1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy Thêm Văn 6 (22-23).Docx

137 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 1,2,3,4 ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN TIẾNG VIỆT Ngµy so¹n Ngµy d¹y I Môc tiªu HS nắm được kiến thức cơ bản về các kiến thức tiếng Việt đã học Rèn kỹ năng làm các bài tập theo yêu cầu Có ý thức vậ[.]

Tiết 1,2,3,4 ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN TIẾNG VIT Ngày soạn : Ngày dạy : I Mục tiªu : - HS nắm kiến thức kiến thức tiếng Việt học - Rèn kỹ làm tập theo yêu cầu - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn đời sống thực tế II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: SGK, phiếu học tập, bảng phụ… Học sinh: SGK, đồ dùng học tập… III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua tập nhanh: Xác định thành phần cấu tạo câu sau cho biết, ta lược bỏ thành phần câu văn mà không khiến cho câu văn bị sai ngữ pháp? “Mùa xuân, vườn, cối đua đâm chồi nảy lộc.” * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân suy nghĩ trình bày câu trả lời - GV hướng dẫn, gợi ý cần * Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trình bày câu trả lời - GV: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần * Bước 4: Đánh giá, nhận xét - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, khen chốt đáp án trò chơi: + Mùa xuân, vườn: trạng ngữ + Cây cối: chủ ngữ + đua nhau….nảy lộc: vị ngữ => Thành phần luợc bỏ mà khơng làm cho câu văn bị sai ngữ pháp, thành phần trạng ngữ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GVvà HS Nội dung cần đạt A Hệ thống kiến thức bản: I Từ xét cấu tạo: Từ đơn: Là từ có tiếng có nghĩa tạo thành Từ phức: Là từ hai nhiều tiếng tạo nên Từ phức có loại: a Từ ghép: Được tạo cách Chú ý giá trị biểu cảm lớp từ láy ghép tiếng có quan hệ với tiếng Việt, đặc biệt ngôn nghĩa ngữ thơ b Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng ? Xét nguồn gốc từ TV có loại ? II Từ xét nguồn gốc: Nêu khái niệm Từ Việt: - Từ Việt từ nhân dân ta sáng tạo Từ mượn: - Từ mượn từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tương, đặc điểm,…mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị Từ toàn dân: - Là từ ngữ toàn dân sử dụng phạm vi nước Từ địa phương, biệt ngữ xã hội: - Từ ngữ địa phương: từ ngữ sử dụng ( số) địa phương định - Biệt ngữ xã hội: từ dùng tầng lớp xã hội ? Thế từ nhiều nghĩa? định III Từ xét nghĩa: Từ nhiều nghĩa - Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa + Nghĩa gốc: nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác + Nghĩa chuyển: nghĩa hình Lưu ý: Nghĩa thành ngữ bắt thành sở nghĩa gốc nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ Thành ngữ tạo nên thường thơng qua - Thành ngữ cụm từ có cấu tạo cố số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh sánh… Các loại từ xét quan hệ nghĩa: a Từ đồng nghĩa b Từ trái nghĩa ? Kể tên biện pháp tu từ từ vựng? c Từ đồng âm Nêu khái niệm? IV Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hốn dụ Nói Nói giảm, nói tránh ? Kể tên biện pháp tu từ cú pháp? Chơi chữ Nêu khái niệm? V Các biện pháp tu từ cú pháp: Liệt kê Điệp ngữ Câu hỏi tu từ Đảo trật tự cú pháp (Đảo ngữ) Lặp cấu trúc cú pháp Phép đối ? Nêu khái niệm kiểu câu theo mục VI.Các kiểu câu theo đặc điểm cấu đích nói? tạo: Câu đơn Câu ghép Câu rút gọn Câu đặc biệt VII Các kiểu câu theo mục đích nói Câu nghi vấn Câu trần thuật Câu cầu khiến Câu cảm thán HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập B Luyện tập: Xác định phận CN, VN, TN Bài tập 1: câu sau: Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, sơng Nậm Rốn trắng sáng// có khúc ngoằn ngo,// có khúc trườn dài Rải khắp thung lũng, tiếng gà// gáy râm ran Những làm nương xa, chiều không kịp, người// ngủ lại lều Nơi đây, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, trời nóng/ hầm hập TN CN VN Để trở thành kiện tướng bơi lội, chị TN CN /luyện tập chăm VN Anh ấy/ vượt qua khó khăn, gian CN VN khổ nghị lực phi thường TN Ở Tây Nguyên, suốt mùa phát rẫy trỉa lúa, lúa đơm bơng, TN ? Tìm từ khơng nhóm dãy từ sau đặt tên cho nhóm từ lại: a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân b)Thợ điện, thợ khí, thợ thủ cơng, thủ cơng nghiệp,thợ hàn, thợ mộc,thợ nề, thợ nguội