PHẦN MỞ ĐẦU1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong hơn hai mươi năm đổi mới đất nước, với tiến trình nước ta đangđẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Chủ trương phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là đúng đắn bước đầu mang lại những kết quả rõ rệtcho nền kinh tế nước nhà Đặc biệt, nội dung nghị quyết hội nghị BCH Trungương Đảng lần thứ VI, khoá X nêu rõ: Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các chủ thể trong nền kinh tế tạo ra thế và lực cho sự phát triển củacác doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Vì vậy sự phát triển của cácdoanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong các làng nghề thủ công Việt Nam là rấtquan trọng Bên cạnh thành cơng đạt được sau đổi mới chúng ta cịn gặp phảinhiều khó khăn Năm 1986 đánh dấu một bước ngoặt lich sử trong nền kinh tếnước ta với một thời kỳ kinh tế mới, thòi kỳ hội nhập Trên chặng đường ấycùng với sự phát triển của nhiều ngành khác thì việc khai thác tiềm năng củacủa các ngành TTCN là rất cần thiết Khơng chỉ góp phần giải quyết việc làmcho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và đẩymạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Với trên 2000 làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống trên cả nước nhưmây tre đan, sơn mài, gốm sứ, thêu ren… đã đóng góp một vai trò quan trọngvào sự phát triển đất nước về mặt kinh tế, đẩy mạnh hàng xuất khẩu Sự pháttriển đó khơng chỉ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế mà cịn góp phần giư gìnnhững bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc trong giai đoạn hiện nay khimà Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nó đãtác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất của các làng nghề.
Trang 22
vẫn cố gắng đứng vững và đang dần khẳng định vị thế của mình Những nghệnhân của làng nghề là những người đang khẳng định sức sống cho làng nghề,mang lại hơi thỏ mới cho Thanh Hà, tìm cách đưa sản phẩm của Thanh Hà ramọi miền của tổ quốc và nhiều nơi trên thế giới.
Là một người con của mảnh đất Hà Nam, với lòng ham học hỏi của mộtsinh viên khoa Địa lý, tôi đã nghe nhiều về làng nghề thêu Thanh Hà ( ThanhLiêm-Hà Nam)-một làng nghề đang gồng mình lên để tìm chỗ đứng cho mình,
tơi quyết định lựa chọn Thanh Hà với đề tài:” Hiện trạng sản xuất và vấn đềthị trường tiêu thụ của làng nghề thêu ren Thanh Hà” làm đề tài cho khố
luận tót nghiệp của mình.
2 MỤC ĐÍCH, GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.2.1.Mục đích.
- Tìm hiểu khái quát về làng nghề và hoạt động sản xuất thêu ren Thanh Hà.- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thêu ren Thanh Hà.- Tìm hiểu hiện trạng sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm thêu Thanh Hàhiện nay.
- Định hướng sản xuất và mở rộng thị trường cho thêu ren Thanh Hà đến năm2015 Các giải pháp thực hiện.
2.2 Giới hạn đề tài.
Do việc nghiên cứu đề tài trong thời gian ngắn nên phạm vi nghiên cứu chủyếu tại 2 làng nghề tiêu biểu của xã Thanh Hà là An Hoà và Hoà Ngãi, đề tàichỉ giới hạn trong trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2008.
3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã vận dụng các quan điểm vàphương pháp luận của Địa lý KT-XH Nghiên cứu mối liên hệ tương tác giữanhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội trong tổng thể của một lãnh thổ Mỗi thànhphần này đều vận động, phát triển theo quy luật riêng biệt đảm bảo cân bằngtrong nội bộ của chúng.
Trang 3Sự tồn tại phát triển của làng nghề thêu Thanh Hà không nằm ngồiquy luật chung đó Thanh Hà hình thành trong vùng co thuận lợi về tự nhiên-xãhội, nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển, có nhiều điều kiện mở rộngthị trường, song thách thức lớn vói Thanh Hà hiện nay là làm thế nào để mởrộng thị trường và ổn định sản xuất trong thời kỳ kinh tế biến động hiện nay Trong quá trình nghiên cứu đè tài, chúng tôi đã vận dụng quan điểm vàphương pháp nghiên cứu sau:
3.1 Quan điểm nghiên cứu.
3.1.1 Quan điểm tổng hợp.
Trong một lãnh thổ, mọi yếu tố đều tồn tại, vận động và phát triển trongmối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo lên mơt thể thống nhất hồn chỉnh.Sự thay đổi của các yếu tố này kéo theo sự thay đổi của các yếu tố khác và làmcho lãnh thổ luôn ở thế cân bằng
Cũng như vậy, một làng nghề đựơc liên kết với nhau bởi nhiều mắt xích,từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Ngồi ra thì nó cũng là một mắtxích tạo lên dây truyền sản xuất hàng thêu ren xuất khẩu trong cả nước Chonên Thanh Hà trở thành một khâu quan trọng trong xuất khẩu hàng thêu ren củacả nước Ngày nay với chính sách mở cửa nền kinh tế Thanh Hà có cơ hơị đểkhẳng định mình.
3.1.2 Quan điểm lãnh thổ
Tất cả các sự vật hiện tượng đều tồn tại và phát triển trong một khônggian lãnh thổ nhất định Trong địa lý KT-XH cần tìm ra sự khác biệt giữa lãnhthổ này với lãnh thổ khác chính là dựa vào các yếu tố tự nhiện, KT-XH…) Chonên việc nghiên cứu, đánh giá cần gắn với một địa phưong cụ thể Đề tài nàycũng khơng nằm ngồi quan điểm đó khi nghiên cứu hoạt động sản xuất và thịtrường tiêu thụ của Thanh Hà.
