1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu chuẩn con đường hình thành cơ bản và những giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ bí thư huyện ủy chủ tịch ủy ban nhân dân huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới

198 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiêu Chuẩn Con Đường Hình Thành Cơ Bản Và Những Giải Pháp Chủ Yếu Xây Dựng Đội Ngũ Bí Thư Huyện Ủy Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Huyện Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong Thời Kỳ Mới
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 128,99 KB

Nội dung

Cùng cả nớc, ĐBSCL tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH trong tình hình thế giới có nhiềubiến đổi, mà nhất là các thế lực thù địch đang tập trung chĩa mũi nhọn pháhoại công cuộc xây dựng CNXH nớc

Trang 1

Mở ĐầU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta thực hiện công cuộc

đổi mới trong 15 năm qua, đã thu đợc những thành tựu to lớn, đa đất nớc rakhỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, tạo đủcác tiền đề cơ bản để chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Trongthời kỳ mới, đất nớc ta đang đứng trớc những thời cơ, vận hội và nhữngnguy cơ, thách thức lớn Từ nay đến năm 2020, toàn dân ta phải tận dụngthời cơ, vợt qua thách thức, phấn đấu đa đất nớc cơ bản trở thành một nớccông nghiệp Đó là qui luật phát triển của đất nớc, là vấn đề sống còn củadân tộc trong công cuộc phát triển kinh tế đối với khu vực châu á và toàncầu hiện nay

Đồng bằng sông Cửu Long có 12 tỉnh, diện tích 39.533 km2, có16.623.233 ngời, là vùng trọng điểm lúa, nông sản, thủy sản xuất khẩu lớnnhất cả nớc; là vùng đất đai trù phú của Nam Bộ, có nhiều tiềm năng kinh

tế, nhân dân có truyền thống yêu nớc, đã sớm tiếp cận với sản xuất hànghóa; là vùng có tầm quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốcphòng của đất nớc trớc đây cũng nh trong thời kỳ mới Cùng cả nớc,

ĐBSCL tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH trong tình hình thế giới có nhiềubiến đổi, mà nhất là các thế lực thù địch đang tập trung chĩa mũi nhọn pháhoại công cuộc xây dựng CNXH nớc ta bằng thực hiện chiến lợc "diễn biếnhòa bình", do đó đòi hỏi Đảng ta phải nhanh chóng xây dựng đợc đội ngũcán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt đồng bộ ở các cấp trong vùng ĐBSCL,

mà cấp thiết là đội ngũ Bí th Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện có đầy đủtiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực, ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ mới đểlãnh đạo, quản lý nhân dân hoàn thành công cuộc CNH, HĐH trong vùng,

Trang 2

góp phần cùng với cả nớc thực hiện mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh.

Cấp huyện, đội ngũ cán bộ huyện, mà bức thiết nhất là đội ngũ Bí

th Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện phải thật sự vững mạnh toàn diện thìmới lãnh đạo, quản lý, xây dựng đợc cấp cơ sở vững mạnh toàn diện, từ đócấp cơ sở mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới Côngcuộc đẩy mạnh CNH, HĐH khu vực ĐBSCL đòi hỏi đội ngũ Bí th Huyện

ủy, Chủ tịch UBND huyện phải đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lựctrong thời kỳ mới để giải quyết đúng đắn hàng loạt vấn đề hết sức bức xúc

về nông dân, nông nghiệp, nông thôn đi lên CNH, HĐH cùng cả nớc, màtrong hàng chục năm qua Đảng, Nhà nớc ta tuy đã cố gắng nhng còn nhiềuvấn đề lớn về đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân trongvùng cha giải quyết đợc, hàng loạt mâu thuẫn đang phát sinh mà ngời Bí thHuyện ủy, Chủ tịch UBND huyện phải trực tiếp cùng cấp cơ sở giải quyết

để tránh xảy ra những "điểm nóng" về chính trị Trong khi đó, đội ngũ Bí

th Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện vùng ĐBSCL bớc vào thời kỳ mới đãbiểu hiện nhiều bất cập về tầm nhìn, năng lực lãnh đạo, quản lý do bị hạnchế về trình độ nhiều mặt Tình hình thế giới, trong nớc, thực trạng đội ngũ

Bí th Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện, yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH cấphuyện vùng ĐBSCL, đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ cáccấp đồng bộ, có chất lợng cao trong vùng, mà cấp thiết nhất là đội ngũ Bí thHuyện ủy, Chủ tịch UBND huyện ngang tầm nhiệm vụ chính trị trong thời

kỳ mới là một việc rất quan trọng và rất cấp bách hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Vấn đề cán bộ có vai trò hết sức quan trọng, là vấn đề then chốt củacông tác xây dựng Đảng, là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại củacách mạng, sự tồn vong của đất nớc, chế độ Chính vì vậy, từ trớc C Mác, Ph

Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta những lời chỉ dẫn,

Trang 3

những tổng kết quý báu về cán bộ và công tác cán bộ Các đồng chí lãnh

đạo Đảng, Nhà nớc ta, rất quan tâm đến vấn đề cán bộ, nên đã có nhiều tácphẩm, nhiều bài phát biểu bàn về vấn đề này Các nhà nghiên cứu khoa họccũng đã có những công trình nghiên cứu tập thể, cá nhân, các cuộc hội thảokhoa học, bài viết, đề cập đến vấn đề cán bộ, nhất là từ Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ VI đến nay nh: "Mẫu hình ngời cán bộ lãnh đạo và đổi

mới công tác cán bộ", (đề tài khoa học cấp bộ do Giáo s Đậu Thế Biểu và

Phó Giáo s Lê Quang Vinh làm chủ nhiệm, Hà Nội, 1990); "Mẫu hình và

con đờng hình thành ngời cán bộ lãnh đạo chính trị chủ chốt cấp cơ sở", (đề

tài khoa học cấp bộ do Giáo s, Tiến sĩ Đỗ Nguyên Phơng làm chủ nhiệm, Hà

Nội, 1992); "Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở nớc ta trong quá

trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế", (đề tài khoa học cấp bộ do Phó Giáo

s Đào Xuân Sâm làm chủ nhiệm, Hà Nội, 1994); "Xác định cơ cấu và tiêu

chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị đổi mới", (đề tài

khoa học - công nghệ cấp Nhà nớc KX.05.11 do Phó Giáo s, Tiến sĩ Trần

Xuân Sầm làm chủ nhiệm, Hà Nội, 1994); "Luận cứ khoa học cho việc

nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc", (đề tài khoa học - công nghệ cấp Nhà nớc KX.05.03 do Phó Giáo s,

Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng làm chủ nhiệm, Hà Nội, 1999); "Đặc điểm tình

hình đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính trị cấp chiến lợc trong công cuộc đổi mới hiện nay", (luận án của Phó tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dung, Hà Nội,

1996); "Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng bộ các cấp ở

Tây Nguyên hiện nay", (luận án của Phó tiến sĩ Nguyễn Mậu Dựng, Hà

Nội, 1996); "Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình xây dựng đội

ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp cơ sở từ năm 1975 đến

1993 (Qua thực tế một số tỉnh Nam Trung Bộ)", (luận án của Phó tiến sĩ

Bùi Thị Hồng Tiến, Hà Nội, 1994) và một số đề tài tiến sĩ, thạc sĩ khác

Trang 4

Tuy nhiên, vấn đề "Xây dựng đội ngũ Bí th Huyện ủy, Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện vùng đồng bằng sông Cửu Long ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc (1996 - 2020)"

cha đợc nghiên cứu Đây là một đề tài đáp ứng theo yêu cầu đặt ra của Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, phù hợp với Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba

Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) "Về chiến lợc cán bộ thời kỳ

đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc", nghiên cứu hai chức danh cụ thể trong một

vùng cụ thể, ở thời kỳ mới, với nhiều vấn đề cụ thể cần đợc khai thác

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án

3.1 Mục đích:

Mục đích của luận án là góp phần xây dựng đội ngũ Bí th Huyện ủy,Chủ tịch UBND huyện vùng ĐBSCL luôn ngang tầm đòi hỏi của thời kỳmới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc

3.2 Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ của luận án là phân tích làm rõ:

- Đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và những yêu cầu

đối với cấp huyện ở ĐBSCL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc

- Đội ngũ Bí th Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện và việc xây dựng

đội ngũ này ở ĐBSCL - Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong thời kỳ mới

- Tiêu chuẩn, con đờng hình thành cơ bản và những giải pháp chủyếu xây dựng đội ngũ Bí th Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện vùng ĐBSCLtrong thời kỳ mới

4 Phạm vi nghiên cứu của luận án

Phạm vi nghiên cứu của luận án là đội ngũ Bí th Huyện ủy, Chủ tịchUBND huyện ở vùng ĐBSCL trong mời lăm năm đổi mới và những giải

Trang 5

pháp xây dựng đội ngũ đó cho tới năm 2020, nhằm xây dựng đội ngũ nàyluôn ngang tầm với những đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.

5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu của luận án

- Thực trạng đội ngũ Bí th Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện ở vùng

ĐBSCL, những đánh giá tổng kết về đội ngũ cán bộ này của cấp ủy tỉnh,huyện cùng với thực tiễn vận động không ngừng của cấp huyện, của độingũ Bí th Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện trong quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH khu vực

5.3 Phơng pháp nghiên cứu của luận án:

Phơng pháp nghiên cứu của luận án là phơng pháp của chủ nghĩaMác - Lênin, kết hợp chặt chẽ lôgic và lịch sử, lý luận và thực tiễn, phântích và tổng hợp, đồng thời coi trọng phơng pháp khảo sát, thống kê, sosánh, đối chiếu, tổng kết thực tiễn

6 Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

- Cụ thể hóa một bớc tiêu chuẩn chung cán bộ lãnh đạo và tiêuchuẩn riêng trong thời kỳ mới vào các chức danh Bí th Huyện ủy, Chủ tịchUBND huyện vùng ĐBSCL trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc

Trang 6

- Nêu lên con đờng hình thành cơ bản đội ngũ Bí th Huyện ủy, Chủtịch UBND huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới.

- Đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ này đápứng đợc yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH vùng ĐBSCL

7 ý nghĩa thực tiễn của luận án

- Luận án góp phần làm cơ sở cho việc đánh giá, lựa chọn, quyhoạch, đào tạo, rèn luyện, bố trí, sử dụng, đề bạt đội ngũ Bí th Huyện ủy,Chủ tịch UBND huyện vùng ĐBSCL trong giai đoạn mới

- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảngdạy môn Xây dựng Đảng trong hệ thống các Trờng Chính trị, nhất là ở vùng

ĐBSCL

8 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, 12 phụ lục, danh mục các tài liệutham khảo, luận án gồm 3 chơng, 7 tiết

Trang 7

Chơng 1

ĐặC ĐIểM, Vị TRí, VAI TRò, CHứC NĂNG, NHIệM Vụ

và những yêu cầu đối với cấp HUYệN ở ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nớc

1.1 Đặc điểm của các huyện ở đồng bằng sông Cửu Long

1.1.1 Đặc điểm địa chính trị

ĐBSCL là vùng đất nằm ở phía Tây Nam Bộ, cực Nam của Tổ quốc,

đợc hình thành cách đây chừng ba thế kỷ, do phù sa của sông Cửu Long bồi

đắp ĐBSCL là một trong những đồng bằng rộng, phì nhiêu ở Đông Nam á

và thế giới, "có bờ biển dài trên 700 km" [ , tr 3], giáp biển Đông và vịnhThái Lan, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển; nằm kề vùng kinh tếtrọng điểm năng động nhất Việt Nam (thành phố Hồ Chí Minh), cạnh cácnớc Đông Nam á, có nhiều đối tác đầu t quan trọng ĐBSCL có diện tích tựnhiên là 39.533km2, với 16.623.233 ngời, đây là đồng bằng lớn nhất nớc ta

so với đồng bằng sông Hồng có diện tích khoảng 15.000km2 và đồng bằngcác tỉnh ven biển miền Trung nhỏ hẹp, chạy dọc theo chân dãy Trờng Sơn rabiển, có tổng diện tích gần bằng đồng bằng sông Hồng ĐBSCL có vùng đấtnớc ngọt chạy dọc theo hai bên bờ và giữa hai con sông Tiền và sông Hậu, làvùng đất đợc thiên nhiên u đãi, nhng cũng nhiều thử thách đối với c dân đếnkhai phá vùng đất này ngay từ thuở đầu

ĐBSCL có sông rạch, kênh đào chằng chịt, rất thuận lợi cho giaothông đờng thủy trong khu vực ĐBSCL nằm ở vùng nhiệt đới, khí hậu ẩm,

có nền nhiệt độ cao và ổn định trong vùng, nhiệt độ trung bình 280C, có haimùa ma nắng trong năm rõ rệt, lợng ma bình quân năm "cả vùng đạt từ

1520 - 1580 mm" [ , tr 6] Trong mùa ma, thờng nắng sớm, ma chiều;

Trang 8

ngày nắng, đêm ma, thỉnh thoảng có vài ngày ma dầm, vài ngày nắng đanxen nhau, không phân ra bốn mùa rõ rệt nh ở miền Bắc nớc ta, rất thuận lợicho phát triển nông nghiệp.

