Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào viết theo cách diễn dịch và đoạn nào viết theo cách quy nạp? Phân tích cách diễn dịch và quy nạp đoạn văn Gợi ý: - Câu chủ đề của đoạn văn (a) là: (Thành Đại La) Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Câu chủ đề đoạn văn (b) là: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (ý nói tinh thần yêu nước) - Câu chủ đề đoạn (a) nằm cuối đoạn, câu chủ đề đoạn (b) nằm đầu đoạn - Đoạn (a) viết theo cách quy nạp Các câu từ đầu đến trước câu cuối nêu dẫn chứng, câu cuối tổng hợp lại thành luận điểm Đoạn (b), ngược lại viết theo cách diễn dịch Câu đầu nêu chủ đề, các câu sau đưa luận cứ để minh hoạ cho luận điểm 2.2 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Ở đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào rổ nhún nhín bốn chó […] Qi thay Ngô Tất Tố Mới xem, thấy vợ chồng địa chủ người khác thích chó, yêu gia súc, tưởng người lành kẻ bất lương khơng khác việc ni chó Thằng chồng le te cho chó ăn cơm, ôn tồn hỏi chó, xem tướng chó Hắn sung sướng Vợ bù khú […] với câu chuyện chó Ấy giở giọng chó má với mẹ chị Dậu đứng Đoạn này, lắm, bác Tố ạ! Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu giai cấp (Nguyễn Tuân, Truyện “Tắt đèn” Ngô Tất Tố) a) Lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập luận đoạn văn b) Cách lập luận đoạn văn có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không? c) Em có nhận xét gì việc sắp xếp các ý đoạn văn vừa dẫn? Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó má với mẹ chị Dậu” lên và đưa nhận xét “vợ chồng địa chủ cũng…thích chó, u gia súc” xuống thì hiệu của đoạn văn bị ảnh hưởng thế nào? d) Trong đoạn văn, cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu giai cấp xếp cạnh Cách viết có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? Vì sao? Gợi ý: a) Xem khái niệm luận điểm phần (mục 1) - Luận điểm đoạn văn là: Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu giai cấp - Cách lập luận đoạn văn là lập luận theo kiểu dùng phép tương phản b) Lập luận theo cách của Ngô Tất Tố tạo cho đoạn văn giàu sức thuyết phục Chính việc bắt đầu từ cái sở thích của Nghị Quế cũng cái gọng chó má mà hắn ta dùng với chị Dậu, mà cái luận điểm mà tác giả đưa cuối đoạn hấp dẫn và thuyết phục c) Các ý đoạn văn hấp dẫn Nếu đưa luận điểm “đùng đùng giở giọng chó má với mẹ chị Dậu” lên và đưa nhận xét “vợ chồng địa chủ…yêu gia súc” xuống khơng làm nởi bật ḷn điểm “chất chó đểu giai cấp nó” d) Việc đặt cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu giai cấp xếp cạnh là cách thức để Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn của mình tập trung vào ý chung, làm nổi bật chất thú vật của bọn địa chủ II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG (BT SGK) Các câu văn Hồ Chí Minh Nguyễn Tuân viết lại thành luận điểm sau : a) Cần phải viết ngắn gọn, rõ ràng b) Nguyên Hồng không đam mê viết mà muốn truyền nghề cho các bạn trẻ Phân tích đoạn văn Hồi Thanh Thi nhân Việt Nam - Luận điểm của đoạn văn nêu câu mở đầu: “Tôi thấy Tế Hanh người tinh lắm“ Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả trình bày các luận cứ : + Tế Hanh ghi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương + Thơ Tế Hanh đưa ta vào thế giới gần gũi với người - Hai luận cứ trình bày theo trình tự hợp lý Tác giả xuất phát từ nhận định xác Tế Hanh (một người tinh tế, có thể nghe thấy điều không hình sắc, không âm) đến nhận định cũng xác thơ Tế Hanh (đưa ta vào thế giới gần gùi mà ta cảm thấy cách mờ mờ) Luận cứ thứ hai là hệ từ luận cứ thứ Điều đó tạo cho đoạn văn sự hợp lý và tính lơgíc Đối với các luận điểm nêu ra, cần sử dụng các luận cứ, các dẫn chứng cụ thể, sát hợp a) Học phải kết hợp với làm bài tập thì hiểu bài Có thể làm sáng tỏ luận điểm các luận cứ và dẫn chứng sau : - Học là để nắm bắt tri thức Nắm bắt tri thức quan trọng củng cố tri thức nắm bắt quan trọng Có thể lấy các dẫn chứng thực tế và học tập để chứng minh Một người học lý thuyết có thể đạt kết cao không ý đến việc thực hành Kết là kiến thức thu nhận nhanh chóng rơi rụng khiến cho tiếp xúc với công việc thực tế, hết sức vất vả - Việc làm bài tập đặn, thường xuyên là cách củng cố tri thức hiệu Chứng minh: với người chăm làm bài tập, kiến thức họ thu nhận củng cố mà nâng cao, hoàn thiện tiếp xúc với thực tế vô phong phú b) Học vẹt không phát triển lực suy nghĩ - Trước hết cần phải giải thích rõ : “Học vẹt” nghĩa là thế nào ? “Học vẹt” nghĩa là nói theo vẹt, nói mà không hiểu mình nói cái gì Nhiều người học cố học thuộc lịng, khơng ý đến việc phân tích, khái quát Kết là làm bài, có thể nói ý thầy cô, điểm cao kỳ thực là không hiểu chất của vấn đề - Học vẹt làm cho trí não trở nên lười biếng Do khơng sử dụng tư phân tích, giải thích… nên các kỹ này của người học vẹt không rèn luyện thường xuyên Kết là tiếp xúc với thực tế, cần sử dụng các kỹ này cách tích cực, họ gặp nhiều khó khăn Để làm sáng tỏ luận điểm “Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu“, đưa các luận : - Mục đích của văn giải thích là để giải thích cho người đọc hiểu rõ vấn đề nào đó - Nếu viết không dễ hiểu, người đọc từ chỗ khó tiếp nhận lời văn lại càng khó có thể hiểu vấn đề người viết muốn trình bày - Bởi vậy, viết cần sử dụng lối viết rành mạch, giản dị, tránh dùng từ ngữ quá cầu kỳ, câu có cấu trúc phức tạp, cản trở quá trình tiếp nhận văn - Ngoài ra, viết cũng cần phải ý đến đối tượng tiếp nhận để sử dụng ngôn ngữ phù hợp thì đạt hiệu cao Các luận cứ cần phải trình bày theo trình tự hợp lý Từ giải thích khái niệm đến sử dụng thủ pháp nêu vấn đề, tiếp đó là đưa luận cứ chính, cuối có thể sử dụng luận cứ bổ sung để hoàn thiện luận điểm nói Ngày soạn: 15/1/2021 Ngày dạy: 25 – 30/1/2021 CHUYÊN ĐỀ 1: TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN CÓ CHỨA LUẬN ĐIỂM Buổi 2: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm sâu sắc cách trình bày đoạn văn có chứa luận điểm - Biết cách trình bày đoạn văn có luận điềm B TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGV, STK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ởn định tở chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh I CÁC BƯỚC TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN CÓ CHỨA LUẬN ĐIỂM Để viết đoạn văn thành công, cần ý tuân thủ các bước: Bước 1: Đọc kĩ bài tập, xác định yêu cầu bài tập nội dung và hình thức: Căn cứ vào yêu cầu của đề bài, xác định rõ nội dung cần trình bày đoạn là gì? ( Nội dung đó “gói” câu chủ đề Và cũng là định hướng để viết các câu lại) Nội dung đó trình bày theo cách nào, có yêu cầu nào khác hình thức, ngữ pháp Bước 2: Xác định luận điểm cho đoạn văn: Câu chủ đề mang luận điểm là câu nêu ý của đoạn văn, vì vậy đó là câu đặc biệt quan trọng Khi viết đoạn cần ý đọc kĩ đề, xác định yêu cầu của đề, từ đó xác định câu chủ đề Bước 3: Lập ý cho đoạn văn và định hình vị trí câu đoạn, xác định phép liên kết * Tìm ý cho đoạn văn: Khi xác định câu chủ đề của đoạn văn, cần vận dụng các kiến thức học có liên quan để phát triển chủ đề đó thành các ý cụ thể, chi tiết Nếu bỏ qua thao tác này, đoạn văn dễ rơi vào tình trạng lủng củng, quẩn ý * Xác định mô hình cấu trúc đoạn văn * Xác định vị trí các câu và các phép liên kết cần sử dụng đoạn văn đó: Khi xác định câu chủ đề của đoạn văn, cần vận dụng các kiến thức học có liên quan để phát triển chủ đề đó thành các ý cụ thể, chi tiết Nếu bỏ qua thao tác này, đoạn văn dễ rơi vào tình trạng lủng củng, quẩn ý Bước 4: Viết