phân tích nội dung về việc ứng phó với biến đổi khí hạu tại đồng bằng sông cửu long trong tình hình hiện này

21 0 0
phân tích nội dung về việc ứng phó với biến đổi khí hạu tại đồng bằng sông cửu long trong tình hình hiện này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ụ ụMở đầu...3 Phần Nội Dung...5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG CÔNG CỬU LONG HIỆN NAY...5 Một số khái niệm cơ bản...5 Ảnh hưởng c@a biến đổi khí hậu đến sản

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NỘI DUNG VỀ VIỆCỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẠU TẠI ĐỒNG

BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TÌNH HÌNHHIỆN NÀY

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Đức DươngSINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thảo PhươngLỚP: Quản lý kinh tế K39 A2MÃ SINH VIÊN: 1955270100

Năm học 2020-2021

Trang 2

ụ ụ

Mở đầu 3 Phần Nội Dung 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG CÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 5 Một số khái niệm cơ bản 5 Ảnh hưởng c@a biến đổi khí hậu đến sản xuGt nông nghiê Jp ở ĐBSCL 7 NỘI DUNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10 Thực trạng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long 10 Thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay 12 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ TỐT HƠN VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 17 Ưu, nhược điểm trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay 17 Đề xuGt một số giải pháp nhằm ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay 18 Phần kết luận 20 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 21

Trang 3

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Đồng bằng sông Cửu Long ở phía nam Việt Nam là một trong những điểm nóng trên toàn cầu về biến đổi khí hậu Khu vực này không chỉ rGt lệ thuộc vào các hoạt động nông nghiệp đặc trưng (như đánh cá và nuôi tôm) mà còn dễ bị tổn thương bởi tác động c@a biến đổi khí hậu, bao gồm cả những hiện tượng biến đổi khí hậu diễn ra từ từ như nước biển dâng, xâm nhập mặn lẫn các hiện tượng biến đổi khí hậu diễn ra đột ngột như bão và lũ Với diện tích khoảng 4 triệu ha và nằm ở hạ lưu sông Mekong, ĐBSCL là vựa lúa lớn có trọng trách đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước.Thế nhưng, những năm qua, khu vực ĐBSCL phải chịu tác động mạnh từ sự biến đổi khí hậu khi thường xuyên bị sạt lở, hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng; triều cường và bão mạnh ngày càng bGt thường Đặc biệt, dòng sông, con nước không được các quốc gia thượng nguồn sông Mekong chia sẻ một cách công bằng.

Theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016, nếu mực nước biển dâng 100cm và không có các giải pháp ứng phó, Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có nguy cơ ngập đến 38,9% diện tích Trong đó các tỉnh có nguy cơ ngập cao nhGt là Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) và Cà Mau (57,69%) Mặt khác, dự báo dân số ở Đồng bằng sông Cửu Long có thể tăng từ 17 triệu người hiện nay lên đến khoảng 30 triệu người vào năm 2050

Có thể thGy rằng những tác động do biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu thể hiện ở vùng ĐBSCL là rõ ràng và chúng ta cần phải có những biện pháp ứng phó phù hợp cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và khu vực dân cư nông thôn nói riêng; đặc biệt là dân cư nông thôn khu vực ven biển Việc phân tích nội dung về việc ứng phó với Biến đổi khí hậu tại đông bằng sông Cửu Long hiện nay là cần thiết, nhằm tìm ra những ưu, nhược điểm, từ đó đề xuGt một số giải pháp cụ thể giúp ứng phó tốt hơn với tình hình biến đổi khí hậu.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứua Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

b Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 4

Thứ nhGt, nghiên cứu về thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

Thứ hai, tìm ra những tìm ra những ưu, khuyết điểm trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

Thứ ba, đề xuGt một số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu ch@ yếu là phân tích – tổng hợp, thống kê, phương pháp thu thập và xử lý thông tin.

4 Kết cấu của tiểu luận

Tiểu luận gồm: Phần mở đầu, phần nội dung gồm ba chương, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục

Trang 5

Phần Nội Dung

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNGBẰNG CÔNG CỬU LONG HIỆN NAY

1 Một số khái niệm cơ bảna Khái niệm biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái ĐGt là sự thay đổi c@a hệ thống khí hậu gồm khí quyển, th@y quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhGt định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhGt định hay có thể xuGt hiện trên toàn Địa Cầu Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái ĐGt là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chGt thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hGp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đGt liền khác Gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản c@a các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động c@a các hệ thống kinh tế – xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi c@a con người.