ĐBSCL hàng năm đều có nớc lũ vào mùa ma, cứ vài ba năm có mộttrận lũ lớn, nhng không thể đắp đê đợc nh miền Bắc vì bờ biển vùng nàyquá dài, hiện nay Nhà nớc cha đảm bảo kinh phí, hơn nữa lại là vùng thấp,

đất không chân, nên phải "sống chung với lũ", thiết lập hệ thống thủy lợitrong vùng thoát nớc ra biển Tây

ĐBSCL gồm có 12 tỉnh là: Bến Tre, Tiền Giang, Long An, ĐồngTháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, AnGiang, Kiên Giang; trong đó 4 thành phố thuộc tỉnh là: Mỹ Tho, Cần Thơ,Long Xuyên, Cà Mau; 12 thị xã là: Bến Tre, Tân An, Vĩnh Long, Trà Vinh,Cao Lãnh, Sa Đéc, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá, Hà Tiên, Châu Đốc, GòCông ĐBSCL có 91 huyện; theo đặc điểm tự nhiên, có 48 huyện đồng bằng,

14 huyện vùng biển, 4 huyện vùng rừng, 2 huyện vùng núi, 7 huyện cù lao,

2 huyện đảo, 7 huyện vùng sâu và 7 huyện biên giới

Cấp huyện và cả khu vực ở ĐBSCL, về địa lý có vị trí rất quantrọng về mặt bảo vệ an ninh, quốc phòng, chủ quyền biên giới quốc gia, cóbiên giới trên bộ phía Tây Nam gồm 7 huyện là Đức Huệ, Mộc Hóa, VĩnhHng, Tân Hồng, Hồng Ngự, An Phú, Tân Châu giáp biên giới Campuchia;

có hải phận giáp với Thái Lan thuộc 2 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, hàngtháng thờng hay xảy ra hàng chục vụ chồng lấn trên hải phận Việt Nam vàThái Lan Vùng ĐBSCL còn có 17 huyện chạy dọc theo ven biển Đông baobọc cả vùng ĐBSCL với hàng trăm kilômét bờ biển Đây là vùng trong quákhứ kẻ thù đã nhiều lần xâm nhập vào nớc ta bằng đờng bộ và đờng biển.Ngày nay, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, đòi hỏi toàn Đảng,Nhà nớc, quân và dân ta cần phải cảnh giác cao độ, thực hiện tốt đồng thờihai nhiệm vụ chiến lợc: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa

Trang 9

Nắm vững đặc điểm địa lý vùng ĐBSCL và cấp huyện ở đây hiệnnay là cơ sở để hiểu sâu hơn về đặc điểm kinh tế khu vực và cấp huyệnvùng ĐBSCL trong hiện tại và tơng lai.

đóng góp tới 85% lợng gạo xuất khẩu" [ , tr 32] và nay khoảng 90%.Hàng năm ĐBSCL đã cung cấp hơn 10 triệu tấn lơng thực hàng hóa cho cảnớc và cho xuất khẩu, làm cho nớc ta từ nớc phải nhập khẩu lơng thựcnhững năm qua đã trở thành nớc xuất khẩu lơng thực đứng hàng thứ ba trênthế giới, sau Mỹ và Thái Lan ĐBSCL cũng là vùng sản xuất thực phẩm lớncủa cả nớc so với miền Bắc, miền Trung nớc ta, là vùng có nhiều điều kiệnthuận lợi để chăn nuôi trâu, bò, heo (lợn), vịt đàn, thủy hải sản, miền Bắc n-

ớc ta chỉ có một số trái cây đặc sản theo mùa còn ở ĐBSCL thì quanh năm

đều có cây xanh trái ngọt

Nắm vững đặc điểm kinh tế vùng ĐBSCL, ta có thể chia 91 huyệnvùng ĐBSCL thành ba loại huyện: huyện đồng bằng trọng điểm lúa, huyện

đồng bằng trọng điểm cây công nghiệp và cây ăn quả, huyện chuyên về ngnghiệp, nuôi trồng thủy sản Về huyện đồng bằng trọng điểm lúa, ở vùng

ĐBSCL có 41 huyện, ĐBSCL có 23 huyện đồng bằng trọng điểm cây công

Trang 10

nghiệp và cây ăn quả, có 27 huyện chuyên về ng nghiệp, nuôi trồng thủysản Cách phân chia các huyện trên đây chỉ có tính chất tơng đối vì trênthực tế không có huyện nào là thuần túy nông nghiệp, mà ngoài nôngnghiệp thì một bộ phận nhân dân còn chuyên trồng cây ăn quả, làm cácnghề công nghiệp khác; còn huyện trọng điểm cây công nghiệp và cây ăn quảcũng có một bộ phận nhân dân làm nghề nông và huyện chuyên về ngnghiệp, nuôi trồng thủy sản, vẫn có một bộ phận nhân dân làm công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch Các thị xã ở vùng ĐBSCL là nhữngtrung tâm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, riêng thịxã Cao Lãnh, Sa Đéc, Hà Tiên, Châu Đốc, còn phát triển du lịch Bốn thànhphố Mỹ Tho, Cần Thơ, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế,văn hóa của tỉnh, đã, đang và sẽ tác động sự phát triển kinh tế liên tỉnh vàcả khu vực, mà nhất là thành phố Cần Thơ, trung tâm kinh tế của vùng

ĐBSCL trong hiện tại và trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc

Kết cấu hạ tầng ở ĐBSCL còn nghèo nàn, vết tích chiến tranh hơn

25 năm qua ở vùng sâu, vùng xa, cha hàn gắn đợc Nhân dân trong vùngchủ yếu là ngời Kinh 92%, ngoài ra còn có ngời Khơ Me 6,1%, ngời Hoa1,7%, ngời Chăm 0,2% [ , tr 16] Dân số vùng ĐBSCL theo nhóm tuổi vàgiới tính thì thuộc loại trẻ; "theo kết quả tổng điều tra dân số năm 1989,khoảng 53% dân số ĐBSCL ở độ tuổi dới 20, 24,3% dân c từ 20 tuổi tới 34tuổi và chỉ có 22,7% dân số trên 35 tuổi Chỉ có 47,4% dân số ĐBSCL lànam so với 52,6% dân số là nữ [ , tr 16] Nhân dân trong vùng một bộ phận

đã giàu lên, nhng nhìn chung đa số còn nghèo, đời sống các mặt đều thấp sovới cả nớc "Tỷ lệ phát triển dân số ở ĐBSCL là 2,2% mỗi năm và dự kiến sẽgiảm xuống còn 1,6% trong thời gian 25 năm tới" [ , tr 30] Sức ép về việclàm ngày càng tăng lên do ở ĐBSCL có "khoảng 200.000 lao động tăngthêm hàng năm" [ , tr 18], việc làm đối với thanh niên nông thôn lại càngkhó khăn hơn vì công nghiệp nông thôn cha phát triển Đến năm 2000 lực l-

Trang 11

ợng lao động ở ĐBSCL "khoảng 8,7 triệu ngời, năm 2010 khoảng trên 11triệu ngời" [ , tr 19] Hệ thống giao thông thủy lợi cha đáp ứng đợc yêucầu vận chuyển hàng hóa nông hải sản trong khu vực và từ khu vực đếnthành phố Hồ Chí Minh cũng nh ngợc lại do các phơng tiện vận chuyển đ-ờng thủy đã lạc hậu, đờng sông vào các cảng bị cạn, các tàu lớn không cậpbến đợc Đờng quốc lộ, nhìn chung từ thành phố Hồ Chí Minh về ĐBSCL

đã xuống cấp Nhà nớc đã có chơng trình làm lại toàn bộ đờng quốc lộ làtrục giao thông từng tỉnh để đảm bảo cho xe có vận tải lớn và tăng lợng xe

lu thông trong vùng

Từ năm 1992 đến nay vùng ĐBSCL có tốc độ tăng trởng kinh tế khácao từ 7 đến trên dới 10%, nhng không đều Các tỉnh ĐBSCL nền kinh tế

đều dựa vào sản xuất nông nghiệp và thủy sản Các tỉnh có tốc độ tăng ởng tơng đối cao là Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền Giang, An Giang, KiênGiang, Minh Hải, Đồng Tháp với tốc độ từ 9% đến trên 10% một năm Cáctỉnh Long An, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre có tốc độ phát triển trung bìnhtrên 7% một năm "Mức thu bình quân của ngân sách Nhà nớc trên địa bànvùng ĐBSCL chiếm tỷ trọng từ 9,2% đến 12,2% nguồn thu của cả nớc" [ ,

tr-tr 59]

Tiềm năng phát triển vùng ĐBSCL còn to lớn, nhng cần phải có quyhoạch hệ thống tổng thể, tổ chức quản lý, điều hành thống nhất theo quyhoạch của Trung ơng để tập hợp các đối tác đầu t, ứng dụng khoa học kỹthuật, nhất là việc liên doanh với nớc ngoài, hỗ trợ nguồn vốn làm các côngtrình trọng điểm cho từng khu vực nh khai thác vùng trọng điểm lúa, bảoquản lơng thực, xây 3 cây cầu bắc qua sông Mỹ Thuận, sông Cần Thơ, sôngTiền, chế biến trái cây, nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy hải sản, quyhoạch đô thị cho thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, giải quyết nhữngvấn đề về môi trờng, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn

Trang 12

ĐBSCL là vùng đất mới, nhng lại sản xuất hàng hóa rất sớm, làvùng có mối quan hệ về kinh tế, văn hóa khá chặt chẽ với thành phố Hồ ChíMinh, đó là mối quan hệ hai chiều giữa vùng công nghiệp với vùng nôngnghiệp, đã hình thành khá lâu trong lịch sử

Một đặc điểm kinh tế nữa của vùng ĐBSCL là ruộng đất bắt đầu tậptrung, sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra khá sâu sắc trên địa bàn huyện.Chỉ thị về lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo số 23-CT/TWngày 29 tháng 11 năm 1997 của Bộ Chính trị về vấn đề ruộng đất, thìkhông để nông dân mất ruộng đất canh tác, quanh năm phải sống bằngnghề làm mớn, nhng một thực tế đã, đang diễn ra ở vùng ĐBSCL là cònnhiều hộ nghèo, chiếm trên dới 20% số hộ trong mỗi tỉnh Tình trạng phânhóa giàu nghèo vẫn đang có xu hớng tăng lên giữa các tầng lớp nhân dân,giữa các vùng trong tỉnh và trong khu vực Những ng ời nông dân nghèo đãchuyển quyền sử dụng đất, cầm thục ruộng đất, không chuộc lại đợc phảichấp nhận cuộc sống làm thuê ở nông thôn hoặc thị xã Nguyên nhânkhách quan của các hộ nghèo là do điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên,hậu quả chiến tranh kéo dài mấy chục năm còn nặng nề, thiếu đất canhtác, vốn, việc làm, lao động, sự phân hóa giàu nghèo của cơ chế thị tr ờng;còn nguyên nhân chủ quan là do năng lực sản xuất kinh doanh kém, gia