ý thành đoạn văn: Trên sở các ý vừa tìm, viết thành đoạn văn Căn cứ vào yêu cầu kiểu diễn đạt để xác định vị trí câu chủ đề và cách lập luận đoạn văn Ngoài đảm bảo các yêu cầu ngữ pháp (nếu có) IV BÀI TẬP VẬN DỤNG: Cho luận điểm: Nghiện facebook có tác hại vơ to lớn học sinh Hãy viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch trình bày luận điểm Bước 1: Đọc kĩ bài tập, xác định yêu cầu bài tập nội dung và hình thức: - Nội dung cần trình bày đoạn: Tác hại của việc nghiện facebook học sinh - Hình thức trình bày đoạn : Trình bày theo kiểu diễn dịch Bước 2: Xác định luận điểm cho đoạn văn: - Nghiện facebook có tác hại vô to lớn học sinh Bước 3: Lập ý cho đoạn văn và định hình vị trí câu đoạn, xác định phép liên kết * Tìm ý cho đoạn văn - Face book là gì ? - Thế nào là nghiện facebook? - Nghiện facebook có tác hại gì học tập, sống? * Xác định vị trí các câu và các từ ngữ liên kết cần sử dụng đoạn văn đó - Đây là đoạn văn viết theo kiểu diễn dịch vì vậy vị trí các câu sau: - Câu (1) là câu chủ đề mang luận điểm, - Câu (2), (3), (4), (5) giải thích luận điểm - Câu (6) là câu nối - Các câu lại chứng minh luận điểm - Xác định các từ ngú liên kết: Đầu tiên, vậy, và, khơng thế, tiếp theo, ngồi Bước 4: Viết ý thành đoạn văn: Nghiện facebook có tác hại vô to lớn học sinh.(1) Đầu tiên cần hiểu facebook và nghiện facebook là gì?(2) Facebook là mạng xã hội cho phép chia sẻ trạng thái, hình ảnh và tương tác với dễ dàng.(3) Nghiện facebook là tượng phụ thuộc vào facebook.(4) Người dùng facebook lên facebook hàng ngày, hàng giờ, cập nhật mọi thứ của mình lên facebook, nếu thời gian ngắn không thể lên facebook, họ cảm thấy vô khó chịu, bồn chồn.(5)Vậy nghiện facebook có ảnh hướng thế nào tới chúng ta?(6) Nghiện facebook khiến nhiều thời gian Các bạn học sinh bị nghiện facebook lúc nào cũng chăm chăm dùng điện thoại và máy tính để vào facebook mà khơng để ý đến học tập hay chuyện xung quanh.(7) Và vì tốn nhiều thời gian vào việc lên mạng, việc học hành của các bạn sa sút dần (8) Không thế, nhiều bạn lên facebook quá nhiều dẫn đến ảnh hưởng đến sức khỏe.(9)Thời gian ngủ quá khiến thể bạn cảm thấy mệt mỏi và sinh bệnh tật khác (9)Tiếp theo, nghiện facebook cũng làm bạn bị ảnh hưởng nhiều thứ có hại facebook (10) Facebook cũng là xã hội thu nhỏ, đó cũng có nhiều người tốt, kẻ xấu, có nhiều lời bình luận không có văn hóa, hay hình ảnh không lành mạnh, các trang mang nội dung không tốt, kích động tinh thần và tư tưởng của lứa t̉i – lứa t̉i chưa có suy nghĩ, lí tưởng đắn, dễ bị kích động.(11) Ngoài ra, ảnh hưởng của “cư dân mạng” thông qua facebook là lớn.(12) Có nhiều bạn vô tình đăng ảnh lên facebook, bị lấy ảnh để chế với lời lẽ không lịch sự khiến cho các bạn bị ảnh hưởng tinh thần, sau đó dẫn đến hậu đau lịng mà khơng lường.(13) Cho luận điểm Tục ngữ, ca dao diễn tả sâu sắc tình yêu thương đồng loại , tinh thần đoàn kết dân tộc a Hãy viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch trình bày luận điểm Tục ngữ , ca dao diễn tả sâu sắc tình yêu thương đồng loại , tinh thần đoàn kết dân tộc(1) Trong gia đình thì chị ngã em nâng(2) Bà láng giềng thì bán anh em xa mua láng giềng gần(3) Trong cảnh hàn, hoạn nạn nhân dân ta hết lịng giúp đỡ dựa đạo lí lành đùm rách(4) Nghĩa đồng bào, tinh thần đoàn kết dân tộc thể qua câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng.(5) - Câu (1)là câu chủ đề mang luận điểm nêu nhận định khái quát khía canh nội dung tục ngữ, cadao - Câu (2), (3), (4), (5) Chứng minh ý khái quát câu chủ đề b Hãy viết đoạn văn theo kiểu quy nạp trình bày luận điểm Chỉ với hai vế ngắn gọn câu tục ngữ chị ngã em nâng khuyên nhủ chị em gia đình yêu thương, giúp đỡ nhau(1) Bà láng giềng thì bán anh em xa mua láng giềng gần(3) Trong cảnh hàn, hoạn nạn nhân dân ta hết lòng giúp đỡ dựa đạo lí lá lành đùm rách(4) Nghĩa đồng bào, tinh thần đoàn kết dân tộc thể qua câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng.(5) Như tục ngữ, ca dao diễn tả sâu sắc tình yêu thương đồng loại , tinh thần đoàn kết dân tộc nhân dân ta - Câu (1), (2), (3), (4) trình bày ý chi tiết cụ thể tình yêu thương đồng loại , tinh thần đoàn kết dân tộc thể tục ngữ, ca dao - Câu (5)là câu chủ đề mang luận điểm khái quát khía cạnh nội dung mà câu tục ngữ, ca dao thể c Hãy viết đoạn văn theo kiểu Tổng- phân- hợp trình bày luận điểm Tục ngữ, ca dao diễn tả sâu sắc tình yêu thương đồng loại , tinh thần đoàn kết dân tộc(1) Trong gia đình thì chị ngã em nâng(2) Bà láng giềng thì bán anh em xa mua láng giềng gần(3) Trong cảnh hàn, hoạn nạn nhân dân ta hết lòng giúp đỡ dựa đạo lí lành đùm rách(4) Nghĩa đồng bào, tinh thần đoàn kết dân tộc thể qua câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng.(5) Những câu tục ngữ ca dao đó nâng đỡ hồn người làm nên sức mạnh để nhân dân ta chiến thắng thiên tai, địch họa và vượt lên mọi khó khăn sống.(6) - Câu (1)là câu chủ đề mang luận điểm nêu nhận định khái quát khía canh nội dung tục ngữ, cadao - Câu (2), (3), (4), (5) Chứng minh ý khái quát câu chủ đề - Câu (6)- Hợp: Khẳng định giá tri nhứng câu tục ngữ, ca dao đời sống nhân dân ta Viết đoạn văn không cho sẵn câu chủ đề mang luận điểm Với dạng bài tập này yêu cầu học sinh có kĩ tổng hợp Không biết xác định câu chủ đề mà biết trình bày đoạn văn theo cách lập luận mà đề yêu cầu Bài tập 1: Viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận của em hai câu thơ sau bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên; “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” Yêu cầu tập: - Hình thức: Viết đoạn văn diễn dịch - Nội dung: Cảm nhận hai câu thơ bài thơ Ơng đồ “Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu” Viết đoạn : Hai câu thơ mang nặng nỗi niềm tâm ông đồ: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” “Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ Thứ giấy mỏng manh, chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” lâu ngày không dùng đến nên phôi pha Mực cũng vậy: "mực đọng nghiên sầu” Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ” Khi viết, phải mài mực dùng bút lông họa lên nét chữ “Như phượng múa rồng bay” Nhưng “Mực đọng nghiên” có nghĩa là mực mài từ lâu, sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực phép màu đành đợi chờ vô vọng Các từ “buồn”, “sầu” thổi hồn vào sự vật Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi thân phận của ông đồ thâm sâu vào sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng lòng II CÁCH TRÌNH BÀY NỘI DUNG TRONG ĐOẠN VĂN: Diễn dịch: - Là cách trình bày từ ý chung, khái quát đến các ý chi tiết cụ thể làm sáng tỏ ý chung, ý khái quát đó Câu mang ý chung, khái quát đứng đầu đoạn văn có tư cách là câu chốt của đoạn VD: “Có đọc văn thơ biết trăng là cái gì đẹp và quý lắm Trăng là cái liềm vàng đồng Trăng là cái đĩa bạc thảm lưng da trời Trăng toả sáng xuống trần gian Trăng tuôn suối mát để hồn khao khát ngụp lặn” (Nam Cao) VD: Đồng tiền hồ trở thành thế lực vạn Tài hoa, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lý khơng cịn có nghĩa gì trước thế lực của đồng tiền Tài tình, hiếu hạnh Kiều cũng là món hàng, không hơn, không Ngay Kiều nữa, cái việc dại hột nhất, tội lỗi nhất, suốt đời nàng, cái việc nghe lời Hồ Tôn Hiến khuyên Từ Hải hàng, phần cũng siêu lịng vì ngọc vàng của Hồ Tơn Hiến (Hồi Thanh) Quy nạp - Là cách trình bày từ chi tiết, cụ thể đến khái quát Câu mang ý chung, ý khái quát đứng cuối đoạn văn và có tư cách là câu chốt của đoạn VD: “Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý, sai nha vì tiền mà tra cha vương ông, Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh hvì tiền mà buôn thịt bán người; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm; Quyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác Cả xã hội chạy theo tiền” (Hồi Thanh) VD: Bình Ngơ Đại Cáo có bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu Giọng văn sâu lắng nghĩ suy, sôi sục căm hờn, hào hùng sảng khoái, thiết tha xúc động hấp dẫn người đọc từ đầu đến cuối Tác phẩm là “một áng thiên cổ hùng văn” Tổng – phân – hợp: - Gồm phần: a) Mở đoạn: Nêu lên chủ đề của đoạn, chủ đề thường kết tinh, cô đúc khái quát ND toàn đoạn b) Thân đoạn: Đi triển khai các khía cạnh, các mặt biểu của chủ đề nêu câu mở đoạn Cụ thể hoá và phát triển chủ đề đó việc phân tích chứng minh, giải thích, minh hoạ,… c) Kết đoạn: Thâu tóm tinh thần chung của nội dung đoạn và nâng cao chủ đề lên bước khái quát có thể mở chủ đề khác có liên quan VD: Lòng yêu nước thơ Tố Hữu trước hết là lòng yêu người lao động và chiến đấu của đất nước Hầu hết các nhân vật biểu lên tập thơ là người nông dân lao động, từ anh đội nghỉ chân lưng đèo Nhe, anh pháo binh vác voi trận, bà mẹ nhà sàn Việt Bắc đến bà Bủ làm ổ chuối khô, hay chị phụ nữ phá đường Ngay từ đầu kháng chiến, khối toàn dân đoàn kết giết giặc, Tố Hữu nhận rõ nhân dân là lực lượng trụ cột Anh đem hết nhiệt tình biểu hiện, họ lên thành nhân vật chủ yếu của thơ anh - Hồng Trung Thơng Song hành: - Là cách trình bày các ý có vai trò bình đẳng việc thể nội dung của đoạn văn Khơng có tượng ý này bao quát ý kia, ý này móc nối ý khác Đây là đoạn văn không có câu chốt VD: “Mặt trời nhô lên cao dần, gió bắt đầu mạnh Gió lên, nước biển càng giữ khoảng mênh mông ầm ĩ, càng lan rộng vào Bãi Vẹt ngập lưng lưng Biển muốn nuốt tươi đò mỏng manh cá mập đớp cá chim nhỏ bé” (Chu Văn) VD: Nếu Thuý Vân có vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang thì trái lại Thuý Kiều lại mang vẻ đẹp “sắc sảo, mặn mà” Nếu Thuý Vân có sắc đẹp kiều diễm với khn mặt đầy đặn trăng trịn, miệng cười tươi hoa, tiếng nói ngọc thì Thuý Kiều lại có sắc đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành” với đôi mắt nước mùa thu, đôi lơng mày đẹp dáng núi mùa xn Móc xích:- Là cách trình bày ý nọ nối tiếp ý để bở sung giải thích cho theo lối ý sau móc nối vào ý trước có phận trùng lặp nội dung Tất các ý hướng vào sự việc chung hướng đoạn văn Đây là đoạn văn có thể có câu chốt không VD: “Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có là thơ Nguyễn Trãi không Đúng là thơ Nguyễn Trãi thì cũng dễ mà hiểu Lại có chữ hiểu đúng, câu hiểu mà toàn bài không hiểu Không hiểu vì không biết các bài thơ viết lúc nào đời chìm nổi của ông (Hoài Thanh) VD: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất tốt thì phải có kỹ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kỹ thuật thì phải có văn hoá Vậy việc bổ túc văn hoá là cực kỳ cần thiết Ngày soạn: 25/1/2021 Ngày dạy: – 6/2/2021 Buổi 3: CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm sâu sắc các văn nghị luận - Nắm chắc các cách lập luận, trình bày luận điềm các văn B TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGV, STK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ởn định tở chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh TiÕt 1: - Ôn tập bài: chiếu dời đô Nội dung H ca thầy trò I Ôn tập lý thuyết: Gii thiu v tac gi Lớ Tác giả: Cụng Uẩn và bài chiếu - Lý Thái Tổ (974 –1028), tên thật là Lý Công Uẩn, là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý lịch sử Việt Nam Ông là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang, dời đô ? là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm quan đến chức Điện tiền huy sứ, là chức quan võ huy quân đội bảo vệ kinh đô Hoa Lư Năm 1009, Long Đĩnh qua đời, ông lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tơn làm Hoàng đế Ơng là người thơng minh, nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công - Trong thời kỳ trị vì của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, Sau triều đình trung ương dần củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô dời từ Hoa Lư thành Đại La vào tháng năm 1010, và thành này đổi tên thành Thăng Long, Kinh đô trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa của nước Tác phẩm: - Năm Canh Tuất niên hiệu Tḥn Thiên thứ (1010), Lí Cơng ̉n viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư, thuộc tỉnh Ninh Bình thành Đại La - Chiếu là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu có thể viết văn vần, văn biền ngẫu văn xuôi; công bố và đón nhận cách trang trọng Chiếu dời đô phản ánh khát vọng dân tộc đất nước cường thịnh, tự do, độc lập Đây là áng văn cổ đầy độc đáo, sáng tạo của ông cha ta, ngôn ngữ của bậc đế thể với đầy đủ sự uy nghi, trang trọng, đồng thời cũng thể lịng thương u nhân dân, ln dồn hết tâm tư vận mệnh đất nước, vận mệnh dân tộc của Lý Công Uẩn – vị minh quân có công sáng lập nhà Lý, và dời đô Thăng Long, mở trang sử phồn thịnh của dân tộc Theo ý kiến giáo sư Trần Quốc Vượng, Chiếu dời khẳng định vai trị của kinh đô Thăng Long, là tác phẩm khai sáng văn hoc triu Lý II Bi Tìm hiểu đề Đề bài: Qua - Thể loại: NL Chiếu dời đô, - Nội dung cần làm sáng tỏ: vai trò LCU việc em hÃy làm sáng dời đô tỏ vai trò LCU - Cách làm: phân tích luận điểm để thấy đợc việc dời đô? thuyết phục khéo léo, lựa chọn sáng suốt cđa LCU Dµn ý a Më bµi HS dùa vào kiến - LCU ( 974- 1028) tức Lí Thái Tổ, quê Đình Bảng Từ thức đợc tìm hiểu Sơn Bắc Ninh Ông ngời thông minh, nhân ái, có chí để lập dàn lớn có công sáng lập vơng triều Lí Năm 1010 LCU viết đảm bảo ý Chiếu Dời Đô để thuyết phục nhân dân tuân theo sau mệnh lênh nhà vua dời đô từ Hoa L Thành Đại La b Thân GV gọi số HS - Để thuyết phục dời đô LCU đà nêu việc dời đô đọc triều đại xa TQ: Nhà Thơng : lần dời đô, Nhà Chu : nhận xét, chữa lần dời đô.Theo LCU việc dời đô trung tâm hoàn chỉnh triều đại TQ phù hợp với qui luật khách quan lệnh trời, dới theo ý dân, nhằm mục đích mu toan nghiệp lớn, xây dựng vơng triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau kết vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh quốc gia giàu mạnh, đất nớc bền vững, phát triển thịnh vợng Việc dời đô triều đại chứng tỏ dời đô việc làm thờng xuyên triều đại.Trong lịch sử có chuyện dời đô đà đem lại ®iỊu tèt ®Đp VËy viƯc dêi ®« cđa LTT kh«ng có khác thờng - LTT phê phán việc không dời đô triều Đinh Lê đóng yên đô thành vùng núi Hoa L, không theo mệnh trời, không học ngời xa nên triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi, phát triển thịnh vợng vùng đất chật chội Soi sử sách vào tình hình thực tế thực triều lực cha đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nớc phải dựa vào núi rừng hiểm trở Thời Lí, đà phát triển lên đất nớc, việc đóng đô Hoa L không phù hợp - Bên cạnh lí tình ''Trẫm đau xót việc đó'', lời văn tác động tới tình cảm ngời đọc, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nớc lâu bền, hùng cờng - Theo LCU: thành Đại La có nhiều lợi để chọn làm kinh đô đất nớc: + Về vị địa lí : nơi trung tâm đất trời, mở bốn hớng, lại có núi có sông, đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng tránh đợc nạn lụt lội , chật chội + Về vị trị: đầu mối giao lu,''chốn tụ hội phơng'' mảnh đất hng thịnh''muôn vật cịng rÊt mùc phong phó tèt t¬i'' * Nh vËy tất mặt thành Đại La có đủ điều kiện tốt để trở thành kinh đô đất nớc nớc ta đà lớn mạnh, thể ý chí tự cờng dân tộc Lý Công Uẩn dời đô lợi ích trăm dân điều cho ta thấy ông vị vua sáng suốt có tầm nhìn xa trông rộng - Hai câu cuối tác giả không mệnh lệnh mà lại câu hỏi mang tính chất trao đổi,đối thoại, tâm tình đồng cảm vua dân, thuyết phục lí tình mà thể định nguyện vọng vua dân * Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội để thấy đắn việc dời đô đà đợc chøng minh nh thÕ nµo lich sư níc ta Thăng Long - Hà Nội vững vàng thử thách lịch sử trái tim Tổ Quốc c Kết - Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nớc độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cờng dân tộc Đại Việt đà phát triển Dời đô từ Hoa L vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, lực sánh ngang phơng Bắc, thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nớc độc lập tự cờng Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ nói đợc ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hoà lí tình Tit 2, 3: Hịch tớng sĩ Nội dung H ca thầy trò I Ôn tập lý thuyết: HD HS ôn tập Tác giả: vb Hịch tớng Trần quốc Tuấn (1231 ? 