c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo ? Tìm từ trái nghĩa với từ sau: tiếng đàn tơ- rưng / vang lên rộn rã CN VN Bài tập 2: a Chỉ nông dân (Từ khơng nhóm : thợ rèn ) b Chỉ công nhân người sản xuất thủ công nghiệp ( Từ khơng nhóm: thủ cơng nghiệp ) c Chỉ giới trí thức (Từ khơng nhóm: nghiên cứu ) Bài tập 3: a Khiêm tốn - kiêu căng/ kiêu ngạo/ tự kiêu b Tiết kiệm - hoang phí/ lãng phí c Cẩn thận - cẩu thả d Nhọc nhằn - nhàn nhã/ an nhàn Bài tập 4: ? Phân biệt nghĩa từ đồng a) Đậu :Một loại trồng lấy quả, hạt - Tạm dừng lại - Đỗ , trúng tuyển âm cụm từ sau : b) Bò :Con bò (một loại động vật) – a Đậu tương - Đất lành chim đậu – đơn vị đo lường – di chuyểnn thân thể Thi đậu c) Chỉ : Sợi se dùng để khâu vá - lệnh b Bò kéo xe – bò gạo – cua bò c Sợi - chiếu - đường - văn vua chúa - Hướng dẫn – đơn vị đo lường (đo vàng bạc) vàng Bài tập 5: ? Hãy tìm từ đồng âm câu a - Tơi 1: từ xưng hô - Tôi 2: Là động từ (đổ nước vào để sau: làm cho tan) a Tơi tơi vơi b - Chả: có nghĩa chẳng, khơng b Bún chả ngon - Chả: có nghĩa ăn (nem chả, c Ruồi đậu mâm xơi đậu giò chả) Kiến bò đĩa thịt bò c - Đậu: động từ - Đậu: DT Bài tập 6: a Ánh nắng ban mai / trải xuống cánh Xác định phận CN, VN, TN câu sau cho biết kiểu câu đồng vàng óng, xua tan dần lạnh đầu đơng ( Câu đơn) gì? b Nắng / lên, nắng /chan mỡ gà cánh đồng lúa chín (Câu ghép) c Mưa / rào rào sân gạch, mưa / đồm độp phên nứa.(Câu ghép) d Trong đêm tối mịt mùng, dòng sông mênh mông, xuồng má Bảy/ chở thương binh lặng lẽ trôi ( Câu đơn) e Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát/ mọc chen ( Câu đơn) g Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, /đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi/ đánh giậm, úp cá, đơm tép.(Câu ghép) Bài tập 7: ? Điền vế câu thiếu vào chỗ trống để a) Lan học bài, cịn hồn chỉnh câu ghép sau: b) Nếu trời mưa to c) , bố em đội d) Lan đến lớp Bài tập 8: ? Tìm cặp QHT thích hợp điền vào chỗ a) .tơi đạt học sinh giỏi bố mẹ trống câu sau: thưởng cho tơi xe đạp -> Vì nên b) .trời mưa lớp ta hoãn cắm trại -> Nếu c) .gia đình gặp nhiều khó khăn bạn Nam phấn đấu học tốt -> Tuy d) .trẻ thích xem phim Tây Du Kí người lớn thích -> Khơng mà e Nó đến nhà , bạn gọi -> vừa g Gió to, thuyền lướt nhanh biển -> càng Bài tập 9: “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đậu xuống ổi cịng mọc lả xuống mặt ao Mùa đơng xám xỉn khô héo qua Mặt đất kiệt sức bừng thức ? Trong đoạn văn đây, vật nhân hóa? Những từ ngữ giúp em nhận điều đó? Biện pháp nhân hóa góp phần nhấn mạnh điều gì? dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn nhánh lá, mầm non Và, trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm, trái ” - Sự vật nhân hóa là: Mặt đất - Những từ ngữ giúp nhận điều đó: kiệt sức, bừng thức dậy, âu yếmđón, cần mẫn, trả nghĩa - Biện pháp nhân hóa góp phần nhấn mạnh giá trị to lớn đẹp đẽ mưa mùa xuân đầy sức sống Bài tập 10: ? Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để a) Những hoa nở nắng sớm diễn đạt lại câu văn cho -> Những hoa tươi cười sinh động, gợi cảm nắng sớm b) Mấy chim hót ríu rít vịm -> Mấy chim trị chuyện ríu rít vòm c) Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu -> Mùa xuân, sân trường khoác áo mướt xanh màu d) Những gió thổi nhè nhẹ mặt hồ nước xanh -> Những chị gió nhón chân nhè nhẹ mặt hồ nước xanh Bài tập 11: - Bầu trời cao xanh ngắt cịn mây trắng nõn - Sáng hoa quỳnh tàn mà hương hoa thoang thoảng - Bà kể chuyện say sưa bao nhiêu, chúng tơi nghe thú vị nhiêu - Do chủ quan nên thi khảo sát bị điểm Bài tập 12: - Tôi vừa đến bến, đị sang đến bến sơng bên - Vì mưa qúa to nên đến Điền thêm vào chỗ trống để tạo thành câu ghép - Bầu trời cao xanh ngắt còn… - Sáng hoa quỳnh tàn mà… - Bà kể chuyện say sưa , … - Do chủ quan nên… Đặt câu với cặp từ hô ứng sau: a Vừa… b Vì… nên c Càng…càng d Chẳng mà cịn muộn - Trời mưa to sấm chớp lớn - Chẳng học giỏi mà cịn hát hay Bài tập 13: Viết câu có trạng ngữ - Về mùa đông, // rụng nhiều tình khác - Bằng vể mặt hớn hở, // tung tăng đến trường - Tại phịng học lớp 6B, chúng tơi // thi đua giải tốn khó HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bóng chiều tím nhạt thẫm dần GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS làm Mây trắng đùn lên núi bạc, cuối tập theo hình thức