1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng sản xuất và vấn đề thị trường tiêu thụ của làng nghề thêu ren thanh hà

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 11,33 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải PHN M U LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hai mươi năm đổi đất nước, với tiến trình nước ta đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đắn bước đầu mang lại kết rõ rệt cho kinh tế nước nhà Đặc biệt, nội dung nghị hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ VI, khoá X nêu rõ: Phát triển nâng cao hiệu hoạt động chủ thể kinh tế tạo lực cho phát triển doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Vì phát triển doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề thủ công Việt Nam quan trọng Bên cạnh thành công đạt sau đổi cịn gặp phải nhiều khó khăn Năm 1986 đánh dấu bước ngoặt lich sử kinh tế nước ta với thời kỳ kinh tế mới, thòi kỳ hội nhập Trên chặng đường với phát triển nhiều ngành khác việc khai thác tiềm của ngành TTCN cần thiết Khơng góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng sống người dân đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ Với 2000 làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nước mây tre đan, sơn mài, gốm sứ, thêu ren… đóng góp vai trò quan trọng vào phát triển đất nước mặt kinh tế, đẩy mạnh hàng xuất Sự phát triển khơng mang lại hiệu mặt kinh tế mà cịn góp phần giư gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc giai đoạn mà Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất làng nghề Tuy nhiên làng nghề nước phải đứng trước nhiều hội thách thức mà kinh tế thị trường đặt đặc biệt vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm Làng nghề thêu ren Thanh Hà phải đừng trước khó khăn chung khinh tế thị trường Líp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải c gng đứng vững dần khẳng định vị Những nghệ nhân làng nghề người khẳng định sức sống cho làng nghề, mang lại thỏ cho Thanh Hà, tìm cách đưa sản phẩm Thanh Hà miền tổ quốc nhiều nơi giới Là người mảnh đất Hà Nam, với lòng ham học hỏi sinh viên khoa Địa lý, nghe nhiều làng nghề thêu Thanh Hà ( Thanh Liêm-Hà Nam)-một làng nghề gồng lên để tìm chỗ đứng cho mình, tơi định lựa chọn Thanh Hà với đề tài:” Hiện trạng sản xuất vấn đề thị trường tiêu thụ làng nghề thêu ren Thanh Hà” làm đề tài cho khố luận tót nghiệp MỤC ĐÍCH, GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2.1.Mục đích - Tìm hiểu khái quát làng nghề hoạt động sản xuất thêu ren Thanh Hà - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thêu ren Thanh Hà - Tìm hiểu trạng sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm thêu Thanh Hà - Định hướng sản xuất mở rộng thị trường cho thêu ren Thanh Hà đến năm 2015 Các giải pháp thực 2.2 Giới hạn đề tài Do việc nghiên cứu đề tài thời gian ngắn nên phạm vi nghiên cứu chủ yếu làng nghề tiêu biểu xã Thanh Hà An Hoà Hoà Ngãi, đề tài giới hạn trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2008 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Để thực đề tài vận dụng quan điểm phương pháp luận Địa lý KT-XH Nghiên cứu mối liên hệ tương tác nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội tổng thể lãnh thổ Mỗi thành phần vận động, phát triển theo quy luật riêng biệt đảm bảo cân nội chúng Líp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải S tn ti phỏt trin ca làng nghề thêu Thanh Hà khơng nằm ngồi quy luật chung Thanh Hà hình thành vùng co thuận lợi tự nhiên-xã hội, nằm khu vực có kinh tế phát triển, có nhiều điều kiện mở rộng thị trường, song thách thức lớn vói Thanh Hà làm để mở rộng thị trường ổn định sản xuất thời kỳ kinh tế biến động Trong trình nghiên cứu đè tài, vận dụng quan điểm phương pháp nghiên cứu sau: 3.1 Quan điểm nghiên cứu 3.1.1 Quan điểm tổng hợp Trong lãnh thổ, yếu tố tồn tại, vận động phát