1300), An Sinh Vơng sĩ: Trần Liễu, tớc Hng Đạo Vơng Năm 1257, lần - GV nêu câu hỏi, quân Mông cổ sang đánh nớc ta, ông đà đợc cử cầm HS suy nghĩ trả quân trấn giữ biên thuỳ phía Bắc Hai lần sau, năm 1285 lời 1287, quân Mông nguyên lại đem quân sang XL nớc ta, ông lại đợc Trần Nhân Tông cử làm tiết chế thống lĩnh ?Thế đạo quân, lần thắng lợi vẻ vang TQT yêu Hịch? ngời hiền, trọng kẻ sĩ, môn khách ông có ngời tiếng nh Phạm Ngũ LÃo, Trơng Hán Siêu Đời Trần Anh ?Phân biệt Hịch Tông, ông trí sĩ Vạn Kiếp (Nay xà Hng Đạo - Chí với Chiếu? Linh Haỉ Dơng) Nhân dân tôn thờ ông - HS # nhận xét, Đức Thánh Trần lập đền thờ nhiều nơi ®Êt níc bỉ sung T¸c phÈm: - GV chèt lại kiến *Hịch tớng sĩ văn nghị luận chữ Hán, đợc thức trọng tâm viết trớc xảy kháng chiến chống quân Nguyên Đọc diễn cảm lần thứ (1285) TQT viết hịch để thức tỉnh Hịch lòng yêu nớc lòng căm thù giặc, đồng thời khích lệ tớng sĩ học tập Binh th yếu lợc, cổ vũ tinh thầnh hăng say luyện tập quân sự, chiến thắng kẻ thù xâm lợc 10 GV cho iờm nhng oan có hai câu phủ định bài làm tốt BÀI TẬP: Bài Tìm câu nghi vấn các câu đây, các đặc điểm hình thức các câu nghi vấn cho biết chung dùng với mục đích gì: a Thằng kia, Ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất tố) b Tôi quắc mắt: - Sợ gì? [ ] Mày bảo tao cịn cịn biết sợ tao nữa! (Tơ Hoài) c Nào đâu biết lại nông nỗi ! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? (Tô Hoài) d Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng Lượm ơi, cịn khơng? (Tố Hữu) e Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ nên thành tre ơi? (Nguyễn Duy) g - Nói đùa thế, ơng giáo khác - Việc cịn phải chờ khác? Khơng nên hỗn sung sướng lại Cụ ngồi xuống đây! Tôi làm nhanh (Nam Cao) h Cả đàn bò giao cho thằng bé người không người ngợm không ngợm ấy, chăn dắt làm sao? (Sọ Dừa) i Đã ăn thịt cịn lo liệu nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đó, ạ! (Em bé thơng minh) k Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, nói: - Biển khơng có cá nhỉ? (Cây bút thần) h Đồ ngốc! lại không bắt cá đền gì? Địi máng cho lợn ăn khơng à? (Ơng lão đánh cá cá vàng) Bài Hãy đặt các câu nghi vấn nhằm các mục đích sau (mỗi mục đích mợt câu): a Nhờ bạn đèo nhà b Mượn bạn cái bút c Bộc lộ cảm xúc trước bức tranh đẹp d Thường dùng để chào Đặt tình cụ thể để sử dụng số câu đó Bài Tìm câu cầu khiến các câu dấu hiệu hình thức câu cầu khiến đó: a Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa! b Đã ăn thịt cịn lo liệu nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu, ạ! c Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! d Ừ, được! Muốn hỏi gái ta, sắm đủ chĩnh vàng cốm, mười lụa đào, mười lợn béo mười vò rượu tăm đem sang e Cho gió to thêm tí! Cho gió to thêm tí! g Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu! Mau! Bài Giải thích tại các câu cầu khiến có chủ ngữ Nếu bỏ chủ ngữ có khơng? a Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: - Mẹ mời sứ giả vào b Ông cầm lấy tâu đức vua xin rèn cho thành dao để xẻ thịt chim Bài Chỉ khác hình thức cầu khiến thay đởi quan hệ người nói người nghe các câu sau: a Lão tìm cá vàng bảo tao khơng muốn làm bà phu nhân nữa, tao muốn làm nữ hoàng 46 b Mày tìm cá, bảo tao khơng muốnlàm nữ hoàng, tao muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để cá vàng hầu hạ tao làm theo ý muốn tao Bài Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu hỏi tu từ, câu cầu khiến Gợi ý HS cứ vào các đặc điểm hình thức học bài trước có thể cứ vào dấu câu (dấu chấm hỏi) để tìm câu nghi vấn Sau đó cứ vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể để xác định mục đích sử dụng thực tế của các câu nghi vấn đó a Câu nghi vấn dùng để khẳng định anh Dậu sống với sắc thái mỉa mai b Câu nghi vấn dùng để phủ định việc “sợ” của Dế Mèn: “Tao không sợ gì cả” với sắc thái kiêu căng, tự mãn c Câu nghi vấn dùng để phủ định việc “biết làm” của Dế Mèn: “Tôi không biết làm thế nào bây giờ” với sắc thái ân hận d Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc với sắc thái thương xót e Câu nghi vấn dùng để bộc lọ cảm xúc ngạc nhiên, thán phục với sắc thái tự hào g Câu nghi vấn dùng để phủ định việc “phải chờ”: “Không phải chờ khác” với sắc thái thân mật h Câu nghi vấn dùng để phủ định việc “chăn dắt bị của Sọ Dừa”: “Khơng chăn dắt được” với sắc thái phân vân, nghi ngờ i Câu nghi vấn dùng để phủ định việc “lo liệu được”: “Đã ăn thịt thì không lo liệu được” với sắc thái lo lắng k Câu nghi vấn dùng để yêu cầu Mã Lương vẽ cá với sắc thái bề nói với người l Sao lại không bắt cá đền gì? - Câu nghi vấn dùng để khẳng định “phải bắt cá đền cái gì đó” với sắc thái trách móc, bực tức Địi máng cho lợn ăn khơng à? - Câu nghi vấn dùng để khẳng định “phải đòi cái máng cho lợn ăn” với sắc thái trách móc, bực tức HS cứ vào các mục đích cho bài tập để đặt câu cho thích hợp Tham khảo các câu sau: a Cậu đèo tớ nhà khơng ? b Cậu cho tớ mượn bút khơng? c Sao lại có tranh đẹp thế? d HS dựa vào thực tế giao tiếp hàng ngày để đặt số câu nghi vấn thường dùng để chào Trên sở đó mà đặt tình cụ thể để sử dụng câu đó HS tìm các câu cầu khiến, ý các từ ngữ: đừng, đừng có, xin HS tìm các câu cầu khiến, giải thích dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và mối quan hệ người nói với người nghe HS lưu ý đến các từ ngữ xưng hô làm chủ ngữ các câu cầu khiến cho, sự khác từ xưng hô, từ đó thấy sự thay đổi quan hệ người nói và người nghe a lão b mày Tham khảo đoạn văn sau: Khi bạn ngồi, không ngả người phía trước hay cho chân vào gầm ghế, bạn có đứng khơng? Chắc bạn trả lời: “Khó gì, chả làm được!” Vậy bạn thử làm xem Nào, một! Hai! Ba! Ô kìa! Sao thế? Khơng đứng dậy à? Đúng đấy! Dù dùng bình sinh bạn khơng thể đứng dậy đâu Bạn bị lệch trọng tâm Nếu hiểu trọng tâm, bạn biết đứng dậy bạn buộc phải co chân rướn người phía trước Bài Tìm câu cảm thán các câu sau, dấu hiệu, các cảm xuc mà câu cảm thán biểu thị a Ôi quê hương! Mối tỡnh tha thiết Cả đời gắn chặt với quê hương b Phỏng thử cú thằng chim cắt nú nhũm thấy, nú tưởng mồi, mổ cho phát, định trúng lưng chú, thỡ chỳ cú mà đời! Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn c Con gớm thật! d Khốn nạn! Nhà cháu khụng cú, ụng chửi mắng đến 47 e Ha ha! Một lưỡi gươm! g Đồ ngu! Ngốc ngốc thế! Đũi cỏi nhà thụi à? Trời! Đi tỡm cỏ bảo nú tao khụng muốn làm mụ nụng dõn quốn, tao muốn làm bà phẩm phu nhõn h Cứ nghĩ thầy không cũn gặp thầy nữa, quên lúc thầy phạt, thầy thước kẻ Tội nghiệp thầy! Bài Đặt câu cảm thán nhằm bộc lộ cảm xuc trước các việc: - Được điểm mười - Bị điểm - Nhìn thấy vật lạ Bài Nêu mục đích cụ thể câu trần thuật đây: a.