- Nguyên nhân: gồm có 2 nguyên nhân.

+ Nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi c@a tự nhiên) bao gồm: sự biến đổi các hoạt động c@a mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo trái đGt, sự thay đổi vị trí và quy mô c@a các châu lục, sự biến đổi c@a các dạng hải lưu, và sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển.

+ Nguyên nhân ch@ quan (do sự tác động c@a con người) xuGt phát từ sự thay đổi mục đích sử dụng đGt và nguồn nước và sự gia tăng lượng phát thải khí CO2 và các khí nhà kính khác từ các hoạt động c@a con người Như vậy, biến đổi khí hậu không chỉ là hậu quả c@a hiện tượng hiệu ứng nhà kính (sự nóng lên c@a trái đGt) mà còn bởi nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, có rGt nhiều bằng chứng khoa học cho thGy tồn tại mối quan hệ giữa quá trình tăng nhiệt độ trái đGt với quá trình tăng nồng độ khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển, đặc biệt trong kỷ nguyên công nghiệp Trong suốt gần 1 triệu năm trước cách mạng công nghiệp, hàm lượng khí CO2 trong khí quyển nằm trong khoảng từ 170 đến 280 phần triệu (ppm) Hiện tại, con số này đã tăng cao hơn nhiều và ở mức 387 ppm và sẽ còn tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn

Trang 6

nữa Chính vì vậy, sự gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ làm cho nhiệt độ trái đGt tăng và nguyên nhân c@a vGn đề biến đổi khí hậu là do trái đGt không thể hGp thụ được hết lượng khí CO2 và các khí gây hiệu ứng nhà kính khác đang dư thừa trong bầu khí quyển.

- Những hiện tượng biến đổi khí hậu ch@ yếu: - Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt

Sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho các hiện tượng thời tiết biến chuyển theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn trước.

Khắp các châu lục trên thế giới đang phải đối mặt, chống chọi với các hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khô hạn, nắng nóng, bão tuyết… Dự báo c@a IPCC (Ủy ban Liên chính ph@ về thay đổi khí hậu) chỉ ra, thế giới sẽ còn phải đón nhận những mùa mưa dữ dội hơn vào mùa hè, bão tuyết kh@ng khiếp hơn vào mùa đông, khô hạn sẽ khắc nghiệt hơn, nắng nóng cũng khốc liệt hơn

- Mực nước biển tăng cao, nước biển đang dần Gm lên

Sự nóng lên c@a toàn cầu không chỉ ảnh hưởng tới bề mặt c@a biển mà còn ảnh hưởng tới những khu vực sâu hơn dưới mặt biển Theo đó, ở vùng biển sâu hơn 700m, thậm chí là nơi sâu nhGt c@a đại dương, nhiệt độ nước đang Gm dần lên

Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông băng, núi băng và băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên

- Hiện tượng băng tan ở hai cực và Greenland

Trong những năm gần đây vùng biển Bắc Cực nóng lên nhanh gGp 2 lần mức nóng trung bình trên toàn cầu, diện tích c@a biển Bắc Cực được bao ph@ bởi băng trong mỗi mùa hè đang dần thu hẹp lại

- Nền nhiệt độ liên tục thay đổi

Nhiệt độ trung bình mỗi năm c@a thập niên 90 cao hơn nhiệt độ trung bình c@a thập niên 80 Bước sang thế kỷ XXI, mỗi một năm qua đi, nhiệt độ trung bình lại cao hơn.

Theo thống kê, 10 năm đầu c@a thế kỷ XXI đánh dGu sự gia tăng nhiệt độ lớn với sức nóng kỷ lục c@a Trái đGt Nhiệt độ trung bình toàn cầu tính trên mặt đGt và mặt biển đã tăng khoảng 0,74 độ C trong thế kỷ qua.

- Nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đang tăng lên

Theo phân tích các bong bóng khí trong băng ở Nam Cực và Greenland, các nhà khoa học đã đưa ra kết luận rằng, 650.000 năm qua, nồng độ khí carbon

Trang 7

dioxide (CO2) dao động từ 180 - 300ppm (đơn vị đo lường để diễn đạt nồng độ theo khối lượng, tính theo phần triệu).

b Khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu

Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động c@a con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

Nhiệm vụ ch@ yếu để ứng phó với biến đổi khí hậu:

Thứ nhGt, thể hiện được quan điểm tổng hợp, thống nhGt, liên ngành, liên vùng; đáp ứng được yêu cầu trước mắt, đảm bảo lợi ích lâu dài theo trọng tâm trong điểm; phù hợp với từng giai đoạn; dựa vào nội lực là chính, đồng thời phát huy hiệu quả nguồn lực hỗ trợ và kinh nghiệm quốc tế Kế hoạch được triển khai trong toàn ngành TN&MT, trong đó tập trung vào các lĩnh vực ch@ yếu như: Tài nguyên nước, quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo; đGt đai, tài nguyên khoáng sản, địa chGt; môi trường; viễn thám và đo đạc bản đồ; khí tượng th@y văn và biến đổi khí hậu.

Thứ hai, Kế hoạch là cơ sở để chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai các hoạt động, cơ chế, chính sách, sáng kiến quốc tế về biến đổi khí hậu trong ngành trên toàn quốc Dựa trên kế hoạch này, ngành TN&MT các địa phương xây dựng, ban hành thực hiện kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế, kịch bản biến đổi khí hậu c@a địa phương.

Thứ ba, ứng phó với biến đổi khí hậu cần thể hiện đồng thời cả nội dung thích ứng và giảm nhẹ, trong đó thích ứng với biến đổi khí hậu, ch@ động phòng, tránh thiên tai là trọng tâm.

Thứ tư, tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, địa phương trên cả nước để triển khai các chương trình, dự án, nhiệm vụ quan trọng có tính liên ngành, liên vùng, phát huy sức mạnh tổng thể để ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thứ năm, tăng cường nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, xã hội hóa trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiê up ở ĐBSCLa Tác đô ung đến sản xuất và đời sống

Dưới tác động c@a biến đổi khí hậu, ở ĐBSCL, ước tính hàng trăm ngàn hecta đGt bị ngập, hàng triệu người có thể bị mGt nhà cửa nếu nước biển dâng cao Sản lượng lương thực có nguy cơ giảm sút lớn, đe doạ tới an ninh lương thực c@a quốc gia Diện tích canh tác nông nghiệp sử dụng nguồn nước ngọt như lúa, màu, cây ăn trái và nuôi trồng th@y sản sẽ bị thu hẹp, năng suGt và sản lượng sẽ suy giảm Cá nước ngọt dự kiến sẽ suy giảm vì diện tích đGt đồng bằng và dòng sông nhiễm mặn gia tăng Ngược lại, cá nước mặn, lợ sẽ phát triển Diện tích nuôi tôm, sò và hải sản khác có thể sẽ gia tăng trong tương lai Các vùng tài

Trang 8

nguyên rừng, đGt, nước, sinh vật hoang dã, khoáng sản (than bùn, cát đá xây dựng ) sẽ bị xâm lGn Nông dân, ngư dân, diêm dân và thị dân nghèo sẽ là đối tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề do thiếu nguồn dinh dưỡng, thiếu khả năng tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thông tin để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi c@a thời tiết và khí hậu Dự kiến sẽ có sự dịch chuyển dòng di cư c@a nông dân ở các vùng ven biển bị tác động nặng nề do biến đổi khí hậu và nước biển dâng lên các đô thị vùng phía bắc và phía tây Điều này khiến các quy hoạch đô thị bị phá vỡ, trật tự xã hội sẽ là một thử thách, môi trường đô thị sẽ bị xGu đi do sự gia tăng cơ học về dân số Thực tế cho thGy, mùa khô năm 2016, mặn đã xâm nhập sâu đến 90 km vào các tỉnh/thành ven biển ở ĐBSCL, với diện tích khoảng 300.000 ha Nếu tình trạng hạn mặn tiếp tục diễn ra như năm 2016 thì diện tích các vùng trồng lúa sẽ bị ảnh hưởng rGt lớn, làm giảm năng suGt và sản lượng Như vậy, việc chọn tạo và sử dụng các loại giống lúa chịu mặn là khả năng phải nghĩ tới trong hiện tại và tương lai.