cá nhân chân trời bầy chim tíu tít bay núi Viết đoạn văn tả cảnh hồng Tiếng chng chùa ngân nga tiếng có sử dụng câu ghép sáo mục đồng lơ lửng Các ngả đường * Bước 2: Thực nhiệm vụ làng người hối Trời tối, HS hoạt động cá nhân làm tập vào ếch nhái kêu râm ran Trên khói bếp ghi người làng, khói lam quyện * Bước 3: Báo cáo, thảo luận sương mờ bảng lảng Một GV: chiều quê êm đềm yên ả quá! - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) * Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức ********************************************** Tiết 5,6,7,8 ÔN LUYỆN TRUYỆN (TRUYỀN THUYT V TRUYN C TCH) Ngày soạn : Ngày dạy : I Mơc tiªu : - Hiểu phân tích đặc trưng truyện truyền thuyết, truyện cổ tích; củng cố lực đọc hiểu văn học: Thánh Gióng, Thạch Sanh - Vận dụng kiến thức học để làm câu hỏi tập đọc hiểu mở rộng văn truyền thuyết cổ tích ngồi SGK - Góp phần phát triển lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT II Thiết bị dạy học học liệu: - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi “Đố biết ai?” c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ trả lời câu hỏi 1, Ai người mẹ mang thai 12 tháng sinh ra? 2, Ai người sinh lên ba nói, biết cười đặt đâu nằm đấy? 3, Ai người sau đánh giặc xong lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào Hoạt động 2+ 3: Luyện tập Hoạt động GV HS * Chuyển giao nhiệm vụ: Điền thơng tin cịn thiếu vào phiếu học tập sau: Truyện truyền thuyết ………… Phân loại truyền thuyết……… Truyện cổ tích …………… Phân loại truyện cổ tích ……… Nội dung cần đạt I Kiến thức chung thể loại 1, Truyện truyền thuyết: - Là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân 2, Phân loại truyền thuyết + Truyền thuyết thời Hùng Vương thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn gốc dân tộc công dựng nước, So sánh truyện truyền thuyết giữ nước thời đại vua Hùng truyện cổ tích: + Truyền thuyết triều đại truyền cổ tích phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử thuyết Giống ……… …………… hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết thời Hùng Vương Khác ………… ………… 3, Truyện cổ tích: - Là loại truyện dân gian, thường có * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu yếu tố hoang đường, kì ảo, kể đời số kiểu nhân vật như: nhân hỏi vật có tài kì lạ, nhân vật thơng * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc (cá nhân) nghếch, người mang lốt vật, nhằm * Đánh giá nhận xét: Chốt kiến thức thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu 4, Phân loại truyền cổ tích + Cổ tích lồi vật + Cổ tích thần kì + Cổ tích sinh hoạt 3, So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích: - Giống nhau: + Đều thể loại văn học dân gian + Đều có yếu tố kì ảo - Khác nhau: + Truyền thuyết đời trước truyện cổ tích + Truyền thuyết kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ; truyện cổ tích phản ánh sống ngày nhân dân ta + Truyền thuyết có cốt lõi thực lịch sử cổ tích hồn tồn hư cấu + Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trị thần kì hóa để ngợi ca nhân vật lịch sử cổ tích, yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trị cán cân cơng lí, thể khát vọng cơng bằng, mơ ước niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt với xấu + Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể; truyện cổ tích biểu cách nhìn thực nhân dân thực tại, đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp sống II Luyện tập: a) Mục tiêu: Hs thực phiếu học tập tìm hiểu đoạn văn truyện nhằm hiểu sâu văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Đề Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy” Câu 1: Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện dân gian? Nêu hiểu biết em thể loại truyện dân gian đó? Câu 2: Đoạn truyện kể việc việc gì? Câu 3: Tìm ghi lại chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo có đoạn trích nêu ý nghĩa chi tiết đó? Gợi ý Câu 1: - Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện truyền thuyết Truyền thuyết: - Là truyện kể kiện nhân vật lịch sử thời khứ - Có chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Có cốt lõi thật lịch sử, sở lịch sử - Thể thái độ cách đánh giá nhan dân nhân dân nhân vật lịch sử kể 10

Ngày đăng: 28/07/2023, 19:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w