(1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng mỏ xuống ( 2) Mỏ Cốc cái dùi sắt chọc xuyên đất b.(1) Càng đổ dần hướng mũi Cà Mau thì sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít mạng nhện(2) Trên thì trời xanh, thì nước xanh, chung quanh mình cũng toàn sắc xanh lá c Em gái tên là Kiều Phương, quen gọi nó là Mèo vì nó bị nó bơi bẩn d Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt e Các ơi, là lần cuối thầy dạy các g Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, kiến trúc sư nổi tiếng Người Pháp ép – phen thiết kế Bài 10 Những câu trần thuật in đậm có đặc biệt? Chung dùng để làm gỡ? a Thôi em chào cô lại Chào tất cả các bạn, b Thôi ốm yêu quá rồi, chết cũng Nhưng trước nhắm mắt, khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Bài 11 Chuyển câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp câu, bản, giữ Mẫu : Anh uống nước đi! -> (Tôi) mời anh uống nước a Anh đóng cửa sở lại đi! b Ơng giáo hút trước ! C Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão ? Bài 12: Tìm câu phủ định toàn và câu phủ định phận câu đây: a Trong thời thơ ấu chưa lần nào thấy xa mẹ lần này b Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng c Thằng cháu nhà tôi, đến năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! d Họ trốn tránh trước mà xông xáo tìm giặc Họ ăn uống khổ cực trước nữa, có kho lương chiếm của giặc tiếp tế cho họ e Sức lẻo khoẻ của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền.[…] g Con nhà người ta bảy, tám tuổi chăn bị Cịn mày thì chẳng tích sự gì Bài 13: Diễn đạt nghĩa các câu sau các câu phủ định ( ý nghĩa bản câu không thay đổi) a Hôm qua, nó nhà b Trong học, nó trật tự Từ đó, trả lời câu hỏi: Bằng cách nào có thể biến câu phủ định thành câu khẳng định và ngược lại mà ý của câu khơng thay đởi? Bài 14: Phân tích giá trị của số từ, tở hợp từ phủ định các ví dụ sau a Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mơng khơng chún đị ngang Khơngcâu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh nếp bãi vàng (Tràng Giang – Huy Cận) b Sao đặc trời cao sáng suốt đêm Sao đêm chung sáng chẳng chia miền 48 Trời có bữa quên mọc Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em => Khẳng định chắc chắn nỗi nhớ mãnh liệt của mình ( Đêm sáng – Nguyễn Bính) c Chờ anh sang anh chả sang Thế mà hôm nọ hát bên làng Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân cũng bẽ bàng (Mùa xn – Nguyễn Bính) => Lời thơn quê mộc mạc dân dã, hờn giận dịu dàng d Nào đâu đêm vàng… … ta đợi chết mánh mặt trời gay gắt ( Nhớ rừng - Thế Lữ) => Đâu -> sự tiếc nuối tha thiết e Nào đâu cái yếm lụa sồi Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân Nào đâu cái áo tứ thân Cái khăn mỏ quạ cái quần nái đen (Chân quê - Ngun Bính) g Mẹ làm nhớ nởi Cái thằng đến ngồi nghỉ bên thềm Khi đêm thường lẫn vào đêm Khi trời sáng lẫn vào đồng đội (Mẹ chẳng thể nhớ chúng đâu – Dương Hữu Ly) => Đây lời trách cứ mà là lời yêu thương của con: muốn mẹ không thể h Mình em lầm lũi đường Có ngắn gì đâu dải đê ( Mưa Xuân – Nguyễn Bính) => Lời trách cứ ghê lắm giận dỗi ghê lắm Gợi ý làm bài: Bài 12: Học sinh xem lại điểm 3, mục củng cố, mở rộng và nâng cao để xác định câu phủ định toàn và câu phủ định phận a Phủ định toàn bộ; b Phủ định phận; c Phủ định toàn bộ; d Phủ định toàn bộ; e Phủ định phận; g Phủ định toàn bộ; h Phủ định toàn Ngày soạn: 2/4/2021 Ngày dạy: 5- 10/4/2021 B̉i 9: Chun đề 6: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT (TIẾP) ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU HỘI THOẠI VÀ HÀNH ĐỘNG NÓI A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại các kiến thức dấu câu và rèn kĩ sử dụng dấu câu - Ôn tập lại các kiến thức và rèn kĩ hành động nói, hội thoại B Chuẩn bị: Thầy: Các dạng bài tập Trò: Ơn tập 49 C Tiến trình tở chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra: Sự chuẩn bị Ôn tập: Tiết : HĐ YC HS nhắc lại công dụng của các loại dấu câu HS lấy vớ dụ minh họa (Lấy vd viết bảng) Nội dung I Ơn tập cơng dụng các loại dấu câu Tên dấu Công dụng Dấu chấm - Dùng để kết thúc câu trần thuật Dấu chấm - Dùng để kết thúc câu nghi vấn hỏi Dấu chấm - Dùng để kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán than Dấu phẩy - Dùng để phân cách các thành phần và các phận của câu - Biểu thị phận chưa liệt kê hết Dấu chấm - Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng lửng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm Dấu chấm - Đánh dấu ranh giới các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp phẩy - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp Dấu gạch - Đánh dấu phận giải thích, thích câu ngang - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - Biểu thị sự liệt kê - Nối các từ nằm liên danh Dấu ngoặc Dùng để đánh dấu phần có chức thích đơn - Đánh dấu phần bở sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước đó Dấu hai - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp lời đối thoại chấm - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn, dẫn trực tiếp 10 Dấu - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt cú hàm ý mỉa mai ngoặc kép - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san……dẫn câu văn * Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối ? Thế nào là II Hành đợng nói hành động nói? Lý thuyết: Lấy VD? - Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Một số kiểu hành động nói thường gặp: Người ta dựa theo mục đích của hành động GV nêu câu hỏi, nói mà đặt tên cho nó Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày ( báo tin, HS suy nghĩ trả kể,tả…) điều khiển ( cầu khiến, đe doạ…) hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc lời VD: - Hôm qua mình 10 toán ( thông báo) - HS nhận xét, - Tôi căm ghét tên cai lệ ( bộc lộ cảm xúc) bổ sung - Các cách thực hành động nói : Mỗi hành động nói thực - GV chốt lại kiểu câu có chức phù hợp với hành động (cách dùng trực tiếp) kiến thức trọng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) tâm Bài tập : GV mở rộng Xác định các hành động nói của các câu sau đây: thêm a - Vậy thì bữa sau ăn đâu? GV hướng dẫn - Bác trai khá chứ? HS làm bài tập -> Hành động hỏi BT làm b - Con trăn là của vua nuôi lâu Nay em giết nó tất không khỏi bị tội chết miệng - Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài BT2 lên báng -> Hành động trình bày 50 trình bày GV cho điểm bài làm tốt HS viết nháp, trình bày trước lớp GV nhận xét, cho điểm c - Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa Anh nhớ chưa? Anh hứa - Thôi, nhân lúc trời chưa sáng em trốn -> Hành động điều khiển d - Anh xin hứa - Có chuyện gì để anh nhà lo liệu -> Hành động hứa hẹn e - U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thận thế này! Trời ơi! - Khốn nạn Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! -> Hành động bộc lộ cảm xúc Đọc đoạn văn sau và cho biết các câu đoạn thực hành động nói cụ thể nào? Nhưng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữu gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: “ Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào” Phân lọai câu VB “Hịch tướng sĩ” của TQT theo các kiểu hành động nói học Phân tích đoạn văn sau bài “Hịch tướng sĩ” của TQT: “ Huống chi ta các sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan…ta cũng vui lòng Viết đoạn đối thoại người bạn vấn đề học tập Chỉ các hành động nói các câu đoạn đối thoại đó III Hội thoại Khái niệm: - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại người khác hội thoại + Quan hệ hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) + Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) * Khi tham gia hội thoại người cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp Lượt lời hội thoại: - Trong hội thoại cũng nói Mỗi người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời - Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác - Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là cách biểu thị thái độ IV Lựa chọn trật tự từ câu Lý thuyết: Trong câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Tác dụng: - Thể thứ tự định của sự vật tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh, hình ảnh, đặc điểm của sự vật tượng - Liên kết câu với câu khác văn - Bảo đảm sự hài hoà ngữ âm của lời nói LUYỆN TẬP: Xác định hành động nói cho câu in đậm sau Cho biết chúng thuộc nhóm hành động nào? a Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm: -Thầy em cố ngồi dậy hup cháo cho đỡ xót ṛt 51 b Một hôm, cô gọi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? c Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - (1) Mày trói chồng bà đi, (2) bà cho mày xem! d Thấy thế, hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng: - Nào đâu biết lại nông nỗi này! e Tụi nghe thấy thầy Ha-men bảo tụi: - Phrăng ạ, thầy không mắng đâu g Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có đê vỡ! i Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ nói vọng ra: -Thơi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi Vừa nghe thấy thế, em tơi run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi Cặp mắt đen em lúc buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên khóc nhiều (Cuộc chia tay của búp bê – Khánh Hoài) k Một hôm sang chơi, thấy nhà luộm thuộm, bề bộn, bảo: - Sao mày sinh sống cẩu thả thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng Ngộ có kẻ đến phá thật chết đuôi! Này thử xem: chui vào tổ lưng phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho cỏ nhìn sang biết đương đứng chỗ tổ Phỏng thử có thằng chim Cắt nhịm thấy, tưởng mồi, mổ phát, định trúng lưng chú, có mà đời! Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn (Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hoài) Đặt câu để thực hiện: - Một hành động thuộc nhóm trình bày; - Một hành động thuộc nhóm điều khiển; - Hành động hỏi; - Một hành động thuộc nhúm hứa hẹn; - Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc; Những câu sau dùng để thực hành động nói nào? a Em cam đoan điều thật b (1) Kính chào nữ hồng (2) Chắc nữ hồng thoả lũng chứ? c Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! d Cảm ơn cụ, (nhà cháu tỉnh tỏo thường) Các hành động nói câu sau thực trực tiếp hay gián tiếp? a (Thằng kia!) (1) Ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? (2) Nộp tiền sưu! (3) Mau! b (1) Các ơi, lần cuối thầy dậy con.(2) Lệnh từ Béc-lin từ dạy tiếng Đức trường vùng An- dát Lo-ren (3) Thầy giáo ngày mai đến (4) Hôm học Pháp văn cuối (5) Thầy mong ý Gợi ý a hành động mời - thuộc nhóm điều khiển b hành động hỏi c (1) hành động thách thức - thuộc nhóm điều khiển (2) hành động đe doạ - thuộc nhóm hứa hẹn d hành động ân hận - thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc e hành động hứa - thuộc nhóm hứa hẹn g hành động cảnh báo - thuộc nhóm trình bày i hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi -> Điều khiển k Sao mày sinh sống cẩu thả thế! -> Bộc lộ cảm xúc 52 Nhà cửa đâu mà tuềnh tồng -> Trình bày Ngộ có kẻ đến phá thật chết đi! Này thử xem: -> Điều khển (đe chui vào tổ lưng phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm dọa) cho cỏ nhìn sang biết đương đứng chỗ tổ Phỏng thử có thằng chim Cắt nhịm thấy, tưởng mồi, mổ phát, định trúng lưng chú, có mà đời! Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn -> Bộc lộ cảm xúc HS tự đặt câu theo yêu cầu của bài Câu Hành động nói Cách thực a Hứa hẹn (cam đoan) dùng câu trần thuật có động từ hành động nói b.(1) Bộc lộ cảm xúc (chào) dùng câu trần thuật có động từ hành động nói b.(2) Hỏi dựng câu nghi vấn trực tiếp c Điều khiển (van) dùng câu trần thuật có động từ hành động nói d Bộc lộ cảm xúc (cảm ơn) dựng câu trần thuật có động từ hành động nói HS tiến hành các bước sau: - Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói và mục đích trực tiếp của chúng - Xác định mục đích sử dụng thực tế của câu - Đối chiếu kết của hai bước với để trả lời Các hành động nói và cách thực các câu đó cho xác định sau: Câu a (1) a (2) a (3) b (1) b (2) b (3) b (4) b (5) Hành động nói trình bày điều khiển điều khiển trình bày trình bày trình bày trình bày điều khiển Cách thực dùng câu nghi vấn gián tiếp dùng câu cầu khiến trực tiếp dùng câu cầu khiến trực tiếp dùng câu trần thuật trực tiếp dùng câu trần thuật trực tiếp dùng câu trần thuật trực tiếp dùng câu trần thuật trực tiếp dùng câu trần thuật giỏn tiếp Ngày soạn: 2/4/2021 Ngày dạy: 5- 10/4/2021 B̉i 10: ƠN TẬP HỌC KỲ II A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại các kiến thức học chương trình học kỳ - Eèn kĩ thực hành B Chuẩn bị: Thầy: Các dạng bài tập Trị: Ơn tập C Tiến trình tở chức các hoạt động dạy học: 53 Kiểm tra: Sự chuẩn bị Ôn tập: I VĂN BẢN THƠ: TT Tên VB Tác giả Nhớ Thế Lữ rừng 19071989 Thể loại Giá trị nội dung chữ/ Mượn lời hổ bị nhốt câu vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại, tầm thường tù túng và kha khát tự mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân nước thưở Quê Tế Hanh chữ/ Tình yêu quê hương sáng, hương 1921 câu thân thiết thể qua bức tranh tươi sáng sinh động làng quê miền biển, đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài Khi Tố Hữu Lục bát Tình yêu sống và khát vọng tự tu hú 1920do của người chiến sĩ cách mạng 2002 trẻ tuổi nhà tù Tức Hồ Chí Thất Tinh thần lạc quan, phong thái ung cảnh Pác Minh ngôn tứ dung của Bác Hồ sống Bó 1890tuyệt cách mạng và sống hoà hợp với 1969 Đường thiên nhiên là niềm vui lớn luật Ngắm Hồ Chí Thất Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến trăng Minh ngôn tứ say mê và phong thái ung dung (Vọng 1890tuyệt nghệ sĩ của Bác Hồ nguyệt) 1969 Đường cảnh tù ngục cực khổ tối tăm luật Đi Hồ Chí Thất ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu đường Minh ngơn tứ sắc: Từ việc đường núi gợi (Tẩu lộ) 1890tuyệt chân lí đường đời: Vượt qua gian 1969 Đường lao chồng chất tới thắng lợi vẻ luật vang (dịch lục bát) VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Giá trị nghệ thuật Bút pháp lãng mạn truyền cảm, sự đổi câu thơ, vần điệu, nhợp điệu, phép tương phản đối lập Nghệ thuật tạo hình đặc săc TT Giá trị nghệ thuật Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà lí và tình: mệnh trời theo ý dân ¸ng văn ḷn xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết, chứa chan, tình cảm Tên VB Chiếu dời (Thiên chiếu) 1010 Tác giả Lí Cơng ̉n (Lí Thái Tở: 974-1028) Thể loại Chiếu Chữ Hán Nghị luận trung đại Hịch tướng Hưng Đạo Hịch sĩ (Dụ chư Vương Chữ Hán tì tướng Trần Quốc Nghị hịch văn) Tuấn(123 luận Giá trị ND, tư tưởng Phản ánh khát vọng của nhân dân đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược (TK XIII), Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cánh buồm, hồn làng, thân hình nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ) Giọng thơ da diết sôi nổi, tưởng tượng phong phú dồi dào Giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui (vẫn sẵn sàng, thật là sang), từ láy miêu tả: chông chênh;Vừa cổ điển vừa đại Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối Điệp từ (tẩu lộ, trùng san), tính đa nghĩa của hình ảnh, câu thơ, bài thơ 54 1285 1- 1300) Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngơ Đại cáo)1428 ức Trai Nguyễn Trãi (13801442 Bàn luận La Sơn phép học Phu Tử Nguyễn Thiếp 1723-1804 Thuế máu Nguyễn ái (Trích Quốc chương I, 1890-1969 Bản án chế độ thực dân Pháp) 1925 trung đại thể qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng, sở đó tác giả phê phán suy nghĩ sai lệch của các tì tướng, khuyên bảo họ phải sức học tập binh thư, rèn quân chuẩn bị chiến đấu chống giặc Bừng bừng hào khí Đơng A Cáo ý thức dân tộc và chủ quyền Chữ Hán phát triển tới trình độ cao, ý Nghị nghĩa tuyên ngôn luận độc lập: nước ta là đất nước có trung đại văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại Tấu Quan niệm tiến của tác giả Chữ Hán mục đích và tác dụng của Nghị việc học tập: Học để làm luận người có đạo đức, có tri thức trung đại góp phần làm hưng thịnh đất nước Muốn học tốt phải có phương pháp, phải theo điều học mà làm Phóng Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ - đoạn tàn bạo của quyền thực dân Pháp việc sử luận dụng người dân thuộc địa Nghị nghèo khổ làm bia đỡ đạn luận các chiến tranh phi đại nghĩa, tàn khốc (1914-1918) Chữ Pháp thống thiết, rung động lòng người sâu xa; đánh vào lòng người, lời hịch trở thành mệnh lệnh của lương tâm, người nghe sáng trí, sáng lịng Lập luận chặt chẽ , chứng cứ hùng hồn, xác thực, ý tứ rõ ràng, sáng sủa và hàm súc, kết tinh cao độ tinh thần và ý thức dân tộc thời kì lịch sử dân tộc thật sự lớn mạnh; đặt tiền đề, sở lí luận cho toàn bài; xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng: sau phê phán biểu sai trái, lệch lạc việc học, tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đắn Tư liệu phong phú, xác thực, tính chiến đấu cao, nghệ thuật trào phúng sắc sảo và đại: mâu thuẫn trào phúng, giọng điệu giễu nhại BÀI TẬP MẪU: Bài Phân tích vẻ đẹp tranh làng quê bài thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh Gợi ý: Mở bài: - Giới thiệu bài thơ - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Sức hấp dẫn trước hết của bài thơ là vẻ đẹp thân thương và độc đáo của bức tranh làng quê Thân bài: a Đó là vẻ đẹp làng quê tác giả - làng chài ven biển Trung Bộ (Phân tích câu thơ đầu) b Đó là vẻ dẹp tươi sáng, khoẻ khoắn sống và người làng chài: - Vẻ đẹp của bức tranh làng quê cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá: + Hiện lên khung cảnh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng của buổi bình minh 55 + Khí thế lao động hăng hái gợi tả qua hình ảnh chàng trai “phăng mái chèo” và chiếc thuyền “mạnh mẽ vượt trường giang” + Hình ảnh cánh buồm là sự so sánh độc đáo gợi linh hồn của làng chài với bao nỗi niêmg của người dân chài - Vẻ đẹp của bức tranh làng quê cảnh đoàn thuyền trở bến: + Cảnh ồn ào tấp nập bến đỗ là bức tranh sinh hoạt lao động làng chài miêu tả hết sức sinh động, chan hoà niểm vui sướng trước thành lao động và thể khát vọng ấm no hạnh phúc của người dân chài + Hình ảnh chàng trai và thuyền sau chuyến khơi tạo nên vẻ đẹp vừa thực vừa lãng mạn với hương vị riêng biệt khó quên của làng chài Kết bài: - Bức tranh làng quê bài thơ thể tình càm sáng, thiết tha của Tế Hanh quê hương - Bài thơ viết làng quê riêng của tác giả mang theo nét đẹp của sống và người mọi làng chài VN, nên có sức hấp dẫn với mọi tâm hồn Việt Bài Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình bài thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu Gợi ý: Mở bài: ài thơ Tố Hữu sáng tác vào tháng 7.1939, lúc nàh thơ bị TD Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) - Bài thơ thể tâm trạng của người niên cộng sản mười tám tuổi sau tháng trời bị tách biệt khỏi c/đ tự Thân bài: + Niềm yêu c/s và nỗi khao khát tự do: (6 câu thơ đầu) - Tiếng chim tu hú gọi bầy đánh thức hình ảnh mùa hè tâm hồn người tù - Bức tranh mùa hè lên thật sinh động và cụ thể, nồng nàn, tình yêu c/s và khát khao tự + Càng khao khát tự do, người tù càng đau khổ vì bị giam cầm (4 câu cuối): - Tiếng chim tu hú và khung cảnh mùa hè tưởng tượng thúc người tù muốn vượt thoát cảnh giam cầm - Tiếng chim tu hú càng khiến cho người tù đau khổ, uất hận vì khao khát tự mà đành chịu bất lực cảnh tù đày ngột ngạt Kết bài: Tâm trạng của người tù cộng sản thể tự nhiên, chân thành và tha thiết, làm nên sức hấp dẫn của bài thơ - Tâm trạng của Tố Hữu bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng BÀI TẬP TỰ LUYỆN: 1- Nhớ rừng: Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” là lời của ai? Việc mượn lời vậy có ý nghĩa gì? Câu 2: Đoạn của bài thơ xem tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Em chứng minh 2-Ông đồ: Câu 1: Hình ảnh ông đồ thể thế nào bài thơ? Câu 2: Phân tích để là rõ cái hay câu thơ sau: -Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu -Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Câu 3: Em có nhận xét gì cách mở đầu và kết thúc bài thơ Câu 4: Những câu thơ nào thể nỗi niềm của tác giả? 3- Quê hương: Viết bài thơ “Quê hương” có ý kiến cho rằng: Bài thơ quê hương tranh mang vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển Em chứng minh 4- Khi tu hu: Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là gì? 56 Câu 2: Cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người tù cách mạng thể qua câu thơ nào? Cảm nhận của em câu thơ đó Câu 3: Phân tích tâm trạng của người tù cách mạng 5- Chùm thơ Hồ Chí Minh: Câu 1: Nhận xét bài “Tức cảnh Pác Bó”, SGK Ngữ Văn cho rằng: “Tức cảnh Pác Bó” thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đua, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khổ Em làm sáng tỏ điều đó Câu 2: Chứng minh “Ngắm trăng” là bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ hoàn cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Câu 3: Bài học của em từ bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh 6- Chiếu dời đơ: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của thể Chiếu Câu 2: Vì nói văn "Chiếu dời đơ" phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc? 7- Hịch tướng sỹ: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của thể Hịch Câu 2: Nỗi lòng của người chủ tướng thể đoạn văn nào? Em phân tích đoạn văn đó 8- Nước Đại Việt ta: Câu 1: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể thế nào đoạn trích? Câu 2: Vì nói là tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc? 9- Bàn luận phép học: * Tác giả bàn thế nào cách học? 10- Thuế máu: Câu 1: Em hình dung số phận bi thảm của người bị bóc lột ''thuế máu'' theo trình tự miêu tả của tác giả Câu 2: Em tìm hiểu lòng của tác giả qua đoạn trích ? II TIẾNG VIỆT CÂU: TT Câu Đặc điểm hình thức Câu nghi - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, vấn sao, tại sao, đâu, bao giờ, từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn - Kết thúc câu dấu hỏi chấm (?) Ngoài kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng Câu cầu - có từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, khiến đi, thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến - Kết thúc dấu chấm than - ý cầu khiến không mạnh kết thúc dấu chấm Câu cảm - Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, thán ôi, biết bao, xiết bao, biết chừng nào - Kết thúc dấu chấm than Chức - Dùng để hỏi - Ngoài dùng để đe doạ, yêu cầu, lệnh, bộc lộ tình cảm cảm xúc Ví dụ - Mai cậu có phải lao động không? - Cậu chuyển giùm quyển sách này tới H khong? - Dùng để lệnh, yêu - Hãy lấy gạo làm bánh cầu, đề nghị, khuyên mà lễ Tiên Vương bảo - Ra ngoài! - Dùng để bộc lộ cảm - Than ôi! Thời xúc trực tiếp của oanhliệt đâu? người nói (viết) xuất chủ yếu ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương 57 Câu thuật trần - Không có đặc điểm hình thứccủa các kiêu câu nghi vấn, cảm thán - Kết thúc dấu chấm kết thúc dấu chấm, dấu chấm lửng - Dùng để kể, thông - Trời mưa báo nhận định, miêu - Quyển sách đẹp quá! tả Tớ cảm ơn bạn! Cảm - Ngoài dùng ơn bạn! để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp Câu phủ - Có từ ngữ phủ định: Không, - Thông báo, xác - Tôi không chơi định chẳng, chả, chưa nhận không có sự vật, - Tơi chưa chơi sự việc, tính chất, - Tôi chẳng chơi quan hệ nào đó - Đâu có! Nó là của -> Câu phủ định miêu tả - Phản bác ý kiến, nhận định-> Câu phủ định bác bỏ HÀNH ĐỘNG NÓI: Hành động nói Các kiểu hành động nói Cách thực hành động nói - Là hành động - Hành động hỏi - Thực hành động nói trực tiếp: thực - Hành động trình bày (báo tin, Vd: - Đưa cho cái bút lời nói kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) - thực hành động nói gián tiếp nhằm mục - Hành động điều khiển (cầu Vd: Bạn có thể đưa giùm tơi cái bút này cho A đích định khiến, đedoạ, thách thức ) không? - Hành động hứa hẹn - Hành động bộc lộ cảm xúc HỘI THOẠI: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU: BÀI TẬP MẪU: BT1: Xác định chức nghi vấn các đoạn trích sau: a, Tỏ sự thương xót thầy tôi, cô ngập ngừng nói tiếp: - Mấy lại rằm tháng này àl giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ hàng người ta hỏi đến chứ? (Nguyên Hồng) b, Cái Tí bếp mắng ra: - Đ bảo U không có tiền, lại cứ lằng nhằng nói mãi! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thơi! Khoai chín đây, để tơi đở cho ông xơi, ông đừng làm tội U c, Thoắt trông nhờn nhợt màu da, Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao? (Nguyễn Du) d , Nghe nói, vưa và các triều thần bật cười Vua lại phán: - Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực làm mà đẻ được! E, Mụ vợ nổi giận lơi đình tát vào mặt ông lão: - Mày cãi à? Mày dám cãi bà phẩm phu nhân à? Đi biển, nếu không tao cho người lơi ( Ơng Lão đánh cá và cá vàng) Gợi ý : a, Khẳng định , biểu cảm b, Phủ định, biểu cảm c, Cảm thán d, Phủ định, cảm thán e, đe dọa BT 2: Thay thế các câu BT1 câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương Gợi ý: 58 a,… để cho ta hỏi đến b, Mày đừng tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày c, Không biết ăn gì mà to lớn đẫy đà d, giống đực không thể đẻ e, Mày không cãi Mày không phép cãi bà phẩm phu nhân BT3: Các câu nghi vấn sau biểu thị mục đích gì? a, Bác ngồi đợi cháu lác có không ạ? b, Cậu có biển với bọn mình không? c, Cậu mà mách bố thì có chết tớ không? d, Sao mà các cháu buồn thế? e, Bài văn này xem khó quá cậu nhỉ? Gợi ý: a Cầu khiến; b Rủ rê; c, biểu lộ tình cảm d, Cầu khiến; e, trình bày BT 3: So sánh các câu sau và trả lời các câu hỏi: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! – Ngô Tất Tố- Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! - Chồng đau ốm, xin ông hành hạ! a, Xác định sắc thái mệnh lệnh các câu b Câu nào có tác dụng vì sao? Gợi ý : a thứ tự : Kiên quyết- mong muốn, khẩn cầu - van xin b Câu: Chồng tơi đau ốm, ông không phép hành hạ! -> Có tác dụng vì là mệnh lệnh từ trái tim, từ lẽ phải, đó chị Dậu kiên quyết hành động để bảo vệ chồng BÀI TẬP TỰ LUYỆN: BT1: Điền dấu chấm dấu chấm hỏi thích hợp vào chỗ có dấu (): a, Anh không biết cố gắng thế nào đâu () b, Tim hồi hộp, vi () Ai hẹn ước Ai về() Dáng đó thấp hay cao() Mắt sáng ngời, lửa hay sao() - Tố Hữu – c, Tiếng Việt của đẹp; đẹp thế nào đó là điều khó nói() ( Phạm Văn Đồng) BT2: Đặt 10 câu nghi vấn có hình thức khác Mẫu: - Chiều nay, bạn học hay nhà làm bài tập? - Bạn đến cách nào? BT3: Các câu sau có phải câu nghi vấn không? Vì sao? a, Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu (Ca dao) b, Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao (Ca dao) BT4: Viết câu trần thuật, sau đó sử dụng các hình thức nghi vấn để biến đổi thành câu nghi vấn Mẫu: - Sáng mai lớp làm bài kiểm tra Ngữ Văn - Sáng mai có phải lớp làm bài kiểm tra Ngữ Văn không? BT 5: Hai câu sau đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”: - Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột - Không đâu mà nói với nó , trói cổ thằng chồng nó lại, điệu đình Có người cho đó alf hai hành động nói khác có người lại cho đó là hai hành động nói giống Ý kiến của em thế nào? Gợi ý: - Hai câu có mục đích cụ thể khác (Mời và lệnh) chúng lại có mục đích chung là điều khiển (Muốn người nghe làm việc gì đó) hai người trả lời chưa đầy đủ BT 6: Đọc văn Lão Hạc cho iết các câu sau thuộc hành động nào? a, Thật thì lão tâm ngẩm thế, cũng phết chứ chả phải vừa đâu: Lão vừa xin tơi bả chó b, Cậu vàng đời ơng giáo ạ! c, Đã biết, tơi cịn muốn nhờ ông việc… 59 d, Có đồng nào cụ nhặt nhảnh đưa cho thì cụ lấy gì mà ăn ? e, Đến trai lão về, trao lại cho hắn và bảo: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để dành cho anh trọn vẹn…” Gợi ý: a , Hành động trình bày; b- hành động trình bày, bộc lộ, c- hành động điều khiển, d- HD hỏi bộc lộ, e- HĐ ước kết III TẬP LÀM VĂN: VĂN NGHỊ LUẬN: Chứng minh một nhận định văn học + Luận điểm + Luận cứ + Lập luận + Cách đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luân LUYỆN ĐỀ: Đề 1: Bàn bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ gợi tả hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Đồng thời, thơ làm tốt lên tình u q hương sáng, tha thiết nhà thơ” Đề 2: Nhận xét bài thơ " Khi tu hú" ( Tố Hữu), SGK Ngữ văn 8, tập hai có viết: " Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày." Bằng hiểu biết bài thơ, em làm sáng tỏ nhận định Đề 3: Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh: Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang (SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr 28, NXB Giáo dục, 2011) Ngày tháng năm 2021 TTCM duyệt Ngọ Văn Dũng 60 ... xua ngày ảm đạm, ngao ngán của mình Nhưng 38 sự thực, nó bị giam cũi sắt Chúa sơn lâm đành thả hồn mình theo giấc mộng ngàn để sống phút oanh liệt, để xua tan ngày ảm đạm ngao ngán... sống của nhà thơ bài Tâm tư tù và bài Khi tu hú có điểm gì giống nhau? Ngày soạn: 28/ 2/2021 Ngày dạy: 8/ 3/2021 và 15/3/2021 Chuyên đề 4: THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1932- 1945 Buổi... tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san……dẫn câu văn * Phân biệt dấu ga? ?ch ngang và dấu ga? ?ch nối ? Thế nào là II Hành động nói hành động nói? Lý thuyết: Lấy VD? - Hành động nói là

Ngày đăng: 19/08/2021, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- LC U( 974-1028) tức Lí Thái Tổ, quê ở Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh. Ông là ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn có công sáng lập ra vơng triều Lí - GA DAY THEM VAN 8 KY II (2021)
974 1028) tức Lí Thái Tổ, quê ở Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh. Ông là ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn có công sáng lập ra vơng triều Lí (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w