Ngoài các yếu tố ảnh hưởng như nêu trên đối với cây lúa, nuôi trồng th@y sản…, khi mực nước biển dâng còn làm hệ thống đê biển hiện tại có nguy cơ tràn và vỡ ngay cả khi không có các trận bão lớn Ngoài ra, do mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi sẽ gây xói lở bờ Đối với hệ thống đê sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp sự an toàn c@a các tuyến đê sông ở các tỉnh phía bắc, đê bao và bờ bao ở các tỉnh phía nam Biến đổi khí hậu cũng làm thay đổi điều kiện sinh sống c@a các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mGt c@a một số loài và ngược lại xuGt hiện nguy cơ gia tăng các loại “thiên địch” Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa Biến đổi khí hậu có thể tác động đến thời vụ canh tác lúa, làm thay đổi cGu trúc mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suGt, sản lượng.

b Ảnh hưởng đến quang hợp và năng suất cây trồng

Những thay đổi về cường độ và thời gian có nắng, thiếu nước, gia tăng lượng khí CO2 (dự kiến tăng từ 350 ppm đến 700 ppm) và nhiệt độ (dự kiến gia tăng thêm 10C) trong tương lai sẽ ảnh hưởng tới việc tạo chGt khô c@a toàn cây và sản phẩm thu hoạch Gia tăng nhiệt độ và cường độ ánh sáng làm gia tăng quang hợp nhưng đồng thời cũng làm gia tăng hô hGp Nhóm cây C3 (lúa, đậu nành, cây ăn trái, cây cho c@…) được hưởng lợi nhiều nhGt khi tăng gGp đôi lượng CO2 và nhiệt độ, năng suGt chGt khô toàn cây có thể gia tăng 20-30% Tuy

Trang 9

nhiên, những diễn biến này chỉ xảy ra khi có đ@ nước tưới trong suốt mùa trồng Nhóm cây C4 (mía, bắp…), trong điều kiện CO2 hiện nay (350 ppm), ở ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao, nhóm này có quang hợp và sử dụng nước hữu hiệu hơn nhóm C3 Ở cường độ ánh sáng cao, hô hGp ánh sáng trở nên không đáng kể Như vậy, năng suGt chGt khô c@a thực vật nhóm C4 cao hơn C3 ở cường độ ánh sáng cao Nhưng do nhiệt độ tối hảo c@a quang hợp ở nhóm C4 thGp hơn nhiệt độ tối hảo c@a hô hGp, nên khi gia tăng nhiệt độ, chGt bột sẽ bị mGt nhiều hơn Do vậy, năng suGt các loại cây trồng cũng có sự thay đổi trước những diễn biến bGt thường c@a biến đổi khí hậu.

c Ảnh hưởng đến cỏ dại, sâu bệnh và đa dạng sinh học

Cỏ dại đa số thuộc nhóm C3, nên sẽ phát triển mạnh trong tương lai, khi nhiệt độ tăng thêm 10C và CO2 tăng gGp đôi, xâm nhập cỏ dại cũng sẽ trầm trọng trong tương lai Nhiều nghiên cứu cho thGy, gia tăng nhiệt độ giúp côn trùng rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, gia tăng mức sinh nở và mật số nhanh chóng Rầy nâu hại lúa có thể mãnh liệt hơn và nhiều dòng kháng thuốc có cơ hội bộc phát hơn Dịch rầy thường xảy ra vào mùa hè, nhưng trong tương lai có thể xảy ra vào mùa mưa khi nhiệt độ và độ ẩm giảm Nạn cào cào, châu chGu có thể cũng trở nên trầm trọng hơn Biến đổi khí hậu và nước biển dâng sẽ tác động lên toàn bộ hệ sinh thái vốn rGt nhạy cảm c@a vùng ĐBSCL VGn đề này làm thay đổi cán cân thực phẩm trong sinh quyển, làm mGt tính đa dạng sinh học, đGt và rừng bị suy kiệt: nhiều vùng bảo tồn đGt ngập nước như Tràm Chim, U Minh Thượng, Láng Sen, Trà Sư, Hà Tiên, Vồ Dơi, Bãi Bồi, ĐGt Mũi, Lung Ngọc Hoàng sẽ bị đe dọa ảnh hưởng, sự bền vững trở nên mong manh hơn, một số sinh vật có thể bị tiêu diệt, nhưng cũng sẽ có một số côn trùng (như muỗi) sẽ gia tăng số lượng, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng và chGt lượng do ngập nước và khô hạn, tăng thêm nguy cơ diệt ch@ng đối với động, thực vật, làm biến mGt các nguồn gen quý hiếm Các loại thực vật hàng niên dễ đáp ứng với môi trường mới và có thời gian tái cGu trúc di truyền đáp ứng môi trường mới nhanh hơn thực vật đa niên nên thời gian tạo loài mới ngắn hơn sẽ góp phần vào sự đa dạng sinh học Thay đổi thuỷ tính c@a các dòng sông, nước biển dâng cao và nước mặn xâm nhập nhiều trong tương lai được dự đoán là sẽ ảnh hưởng lên động, thực vật c@a vùng duyên hải Các loài cây chịu mặn sẽ phát triển tốt hơn và rừng lGn ra biển Ngược lại, các thực vật cần sống trong nước ngọt một thời gian như cây Tràm hay nước lợ như Dừa nước, cây Bần sẽ bị suy thoái nếu mùa khô hạn kéo dài và nhiễm mặn gia tăng, chúng có khuynh hướng phát triển vào phía nội địa, và như vậy bờ sông vùng gần biển sẽ bị xói lở nhiều hơn trong tương lai.