Trang 44
Mọi sự vật hiện tượng đều có nguồn gốc phát sinh và phát triển riêng
của nó, hiện tại là kết quả của quá khứ, là sự kế thừa quá khứ và phát huy điểmmạnh, khắc phục điểm yếu của quá khứ.
Từ quan điểm đó chúng ta thấy được sự phát triển kinh tế xã hội của làngnghề thêu ren trong suốt thời kỳ phát triển kinh tế của Thanh Hà.
3.2 Phương pháp nghiên cứu.
3.2.1 Phương pháp thực địa điều tra.
Do yêu cầu của đề tài và nội dung cần nghiên cứu nên tôi thực địa địaphương là hết sức cần thiết và được tiến hành trong suốt q trình nghiên cứu.Bên cạnh đó tôi đã điều tra ở một số hộ thêu ren, một số doanh nghiệp công tytiêu biểu, đến UBND xã Thanh Hà để lấy các số liệu về phân tích, thấy đượctận mắt hoạt động thêu ren diễn ra ở Thanh Hà, cụ thể:
Nhóm các doanh nghiệp tư nhân:
- DNTN Hồng Điểm, thơn An Hồ-Thanh Hà-Thanh Liêm, gặp ơng HồngĐiểm-Giám đốc.
Nhóm cơng ty TNHH:
- Cơng ty TNHH Thanh Tùng, thơn Hồ Ngãi-Thanh Hà, gặp ơng NguyễnThế Hùng-Giám đốc.
Nhóm các hộ gia đình:- Gia đình ông Lại Công Vũ- Xưởng thêu tay Hanh Hiền- Xưởng thêu anh Phạm Sỹ Chiểu. Nhóm người lao động;
- Lao động công ty TNHH Thanh Hùng- Lao động trong doanh nghiệp Hoàng Điểm.
3.2.2 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu.
Trang 5chọn lọc và xử lý số liệu, phân tích để có được cái nhìn khách quan nhất vềlàng nghề.
3.2.3 Phương pháp bản đồ biểu đồ.
Trang 66
PHẦN NỘI DUNG
Chương một: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ THÊU
REN THANH HÀ.
1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THANHHÀ.
1.1 Lịch sử hình thành.
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp, nhiều nghề TCTTđã ra đời tại vùng nông thôn Việt Nam, tận dụng thời gian nông nhàn của ngườidân
Vậy những tiêu chí nào để một nghề được xếp vầo một nghề thủ cơngtruyền thống? Nó gồm những tiêu chí sau:
- Đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nước ta.- Sản xuất tập trung tạo thành các làng nghề và phố nghề.- Có nhiều thế hệ cơng nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề.- Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam.- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ hoặc hầu hết trong nước.
- Sản phẩm tiêu biểu và độc đáo của Việt Nam có giá trị, chất lượng cao, vừalà hàng hoá, vừa là sản phẩm văn hoá nghệ thuật mỹ thuật, mang màu sắcvăn hoá Việt Nam.
- Là nghề nuôi sống một bộ phận dân cư của cộng đồng, có đóng góp đáng kểvào ngân sách nhà nước.
Thêu ren là một nghề thủ cơng có sớm ở nước ta và gắn bó với người dânnhiều vùng miền.
Làng nghề thêu ren Thanh Hà thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam làmột làng nghề có từ cách đây hơn 100 năm Hơn một thế kỷ trước người dân
Trang 7làng An Hoà ( Thanh Hà) đã làm quen với đường kim mũi chỉ của nghề thêuđầu tiên trong xã Họ cũng không biết chính xác nghề thêu tay xuất hiện từ baogiờ và do ai đem nghề về, chỉ biết là nghề thêu ở đây có nguồn ngốc từ vùngđất Hà Tây.
Theo những người cao tuổi trong làng thì thì nghề thêu xuất hiện đầu tiên ởlàng An Hoà và Hoà Ngãi Nhưng hiện nay UBND xã Thanh Hà đang tìmnhững thơng tin có liên quan đến ơng Nguyễn Đình Thản ở Làng An Hồ, ôngđang được xác định là ông tổ làng nghề-là người đầu tiên mang nghề về ThanhHà.
Mặc dù khơng biết chính xác là nghề co từ bao giờ nhưng cho đến bây giờThanh Hà vẫn bảo tồn được nghề truyền thống của mình, mặc dù để làm đượcđiều đó là khơng phải dễ.
Làng nghề thêu Thanh Hà cũng có những nét đặc trưng giống như baolàng nghề truyền thống khác:
- Tuy có sự phát triển nhưng vẫn gắn chật với nông nghiệp, nông thôn và nơngdân.
- Có sự kết hợp giữa cơng nghệ truyền thống và cơng nghệ mới trong sản xuất - Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề
- Phân công lao động làng nghề.
- Các sản phẩm có tính mỹ thuật cao, mang bản sắc dân tộc.- Thị trường tiêu thụ sản phẩm khá rộng lớn.
.1.2 Quá trình phát triển làng nghề.
Từ khi hình thành đến nay làng nghề đã trải qua nhiều bước thăng trầmcủa lịch sử, mặc dù vậy nhưng ngaỳ nay làng nghề vẫn tồn tại và phát triểnmang lại diện mạo mới cho Thanh Hà.