đình đông con, vấn đề trị bệnh, học hành, cơ sở hạ tầng ở vùng sâu, vùng

xa còn nghèo nàn

Vùng ĐBSCL còn có một vấn đề kinh tế cần phải giải quyết sớmtrên địa bàn xã, huyện, đó là tình trạng tranh chấp đất đai trong nội bộ nôngdân, các cuộc khiếu nại về đất đai thờng diễn ra với chính quyền cấp huyện,tỉnh và gần đây đến cả Trung ơng nữa ở Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc Trăng,Tiền Giang, Cà Mau, An Giang việc tranh chấp đất đai trong nội bộ nôngdân có đều ở các huyện, có lúc kéo lên tỉnh khá gay gắt Tỉnh Long An tìnhhình tranh chấp đất đai trong nội bộ nông dân khá phức tạp Đối với VĩnhLong, vấn đề đơn khiếu nại về đất đai còn tồn đọng khá nhiều trong

Trang 13

6 tháng đầu năm 1998 Đối với tỉnh Trà Vinh thì vấn đề tranh chấp đất đaivẫn còn xảy ra trên địa bàn huyện trong tỉnh Tỉnh Kiên Giang, Cần Thơ,

Đồng Tháp đã cơ bản giải quyết đợc vấn đề tranh chấp đất đai trên địa bànhuyện Tình trạng tranh chấp đất đai vùng ĐBSCL là vấn đề hiện nay rất khógiải quyết, nhất là ở các tỉnh đất hẹp, dân đông, thiếu quỹ đất, cần phải có

sự hỗ trợ của Trung ơng mới căn bản giải quyết đợc

1.1.3 Đặc điểm chính trị

Về chính trị vùng ĐBSCL nhìn chung là ổn định, nhng trong chiềusâu của nó có nhiều vấn đề rất phức tạp so với miền Trung và miền Bắc.Miền Nam nớc ta do cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc quá ác liệt, kéodài suốt 21 năm, mà nhất là chủ nghĩa thực dân mới rất thâm độc, đánh tacả chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, nên ít có gia đình cách mạng nàokhông có ngời tham gia chế độ cũ, thậm chí, cha con, anh em ruột, nhngkhông cùng chí hớng Chính quyền ở cấp xã, huyện miền Nam không thuầnkhiết về chính trị nh ở miền Bắc ở ĐBSCL, sau giải phóng miền Nam,

Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc,giáo dục, động viên, khơi dậy lòng yêu nớc, khép lại quá khứ, xóa bỏ mặccảm, chấp nhận những điểm khác nhau, miễn không làm hại đến lợi ích dântộc, lấy đại nghĩa dân tộc làm trọng, lấy mục tiêu chung làm điểm tơng

đồng, cùng nhìn về tơng lai để cùng nhau thực hiện mục tiêu xây dựng chủ

nghĩa xã hội Nhng cho đến nay, trong số những ngời tham gia chế độ cũ,

nhiều ngời vẫn còn hớng về chủ nghĩa đế quốc, mang ý thức phục thù giaicấp rất sâu sắc, chủ yếu ngấm ngầm, có lúc bột phát, công khai phát biểuchống phá chế độ ta về nhiều mặt, đang tìm cách câu kết với các thế lực phá

hoại trong nớc và quốc tế, âm mu thực hiện chiến lợc "diễn biến hòa bình",

mà nhất là kế hoạch hậu chiến của chủ nghĩa đế quốc sau khi bình thờng hóaquan hệ với Việt Nam Hệ thống chính quyền từ tỉnh đến huyện, xã, vùng

Trang 14

ĐBSCL ta mới thiết lập từ năm 1975, đến nay vừa mới 25 năm Đây là thờigian còn quá ngắn để xây dựng một Nhà nớc xã hội chủ nghĩa vững mạnh từhuyện đến xã Từ ngày giải phóng miền Nam đến nay đã 25 năm, nhng cònnhiều cán bộ chủ chốt cấp huyện học hành cha đến nơi đến chốn nh đội ngũcán bộ chủ chốt cấp huyện ở miền Bắc Đội ngũ Bí th Huyện ủy, Chủ tịchUBND huyện vùng ĐBSCL phải phấn đấu học tập nhiều hơn nữa về lý luậnchính trị, quản lý kinh tế, quản lý nhà nớc thì mới ngang tầm đòi hỏi củacách mạng trong thời kỳ mới.

Chính quyền cấp xã, nhìn chung còn yếu, đội ngũ cán bộ chủ chốt ở

đây nhiều nơi còn yếu, lại thiếu, cha đợc đào tạo một cách cơ bản, có hệthống về lý luận chính trị, chuyên ngành công tác, thậm chí tìm ngời thaythế cũng khó trớc các kỳ Đại hội Đảng cơ sở Đội ngũ cán bộ đơng chứchiện nay có quá trình, nhng đã lớn tuổi, hụt tiêu chuẩn qui định, không thể

đào tạo đợc, nên hoàn thành nhiệm vụ chất lợng không cao lắm Đội ngũcán bộ trẻ hiện nay, có trình độ văn hóa cấp 3 hoặc tốt nghiệp phổ thôngtrung học, kinh tế gia đình ổn định, nhng lại không chịu công tác ở cơ sở vì

hệ thống chính sách cán bộ cơ sở cha hoàn chỉnh, ít có điều kiện phát triển,

mà nhất là khó kiểm tra lý lịch bản thân về chính trị, quan điểm t tởng.Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã cha đồng bộ, cần phải tiếnhành qui hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng tốt đội ngũ cán bộ này để tạo nênchất lợng mới, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn vùng ĐBSCL

1.1.4 Đặc điểm xã hội

Về cơ cấu giai cấp xã hội, hiện nay ở 12 tỉnh vùng ĐBSCL nông dânvẫn là lực lợng đông đảo vì nớc ta vẫn còn là một nớc nông nghiệp, khoảng80% dân số cả nớc là nông dân ở bốn thành phố trực thuộc tỉnh: Cần Thơ,

Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau; 12 thị xã: Bến Tre, Gò Công, Tân An, Cao

Trang 15

Lãnh, Sa Đéc, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Châu Đốc, RạchGiá, Hà Tiên thì có bộ phận giai cấp công nhân làm việc ở các trung tâmcông nghiệp trong thành phố, thị xã Gắn liền với giai cấp công nhân, giaicấp nông dân thì có tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa sống ở thành phố, thịxã, thị trấn và nông thôn ở các thành phố, thị xã, thị trấn, còn có giai cấptiểu t sản, gồm những ngời buôn bán nhỏ, sinh viên, học sinh Cuối cùng là

bộ phận giai cấp t sản kinh doanh trong các thành phần kinh tế theo chủ

tr-ơng phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đại hội VI và luật pháp Nhà

n-ớc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định đấtnớc ta đang chuyển sang một thời kỳ phát triển mới là đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc 1996 - 2020, mà trớc mắt tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn Từ t tởng đó của Đại hội, các tỉnh vùng ĐBSCL đều định hớngphát triển CNH, HĐH đến năm 2010 và 2020, từ đó đã làm cho cơ cấu giaicấp xã hội vùng ĐBSCL cũng đã bắt đầu chuyển đổi theo hớng CNH, HĐH

Trình độ học vấn của nhân dân trong vùng nhìn chung còn thấp sovới các vùng đồng bằng trong cả nớc, chỉ có 2 tỉnh trên 12 tỉnh đợc Bộ Giáodục và Đào tạo công nhận phổ cập cấp 1 và xóa mù chữ là Tiền Giang vàBến Tre Mạng lới các bậc học từ ngành mầm non đến đại học và các loạihình đào tạo tơng đối đa dạng và đầy đủ, đào tạo đại học tơng đối phát triểnvới hình thức học tập trung, tại chức, từ xa, số lợng sinh viên tăng hàngnăm Cơ sở y tế vùng ĐBSCL đợc tăng cờng trong những năm qua, mỗi tỉnh

có từ 1 đến 3 bệnh viện đa khoa; huyện có trung tâm y tế; xã, phờng, thịtrấn có trạm y tế, ấp có tổ y tế, nhng cha đều khắp cả vùng, "tỷ lệ bác sĩ trên10.000 dân là 2,36 ngời" [ , tr 72] Văn hóa, thể dục, thể thao, nhìnchung có bớc phát triển toàn vùng, nhng còn nhiều điều đáng lo ngại là lốisống không lành mạnh, hủ tục, mê tín dị đoan còn phổ biến nhiều nơi, nạnvideo đen, sách đen còn lan tràn trên thị trờng, các tệ nạn xã hội nh mại

Trang 16

dâm, xì ke, ma túy không giảm Số hộ khá và giàu chiếm 24%, hộ trungbình chiếm 39%, 37% hộ nghèo [ , tr 79].

Một đặc điểm xã hội của vùng ĐBSCL là huyện ngời Kinh chiếm

đại đa số trong 91 huyện; ngoài ra còn có ngời Khơ Me sống ở huyện VũngLiêm, Bình Minh, Trà Ôn thuộc tỉnh Vĩnh Long; tỉnh Kiên Giang ngời Khơ

Me sống ở các huyện; tỉnh Cần Thơ có khoảng 10.000 ngời Khơ Me sống ởxã Định Thành, huyện Ô Môn; tỉnh Bạc Liêu ngời Khơ Me sống ở huyệnVĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Rai, Thị xã Bạc Liêu; tỉnh An Giang có khoảng80.000 ngời Khơ Me sống ở huyện Tri Tôn, Tịnh Biên; đặc biệt là tỉnh TràVinh có huyện Cầu Ngang là huyện ngời Khơ Me và tỉnh Sóc Trăng ngờiKhơ Me sống đều ở các huyện, mà nhiều nhất là huyện Vĩnh Châu, MỹXuyên, Long Phú, Thạnh Trị Do đó, căn cứ vào đặc điểm tộc ngời, ta cóthể chia các huyện vùng ĐBSCL thành huyện ngời Kinh chiếm đại đa số vàmột vài huyện ngời Khơ Me Cách chia này mang tính chất tơng đối vì một

số huyện ngời Kinh ở tỉnh Vĩnh Long, Kiên Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, AnGiang, đã có ngời Khơ Me sinh sống và các huyện ngời Khơ Me hay huyệnngời Khơ Me chiếm đại đa số thì vẫn có một bộ phận nhỏ ngời Kinh sinhsống

Các huyện vùng ĐBSCL có truyền thống cách mạng lâu dài, hầu hếtcác tỉnh đều đã có những ngời con của quê hơng tham gia từ thời dựng

Đảng Nhân dân 12 tỉnh vùng ĐBSCL đã cùng với nhân dân cả nớc nổi dậy

đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám, sau đó tiếp tụctrờng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Trong lịch sửkháng chiến chống Pháp của Nam Bộ và nối tiếp hai mơi mốt năm chống

Mỹ cứu nớc, miền Nam trở thành Thành đồng Tổ quốc, đất anh hùng củaViệt Nam trong thế kỷ XX Bất chấp những âm mu, thủ đoạn tàn bạo, xảoquyệt, mua chuộc của kẻ thù, nhân dân vùng ĐBSCL vẫn một lòng theocách mạng