Trang 10

CHƯƠNG II:

NỘI DUNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY1 Thực trạng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long luôn đối mặt với lũ và ngập lụt ở vùng thượng du, xâm nhập mặn ở vùng ven biển, đGt phèn và sự lan truyền nước chua ở những vùng trũng thGp; thiếu nước ngọt cho sản xuGt và sinh hoạt ở những vùng gần biển; xói lở bờ sông, bờ biển xảy ra ở nhiều nơi và ngày càng trở nên nghiêm trọng và ô nhiễm nguồn nước, kể cả nước mặt và nước ngầm…

Theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016, nếu mực nước biển dâng 100cm và không có các giải pháp ứng phó, Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có nguy cơ ngập đến 38,9% diện tích Trong đó các tỉnh có nguy cơ ngập cao nhGt là Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) và Cà Mau (57,69%).

Mặt khác, dự báo dân số ở Đồng bằng sông Cửu Long có thể tăng từ 17 triệu người hiện nay lên đến khoảng 30 triệu người vào năm 2050 Công nghiệp hóa, đô thị hóa sẽ ngày càng phát triển và sẽ thu hẹp diện tích đGt nông nghiệp, đồng thời làm tăng nhu cầu về nước sạch cũng như phát sinh nhiều nước thải hơn.Đây sẽ là áp lực lớn đối với nguồn nước, nhGt là giải quyết vGn đề nước ngọt, ô nhiễm nguồn nước, nhGt là ở các kênh, rạch nhỏ, chảy qua các khu đô thị, khu công nghiệp.

Cùng với đó, nhu cầu lương thực và nước ngọt cũng ngày càng tăng, đồng thời kéo theo những vGn đề về suy giảm chGt lượng nước, ô nhiễm nguồn nước Những vGn đề về xung đột giữa nhu cầu nước ngọt cho nông nghiệp và nhu cầu nước mặn, nước lợ để nuôi tôm đang diễn ra ở nhiều nơi.

Việc phát triển hạ tầng chống lũ, th@y lợi, giao thông đô thị, khu công nghiệp đã làm biến đổi sâu sắc chế độ lũ như vốn có trước đây Việc phát triển hệ bờ bao, khu dân dân cư vượt lũ làm giảm không gian chứa lũ, thoát lũ làm gia tăng nguy cơ ngập, lụt ở nhiều khu vực.Diện tích chứa lũ giảm đồng thời mực nước biển dâng sẽ làm tăng mực nước lũ ở khu vực trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian dài.

Ở các khu vực trung và hạ lưu, do phát triển công nghiệp và đô thị hóa cao, diện tích chứa lũ giảm và nước biển dâng làm tăng nguy cơ ngập lũ Cung cGp nước sạch chỉ đảm bảo được cho 60-65% dân số đô thị và tỷ lệ này thGp hơn rGt nhiều đối với nông thôn.

Nguồn nước để cGp nước ở các khu vực nông thôn đang phải đối mặt với hai vGn đề lớn là mặn và ô nhiễm nguồn nước Nước thải chưa được xử lý, ô nhiễm công nghiệp và cơ sở hạ tầng sinh hoạt hạn chế gây ra các vGn đề về chGt

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan