Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
68,2 KB
Nội dung
1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo từ trời rơi xuống, di sản thiên nhiên vốn có, mà sản phẩm ngời sáng tạo Tuy nhiên, tôn giáo không đồng hành với ngời Tôn giáo phạm trù lịch sử Tôn giáo vốn tợng xà hội phức tạp vấn đề nhạy cảm nhiều dân tộc, quốc gia Việt nam quốc gia đa tôn giáo Có tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên Có tôn giáo hình thành Việt Nam vào thập niên đầu kỷ XX nh: Cao Đài, hòa Hảo v.v Lịch sử dân tộc đà minh chứng, có số tôn giáo đà góp phần nâng cao ý thức dân tộc, ảnh hởng sâu sắc đến lối sống cộng đồng Tuy nhiên, lại có tôn giáo có thời kỳ đà bị lực phản động nớc lợi dụng mục đích tôn giáo Hiện số lợng tín đồ tôn giáo chiếm gần khoảng 20% dân số, tập trung tôn giáo lớn, tính ngời có tâm thức tôn giáo số lớn gấp bội Quá trình đổi đất nớc, chuyển sang kinh tế thị trờng, bên cạnh thành tựu, nảy sinh tợng tiêu cực, làm xói mòn số giá trị đạo đức xà hội Thực tiễn đòi hỏi phải xây dựng giá trị đạo đức cho phù hợp với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc theo định híng x· héi chđ nghÜa Do ®ã nhËn thøc cần xác định ảnh hởng đạo đức tôn giáo tới trình xây dựng đạo đức mới, để từ có thái độ ứng xử với tôn giáo (một vấn đề tế nhị, nhạy cảm tồn lâu dài) điều cấp thiết Nghị 24 Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 có ghi: "Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dùng x· héi míi" Xt ph¸t tõ tinh thần nghị 24 Bộ Chính trị, từ đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam từ yêu cầu việc xây dựng đạo đức giai đoạn cách mạng nay, thấy cần thiết phải chọn vấn đề nghiên cứu: "ảnh hởng đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Việt Nam nay", làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tôn giáo Tình hình nghiên cứu đề tài "Đạo đức tôn giáo" vấn đề đà đợc nhiều ngời quan tâm phơng diện lý luận thực tiễn, chẳng hạn: + Khuynh hớng nghiên cứu đạo đức phật giáo từ góc độ tôn giáo Đó công trình nghiên cứu phật tử, nhằm mục đích phục vụ cho tôn giáo Ví dụ, "Đạo đức học Phật giáo" (nhiều tác giả) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995 Cuốn "Giải thoát tri kiến" Jkrishnamutri, An Tiêm, Sài Gòn xuất 1973 Cuốn sách đà nêu bật đạo đức Phật giáo phơng tiện quan trọng để thực đờng giải thoát theo quan điểm Phật giáo + Khuynh hớng nghiên cứu đạo đức Phật giáo nhìn từ góc độ triết học Đà có số công trình đáng lu ý Đó "Lịch sử triết học ấn Độ" hòa thợng Thích MÃn Giác, Ban tu th, đại học Vạn Hạnh 1997 Cuốn "Góp phần tìm hiểu t tởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông" Nguyễn Hùng Hậu, nhà xuất khoa häc x· héi, Hµ Néi 1996 Cuèn "TriÕt häc Tánh không" Tuệ Sĩ, An Tiêm, Sài Gòn xuất 1970 Cuốn "Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo" hòa thợng Thích Mật Thể, Viện triết lý triết học giới Từ sách ta chắt lọc ý tởng nghiên cứu đạo đức Phật giáo dới góc độ triết học + Bên cạnh khuynh hớng có khuynh hớng nghiên cứu đạo đức Phật giáo dới góc độ văn hóa đáng ý Chẳng hạn nh "Những nét văn hóa đạo Phật" hòa thợng Thích Phụng Sơn, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 1995 Cuốn "Cơ sở văn hóa Việt Nam" giáo s Trần Ngọc Thêm, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 1996 Ngoài gần có số luận án nghiên cứu đạo đức Phật giáo nh "Đạo đức Phật giáo ảnh hởng với đời sống tinh thần ngời Việt Nam" Nếu nh đạo đức Phật giáo đợc nghiên cứu tơng đối nhiều dới góc độ khác ngợc lại đạo đức tôn giáo khác cha có nhiều công trình nghiên cứu + Gần có luận