Trang 17

ĐBSCL còn là vùng có nhiều tôn giáo Đạo Thiên Chúa có đều ở

12 tỉnh, đạo Tin Lành có ở 9 tỉnh, còn đạo Phật có đều ở 12 tỉnh, mà tậptrung là ở 2 tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, nhất là ở Trà Vinh chiếm 40% dân sốvới hai phái Nam Tông và Bắc Tông, đạo Cao Đài thì tập trung ở Bến Tre cóhai trung ơng đạo của hai phái Tiên Thiên và Ban Chỉnh, đạo Hòa Hảo thìtập trung ở An Giang Ngoài các tôn giáo trên, ở ĐBSCL còn có đạo BửuSơn Kỳ Hơng, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, mà ở các vùng khác trong nớc không

có Tuy là vùng có nhiều tôn giáo, nhng nhân dân theo đạo không nhiềulắm, mà là theo tập tục thờ cúng ông bà tổ tiên, đi lễ chùa chiền hay tham

dự lễ hội các tôn giáo khác

Nắm đợc những đặc điểm về địa chính trị, kinh tế, chính trị, xã hộicủa vùng ĐBSCL làm cho ngời Bí th Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện cótầm nhìn khái quát toàn cục, trên cơ sở đó nắm vững sâu sắc đặc điểm của

địa phơng mình để lãnh đạo, quản lý, nhng nh thế cha đủ, mà ngời Bí thHuyện ủy, Chủ tịch UBND huyện còn phải quán triệt vị trí, vai trò, chứcnăng, nhiệm vụ của cấp huyện ở vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới, nhất làhuyện mình lãnh đạo, quản lý thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ

1.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và những yêu cầu đối với cấp huyện ở đồng bằng sông Cửu Long trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

1.2.1 Vị trí của cấp huyện

Trong hệ thống tổ chức bốn cấp của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay từcấp Trung ơng đến cấp xã thì cấp huyện là cấp có vị trí ở giữa cấp tỉnh vàcấp xã, nhng là cấp có vị trí quan trọng trong quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc nói chung, vùng ĐBSCL nói riêng Cấp Trung ơng là cấpchiến lợc đề ra đờng lối, chủ trơng ở tầm vĩ mô để thực hiện CNH, HĐH đấtnớc, còn cấp xã lãnh đạo việc tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng CNH,

Trang 18

HĐH của cấp Trung ơng đã đợc cụ thể hóa sâu sát với xã Huyện ủy phảitiếp tục cụ thể hóa phơng hớng, nhiệm vụ CNH, HĐH của tỉnh thành nhữngchủ trơng, nhiệm vụ cụ thể sâu sát với cấp xã để lãnh đạo trực tiếp, toàndiện đối với cấp xã trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong tiến trìnhCNH, HĐH Đối với hệ thống tổ chức bốn cấp của Nhà nớc ta hiện nay, có

sự phân quyền giữa ba bộ phận lập pháp, hành pháp và t pháp từ Trung ơng

đến cấp xã là để thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ, nhng quyền lực Nhànớc là thống nhất từ Trung ơng đến tỉnh, huyện, xã, trên nền tảng quản lýxã hội theo pháp luật, thể hiện Nhà nớc của dân, do dân và vì dân Do đó,theo hệ thống tổ chức Đảng và Nhà nớc bốn cấp hiện nay thì cấp huyện làcấp bảo đảm nối liền toàn bộ các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng, hoạt

động lãnh đạo, kiểm tra trong hệ thống tổ chức Đảng; hoạt động quản lý,thanh tra, kiểm sát của Nhà nớc trên các lĩnh vực của đời sống xã hội từ tỉnh

đến xã, làm cho toàn bộ các hoạt động của hệ thống tổ chức Đảng, Nhà nớcbốn cấp trở thành một hệ thống hoạt động có quan hệ chặt chẽ, liên tục,thống nhất Chính cấp huyện là cấp bảo đảm cho đờng lối, chủ trơng, chínhsách, luật pháp của Đảng và Nhà nớc từ Trung ơng đến cấp huyện đợc liêntục cụ thể hóa sâu sát với những đặc điểm của cấp xã để Đảng bộ, chi bộ,chính quyền cấp xã, lãnh đạo, quản lý thực hiện toàn diện, sâu sắc bằng cácphong trào cách mạng quần chúng

Cấp huyện có vị trí ở giữa cấp tỉnh và cấp xã, chịu sự lãnh đạo, quản

lý của cấp tỉnh, đồng thời cấp huyện lãnh đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện

đối với cấp xã, bảo đảm cho cấp xã thực hiện đợc vai trò cầu nối giữa Đảng,Nhà nớc với nhân dân Thông qua sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, sâu sátcủa cấp huyện thì cấp xã mới tổ chức thực hiện tốt đờng lối, chủ trơng,chính sách, luật pháp của Đảng và Nhà nớc đã cụ thể hóa sâu sát với cấp xã,thể hiện qua các công tác xây dựng Đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thểchính trị - xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng

Trang 19

Với vị trí trên cấp xã, sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện của

Đảng bộ, chính quyền cấp huyện gắn liền với toàn bộ hoạt động của hệthống chính trị cấp xã, bảo đảm cho cấp xã luôn luôn sâu sát tâm t, tìnhcảm, nguyện vọng chân chính của quần chúng, giúp cho cấp tỉnh đề ra cácchủ trơng đúng đắn và qua cấp huyện, cấp tỉnh nắm đợc toàn bộ thông tintrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để báo cáo cho Trung ơng kịpthời, chính xác, từ đó Trung ơng có quyết định chủ trơng đúng đắn hay sửa

đổi chính sách cho phù hợp với thực tiễn đất nớc, địa phơng

Từ thực tiễn hai mơi lăm năm xây dựng cấp huyện, Đảng ta từng

b-ớc nhận thức rõ hơn vai trò của cấp huyện và đi đến khẳng định rằng cấphuyện là cấp có vị trí trung gian giữa cấp tỉnh và cấp cơ sở, là địa bàn pháttriển kinh tế nông nghiệp, ng nghiệp, lâm nghiệp, kết hợp chặt chẽ với côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lu thông, dịch vụ của các tổ chức kinh tếthuộc các thành phần kinh tế đặt trên địa bàn do cấp huyện quản lý vàTrung ơng quản lý để thúc đẩy kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trên địabàn huyện phát triển, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp vànông thôn Quan điểm đúng đắn về vị trị của cấp huyện và xây dựng cấphuyện là không nhất thiết cấp tỉnh có sở, ban, ngành nào là cấp huyện cóphòng, ban, ngành trực thuộc hệ thống dọc cấp tỉnh, mà vấn đề là phải xáclập bộ máy, cơ cấu tổ chức, đủ sức lãnh đạo, quản lý, vận động quần chúngnhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị cấp huyện trong thời kỳ mới

Từ quan điểm đúng đắn đó, Đảng ta xác lập bộ máy quản lý hành chính kinh

tế trong việc sắp xếp, liên kết, củng cố, phát triển các đơn vị sản xuất, kinhdoanh, lu thông, dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế tập thể, t nhân, đồngthời có kế hoạch liên kết chặt chẽ, lãnh đạo, quản lý phát triển đúng hớng,cùng với các thành phần kinh tế quốc doanh, t bản nhà nớc trên địa bànhuyện, đảm bảo khai thác tốt nhất các thế mạnh về lao động, đất đai, rừng,biển, ngành nghề ở địa phơng và bảo vệ đợc an ninh, quốc phòng

Trang 20

1.2.2 Vai trò của cấp huyện

Cấp huyện là cấp lãnh đạo, quản lý cấp xã một cách trực tiếp, toàndiện, sâu sát trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Chính do vai trò cấphuyện nh vậy, cấp huyện có trách nhiệm phải lãnh đạo, quản lý các lĩnh vựcchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn huyệnngày càng phát triển theo đúng định hớng CNH, HĐH, đồng thời cấp huyệnphải chịu trách nhiệm trớc nhân dân huyện và cấp tỉnh về những yếu kém,khuyết điểm, tồn tại trong việc tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng, chínhsách, luật pháp của Đảng và Nhà nớc Cấp huyện phải cụ thể hóa các phơnghớng, nhiệm vụ, chủ trơng, kế hoạch của tỉnh cho sâu sát với đặc điểm, điềukiện cụ thể của huyện và phải xây dựng chơng trình, kế hoạch cụ thể đốivới các ban ngành cấp huyện, xã để quản lý tổ chức thực hiện tốt bằng cácphong trào cách mạng quần chúng Cấp huyện có trách nhiệm góp phần vàoviệc thực hiện quy hoạch tổng thể của tỉnh, phối hợp chặt chẽ với cấp tỉnhtrong việc thực hiện quy hoạch của tỉnh trên địa bàn huyện, cùng tỉnh giảiquyết tốt mối quan hệ toàn cục trong phạm vi tỉnh đối với những mâuthuẫn, những vấn đề mới phát sinh, những mối quan hệ lợi ích giữa cấphuyện và tỉnh một cách hài hòa vì lợi ích chung

Trớc hết, về việc cụ thể hóa các phơng hớng, nhiệm vụ, chủ trơng,

kế hoạch của tỉnh, xây dựng chơng trình, đề án tổ chức thực hiện đối vớicấp huyện Cấp huyện phải tổ chức học tập quán triệt Nghị quyết Đại hội

đại biểu Đảng bộ tỉnh, nắm vững những đặc điểm của địa phơng, xác định

đúng đắn nhiệm vụ chính trị của huyện, tổ chức học tập quán triệt cho cácngành huyện, xã, cụ thể hóa thành các chơng trình, kế hoạch để tổ chứcthực hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trên địa bàn huyện Trongquá trình cấp xã lãnh đạo, quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị, cácban ngành cấp huyện đều thờng xuyên xuống nắm tình hình, cùng với xã

Trang 21

giải quyết những khó khăn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, đảm bảocho cấp xã luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị.

Cấp huyện lãnh đạo, quản lý cấp xã trong việc thực hiện tốt "Quychế dân chủ cơ sở" đòi hỏi cấp huyện phải chỉ đạo sâu sát, quản lý thật chặtchẽ việc tổ chức học tập quán triệt quy chế này trong hệ thống chính trị cấphuyện, xã, trởng ấp, công an ấp, tổ nhân dân tự quản, nhân dân trong huyện.Cấp huyện cần hớng dẫn những biện pháp tổ chức thực hiện cho cấp xã, các

tổ chức ở ấp, thờng xuyên kiểm tra sâu sát quá trình thực hiện quy chế, tiếnhành tổng kết những kinh nghiệm trong ba năm thực hiện quy chế trên tấtcả các lĩnh vực của đời sống xã hội Cấp xã tổ chức thực hiện tốt quy chếnày "xây dựng cho đợc đời sống dân chủ từ làng xã, phố phờng lên đến cảnớc Đợc nh vậy thì sắc khí và sự hồ hởi sẽ khác hẳn, Nhà nớc sẽ năng

động" [ , tr 30], sẽ phát huy đợc sức mạnh nội sinh, tính chủ động, sángtạo, xây dựng đợc một phong trào mạnh mẽ, sâu rộng, tạo một động lực mới

to lớn cho "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", đẩy mạnhCNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn

Trong tình hình hiện nay, nhìn chung, đội ngũ cán bộ cấp xã có khảnăng hoàn thành tốt nhiệm vụ chiếm tỷ lệ thấp, chỉ khoảng 25% [ , tr 106]còn đa số là cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ chính trị do cha có hệ thốngchính sách toàn diện thu hút những cán bộ trẻ có năng lực gắn bó với cấp xãcông tác, nên vai trò lãnh đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện của cấp huyện

đối với cấp xã lại càng quan trọng, đảm bảo cho cấp xã hoàn thành đợcnhiệm vụ chính trị của mình trong thời kỳ mới

Hiện nay, đa số chính quyền cấp xã vùng ĐBSCL cha thật sự trongsạch, vững mạnh toàn diện theo mong muốn của Đảng và nhân dân, do đó

đòi hỏi bức thiết cấp huyện phải lãnh đạo, quản lý cấp xã thật chặt chẽ, sâusát trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là đối với những xãtrung bình, yếu kém và những xã nghèo, vùng sâu, vùng xa Có nh thế thì

Trang 22

cấp xã mới hoàn thành đợc chức năng, nhiệm vụ của mình và từng bớc vơnlên ngang tầm với yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH vùng ĐBSCL Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã viết: "Cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hànhchính Cấp xã làm đợc việc thì mọi công việc đều xong xuôi" [ , tr 371].Chính thực trạng tổ chức Đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã hộicấp xã vùng ĐBSCL, nhìn chung, còn nhiều yếu kém, khó khăn, nhiều vấn

đề lớn bức xúc đặt ra về đời sống nhân dân đòi hỏi cần phải có sự lãnh đạo,quản lý trực tiếp của cấp huyện thì mới có khả năng giải quyết tốt đợc

Vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông nghiệp, nhất là hàng hóalúa gạo vùng ĐBSCL, UBND huyện, tỉnh cần có biện pháp quản lý chặt chẽ

kế hoạch thu mua lúa để đảm bảo cho ngời nông dân bán đợc lúa gạo đúnggiá quy định của Nhà nớc, không bị t thơng trung gian ép giá Nhà nớc phảigiải quyết vấn đề cánh kéo giữa hàng công nghiệp phục vụ nông nghiệp giácao, lúa gạo giá thấp để cho ngời nông dân vùng ĐBSCL sản xuất lúa hànghóa bù đắp đủ chi phí sản xuất, có lãi, phù hợp với vốn, công sức bỏ ra,nhằm tái sản xuất vì nông dân cả nớc nói chung, vùng ĐBSCL nói riêng,

đang gặp nhiều khó khăn Ngoài lúa gạo, còn trái cây, vật nuôi, cấp huyện,tỉnh cũng cần có kế hoạch thu mua, chế biến, xuất khẩu, đảm bảo cho ngờinông dân vùng ĐBSCL có lãi để kích thích sản xuất, nhằm tái sản xuất mởrộng, nâng cao chất lợng hàng hóa, đa dạng hóa mẫu mã, làm giàu chohuyện, tỉnh, đi lên cùng đất nớc

Cấp huyện còn phải phối hợp với cấp tỉnh giải quyết vấn đề chuyểndịch cơ cấu kinh tế giữa công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ theo hớng CNH,HĐH trên cơ sở quy hoạch tổng thể từng tỉnh Chính phủ đã ra Nghị quyết

số 91/NQ_CP ngày 15/6/2000 về "Một số chủ trơng và chính sách trongchuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp" "Thủ tớngChính phủ giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phốihợp các Bộ Thủy sản, Kế hoạch và Đầu t, Tổng cục Địa chính làm việc vớiUBND các tỉnh ĐBSCL điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp, lâm

Trang 23

nghiệp, nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo đảm chấtlợng hàng cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trong nớc

và xuất khẩu ổn định bảo đảm sự bền vững vùng sinh thái nông nghiệp

ĐBSCL" [ , tr 1] Các tỉnh ĐBSCL đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ớng CNH, HĐH Vấn đề này, trớc hết, cần phải có sự phối hợp chặt chẽgiữa cấp huyện và cấp tỉnh "Đến năm 2005, dự kiến giảm khoảng 430.000

h-ha trong tổng số hơn 2 triệu h-ha đất lúa toàn vùng Theo hớng này, các tỉnhLong An, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh và vùng Bảy Núi, AnGiang, chuyển khoảng 50.000 ha, chủ yếu đất cao ven biển sang trồng cây

ăn trái, bông, bắp, đậu phọng, đậu nành Chuyển sang nuôi trồng thủy sảnkhoảng 300.000 ha lúa vụ ba ở vùng Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên,Tây sông Hậu Các tỉnh Cần Thơ, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long chuyển 40.000 ha lúa đông xuân hoặc xuân hè sang trồng bắp, đậu nành,rau quả" [ , tr 3] Các huyện vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2001 - 2010,

về chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ phát triển theo hớng tận dụng mọi khảnăng nguồn lực nội tại đã có thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp, các ngành công nghiệp địa phơng, các ngành dịch vụ then chốt;

đồng thời tích cực tranh thủ hợp tác với nớc ngoài, các tổ chức kinh tế, xâydựng các khu, cụm công nghiệp tập trung theo quy hoạch trên địa bànhuyện, rất hiện đại về cơ khí, điện tử, tin học, từ đó phát triển mạnh mẽ cácngành dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp

Vùng ĐBSCL cấp huyện cần phải lãnh đạo, quản lý phát triển côngnghiệp nông thôn, "coi CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn là nhiệm vụquan trọng hàng đầu của sự nghiệp CNH, HĐH trong giai đoạn hiện nay [ , tr 5] Để phát triển công nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện vùng

ĐBSCL phục vụ cho yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, cấphuyện cần phải tiến hành quy hoạch phát triển công nghiệp nông thôn trên

địa bàn huyện theo các tiềm năng, lợi thế của huyện, gắn với quy hoạchtổng thể của tỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp nông thôn trên địa bàn

Trang 24

huyện vùng ĐBSCL, cấp huyện cần phải xác định rõ vùng quy hoạch, cơcấu, các nhóm ngành nghề, quy mô phát triển, trình độ công nghệ Cấphuyện cần phải kết hợp chặt chẽ với tỉnh có hệ thống chính sách thôngthoáng, đảm bảo ổn định lâu dài, đợc thông tin rộng rãi để kích thích mạnh

mẽ các thành phần kinh tế tin tởng, mạnh dạn tập trung các nguồn vốn đầu

t vào phát triển công nghiệp nông thôn, thúc đẩy công nghiệp nông thôntrên địa bàn huyện phát triển với tốc độ nhanh, đa dạng, từng bớc xây dựngnông thôn mới Để bảo dảm cho công nghiệp nông thôn trên địa bàn huyệnphát triển đồng bộ, nhanh chóng, bền vững, đòi hỏi cấp huyện phải gắn chặtvới quy hoạch tổng thể của tỉnh, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, hệthống dịch vụ công nghiệp, đầu t khoa học công nghệ hiện đại, đào tạo độingũ cán bộ lãnh đạo, quản lý khoa học có trình độ lãnh đạo, quản lý giỏi để

đảm bảo phục vụ tốt cho yêu cầu phát triển công nghiệp nông thôn Trongtiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL, cấp huyện cần phải phát triển cácngành công nghiệp trên địa bàn huyện nh công nghiệp chế biến lơng thực,thực phẩm; dệt, may, da; cơ khí chế tạo; chế biến sản phẩm kim loại; điệntử; vật liệu xây dựng; hóa chất; chế biến gỗ; thức ăn gia súc Vùng ĐBSCL

dự kiến nếu có cơ hội và điều kiện thuận lợi thì sẽ xây dựng các khu, cụmcông nghiệp tập trung trên địa bàn các huyện: Trà Nóc, Nam Hng Phú, VịThanh (Cần Thơ); Bến Lức, Đức Hòa, Cầu Ván, Gò Đen, Lơng Hòa, Cần Đ-

ớc (Long An); Năm Căn (Cà Mau); Đại Ngãi (Sóc Trăng); Bình Minh (VĩnhLong); Diều Gà (Bến Tre); Sông Hậu (Lai Vung, Đồng Tháp); Kiên Lơng,

Ba Hòn, Hòn Chông, Phú Quốc (Kiên Giang); Bảy Núi (An Giang); ChâuThành, Cai Lậy, Gò Công Đông (Tiền Giang) [ , tr 127-128]

Cấp huyện còn phải giải quyết việc làm cho lực lợng lao động nôngthôn có xu hớng ngày càng tăng lên trong đầu tiến trình CNH, HĐH docông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL cha phát triển mạnh, đều khắp trên các

địa bàn huyện toàn vùng Cấp huyện, trớc mắt, cần "đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động ở nông thôn" [

Trang 25

, tr 62], khôi phục các ngành nghề truyền thống, làng nghề, giải quyết vấn

đề lực lợng lao động cha có việc làm, đồng thời có hệ thống biện pháp phùhợp phát triển các nhóm ngành nghề mới theo yêu cầu CNH, HĐH nôngnghiệp và nông thôn Cần tạo cho lực lợng lao động nông thôn, nhất là lựclợng thanh niên thiếu điều kiện học tập hết cấp 3, đi nghĩa vụ quân sự vềquê hơng có một nghề tơng đối ổn định, phù hợp khả năng, bảo đảm đợccuộc sống để tránh các tệ nạn xã hội nông thôn Công nghiệp nông thôn ngàycàng phát triển mạnh theo quy hoạch của huyện thì huyện sẽ mở ra nhiềunhóm ngành nghề, từ đó huyện có điều kiện giải quyết việc làm cho lực l-ợng lao động trên địa bàn huyện, khắc phục tình trạng lao động nông thôncha có việc làm ở nhiều nơi trong địa bàn huyện vùng ĐBSCL

Trong tiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL, cấp huyện còn phải kếthợp chặt chẽ với cấp tỉnh để giải quyết vấn đề ứng dụng các thành tựu khoahọc - công nghệ tiên tiến vào sản xuất đối với tất cả các nhóm ngành nghềtrên địa bàn huyện Trong thời đại cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật pháttriển nh vũ bão, khoa học đã trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp đúng

nh dự kiến của Mác, nên khi tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp và nôngthôn tất yếu phải ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến vào sản xuất.Cấp huyện cần nắm vững những thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, kếthợp với kinh nghiệm lâu đời của nhân dân, chọn lọc giống cây trồng, vật nuôi,quy trình công nghệ sản xuất, phòng trừ dịch bệnh tổng hợp, công nghệ chếbiến, kỹ thuật bảo quản, bảo đảm năng suất, chất lợng, hiệu quả trong sảnxuất, thu hoạch và chất lợng trong lu thông, xuất khẩu, hạn chế mức thấp nhấttrong thất thoát thu hoạch, mất phẩm chất trong bảo quản lu thông hàng hóa

Về phát triển khoa học công nghệ trong giai đoạn 2001 - 2010 trên địa bànhuyện vùng ĐBSCL, cần phải tăng cờng ứng dụng những thành tựu khoa học -công nghệ tiên tiến, "đặc biệt vào sản xuất nông nghiệp, trớc hết ở khâugiống" [ , tr 78], công nghệ sinh học; đào tạo cán bộ khoa học; nâng caotrình độ khoa học - công nghệ cho nhân dân; xác định các mô hình sản xuất

Trang 26

nông nghiệp thích hợp cho từng vùng đất, các mô hình thành công về xencanh gối vụ, kết hợp nông lâm thủy sản, vờn cây ăn trái, vùng lúa đặc sảnchuyên canh; chọn lọc, lai tạo số lợng lớn để cung cấp các giống cây trồng,vật nuôi, có năng suất cao, chất lợng tốt; phát triển công tác bảo vệ thực vật,vật nuôi, công nghệ bảo quản, công nghệ vật liệu, công nghệ điện tử và tinhọc, khoa học quản lý kinh tế, xây dựng các hệ thống khuyến nông, khuyếnlâm, khuyến ng, các trung tâm phổ biến công nghiệp nông thôn, các hộinông dân, hội làm vờn; tranh thủ phối hợp với các tổ chức quốc tế về khoahọc và công nghệ [ , tr 163-165].