Trang 88
Vào những năm 80 là thời gian thịnh vượng nhất của làng nghề, sản phẩmcủa làng nghề đa dạng phục vụ trong nước và xuất khẩu sang các nước ở LiênXô và Đông Âu.
Từ những năm 1990 đến nay nhiều tổ hợp thêu ren xuất khẩu ra đời vàphát triển thành các cơng ty, doanh nghiêp Do sự khó khăn của cơ chế thịtruờng hiện nay, các thị trường truyền thống trước đây bị thu hẹp, thị trườngnước ngoài ngày một khắt khe hơn với sản phẩm thêu Việt Nam trong đó cóThanh Hà Làng nghề đã gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những năm 90 do đầura sản phẩm khơng ổn định, có lúc người làng Thanh Hà nghĩ đến không thểgiữ được nghề.
Đến nay sản xuất của Thanh Hà đang chậm lại so với những năm trước,là do những biến động của nền kinh tế.
Nhưng với sự cố gắng của mình, ngày nay thêu ren Thanh Hà vẫn có thểtồn tại, phát triển và tiếp tục khẳng định sức sống cho mình trước những thời cơvà thách thức của thời kỳ hội nhập.
2 MỘT VÀI NÉT VỀ LÀNG NGHỀ THÊU REN THANH HÀ.2.1 Vai trò của nghề thêu renThanh Hà
Là một làng nghề được biết đến từ lâu, làng nghề thêu ren Thanh Hàkhông chỉ bán các sản phẩm trong nứơc mà còn xuất khẩu sang các thị trườngTây Âu, Nhật Bản, Thuỵ Điển…góp phần quan trọng trong xuất khẩu hàngthêu tay của Việt Nam
Phát triển làng nghề thêu Thanh Hà chính là khai thác tiềm năng lao độngdồi dào trong xã, giải quyết căn bản vấn đề lao động nhàn rỗi sau mùa vụ Mặtkhác góp phần khai thác tiềm năng kỹ thuật, tiền vốn, vật tư nguyên liệu có tạiđịa phương.
Phát triển làng nghề không những bảo tồn được một làng nghề truyền
thống mà nó giúp cho người dân Thanh Hà làm giàu trên mảnh đất quê mình.Đời sống người dân Thanh Hà hơm nay đã chứng minh điều đó.
+ 100% số hộ có ti vi.
Trang 9+ 90% số hộ có điện thoại.+ 102 hộ kết nối mạng Internet.+ 63 hộ có máy Fax.
Không những thế, phát triển làng nghề cịn góp phần chuyển dịch cơ cấulao động ở nơng thơn, từng bước xố đói giảm nghèo, thu hút lao động ở địaphương khác đến tham gia sản xuất.
Thanh Hà giờ đây có hàng chục tỷ phú làm giàu lên từ sản xuất hàng thêuren, nhiều tỷ phú cịn rất trẻ, với doanh nghiệp có 30-50 nhân cơng.
Ảnh1: Đường làng ngõ xóm Thanh Hà
Điều đặc biệt là từ khi phát triển làng nghề các tệ nạn xã hội đã bị đẩy
lùi Ai ai cũng chí thú làm ăn, đến Thanh Hà thấy một đội ngũ đông đảo thanhniên làm việc trong các doanh nghiệp thêu, hạn chế rất lớn tệ nạn xã hội.
Là một xã làm TTCN, đi vào trong xã chúng ta thấy được đặc điểm
Trang 1010
dùng để phơi hàng Ngoài ra đi cả xã hầu như hộ nào cũng có khung thêu rấtđặc trưng của làng nghề, rất nhiều hộ có máy khâu để may hàng.
Cũng như những làng quê khác, Thanh Hà cũng có đời sống văn hố phongphú Đường làng ngõ xóm của Thanh Hà đã được bê tơng hóa, có hệ thốngcống rãnh thốt nước trong làng Đến Thanh Hà hơm nay chúng ta thấy nhiềuthay đổi bởi sự phát triển mạnh mẽ của làng nghề.
Ảnh 2: Sử dụng sân phơi sản phẩm
2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm thêu Thanh Hà.
Để hồn thiện một sản phẩm thêu tay thì phải trải qua rất nhiều cơng đọan.
Trong đó việc lựa chọn ngun liệu, kiểu dáng,mẫu mã, sản phẩm quyết địnhphần lớn đến giá trị của sản phẩm.
Các cơng đoạn của việc hồn thiện một sản phẩm thêu Thanh Hà thể hiệnqua sơ đồ sau:
Trang 11Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm
Để đảm bảo chất lượng, hầu hết các khâu được các doanh nghiệp, côngty đảm nhiệm, chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩm cho cả làng Người laođộng( thợ thêu) chỉ thực hiện một khâu duy nhất là thêu.
Các công đoạn hiện nay chủ yếu vẫn thực hiện bằng các lao động thủ cơng,ít có sự can thiệp của máy móc, vì vậy mà sản phẩm giữ được độ tinhxảo.
2.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu.
Nghề thêu ren có đặc điểm là nguyên liệu hao tốn ít, nhưng việc lựa chọnnguyên liệu là rất quan trọng, vì giá cả của sản phẩm thêu lại phụ thuộc vào 2yếu tố là nguyên liệu và kiếu dáng
Các công ty và doanh nghiệp thêu trực tiếp nhập và mua nguyên liệu theocác đơn đặt hàng của khách, các ngyên liệu này thường là vải chỉ, hoá chất…đặc bịêt là khâu chọn loại vải rất quan trọng, vì nhiều thị trường khó tính khơngchấp nhận các loại vải có chất lượng thấp.