án tiến sĩ triết học nghiên cứu đạo đức Công giáo nh "Góp phần tìm hiểu t tởng đạo đức Kinh thánh" Trơng Nh Vơng, "Sự thống Kính Chúa " "yêu nớc" "lịch sử t tởng Việt Nam thời cận đại"; "Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác Thiên chúa giáo Việt Nam" Nguyễn Văn Long Bên cạnh luận án tiến sĩ phải nói tới luận văn thạc sĩ nghiên cứu đạo đức công giáo nh: "Khía cạnh nhân văn giáo lý Thiên chúa công tác xây dựng nếp sống vùng đồng bào Thiên chúa giáo"; "Quá trình truyền giáo đạo Thiên chúa ảnh hởng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam" Về đạo đức đạo hòa Hảo có: "Đạo hòa Hảo ảnh hởng đồng sông Cửu Long" (5.01.02) Nguyễn Hoàng Sa Về đạo đức đạo Cao Đài có "ảnh hởng đạo Cao Đài với đời sống tinh thần Tây Ninh " Đặng Thị Thu Nga Tuy nhiên, nghiên cứu "ảnh hởng đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Việt Nam nay" vấn đề mang tính tổng hợp vấn đề cần tiếp tục đợc nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu ảnh hởng đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo ®øc míi ViƯt Nam hiƯn nay, bíc ®Çu ®Ị xt số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hởng 3.2 Nhiệm vụ + Luận văn tập trung làm rõ số đặc trng đạo đức tôn giáo + Làm rõ nét tơng đồng khác biệt đạo đức tôn giáo với đạo đức + Trên sở làm rõ ảnh hởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Luận văn góp phần đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực hạn chế ảnh hởng tiêu cực đạo đức tôn giáo xây dựng đạo đức 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Lịch sử tôn giáo cho thấy, tôn giáo tồn xà hội ít, nhiều có ảnh hởng tới đạo đức, lối sống xà hội Điều đợc kiểm chứng qua lịch sử tôn giáo tồn Việt Nam Nh vậy, có nghĩa tôn giáo đà ảnh hởng tới dạng đạo đức lịch sử dân tộc Việt Nam Song luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hởng đạo đức tôn giáo đạo đức theo định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam hiƯn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh t tởng Đảng ta tôn giáo, đạo đức để phân tích vấn đề đặt 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn ý sử dụng tổng hợp nguyên tắc phơng pháp ln cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghĩa vật lịch sử, đồng thời trọng sử dụng phơng pháp cụ thể nh: Phơng pháp lịch sử lôgic, phơng pháp phân tích, tổng hợp so sánh v.v Đóng góp khoa học luận văn + Trên sở phân tích đạo đức tôn giáo, bớc đầu luận văn nêu lên số đặc trng đạo đức tôn giáo góp phần làm rõ số nét tơng đồng khác biệt đạo đức tôn giáo đạo đức + Luận văn góp phần làm rõ ảnh hởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo ®øc míi ë ViƯt Nam hiƯn + Bíc ®Çu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực hạn chế ảnh hởng tiêu cực đạo đức tôn giáo xây dựng đạo đức míi ë ViƯt Nam hiƯn ý nghÜa lý luận thực tiễn đề tài + Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ tinh thần nghị 24 Bộ Chính trị ban hành ngày 16.10.1990: "Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xà hội mới" + Về mặt thực tiễn: - Luận văn góp phần vào việc tìm biện pháp thực nhiệm vụ nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII (1998) sách văn hóa tôn giáo: "Khuyến khích ý tởng công bằng, bác ái, hớng thiện tôn giáo, đồng thời tuyên truyền, giáo dục khắc phục mê tín dị đoan " - Luận văn dùng làm tài liệu cho việc tham khảo, nghiên cứu học tập môn tôn giáo, đạo đức, triết học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng số nét đặc trng đạo đức tôn giáo đạo đức việt nam "Đạo đức hình thái ý thức xà hội đặc