Do phải sống chung với lũ, cấp huyện vùng ĐBSCL cần có sự kếthợp chặt chẽ với cấp tỉnh, với một trong bốn tiểu vùng là Tứ giác LongXuyên, Đồng Tháp Mời, Tây sông Hậu, vùng đất giữa sông Tiền và sôngHậu, tùy theo vị trí địa lý của từng tỉnh để có kế hoạch giải quyết vấn đềkiểm soát lũ trên địa bàn từng tỉnh theo quy hoạch kiểm soát lũ vùng

ĐBSCL Trên cơ sở quy hoạch kiểm soát lũ của tỉnh, cấp huyện phải quyhoạch hệ thống kênh sờn gắn với hệ thống kênh chính của vùng ĐBSCL đổnớc ra biển Tây; hệ thống cống chống hạn đồng, lũ sâu; hệ thống đê baongăn mặn, chống lũ; quy hoạch xây dựng các khu, cụm dân c ở những vùng

đất cao ven sông, ven kênh, làm nhà nổi, nhà trên cọc để bảo đảm an toànchống lũ Cấp huyện còn phải quy hoạch lại toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng:

đờng sá, điện, trờng, y tế, thị tứ, chợ nông thôn, các cụm công nghiệp nôngthôn, bu điện, hệ thống dịch vụ công nghiệp phục vụ nông nghiệp giảiquyết vấn đề nớc sạch, vệ sinh môi trờng, thay đổi cách suy nghĩ, sinh sốngtheo thói quen cũ, lãnh đạo, quản lý cách sinh sống, làm ăn theo khoa họctiên tiến cho phù hợp

Các huyện ven biển vùng ĐBSCL còn phải kết hợp với tỉnh giảiquyết vấn đề cho vay vốn để các ng dân đóng tàu lớn hàng tỷ đồng đi đánhbắt xa bờ, liên kết bảo vệ an ninh chính trị vùng biển, hải đảo, nhng phảibảo đảm cho các chi nhánh ngân hàng nhà nớc tỉnh thu lại đủ vốn và lãi

Trang 27

đúng hạn; quy hoạch và hớng dẫn khoa học - công nghệ cho nhân dân nuôitrồng thủy sản ven biển, đồng thời phải có những biện pháp hữu hiệu bảo vệtốt nguồn sinh thái để khai thác có hiệu quả các tiềm năng của huyện Cáchuyện ven biển phải có trách nhiệm giải quyết hàng loạt các vấn đề hết sứcbức xúc về đời sống hàng ngày của nhân dân các xã nghèo, vùng sâu, vùng

xa Các huyện ven biển còn phải chia xẻ những yếu kém, khó khăn của xã,nhất là đối với các xã nghèo, vùng kháng chiến cũ, thì các xã này mới phấn

đấu vợt qua những thách thức ban đầu để vơn lên cùng đất nớc

Các huyện vùng ĐBSCL do đặc điểm lịch sử miền Nam "đi trớc vềsau", ngay sau giải phóng miền Nam, hàng triệu quân lính, cán bộ, côngnhân viên chức trong bộ máy chính quyền cũ tan rã tại chỗ, cộng với "Chiếnlợc của Mỹ đối với Việt Nam sau khi bình thờng hóa quan hệ Mỹ - Việt"[ , tr 1-14], nhất là các thế lực thù địch đang thực hiện chiến lợc "diễnbiến hòa bình" chống phá cách mạng Việt Nam Đây là cuộc đấu tranh cực

kỳ phức tạp, lâu dài, toàn diện trên các lĩnh vực: t tởng chính trị, đờng lốivăn hóa, đờng lối kinh tế, thể chế Nhà nớc, nhân sự Các thế lực thù địch

đang tìm mọi cách chuyển hóa bên trong, xây dựng lực lợng từ trong nớcdựa vào những ngời cơ hội chính trị, bất mãn, có hận thù với chế độ ta, với

Đảng cộng sản, tìm cách hình thành Đảng đối lập, tạo dựng "ngọn cờ", chia

rẽ nội bộ Đảng, cài cắm ngời vào các cơ quan giúp việc thân cận nắm tìnhhình chuyển hóa từng bớc, tác động vào lớp trẻ và trí thức các quan điểmdân chủ, tự do cá nhân t sản, khuếch trơng các mâu thuẫn trong nội bộ nhândân gây mất ổn định chính trị, khi cần gây sức ép về kinh tế, quân sự [ , tr.1-17] Vùng ĐBSCL từ khi chủ nghĩa đế quốc có chủ trơng hỗ trợ cho bọnphản động Khmer Krôm thành lập "Nhà nớc Khmer Krôm tự trị" ở TâyNam Bộ, bọn phản động Khmer Krôm ở trong và ngoài nớc càng đẩy mạnhhoạt động chống phá, sử dụng địa bàn Campuchia làm bàn đạp xâm nhậpcác vùng đồng bào dân tộc Khmer thực hiện ý đồ ly khai dân tộc Đây là

Trang 28

vấn đề cần phải cảnh giác, chủ động đề phòng vì sau giải phóng miền Nam,thực tế ở các tỉnh miền Tây đã xảy ra nhiều vụ bạo động có gần chục ngànngời tham gia [ , tr 2-5] Chính quyền cấp xã vùng ĐBSCL đa số còn yếutrong việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, giải quyết các vấn

đề tranh chấp, khiếu kiện, tệ nạn xã hội nông thôn Do đó, cấp huyện có vaitrò quan trọng trong việc tăng cờng an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân trên địa bànhuyện đủ sức mạnh đè bẹp mọi hành động bạo loạn, các tổ chức phản độngnhen nhóm chống phá cách mạng nớc ta, bảo vệ tốt những thành quả xâydựng chủ nghĩa xã hội

Vai trò lãnh đạo, quản lý của cấp huyện đối với cấp xã ngày càngnâng cao trong tiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL Công cuộc CNH, HĐHvùng ĐBSCL ngày càng cao làm cho xã hội chuyển đổi toàn diện, sâu sắc,

có nhiều mối quan hệ mới đa dạng, phong phú, phức tạp trên tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội, đòi hỏi cấp huyện vùng ĐBSCL phải tăng cờnglãnh đạo, quản lý cấp xã trực tiếp, toàn diện, sâu sát thì cấp xã mới có khảnăng hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của cấp huyện

Chức năng, nhiệm vụ của cấp ủy huyện:

Chức năng chủ yếu của cấp ủy huyện thể hiện trên ba mặt là lãnh

đạo việc tổ chức thực hiện có hiệu quả thiết thực nhiệm vụ chính trị theoNghị quyết của Đại hội Đảng bộ huyện trên các lĩnh vực của đời sống xãhội theo từng năm, quí, tháng; tiến hành công tác kiểm tra cấp huyện và cơ

sở trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị; đồng thời song song tiếnhành nhiệm vụ xây dựng nội bộ Đảng bộ huyện luôn ngang tầm nhiệm vụchính trị trong nhiệm kỳ Đại hội

Trang 29

Cấp ủy huyện là cơ quan lãnh đạo của Đảng ở huyện giữa hai kỳ

Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, do Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện bầu ra.Cấp ủy huyện là hạt nhân lãnh đạo chính trị của Đảng bộ huyện, là tập thểtiêu biểu cho trí tuệ, năng lực lãnh đạo, danh dự, lơng tâm của Đảng bộhuyện, là linh hồn quyết định sự thắng lợi trong việc thực hiện nhiệm vụchính trị của Đảng bộ huyện trong sự nghiệp CNH, HĐH trên địa bàn huyện

Cấp ủy huyện có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của

Đảng bộ huyện và các Đảng bộ cơ sở Vai trò của cấp ủy huyện thể hiện trớchết ở việc tổ chức chỉ đạo thực hiện thắng lợi các Nghị quyết và Chỉ thị củaTrung ơng, Tỉnh ủy, Huyện ủy Huyện ủy là mắt xích trung tâm chỉ đạothực hiện các hoạt động kiểm tra trong Đảng bộ huyện, là trung tâm đoànkết trong toàn Đảng bộ, là cơ quan tham mu, đầu não trực tiếp, giúp cơ sởgiải quyết những khó khăn, tạo điều kiện tốt nhất cho các Đảng bộ cơ sởlãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, tổ chức tốt việc chỉ đạo kiểm tra tất cảcác mặt công tác và tiến hành hoạt động xây dựng nội bộ, đảm bảo cho các

Đảng bộ cơ sở luôn ngang tầm nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới

Với chức năng của cấp ủy huyện nêu trên, nhiệm vụ của cấp ủyhuyện, trớc hết là lãnh đạo toàn bộ các mặt công tác của Đảng bộ huyệngiữa hai kỳ Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hiện nay, Đảng ta xác định xâydựng kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, nên trọngtâm lãnh đạo của cấp ủy huyện trong giai đoạn hiện nay là lãnh đạo xây dựngkinh tế, mà trớc mắt là CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Để phát triểnkinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH trên địa bàn huyện, cấp ủy huyện phải nắmvững đợc những thành tựu của khoa học - công nghệ hiện đại, quán triệt vàvận dụng các qui luật kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,hiểu rõ sâu sắc luật pháp trên lĩnh vực kinh tế, thấy đợc hết tiềm năng kinh

tế trên địa bàn huyện và có những giải pháp đồng bộ, khả thi, biến tất cảtiềm năng đó thành hiện thực trong mối quan hệ tổng thể trên địa bàn tỉnh

Trang 30

Trên từng lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng,cấp ủy huyện phải nắm vững toàn diện và thờng xuyên tiến hành công táckiểm tra khoa học, sâu sát, đảm bảo cho toàn bộ đờng lối, chủ trơng, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đợc thực hiện nghiêm túc.

Hiện nay, Đảng ta xác định "Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt"[ , tr 1-34] để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo các nhiệm vụ chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng trong thời kỳ mới Muốn thế cấp ủyhuyện phải quán triệt sâu sắc việc xây dựng Đảng bộ huyện trong sạch, vữngmạnh cả ba mặt chính trị, t tởng và tổ chức để đủ sức lãnh đạo sự nghiệpCNH, HĐH trên địa bàn huyện

Cấp ủy huyện còn có nhiệm vụ góp phần vào việc xây dựng, cụ thểhóa đờng lối, lãnh đạo việc chuẩn bị nội dung Đại hội và tổ chức Đại hội

đại biểu Đảng bộ huyện theo Điều lệ Đảng và sự chỉ đạo của cấp ủy cấp trên

Cấp ủy huyện phải lãnh đạo việc chuẩn bị nội dung Đại hội bằngcách thành lập tiểu ban văn kiện, có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữacác thành viên trong tiểu ban, bảo đảm phơng hớng, nhiệm vụ của Đảng bộhuyện đợc đề ra trong nhiệm kỳ 5 năm một cách khoa học, đúng với đờnglối, quan điểm Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc, với phơng hớng, nhiệm vụcủa Đảng bộ tỉnh, phản ánh đúng đắn thực tiễn địa phơng, đảm bảo tính khảthi Cấp ủy huyện còn phải tiến hành chuẩn bị nhân sự cho Đại hội đại biểu

Đảng bộ huyện, đảm bảo lựa chọn, bố trí đúng cán bộ, đúng nguyên tắc tậptrung dân chủ, Điều lệ Đảng và sự chỉ đạo của cấp ủy cấp trên Trên cơ sởchuẩn bị kỹ phơng hớng, nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ huyện, nhân sự

Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, cấp ủy huyện tiến hành tổ chức Đại hội

đại biểu Đảng bộ huyện đảm bảo cho Đại hội đại biểu Đảng bộ huyệnthành công tốt đẹp

Trang 31

Cấp ủy huyện còn phải xây dựng, thực hiện qui chế làm việc đúng

đắn, sát hợp đối với hệ thống chính trị cấp huyện Nội dung qui chế làmviệc của cấp ủy phải xác định đúng đắn, rõ ràng, vị trí, vai trò, chức năng,nhiệm vụ của mỗi thành tố trong hệ thống chính trị cấp huyện; mối quan hệlàm việc trong nội bộ của mỗi thành tố, từng tổ chức, từng thành viên của tổchức đối với toàn bộ hệ thống chính trị cấp huyện, cấp tỉnh, cấp cơ sở Phảixác định rõ yêu cầu, nội dung, hình thức của các mối quan hệ, cách giải quyếtcác mối quan hệ, đảm bảo vai trò lãnh đạo và quản lý của cấp ủy và UBNDhuyện đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội Qui chế làm việc phải đợcxây dựng trên cơ sở phát huy tốt trí tuệ tập thể, đúng Điều lệ Đảng, Luật tổchức HĐND và UBND, Điều lệ của từng tổ chức trong hệ thống chính trị,nguyên tắc tập trung dân chủ, cơ chế chung điều hành toàn bộ hoạt động xã

hội "Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nớc quản lý" [ , tr 109] Xây

dựng đợc qui chế làm việc khoa học, sát hợp sẽ góp phần rất quan trọng đảmbảo cho hệ thống chính trị cấp huyện hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ,

có năng suất, chất lợng, hiệu quả cao, đảm bảo cho cấp ủy huyện ngày càngnâng cao đợc vai trò lãnh đạo, luôn ngang tầm nhiệm vụ trong thời kỳ đẩymạnh CNH, HĐH đất nớc

Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngời Bí th Huyện ủy.

Bí th Huyện ủy là ngời đứng đầu Ban Thờng vụ, Ban chấp hành

Đảng bộ huyện trong nhiệm kỳ của Đại hội, là hạt nhân chủ chốt nhất lãnh

đạo hệ thống chính trị cấp huyện, là linh hồn, là trung tâm đoàn kết của

Đảng bộ huyện, cùng với Ban Thờng vụ Huyện ủy lãnh đạo, kiểm tra mọihoạt động và xây dựng nội bộ Đảng, đảm bảo cho Đảng bộ huyện ngày càngtrong sạch, vững mạnh, ngang tầm nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ

Ngời Bí th Huyện ủy có chức năng lãnh đạo, kiểm tra toàn bộ hoạt

động của Huyện Đảng bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đồngthời lãnh đạo, kiểm tra, xây dựng Đảng bộ huyện đủ sức thực hiện nhiệm vụchính trị Nhiệm vụ cụ thể của ngời Bí th Huyện ủy là:

Trang 32

Về chính trị t tởng: Nhiệm vụ của Bí th Huyện ủy là phải quán triệt

sâu sắc quan điểm, đờng lối, chủ trơng, chính sách, các Nghị quyết của Đạihội đại biểu toàn quốc của Đảng, của Ban Chấp hành Trung ơng, các Chỉ thịcủa Ban Bí th; các Nghị quyết, Chỉ thị của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh,của Ban Thờng vụ Tỉnh ủy, đồng thời trên cơ sở đó họ là ngời chịu tráchnhiệm chính trong việc tổ chức học tập, nghiên cứu quán triệt các Nghịquyết, Chỉ thị đó trong cấp ủy huyện Ngời Bí th Huyện ủy phải cùng vớiBan Thờng vụ Huyện ủy, Ban Chấp hành huyện Đảng bộ vận dụng Nghịquyết, Chỉ thị của Trung ơng, tỉnh, đề ra Nghị quyết cho Đảng bộ huyện,xác định đúng đắn nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ huyện trong nhiệm kỳ

Đại hội, giữa nhiệm kỳ, trong các nhiệm vụ đặc biệt, khẩn cấp Bí th Huyện

ủy là ngời chủ trì Hội nghị xây dựng kế hoạch, triển khai chỉ đạo thực hiệncác Nghị quyết của Trung ơng, tỉnh, các Chỉ thị của Ban Bí th, Ban Thờng

vụ Tỉnh ủy, chủ trì các cuộc họp đặc biệt giải quyết các điểm nóng về chínhtrị, an ninh, quốc phòng xảy ra trên địa bàn huyện

Về nhiệm vụ tổ chức thực hiện: Bí th Huyện ủy có trách nhiệm là

quán triệt các nhiệm vụ chính trị thờng xuyên, trọng tâm từng thời gian, đặcbiệt, khẩn cấp để cùng với Ban Thờng vụ Huyện ủy giải quyết một cáchkhoa học; tổ chức các hội nghị triển khai thực hiện các Nghị quyết của BanThờng vụ Tỉnh ủy, các ngành Trung ơng có liên quan các nhiệm vụ chínhtrị trên

Về nhiệm vụ lãnh đạo, xây dựng và hoạt động nội bộ Đảng bộ huyện: Bí th Huyện ủy có trách nhiệm là chủ động, tích cực cùng với Ban

Thờng vụ Huyện ủy, Ban Tổ chức Huyện ủy, Văn phòng Huyện ủy, chuẩn bịnội dung, chơng trình, kế hoạch hoạt động lãnh đạo của Huyện ủy; chuẩn bịcác Quyết định của Ban Thờng vụ Huyện ủy Bí th Huyện ủy là ngời chủ trìcác cuộc họp cấp ủy, tổng kết hội nghị, khẳng định đúng đắn những vấn đề

đã thảo luận trong hội nghị, nêu ý kiến chỉ đạo hội nghị giải quyết dứt điểm

Trang 33

những vấn đề còn tồn đọng; chủ động nêu lên để Ban Chấp hành Huyện ủythảo luận quyết định các phơng thức, biện pháp giải quyết những vấn đề mớinảy sinh, chỉ đạo điển hình; tổng kết kinh nghiệm và nhân điển hình tiêntiến.

Về nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ: Theo Nghị quyết Trung ơng 3

(khóa VIII), Bí th Huyện ủy là ngời phải thờng xuyên quan tâm chăm locông tác cán bộ cho cả hệ thống chính trị của huyện Từ cơng vị của mình,chỉ đạo chặt chẽ Ban Tổ chức Huyện ủy, định kỳ và thờng xuyên tiến hànhquy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, đề bạt, quản lý, thực hiện chính sách

đãi ngộ, xử lý cán bộ, để tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, vữngmạnh toàn diện, ngày càng mới về chất, đông về số lợng, đảm bảo ngàycàng trẻ hóa, đúng cơ cấu, tiêu chuẩn, thực hiện tốt việc kế thừa giữa cácthế hệ cán bộ

Bí th Huyện ủy phải là ngời thờng xuyên đổi mới nội dung và hìnhthức sinh hoạt của cấp ủy, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, đồngthời kết hợp chặt chẽ với việc nâng cao trách nhiệm cá nhân phụ trách; xâydựng đợc khối đoàn kết Đảng bộ và nhân dân huyện, thực hiện tốt việc tựphê bình và phê bình trong nội bộ cấp ủy huyện, Ban Chấp hành Đảng bộhuyện Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng,chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 6 (lần 2), khóa VIII,

để xây dựng Đảng bộ huyện thật sự trong sạch, vững mạnh toàn diện, ngangtầm nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới

Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngời Bí th Huyện ủy ngàycàng tăng lên theo tiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL để đảm bảo sự lãnh

đạo của Đảng luôn ngang tầm nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới

Chức năng, nhiệm vụ của ủy ban nhân dân huyện:

Chức năng của UBND huyện thể hiện trên hai mặt là chấp hành cácNghị quyết của HĐND huyện và quản lý nhà nớc hành chính cấp huyện

Trang 34

UBND huyện là cơ quan chấp hành của HĐND huyện, chịu trách nhiệm thihành những Nghị quyết của HĐND huyện, báo cáo các hoạt động đối vớiHĐND huyện, UBND tỉnh HĐND huyện có quyền bãi miễn những thànhviên của UBND huyện khi những thành viên này tỏ ra không còn xứng đángnữa, giám sát các hoạt động của UBND, sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết

định không đúng của UBND huyện UBND huyện với t cách là cơ quanhành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành những Nghịquyết của HĐND huyện, những Nghị quyết của UBND tỉnh, Hiến pháp,luật thống nhất của Nhà nớc UBND huyện chịu trách nhiệm về các hoạt

động của mình và báo cáo công tác trớc HĐND huyện và trớc UBND tỉnh.Nhằm tăng cờng tính hệ thống thống nhất của bộ máy hành chính Nhà nớc

từ Trung ơng đến địa phơng, UBND huyện phải chịu sự lãnh đạo của Chínhphủ về mọi mặt và của UBND tỉnh, lãnh đạo các mặt hoạt động của UBNDxã, thị trấn, đảm bảo hệ thống thông suốt từ Chính phủ Trung ơng đếnUBND cấp cơ sở

Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện, tại Chơng III, Mục I củaLuật Tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi) năm 1994, Điều 43 Luật này qui

định nhiệm vụ và quyền hạn của UBND trong việc thực hiện quản lý nhà

n-ớc [ , tr 35-37]

Luật Tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi) trên còn qui định nhiệm

vụ, quyền hạn của UBND huyện trong việc quản lý địa giới đơn vị hànhchính ở địa phơng, tại điều 44 của Luật này [ , tr 37]

Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, UBND huyện phảilãnh đạo các ban, ngành huyện, xã, thị trấn, thờng xuyên quán triệt việc địnhhớng toàn bộ các hoạt động của mỗi tổ chức, cơ quan vào nhiệm vụ trungtâm là phục vụ công cuộc CNH, HĐH huyện, tỉnh và khu vực vùng ĐBSCL

Vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của ngời Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện.

Trang 35

Chủ tịch UBND huyện là ngời đứng đầu hệ thống tổ chức chínhquyền huyện, là trung tâm tổ chức quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động củachính quyền huyện, thực hiện chức năng quản lý tất cả các lĩnh vực đờisống xã hội trên địa bàn huyện theo hệ thống luật pháp quy định.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND huyện đợc Luật Tổ chứcHĐND và UBND (sửa đổi) năm 1994 quy định tại điều 51 và 52 của Luật này[ , tr 40-41]

Công cuộc xây dựng CNXH ngày càng đi vào chiều sâu thì vị trí,vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của ngời Chủ tịch UBND huyện ngày càngtăng để đảm bảo cho ngời Chủ tịch UBND huyện quản lý, điều hành tốt mọihoạt động của bộ máy chính quyền huyện đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vùng ĐBSCL

Mối quan hệ giữa Huyện ủy với UBND huyện trong tiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL.