Nguyên liệu phục vụ nghề thêu Thanh Hà nếu không phải là do kháchmang đến theo các đơn hàng thì vải tự nhập từ nước ngoài về chiếm số lượnglớn.
Nguyên liệu Pha cắt In mẫu
Trang 1212Nhập nguyên liệu(vải,
chỉ, hóa chất và các phụ liệu khác )
Chuyển nguyên liệu vào kho
Nhận đơn đặt hàng về kiểu dáng, kỹ thuật,
kích cỡ sản phẩmXuất kho nguyên liệu
theo yêu cầu của đơn hàng để pha cắt
Sơ đồ 2: Các khâu chuẩn bị nguyên liệu.
2.2.2 Pha cắt
Sau khi có ngun liệu thì vải được pha cắt tùy theo các đơn hàng củakhách để cho ra sản phẩm có kích thước thỏa mãn Có thể sử dụng 2 hình thứclà pha cắt bằng tay hoặc bằng máy.
Ngồi ra kích thước sản phẩm cũng có thể là các sản phẩm ý tưởng của cácdoanh nghiệp trực tiếp đưa ra thị trường.
2.2.3 In mẫu.
Đây là cơng đoạn địi hỏi sự tỉ mỷ cao, mẫu sản phẩm sẽ được in lên vải
nền theo đúng thiết kế của đơn hàng về mặt họa tiết
Mẫu in có 2 loại: mẫu truyền thống và mẫu hiện đại.
Các mẫu in được cải tiến liên tục về mặt mẫu mã để đáp ứng nhu cầu củanhững thị trường lớn, tuy vậy các mẫu in truyền thống vẫn được khách hàng ưachuộng nhiều Đó là các mẫu hoa, mẫu lá
Mẫu in có thể là do khách hàng mang đến hoặc là các mẫu có sẵn của cơngty, doanh nghiệp Khi in lên vải các mẫu in yêu cầu phải đúng về mặt kích cỡ,màu sắc và họa tiết của các đơn hàng.
Trang 13
Ảnh 3: Thợ in đang vẽ mẫu lên giấy can và túi bóng
Ảnh 4: In mẫu lên vải nền bằng nơ
Các công đoạn in mẫu lên vải được thực hiện theo các bước: Công
Trang 1414
trên tờ giấy can vừa vẽ được Dùng kim châm theo các mẫu đó để in mẫu lêntúi bóng.
Có thể sử dụng kim châm bằng máy hoặc châm tay Hiện nay đa phần làsử dụng kim châm máy cho tốc độ châm cao, đây là một dụng cụ thủ công đượcngười dân làng nghĩ ra để in mẫu nhanh hơn.
Công đoạn tiếp theo là in mẫu lên vải nền Người thợ sẽ đặt mẫu in có trêntúi bóng lên vải nền, sau đó dùng nơ đã tẩm mực màu quét lên túi bóng Mực sẽtheo các lỗ kim thấm xuống vải Như vậy mẫu thêu sẽ được in lên vải.
“Nơ” là dụng cụ một đầu làm bằng bọt biển, một đầu có cán dùng để cầm,sau đó nó được tẩm bột màu có pha nước Tùy thuộc màu vải mà sử dụng cácloại bột màu có màu sắc khác nhau Ở đây chỉ là các nét vẽ cơ bản, còn màu sắchọa tiết lại phụ thuộc vào loại chỉ thêu mà khách hàng đặt.
Họa tiết được in lên vải và người thợ thêu sẽ thêu theo các học tiết đó
2.2.4 Gia cơng hàng thêu.
Đây là công đoạn đóng vai trị quan trọng và địi hỏi u cầu kỹ thuật caođối với người thợ thêu, nó quyết định đến việc phân loại chất lượng sản phẩm Ở Thanh Hà công đoạn này được thực hiện qua các khâu trung gian chịutrách nhiệm phân phối, nhận sản phẩm về Sau đó sẽ được giao lại cho các laođộng khác ở trong và ngồi tỉnh thêu, hoặc cũng có thể giao cho lao động trongthôn xã theo mùa vụ và theo đơn đặt hàng của khách Số cịn lại sẽ được laođộng chính thức của công ty, doanh nghiệp trực tiếp thêu ngay tại xưởng củamình.
Hiện nay ở Thanh Hà hàng thêu được gia công thêu ở cả các lao động củacác huyện như Kim Bảng, Lý Nhân.
Thao tác thêu tuy khơng khó nhưng địi hỏi thợ thêu phải có tay nghềcao Những người thợ thêu vụng khi thêu sẽ làm lộ mũi thêu, sản phẩm sẽ cógiá trị thấp.
Trang 15Đối với người thợ thêu địi hỏi một sự cầu kỳ, có sự tập trung cao, yêu cầungười thợ phải khéo tay, có con mắt thẩm mỹ, cần cù, tỉ mỉ để tạo ra sản phẩmtinh tế, hòa hợp màu sắc và hoa văn trên nền vải.
Ở Thanh Hà tuy số lượng thợ thêu đông nhưng để đạt được kỹ thuật thêuđó thi khơng phải ai cũng làm được, vì vậy mà sản phẩm thêu của Thanh Hàcịn chưa có chất lượng cao.