biệt, bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xà hội Nó đời, tồn tại, biến ®ỉi tõ nhu cÇu cđa x· héi Nhê ®ã ngời tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc ngời vµ sù tiÕn bé cđa x· héi mèi quan hệ ngời với ngời, cá nhân vµ x· héi" [14, tr 12] Trong bÊt cø mét xà hội cụ thể cần hình thành nguyên tắc sống để ngời tự nguyện tuân theo, nh»m b×nh ỉn trËt tù x· héi, tr× sù tồn phát triển xà hội cá nhân Trong đời sống, có nguyên tắc, chuẩn mực ®¹o ®øc chung cho mäi thêi ®¹i (sèng thiƯn, trung thực, yêu quý lao động), nhng có nguyên tắc, chuẩn mực phù hợp với giai đoạn lịch sử định Ngày nay, nớc ta tiến hành nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Định hớng xà hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức đòi hỏi phải tạo đợc môi trờng mà nh C Mác đà nhấn mạnh: Tự ngời chấm dứt tự ngời khác, mà ngợc lại, điều kiện cho phát triển tự ngời Môi trờng đạo đức theo định hớng xà hội chủ nghĩa phải xuất phát từ quan điểm đạo đức chủ nghĩa Mác - Lênin chống áp bức, bóc lột, bất công tàn bạo Con ngời ngời phải có văn hóa Mỗi ngời phải đợc phát triển toàn diện khả nhân cách Không phải có chế thị trờng đặt yêu cầu xây dựng đạo đức Nhân dân ta dới lÃnh đạo Đảng, đà làm cách mạng phản đế phản phong Đạo ®øc cđa giai cÊp phong kiÕn cịng nh ®¹o ®øc chủ nghĩa đế quốc giai cấp t sản đối tợng cải tạo cách mạng dân tộc, dân chủ xà hội chủ nghĩa Lý tởng đạo đức quán Đảng nhân dân ta xây dựng xà hội, quan hệ đạo đức ngời phải sáng, tơng thân, tơng ái, xà hội công bình yên, ngời đợc bình đẳng ấm no, tự do, hạnh phúc, tiến Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng từ trời rơi xuống, không nảy sinh từ mảnh đất trống trải, khô cằn Đạo đức cách mạng đời sở đạo đức truyền thống, nối tiếp phát huy đạo đức truyền thống lên tầm cao Theo tinh thần đó, việc xây dựng đạo đức phải từ lịch sử tới tại, từ truyền thống tới cách tân Truyền thống sinh thành lịch sử nhng lại thành phần quan trọng tích hợp, hạt nhân văn hóa xà hội thực Vì vậy, việc xây dựng đạo đức đoạn tuyệt với lịch sử Thái độ khoa học cần kế thừa có phê phán, chắt lọc lấy tinh hoa hợp lý di sản truyền thống để phục vụ cho sống hôm Vì việc xây dựng đạo đức vừa phải kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, vừa phải chắt lọc tinh hoa có dạng đạo đức khác, mà có đạo đức tôn giáo 1.1 Một số nét đặc trng đạo đức tôn giáo 1.1.1 Hớng ngời tới khát vọng hạnh phúc Phạm trù "Hạnh phúc" phạm trù đạo đức học Qua thời đại lịch sử, ngời luôn khát khao, mơ ớc tìm kiếm hạnh phúc Mọi cố gắng ngời ®Ịu ®i ®Õn thùc hiƯn lý tëng tèi cao cđa mình, hạnh phúc cho cá nhân, cho gia đình, cho dân tộc, cho xà hội Hạnh phúc có tính lịch sử cụ thể, thời đại lịch sử, ngời hoàn cảnh khác nhau, có quan niệm hạnh phúc khác Vì vậy, lịch sử loài ngời đà tồn nhiều quan niệm hạnh phúc khác Có ngời cho rằng, hạnh phúc thỏa mÃn đáp ứng nhu cầu cụ thể, điều kiện sống, địa vị xà hội, điều kiện tham gia công tác, học tập ngời Ngời lao động quan niệm hạnh phúc khác với quan niệm giai cấp thống trị bóc lột Ngời lứa tuổi, vùng khác nhau, có quan niệm hạnh phúc khác Đạo đức học Mác - Lênin quan niệm "Hạnh phúc phạm trù đạo đức học, mối quan tâm lớn, mục đích ngời Nó bắt nguồn tồn sống, thực nh cảm nhận, phân tích, đánh giá có tác dụng mạnh mẽ đến ý nghĩa, hành vi, quan hệ ngời với ngời ngời với xà hội" [14, tr 87] Nếu xét đạo đức tôn giáo ta khẳng định: hầu nh tôn giáo đề cập, hớng ngời tới khát vọng hạnh phúc, hạnh phúc theo quan niệm tôn giáo có khác khác với quan niƯm m¸c xÝt Tríc hÕt, ta h·y xem xÐt đạo đức Phật giáo Với Phật giáo