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Huyện ủy, UBND huyện, cóthể xác định mối quan hệ giữa Huyện ủy với UBND huyện nh sau:

Trớc hết, đây là mối quan hệ giữa thành tố hạt nhân lãnh đạo chính

trị với thành tố quản lý thực hiện nhiệm vụ chính trị trong hệ thống chính trịcấp huyện Huyện ủy và UBND huyện xét về mặt chức năng có khác nhau,nhng cả hai có cùng chung mục đích là lãnh đạo, quản lý để thực hiện thắnglợi mục tiêu CNH, HĐH trên địa bàn huyện, tiến lên góp phần xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội Trong cơ chế thị trờng và để thực hiện việcxây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, Huyện ủy phải khẳng định tăng cờngvai trò lãnh đạo của mình đối với UBND huyện, "đây không chỉ là vấn đề

có tính nguyên tắc đợc khẳng định từ trong những nguyên lý của chủ nghĩaMác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, mà còn là kết luận nóng hổi đợc rút ra

từ thực tiễn sinh động của cuộc sống" [ , tr 22] Huyện ủy lãnh đạoUBND huyện trên hai phơng diện chủ yếu: lãnh đạo chính trị và lãnh đạo tổ

Trang 36

chức Đối với việc lãnh đạo chính trị, Huyện ủy phải đề ra đợc Nghị quyếtHuyện ủy trong nhiệm kỳ lãnh đạo Nghị quyết cần phải nêu rõ những nguyêntắc, quan điểm, định hớng chính trị, phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu,mục tiêu trên từng lĩnh vực, các chỉ tiêu cụ thể, những giải pháp lớn trongnhiệm kỳ Đại hội một cách đúng đắn theo xu hớng vận động phát triển củaquy luật và phù hợp với đặc điểm tình hình trên địa bàn huyện Trong thời kỳmới, Đảng ta xác định xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, mà trọng tâm

là tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, trớc mắt là CNH, HĐH nôngnghiệp và nông thôn Do đó, các Huyện ủy ở ĐBSCL phải xác định trọngtâm lãnh đạo của mình đối với UBND huyện là lãnh đạo phát triển kinh tếnông nghiệp trên địa bàn huyện Huyện ủy còn lãnh đạo UBND bằng tổchức, hớng các lực lợng cách mạng trên địa bàn huyện vào việc thực hiệnthắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra Trên cơ sở Nghị quyết nhiệm kỳcủa Huyện ủy, UBND huyện căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn của Luật Tổchức HĐND và UBND (sửa đổi) năm 1994 đã quy định, thể chế hóa thànhcác chơng trình, kế hoạch thực hiện trên từng lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm đúng đắn, thiết thực, cụ thể, sáthợp, khả thi Từ chơng trình, kế hoạch thực hiện theo nhiệm kỳ, UBNDhuyện phải cụ thể hóa các chủ trơng, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc cấptrên và của Huyện ủy thành các nhiệm vụ cụ thể hàng năm, quý, tháng trêntừng lĩnh vực, đồng thời tổ chức quản lý các lực lợng xã hội trên địa bànhuyện thực hiện tốt UBND huyện quản lý xã hội trên địa bàn huyện chủyếu bằng pháp luật Trong quá trình lãnh đạo UBND huyện thực hiệnnhiệm vụ chính trị của nhiệm kỳ Đại hội, Huyện ủy phải nắm chắc UBNDhuyện, để qua đó lãnh đạo tốt các lĩnh vực của đời sống xã hội, tập trung đẩymạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn

Trang 37

Sự lãnh đạo của Huyện ủy đối với UBND huyện thực chất là lãnh đạochính trị Chính vì vậy, Huyện ủy phải xác định rõ nội dung, phơng thức lãnh

đạo của mình đối với UBND huyện là lãnh đạo bằng các chủ trơng, Nghịquyết của Huyện ủy, nêu rõ định hớng chính trị, quan điểm đờng lối, chủ tr-

ơng, chính sách trên từng lĩnh vực của đời sống xã hội Trên cơ sở đó,UBND huyện thể chế hóa thành các quy định, chơng trình, kế hoạch, theonhiệm vụ, quyền hạn đợc quy định trong Luật tổ chức HĐND và UBND đãnêu trên, đồng thời quản lý tổ chức thực hiện tốt trên địa bàn huyện Trongquá trình lãnh đạo, Huyện ủy còn phải thờng xuyên tiến hành kiểm tra vàgiám sát việc thực hiện các chủ trơng, Nghị quyết của Huyện ủy thông quahoạt động của đảng viên, của tổ chức đảng trong các cơ quan thuộc UBNDhuyện thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình Hình thức kiểm tra có thểtheo định kỳ hoặc đột xuất, để kịp thời chỉ đạo, uốn nắn những sai trái, lệchlạc với định hớng, quan điểm của Huyện ủy trên từng lĩnh vực cụ thể

Huyện ủy còn phải thống nhất lãnh đạo, quản lý công tác cán bộ đốivới đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị cấp huyện Từ nhận thức "trongXây dựng Đảng thì công tác cán bộ là quan trọng nhất, là khâu then chốtcủa vấn đề then chốt" [ , tr 22], mà nhất là "nhìn chung đội ngũ cán bộhiện nay, xét về chất lợng, số lợng và cơ cấu có nhiều mặt cha ngang tầmvới đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH" [ , tr 68], càng đòi hỏicấp thiết Huyện ủy phải xây dựng đợc đề án, chơng trình công tác cán bộtrong thời kỳ mới cho cả hệ thống chính trị cấp huyện, tiến hành đánh giá,tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, bố trí công tác, đề bạt, kỷ luật,miễn nhiệm, bãi nhiệm, thực hiện các chính sách cán bộ Bằng cơ chế dânchủ, Huyện ủy lựa chọn những cán bộ tốt giới thiệu với UBND huyện để đềbạt, bổ nhiệm vào các cơng vị lãnh đạo các ban, ngành trong huyện Đồngthời "trớc yêu cầu mới ngày càng cao của sự nghiệp cách mạng, trong Đảng

đang bộc lộ một số yếu kém: sự suy thoái về t tởng chính trị; tình trạng

Trang 38

tham nhũng, quan liêu, lãng phí của một bộ phận cán bộ, đảng viên cóchiều hớng phát triển nghiêm trọng hơn" [33, tr 24], Huyện ủy phải căn cứvào chỉ đạo của Trung ơng, Tỉnh ủy, Pháp lệnh cán bộ công chức, Pháp lệnhthực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Pháp lệnh chống tham nhũng, lãnh đạo

hệ thống chính trị cấp huyện xây dựng kế hoạch khoa học, thiết thực, khảthi chống các tệ nạn trên và lãnh đạo cả hệ thống chính trị cùng nhân dânhuyện tiến hành cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu mộtcách chặt chẽ, kiên trì, kiên quyết, có hiệu quả đối với đội ngũ cán bộ cấphuyện

Huyện ủy còn phải lãnh đạo UBND huyện xây dựng bộ máy chínhquyền huyện không còn hạn chế về tổ chức, bộ máy, cơ chế vận hành, độingũ cán bộ nh hiện nay [ , tr 33], ngày càng trong sạch, vững mạnh,ngang tầm nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc,thể hiện tốt bản chất là chính quyền của dân, do dân, vì dân, đội ngũ cán bộchính quyền huyện là "công bộc" trung thành của nhân dân

Để xây dựng bộ máy chính quyền huyện ngày càng trong sạch, vữngmạnh, ngang tầm nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới, Huyện ủy trớc hết phảinhận thức sâu sắc rằng nớc ta là nớc dân chủ, tất cả quyền lực nhà nớc thuộc

về nhân dân, còn các nớc t bản phát triển hiện nay, tiêu biểu là "ở Mỹ không

có một nền dân chủ thực sự, chỉ có nền dân chủ của những ngời giàu, củachính phủ gồm những ngời giàu" [ , tr 8], từ đó phải ra sức lãnh đạo thựchiện tốt dân chủ trong nội bộ Đảng để mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, pháthuy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và quản lý nhà nớc.Huyện ủy phải lãnh đạo thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở; nâng cao chất lợnghoạt động và kiện toàn tổ chức Hội đồng nhân dân huyện; tiếp tục thực hiệncải cách hành chính nhà nớc cấp huyện; cải cách t pháp huyện; tăng cờng

sự lãnh đạo của Huyện ủy đối với UBND huyện; tiến hành xây dựng vàthực hiện tốt đề án, chơng trình công tác cán bộ cấp huyện trong thời kỳ

Trang 39

mới, phải làm cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị cấp huyện "thực sựxứng đáng là ngời đầy tớ trung thành và ngời lãnh đạo của nhân dân, đợcdân tin, dân mến Từ đó làm chuyển biến tình hình" [ , tr 59].

Một vấn đề đặt ra là trên từng lĩnh vực và từng vấn đề cụ thể, sựlãnh đạo của Huyện ủy đến mức độ nào là vừa Huyện ủy không can thiệpvào chức năng quản lý, bao biện công việc của UBND huyện, nhng lại càngkhông đợc buông lỏng vai trò lãnh đạo của mình đối với UBND, làm choUBND mất định hớng chính trị trong việc quản lý thực hiện các nhiệm vụcủa đời sống xã hội Một vấn đề khó đặt ra trong thực tiễn lãnh đạo, quản

lý, là trong từng lĩnh vực, từng vấn đề, đòi hỏi phải phân định rõ giới hạn

đâu là phạm vi lãnh đạo của Huyện ủy, đâu là phạm vi quản lý của UBNDhuyện Đối với những vấn đề thuộc về nguyên tắc, quan điểm, đờng lối, chủtrơng, chính sách, có tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, thìHuyện ủy phải lãnh đạo, chỉ đạo UBND huyện chặt chẽ trong quá trình thựchiện, những vấn đề khác cụ thể, thông qua các cơ quan tham mu Huyện ủytheo dõi và có ý kiến chỉ đạo UBND kịp thời khi cần thiết

Để đảm bảo Huyện ủy lãnh đạo tốt UBND huyện thì Huyện ủy phảidân chủ hóa thật sự trong lãnh đạo, phải xây dựng cho đợc bộ máy chínhquyền cấp huyện trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, đủ sức quản lý tốt cáclĩnh vực đời sống xã hội, từng bớc đổi mới quản lý hành chính nhà nớc vàquản lý sản xuất kinh doanh cấp huyện để xây dựng chính quyền huyện thật

sự là chính quyền của dân, do dân, vì dân

Để thực hiện tốt mối quan hệ giữa Huyện ủy với UBND huyện trongtiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL, một vấn đề đặc biệt quan trọng là phảixây dựng cho đợc một quy chế làm việc xác định rõ vị trí, vai trò, chứcnăng, nhiệm vụ của mỗi thành tố trong hệ thống chính trị cấp huyện và mốiquan hệ của mỗi cán bộ đối với mỗi thành tố và toàn hệ thống Quy chếphải đảm bảo đúng Điều lệ Đảng, pháp luật Nhà nuớc, quy định của các

Trang 40

đoàn thể Quy chế này phải đợc quán triệt trong toàn bộ hệ thống chính trịcấp huyện và tổ chức thực hiện thành nền nếp trong tất cả những mối quan

hệ trong hệ thống chính trị cấp huyện

Mối quan hệ giữa ngời Bí th Huyện ủy với ngời Chủ tịch UBND huyện trong quá trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL

Trong tổ chức hệ thống chính trị cấp huyện ở nớc ta hiện nay thìphổ biến ngời Bí th Huyện ủy kiêm Chủ tịch HĐND huyện, ngời Chủ tịchUBND huyện là Phó Bí th Huyện ủy, thành viên của HĐND huyện Việc bốtrí hai chức danh cán bộ đứng đầu hệ thống tổ chức Đảng và Nhà nớc cấphuyện nh trên là một tổng kết thực tiễn hoạt động của HĐND huyện quahàng chục năm sau giải phóng miền Nam Qua thực tiễn hoạt động củaHĐND huyện khi bố trí Chủ tịch HĐND huyện là cán bộ cấp huyện có vịtrí, phẩm chất, năng lực công tác không ngang với Bí th Huyện ủy, Chủ tịchUBND huyện thì các hoạt động của Thờng trực HĐND huyện nói chung,nội dung các Nghị quyết của HĐND huyện tại các kỳ họp thờng kỳ 6 thánghay họp bất thờng nói riêng, nhìn chung chất lợng không cao, nhiều khi cácNghị quyết thông qua HĐND huyện chỉ là hình thức, mang tính pháp lý, đểtrên cơ sở đó UBND huyện đề ra chơng trình, kế hoạch tổ chức thực hiện

Để giải quyết mối quan hệ giữa ngời Bí th Huyện ủy kiêm Chủ tịchHĐND huyện với ngời Chủ tịch UBND huyện là Phó Bí th Huyện ủy, thànhviên của HĐND huyện trong quá trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL, đòi hỏiphải giải quyết hàng loạt các mối quan hệ: nguyên tắc tổ chức và cơ chếhoạt động của mối quan hệ, các mối quan hệ qua hai hệ thống tổ chức Đảng

và Nhà nớc, bản chất của các mối quan hệ, nội dung từng mối quan hệ, cáchình thức thể hiện từng mối quan hệ, quan điểm thực hiện đúng đắn cácmối quan hệ

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w