Thanh Hà cung cấp chủ yếu là hàng thêu trắng – là hàng có yêu cầu kỹ thuậtcao hơn hàng thêu màu.
Đối với hàng thêu trắng do sử dụng vải và chỉ trắng nên khi thêu phải làmthế nào nổi được các họa tiết trên nền vải trắng thông qua màu chỉ trắng
Đối với các sản phẩm màu phải lựa chọn màu chỉ thêu theo đúng họa tiếtcủa mẫu thêu Khó nhất với thợ thêu là thêu các đường lượn, đường viền, thêunổi gân lá đài hoa
Đầu tiên thợ thêu căng vải thêu lên khung, và bắt đầu thêu từng phần theoyêu cầu của mẫu thêu đặt ra Thông thường thêu mảng khối lớn trước khi thêucác hoạ tiết Với mặt hàng mỏng, nhỏ,co gĩan khó thêu thì phải sử dụng vảiđệm căng lên khung trước, sau đó người thợ sẽ ghim vải thêu lên vải đệm Thêuxong dùng kéo cắt bỏ vải đệm.
Ở Thanh Hà đối với những mẫu thêu tốn cơng, giá cao và tiêu thụ khó, ucầu kũ thuật cao, nó được coi như mặt hàng đặc chủng, đơn chiếc, chỉ làm khicó khách đặt mua thì sẽ thực hiện bởi các thợ thêu là các nghệ nhân của ThanhHà Còn lại đa phần các các mẫu thêu đựoc các lao động ở nhiều độ tuổi khácnhau trong xã thêu, vì vậy mà sản phẩm có tính phân cấp lớn, bị lỗi nhiều vànhiều khi không được chấp nhận.
Trang 1616
2.2.5 Thu hoá hàng mộc.
Đây là công đoạn mà sau khi người thợ thêu đã thêu xong, khâu trung gianchịu trách nhiệm thu lại các sản phẩm đã thêu của thợ thêu địa phưong trong vàngồi xã Sau đó kiểm tra yêu cầu của sản phẩm thêu, các sản phẩm hoàn thiệnhay dở dang về mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc Khi thu nhận hàng xong sẽ phânloại hàng, phân loại sản phẩm dở dang để làm lại, còn lại các sản phẩm hoànthiện được giao cho tổ máy.
2.2.6 Máy thành phẩm.
Đây là tổ chịu trách nhiệm đảm nhận công đoạn đầu và cuối của sảnphẩm, sau khi pha cắt vải sẽ được đưa cho tổ máy để máy viền hoặc rút chỉbằng máy Nhiệm vụ thứ hai là máy hàng đã thêu theo kích cỡ và quy cáchsản phẩm.
Thông thường mỗi doanh nghiệp, mỗi công ty thêu ren ở Thanh Hà cómột tổ máy riêng, việc máy thành phẩm sẽ do các lao động trực tiếp trong tổmáy đảm nhiệm Một tổ thường có 3-4 lao đơng máy Ngoài ra các sản phẩmcũng được giao cho các cơ sở máy thành phẩm bên ngoài của Thanh Hà.Mỗi cơ sở này thường có khoảng 5 người và liên kết với 3-4 doanh nghiệp,công ty để đảm nhân công việc
Các máy thường sử dụng; máy vắt sợi, máy đường thẳng, máy may, máy rútchỉ…
Ảnh 5: Máy sản phẩm
Trang 17Bảng 1: Danh mục các thiết bị chủ y ếu của một công ty thêu
STT Tên thiết bị Số lượng
(chiếc)
Nước sản xuất Chất lượng(%)12345678910
Máy châm kiểuMáy MitsubishiBàn làMáy vắtƠtơ vận tảiXoong luộc hàngKhung thêuKéo lọng vảiMáy thêuMáy hấp chỉ2025503210100100103Việt NamNhật BảnNgaNhật BảnTrung QuốcViệt NamViệt NamViệt NamNhật BảnNhật Bản95807570807080908075
Nguồn: Công ty TNHH Thanh Hùng- Thanh Hà- Thanh Liêm.
2.2.7 Tái chế giặt là hoàn thiện sản phẩm.
Đây là khâu chịu trách nhiệm luộc, giặt, hồ, vắt, phơi, là cho sản phẩmtrắng, sạch và đặt tiêu chuẩn xuất khẩu sau khi đã máy thành phẩm xong.
Công đoạn này được thực hiện bởi các tổ gặt là của các doanh nghiệp, côngty, hoặc các cơ sở giặt là của xã Ngồi các doanh nghiệp ra thì hiện nay ởThanh Hà có khoảng 30 hộ có thiết bị giặt là và in Các lao động trong các hộgiặt là này không nhiều chủ yếu là lao động của gia đình.
Trang 1818
100g/0,5m3 nước Nước sử dụng cho ngâm sản phẩm là nước giếng khoan đãđược lọc và đựơc chứa trong các bể bê tông lớn.
Ảnh 6: Ngâm sản phẩm trong bể
Thời gian ngâm cho các sản phẩm cũng khác nhau.
- Đối với các sản phẩm màu được ngâm qua 3-4 bể, thời gian cho mỗi bể làthường là 10phút Đây gọi là hình thức giặt sống ( giặtbằng nước lạnh và không sử dụng bột giặt để tránh phai màu).