trạng thái Niết Bàn hạnh phúc siêu việt, trạng thái an lạc tuyệt đối, ngời đợc giải thoát tức ngời đà đạt đến giác ngộ cao Tuy vậy, sống hàng ngày, Phật giáo quan niệm có trạng thái hạnh phúc khác ngời Và để đạt đợc hạnh phúc ngời phải sống có đạo đức khuyến khích ngời khác sống có đạo đức Nhng sống có đạo đức theo quan niệm nhà Phật phải thực tốt giới răn mà Phật giáo đà nêu Với ý nghĩa đó, lời dạy cho giới Tỳ-kheo xuất gia, đức Phật đặc biệt nhấn mạnh: "Một đời sống đạo đức đời sống hạnh phúc" [10, tr 16] Đồng thời Đức Phật dạy đệ tử hÃy tôn trọng giới luật, tức sống có đạo đức để đảm bảo đời sống hạnh phúc cho đem lại hạnh phúc cho ngời: "Thành tựu năm pháp, Tỳ-kheo đem lại hạnh phúc cho đem lại hạnh phúc cho ngời Thế năm? Vị Tỳ kheo tự đầy đủ giới hạnh khuyến khích ngời khác đầy đủ giới hạnh Tự đầy đủ Thiền định khuyến khích ngời khác đầy đủ Thiền định Tự đầy đủ trí tuệ khuyến khích ngời khác đầy đủ trí tuệ Tự đầy đủ giải thoát khuyến khích ngời khác đầy đủ giải thoát Tự đầy đủ giải thoát tri kiến khuyến khích ngời khác đầy đủ giải thoát tri kiến Đầy đủ năm pháp này, Tỳkheo, Tỳ-kheo đem lại hạnh phúc cho đem lại hạnh phúc cho ngời" (Tăng chi II, tr 20) [10, tr 17] Đạo đức Phật giáo chia thứ bậc hạnh phúc để khuyến khích phật tử bớc tu dỡng tới hạnh phúc Theo nguyên tắc, phép tu từ Nhân Thừa đến Bồ Tát Thừa phép tu có điều, đắc nhiêu hạnh phúc Nhng hạnh phúc ngời tu hành Đối với đời thờng, để diễn giải cụ thể hạnh phúc ngời, đức Phật có thuyết pháp cho ông Cấp - Cô - Độc (Anatha pin di ka), đại thí chủ quan trọng Phật Trong đó, đức Phật chia lo¹i h¹nh phóc: H¹nh cã vËt sở hữu hạnh phúc tạo nên vật sở hữu, cố gắng nỗ lực sức mình; hạnh phúc có tài sản hạnh phúc mà đà tạo nên tài sản nỗ lực cố gắng giống nh tạo vật sở hữu; hạnh phúc không mang nợ không nợ nợ lớn nhỏ vật chất tinh thần; hạnh phúc không bị khiển trách nói vấn đề tự trọng ngời Trong bốn loại hạnh phúc đó, ba loại đầu thuộc kinh tế, vật chất, loại thứ t thuộc hạnh phúc tâm hồn, phát sinh từ đời sống lơng thiện Theo đức Phật, ba loại hạnh phúc đầu không phần mời sáu hạnh phúc thứ t, thuộc giá trị ngời Nh hạnh phúc trớc hết an tâm, yên tĩnh tâm hồn hạnh phúc lớn tất Trong đạo đức Công giáo, bàn hạnh phúc, nhà Thần học Công giáo đà chia mức độ hạnh phúc thành hai loại: Hạnh phúc tơng đối để mức độ cảm giác ngời thỏa mÃn nhu cầu cụ thể sống trần gian hạnh phúc tuyệt đối hạnh phúc hoàn hảo, toàn phúc để mức độ tuyệt đỉnh, hoàn mỹ cảm giác ngêi vỊ sù tháa m·n mäi nhu cÇu cđa ngời sống Thiên đờng Hạnh phúc tuyệt đối nơi Thiên đờng, thờng đợc Kinh thánh diễn tả cho dễ hiểu nhiều hình ảnh cụ thể nh: Thái bình, đời sống vĩnh cửu, niềm vui Chúa ban, thiên triều vinh hiển, thiên quốc, nơi cực thánh Và Tân cớc, Thiên đờng đợc gọi tên "Nớc Đức Chúa Trời" Cũng Tân ớc, sách khải huyền Thánh Giắc đà mô tả sống ngời đà đợc chọn vào "Nớc Đức Chúa Trời ": "Họ không đói khát nữa, chẳng bị mặt trời nóng nung đốt Vì Chiên Con ngai chăn giữ hớng dẫn họ đến suốt nớc sống Đức Chúa Trời lau tất giọt lệ nơi mắt họ" [54, tr 485 ] Ngời "Nớc Đức Chúa Trời" công dân thiên quốc, mặc áo dài tinh bạch, đầu đội vòng hoa, tay cầm cành kè ngồi với Chúa để xét xử dân nớc Nói chung sách Kinh Thánh mô tả sống nơi Thiên đờng yên hàn, vô lo, hết khổ, không chết nữa, ngời hoàn toàn giác ngộ chân lý, đợc hởng trọn tình yêu thơng Thiên Chúa nh Con thảo nhà Cha lòng ngời đợc mÃn nguyện đợc thông phần vĩnh phúc với Thiên Chúa hiểu biết yêu thơng: "Mọi Cha Cha Con" [37, tr 176] Vì nhà Thần học đà coi hạnh phúc mÃn nguyện đời ngời đợc nhìn thÊy Thiªn Chóa