triển mối quan hệ tác động qua lại lẫn tạo lên mơt thể thống hồn chỉnh Sự thay đổi yếu tố kéo theo thay đổi yếu tố khác làm cho lãnh thổ cân Cũng vậy, làng nghề đựơc liên kết với nhiều mắt xích, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Ngồi mắt xích tạo lên dây truyền sản xuất hàng thêu ren xuất nước Cho nên Thanh Hà trở thành khâu quan trọng xuất hàng thêu ren nước Ngày với sách mở cửa kinh tế Thanh Hà có hơị để khẳng định 3.1.2 Quan điểm lãnh thổ Tất vật tượng tồn phát triển không gian lãnh thổ định Trong địa lý KT-XH cần tìm khác biệt lãnh thổ với lãnh thổ khác dựa vào yếu tố tự nhiện, KT-XH…) Cho nên việc nghiên cứu, đánh giá cần gắn với địa phưong cụ thể Đề tài khơng nằm ngồi quan điểm nghiên cứu hoạt động sản xuất thị trường tiêu thụ Thanh Hà 3.1.3 Quan điểm lích s Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Mi vật tượng có nguồn gốc phát sinh phát triển riêng nó, kết khứ, kế thừa khứ phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu khứ Từ quan điểm thấy phát triển kinh tế xã hội làng nghề thêu ren suốt thời kỳ phát triển kinh tế Thanh Hà 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thực địa điều tra Do yêu cầu đề tài nội dung cần nghiên cứu nên thực địa địa phương cần thiết tiến hành suốt trình nghiên cứu Bên cạnh tơi điều tra số hộ thêu ren, số doanh nghiệp công ty tiêu biểu, đến UBND xã Thanh Hà để lấy số liệu phân tích, thấy tận mắt hoạt động thêu ren diễn Thanh Hà, cụ thể:  Nhóm doanh nghiệp tư nhân: - DNTN Hồng Điểm, thơn An Hồ-Thanh Hà-Thanh Liêm, gặp ơng Hồng Điểm-Giám đốc  Nhóm công ty TNHH: - Công ty TNHH Thanh Tùng, thôn Hồ Ngãi-Thanh Hà, gặp ơng Nguyễn Thế Hùng-Giám đốc  Nhóm hộ gia đình: - Gia đình ơng Lại Công Vũ - Xưởng thêu tay Hanh Hiền - Xưởng thêu anh Phạm Sỹ Chiểu  Nhóm người lao động; - Lao động công ty TNHH Thanh Hùng - Lao động doanh nghiệp Hoàng Điểm 3.2.2 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu Dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài thu thập số liệu liên quan đến ngành thêu từ UBND xã Thanh Hà, UBND huyện Thanh Liêm, …cụ thể tình hình sản xuất,phân bố, dịch vụ…Sau tiến hành thống kờ, Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải chn lọc xử lý số liệu, phân tích để có nhìn khách quan làng nghề 3.2.3 Phương pháp đồ biểu đồ Là phương pháp thiếu nghiên cứu đị lý, giúp cho làm sống dậy yếu tố địa lý (vị trí, kinh tế, cấu kinh tế…) Khi nghiên cứu đề tài phải dựa vào đồ để nghiên cứu phân tích Líp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải PHN NI DUNG Chng mt: KHI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ THÊU REN THANH HÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THANH HÀ 1.1 Lịch sử hình thành Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp, nhiều nghề TCTT đời vùng nông thôn Việt Nam, tận dụng thời gian nông nhàn người dân Vậy tiêu chí để nghề xếp vầo nghề thủ cơng truyền thống? Nó gồm tiêu chí sau: - Đã hình thành, tồn phát triển lâu đời nước ta - Sản xuất tập trung tạo thành làng nghề phố nghề - Có nhiều hệ công nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề - Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Việt Nam - Sử dụng nguyên liệu chỗ hầu hết nước - Sản phẩm tiêu biểu độc đáo Việt Nam có giá trị, chất lượng cao, vừa hàng hoá, vừa sản phẩm văn hoá nghệ thuật mỹ thuật, mang màu sắc văn hố Việt Nam - Là nghề ni sống phận dân cư cộng đồng, có đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước Thêu ren nghề thủ cơng có sớm nước ta gắn bó với người dân nhiều vùng miền Làng nghề thêu ren Thanh Hà thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam làng nghề có từ cách 100 năm Hơn kỷ trước người dõn Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải lng An Hoà ( Thanh Hà) làm quen với đường kim mũi nghề thêu xã Họ khơng biết xác nghề thêu tay xuất từ đem nghề về, biết nghề thêu có nguồn ngốc từ vùng đất Hà Tây Theo người cao tuổi làng thì nghề thêu xuất làng An Hoà Hoà Ngãi Nhưng UBND xã Thanh Hà tìm thơng tin có liên quan đến ơng Nguyễn Đình Thản Làng An Hồ, ơng xác định ơng tổ làng nghề-là người mang nghề Thanh Hà Mặc dù khơng biết xác nghề co từ Thanh Hà bảo tồn nghề truyền thống mình, để làm điều khơng phải dễ Làng nghề thêu Thanh Hà có nét đặc trưng giống bao làng nghề truyền thống khác: - Tuy có phát triển gắn chật với nông nghiệp, nơng thơn nơng dân - Có kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ sản xuất - Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề - Phân công lao động làng nghề - Các sản phẩm có tính mỹ thuật cao, mang sắc dân tộc - Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn .1.2 Quá trình phát triển làng nghề Từ hình thành đến làng nghề trải qua nhiều bước thăng trầm lịch sử, ngaỳ làng nghề tồn phát triển mang lại diện mạo cho Thanh Hà Từ sau miền Bắc giải phóng làng nghề Thanh Hà mở rộng quy mô sản xuất so vi trc chin tranh Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Vo nhng nm 80 l thi gian thịnh vượng làng nghề, sản phẩm làng nghề đa dạng phục vụ nước xuất sang nước Liên Xô Đông Âu Từ năm 1990 đến nhiều tổ hợp thêu ren xuất đời phát triển thành công ty, doanh nghiêp Do khó khăn chế thị truờng nay, thị trường truyền thống trước bị thu hẹp, thị trường nước ngày khắt khe với sản phẩm thêu Việt Nam có Thanh Hà Làng nghề gặp nhiều khó khăn, đặc biệt năm 90 đầu sản phẩm khơng ổn định, có lúc người làng Thanh Hà nghĩ đến giữ nghề Đến sản xuất Thanh Hà chậm lại so với năm trước, biến động kinh tế Nhưng với cố gắng mình, ngày thêu ren Thanh Hà tồn tại, phát triển tiếp tục khẳng định sức sống cho trước thời thách thức thời kỳ hội nhập MỘT VÀI NÉT VỀ LÀNG NGHỀ THÊU REN THANH HÀ 2.1 Vai trò nghề thêu renThanh Hà Là làng nghề biết đến từ lâu, làng nghề thêu ren Thanh Hà không bán sản phẩm nứơc mà xuất sang thị trường Tây Âu, Nhật Bản, Thuỵ Điển…góp phần quan trọng xuất hàng thêu tay Việt Nam Phát triển làng nghề thêu Thanh Hà khai thác tiềm lao động dồi xã, giải vấn đề lao động nhàn rỗi sau mùa vụ Mặt khác góp phần khai thác tiềm kỹ thuật, tiền vốn, vật tư nguyên liệu có địa phương Phát triển làng nghề bảo tồn làng nghề truyền thống mà giúp cho người dân Thanh Hà làm giàu mảnh đất q Đời sống người dân Thanh Hà hơm chứng minh điều + 100% số hộ có ti vi Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải + 90% số hộ có điện thoại + 102 hộ kết nối mạng Internet + 63 hộ có máy Fax Khơng thế, phát triển làng nghề cịn góp phần chuyển dịch cấu lao động nông thôn, bước xố đói giảm nghèo, thu hút lao động địa phương khác đến tham gia sản xuất Thanh Hà có hàng chục tỷ phú làm giàu lên từ sản xuất hàng thêu ren, nhiều tỷ phú trẻ, với doanh nghiệp có 30-50 nhân cơng Ảnh1: Đường làng ngõ xóm Thanh Hà Điều đặc biệt từ phát triển làng nghề tệ nạn xã hội bị đẩy lùi Ai chí thú làm ăn, đến Thanh Hà thấy đội ngũ đông đảo niên làm việc doanh nghiệp thêu, hạn chế lớn tệ nạn xã hội Là xã làm TTCN, vào xã thấy đặc điểm làng nghề thêu ren Trong làng liên tục gặp doanh nghiệp thêu, xưởng thêu, sở giặt có nhiều dây phơi Líp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải dựng phi hng Ngoi xã hộ có khung thêu đặc trưng làng nghề, nhiều hộ có máy khâu để may hàng Cũng làng q khác, Thanh Hà có đời sống văn hố phong phú Đường làng ngõ xóm Thanh Hà bê tơng hóa, có hệ thống cống rãnh nước làng Đến Thanh Hà hôm thấy nhiều thay đổi phát triển mạnh mẽ làng nghề Ảnh 2: Sử dụng sân phơi sản phẩm 2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm thêu Thanh Hà Để hồn thiện sản phẩm thêu tay phải trải qua nhiều cơng đọan Trong việc lựa chọn nguyên liệu, kiểu dáng,mẫu mã, sản phẩm định phần lớn đến giá trị sản phẩm Các cơng đoạn việc hồn thiện sản phẩm thêu Thanh Hà thể qua sơ đồ sau: Líp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w