Ảnh 7: Luộc sản phẩm
Trang 19Các loại bột giặt mà các cơ sở hay dùng là bột giặt Vì dân, Ơmơ, Đức Gia…-Đối với các sản phẩm trắng phải giặt nóng hay cịn gọi là hình thức luộc sảnphẩm, sau khi đã có nước nóng thì pha bột giặt và hố chất vào nước Cho sảnphẩm vào ngâm, thời gian ngâm đói với các sản phẩm trắng cũng lâu hơn cácsản phẩm màu ( 20-30phút ), ngâm khoảng 4-6 lần nước thì mới sạch.
Ở Thanh Hà thường sử dụng các các thùng nhựa lớn để ngâm sản phẩm trắng
Sau khi các vết mực in hết thì sẽ cho vào máy vắt và đem phơi sản phẩm, sau đó cho ra là và tẩy các vết ố còn lại.
Ảnh 8: Phơi sản phẩm sau khi giặt
Sản phẩm sau khi đã giặt là xong sẽ được chuyển về tổ thu hố hồnthiện của các cơng ty, doanh nghiệp Đây là cơng đoạn quan trọng nhất quyếtđịnh sự hồn thiện của sản phẩm Tổ này có trách nhiệm kiểm tra về mặt kỹthuật, kích cỡ, màu sắc chỉ và vệ sinh cơng nghiêp của sản phẩm.
2.2.8 Đóng gói sản phẩm
Trang 2020
Ảnh 9: Đóng gói,
dán mác sản phẩm tại xưởng ông Lại Công Vũ
Ảnh 10: Đóng góisản phẩm chờ xuất kho.
2.2.9 Sản phẩm thoả mãn.
Là sản phẩm đã được chấp nhận các yêu cầu kỹ thuật, đưa về kho kiểm trasố lượng, nhập kho và xuất kho theo thời gian quy định.
Việc tiêu thụ sản phẩm sẽ được thực hiện qua các khâu trung gian, đó làcác doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, các cửa hàng, đại lý tại TP.Hồ ChíMinh, Hà Nội, Ninh Bình, Đà Lạt-Lâm Đồng và khách hàng kí hợp đồng trựctiếp với các doanh nghiệp thông qua con đường du lịch.
Các công ty thường thu mua hàng của Thanh Hà như: Atech Thăng Long,Atehchbo, IKEA ( Thuỵ Điển )…
3 ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM THÊU REN THANH HÀ.
Trang 213.1 Loại hình sản phẩm.
Cũng gống như nhiều làng nghề thêu trên cả nước, làng nghề thêu renThanh Hà tận dụng tốt được nguồn lao động, nguồn vốn Với đặc trưng củanghề thêu ít tốn nguyên liệu, nhưng sự kết tinh của lao động trong đó lại rất lớnvị vậy mà sản phẩm có giá trị lớn.
Có thể nói sẩn phẩm thêu Thanh Hà đặc biệt ở chỗ giữ được những néttruyền thống đặc trưng của của hàng thêu tay bởi sự hạn chế tối đa can thiệpcửa máy móc Chính điều này đã làm cho các sản phẩm của Thanh Hà đang tạodưng được chỗ đứng trên thị trường.
Các sản phẩm của lang nghề là các hàng thêu tay hoa văn đa dạng như:khăn thêu, khăn trải bàn, chăn, ga, gối, đệm, túi, ví thời trang…các loại có têngọi khác nhau phù hợp với mục đich sử dụng và chủng loại vải, có nhiều sảnphẩm đạt đến độ tinh xảo từng đường kim mũi chỉ, độ bóng, độ sáng tối trongcách pha màu sản phẩm
Đặc biệt làng nghề cịn có những cơ sở thêu trên lụa tơ tằm làm bóptúi ( xưởng thêu tay Hanh Hiền), ngồi ra còn thêu trên túi lụa tơ tằm cao cấpmua tai Đà Lạt ( xưởng thêu anh Phạm Sĩ Chiểu).
Sản phẩm của Thanh Hà chủ yếu là ga gối, ít có tranh thêu như nhữnglàng nghề khác Ga gối của Thanh Hà đơn giản, đẹp, sử dụng chủ yếu lànguyên liệu nhập, với tông màu đa dạng, được khách nước ngồi u thích.
Trang 2222Ga trải giường: kích thước: 2m×2m.
Khăn lụa trải bàn thêu hoa hồng: kích thước 1,7m × 2,7m.Khăn thêu đài sen: kích thước 90cm×90cm.
Gối thêu hoa tuy líp: kích thước 50cm×75cm.Chăn rua: kích thước 2m×2m.
3.2 Những thành cơng.
Những thành công của Thanh Hà đạt được hơm nay chính là sự cố gắngcủa những người thợ, những nghệ nhân, sản phẩm của Thanh Hà hiện có mặt ởnhiều miền tổ quốc và Thế giới, tham gia vào các Hội trợ triển lãm lớn
Năm 2004 sản phẩm đã tham gia triển lãm tôn vinh hang thủ công mỹ nghệvà sản phẩm văn hoá Festival Huế được đánh giá cao, có nhiều sản phẩm thêutay mẫu mã đẹp, đa dạng chất lượng tinh xảo và đạt giả quả cầu vàng tại hộitrợ.
Đặc biệt sản phẩm tranh thêu đạt danh hiệu sản phẩm công nghiệp nơngthơn phía Bắc 2006 tại Vĩnh Phúc Ngài ra hội trợ thêu 2007 tai Đức cũng đượcbạn hàng đánh giá cao về chất lượng sản phẩm.
Đặc biệt ở Thanh Hà có những doanh nghiệp lớn có khả năng đảm nhận từcơng đoạn đầu đến cơng đoạn cuối để hồn thiên một sản phẩm hoàn chỉnh Mặc dù trải qua nhiều khó khăn thách thức của thị trường nhưng hiện naylàng nghề vẫn tồn tại và phát triển, và chúng ta có thể tin tưởng rằng Thanh Hàsẽ đứng vững được trong thời kỳ hội nhập.
PHỤ LỤC 1
Trang 23MỘT SỐ SẢN PHẨM TIÊU BIỂU THANH HÀ
Khăn thêu
Khăn trải bàn thêu
Trang 2424
Túi thêu trên vải phi bóng Túi thêu trên vải lụa
Chăn thêu
Chương hai
Trang 25NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG LÀNG NGHỀ THÊU THANH HÀ.
1 Vị trí địa lý.
Thanh Hà là một xã của huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Nằm bêncạnh quốc lộ 1A, sát với TP.Phủ Lý cách Phủ Lý khoảng 4km trên tuyến đườngđi Ninh Bình-Thanh Hố.
Thanh Hà tiếp giáp với các xã:
- Phía bắc; giáp Liêm Chung, Thanh Châu của TP Phủ Lý.- Phía nam: giáp Thanh Phong.
- Phía đơng: giáp Thanh Bình, Liêm Cần, Liêm Tiết ( phía ĐB).- Phía tây: giáp Thanh Tuyền.
Có thể nói với vị trí đó Thanh Hà có một vị trí thuận lợi trong giao lưukinh tế với các tỉnh khác Nằm trên con đường quồc lộ 1A, Thanh Hà dễ dàngvận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ và cũng thuận lợi trong việc mua nguyênliệu cho ngành thêu.
Với vị trí tiếp giáp thuận lới đó Thanh Hà cũng dễ dàng thu hút khách dulịch nước ngoài và ở mọi miền tổ quốc đến thăm quan du lịch, thu mua sảnphẩm của Thanh Hà Đó là điều kiện tốt cho Thanh Hà quảng bá sản phẩm củamình đến các miền trong và ngoài đất nước.
2 Điều kiện kinh tế - xã hội.
2.1 Dân cư và nguồn lao động.
Đối với bất kỳ làng nghề thủ công truyền thống nào thì việc tận dụng
Trang 2626
động ở nhiều lứa tuổi tham gia, tận dụng được thời gian nhàn rỗi của lao độngnông thôn
Thanh Hà là một xã đông dân, theo số liệu thống kê mới nhất năm 2008thì Thanh Hà có 11.300 khẩu với 2950 hộ.
Trong tổng số hộ trong xã có 70 % lao động làm thêu được phân ra ở 7 làng củaxã Thanh Hà.
Trong tồn xã có 5828 lao động chính, trong đó có 2548 lao động là nữ Trongtổng số lao động nữ có tới 90% lao động tham gia làm thêu, cịn lại là làm cáccơng việc khác.
Tồn xã có hơn 4000 thợ kim của ngành thêu, trong đó cịn có rất nhiềulao động phụ ( học sinh và những người ngoài tuổi lao động) cũng tham giathêu nhưng mức độ không thường xuyên.
Bảng 2: Cơ cấu lao động phân theo khu vực sản xuất của xãThanh Hà năm 2008.
Khu vực sản xuất Số lao động(người) Tỷ lệ (%)
Công nghiệp-TTCN 4130 70
Thương mại- dịch vụ 942 16,7
Nông nghiệp 774 13.3
Tổng 5828 100
Nguồn: UBND xã Thanh Hà
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC SẢN XUẤTXÃ THANH HÀ 2008
Trang 27Như vậy chúng ta có thể thấy rằng Thanh Hà có một nguồn lao độngtrong ngành thêu hết sức rồi dào, thuận lợi cho việc phát triển nghề thêu ren.Thanh Hà là xã mà số hộ và số lao động làm nghề thêu ren nhiều nhất tỉnh HàNam Nếu tính cả lao động làm thuê, tay kim , lao động phụ, người làm dịchvụ cho ngành thêu thì cả xã có 8000 lao động trong ngành thêu
Trong xã Thanh Hà thì thơn An Hồ là nổi tiếng nhất với số lượng laođộng tham gia thêu ren đông đảo.
Có thể nói với đặc thù của ngành thêu đòi hỏi sự cần cù, cẩn trọng củangười lao động, số lượng lao động đơng thì Thanh Hà có thể đáp ứng được nhucầu lao động cho ngành thêu.
Hiện nay trình độ lao động trong xã không ngừng được nâng cao, đặc biệtlà các lao động làm nghề thêu Trong tồn xã hiện có 11 người được công nhậnlà nghệ nhân như ông: Nguyễn Đức Thuỵ, Nguyễn Thế Vũ…, trong xã cũngcó 31 thợ được cơng nhận là thợ giỏi.
Trang 2828
Có thể nói với một lực lượng trong nghề thêu đơng đảo thì hiện nay cácsản phẩm thêu của Thanh Hà đang ngày một khẳng định vị thế của mình, làngnghề Thanh Hà đang từng bước phát triển Đến Thanh Hà hôm nay chúng ta tintưởng hơn vào lớp thợ mới đang vững vàng khôi phục lại một Thanh Hà trongnền kinh tế thị trường.
2.2 Thị trường-nguồn vốn.2.2.1 Thị trường.
Đối với mỗi một làng nghề thì yếu tố thị trường đóng vai trong quan trọngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề Vì vậy để tạo chỗ đứngcho mình trên thị trường, để có thể tồn tại và phát triển đang là câu hỏi đặt ravới Thanh Hà Có thể nói hoạt động phát triển thị trường ln gắn với sức sốngcủa mỗi làng nghề.
Ở Thanh Hà sản phẩm chủ yếu là xuất sang thị trường nước ngoài, thịtrường trong nước nhỏ hẹp.
Thanh Hà có một cai nền chính là có những thị trường truyền thống đượchình thành từ những năm 80 Bên cạnh đó hiện nay Thanh Hà đang mở rộngsang các thị trường Tây Âu, Đông Á, Hoa Kỳ…
Mặc dù vậy nhưng hiện nay trong nền kinh tế có nhều biến động, thịtrường thế giới thu tiêu thụ sản phẩm chậm và đòi hỏi khắt khe hơn nên ThanhHà đã gặp phải khơng ít khó khăn Bên cạnh đó Thanh Hà bị cạnh tranh bởinhiều công ty thêu trong nước làm cho việc sản xuất của Thanh Hà phụ thuộcchặt chẽ vào biến động thị trường.
2.2.2 Vốn đầu tư cho sản xuất.
Trang 29đều để đầu tư mua sắm trang thiết bị, công nghệ mới Điều đó khơng chỉ làmgiảm năng suất lao động xã hội mà cịn gây ơ nhiễm ảnh hưởng lớn đến sứckhoẻ người lao động và dân cư nông thôn.
Qua khảo sát thực tế tại làng nghề Thanh Hà cho thấy số vốn điều lệ củamỗi DN là 100 triệu đồng - 2 tỷ đồng, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhưhiện nay thì số vốn đó là thấp.
Bảng 3: Tình hình vốn tại một số DN, cơ sở sản xuất xã Thanh Hà.
( Đơn vị: triệu đồng )
Doanh nghiệp, công ty TNHH Địa chỉ Số vốn
điều lệ.
DNTN Hồng Điểm An Hồ 100
Cơng ty TNHH Thanh Hùng Hồ Ngãi 2300
Cơng ty TNHH Thành Nam An Hồ 1500
Cơng ty TNHH thương mại Hồng Thành Quang Trung 1600
DNTN Tứ Hiệp An Hoà 350
Thiếu vốn là vấn đề nan giải nhất, các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất, cácDN đều rơi vào vòng luẩn quẩn do thiếu vốn: thiếu vốn để đổi mới kỹ thuật,cơng nghệ, cho nên tính cạnh tranh của sản phẩm thấp, khó chiếm lĩnh đượccác thị trường khó tính như Nhật Bản…đặc biệt hiện nay khi mà Việt Nam hộinhập WTO, co nhiều đói thủ cạnh tranh thì vấn đề vốn cho các DN, cơ sở sảnxuất là rất quan trọng đê nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tuy vậy Thanh Hà hàng năm nhận được nguồn vốn đầu tư của cácnước như Đức, Bỉ, đặc biệt là vốn từ tập đoàn IKEA(Thuỵ Điển) hàng nămđầu tư 2-3 tỷ cho việc đaò tạo lao động thêu và thay đổi cơng nghệ sản xuất.
2.3 Đường lối chính sách.
Đường lối chính sách đúng đắn là nhân tố quan trọng cho sự phát triểnkinh tế xã hội của bất kỳ một địa phương nào Có đường lối chính sách phù hợptạo cơ hội cho các địa phương phát triển
Trang 3030
thế nào để hội nhập với thế giới mà vẫn giữ được bản sắc văn hố dân tộc, điềuđó được đề cập qua nhiều hội nghị các cấp.
Tại cuộc họp BCHTW Đảng đã từng nói:” Phát huy tối đa cơng nghiệp,TTCN và khơi phục phát triển các làng nghề TCTT…cần phải nhanh chóng ápdụng công nghệ hiện đại để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường”.
Không chỉ vậy mà tại nghị quyết của tỉnh Hà Nam đã nêu ra các quyđịnh về tiêu chuẩn làng nghề TCTT với mục tiêu là: làng nghề phải có tráchnhiệm trong việc tích cực đầu tư, mở rộng sản xuất …đa dạng hoá mẫu mã,nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, mởrộng thị trường, bám sát nhu cầu thị trường…
Tại quy hoạch phát triển thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống trênđịa bàn xã huyện Thanh Liêm đến năm 2015 Thì thêu ren xuất khẩu xã ThanhHà được đặt lên hàng đầu trong việc đầu tư phát triển các làng nghề.
Nghị quyết của xã năm 2009 đã khẳng định phải tiếp tục phát triểnngành thêu ren trong xã, tạo ra nhiều mặt hàng đa dạng, mở rộng thị trường tiêuthụ, giải quyết nguồn vốn cho sản xuất, đặc biệt là quy hoạch thành cụm TTCNsản xuất hàng thêu ren xuất khẩu.
Chúng ta thấy rằng tất cả các cấp từ TW đến địa phương đều rất quan tâmđến và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành thêu ren, làm thế nào đểsản phẩm của Thanh Hà có tên tuổi, có thị trường mà không phải phụ thuộc vàocác đầu mối trung gian.
Ngồi ra nhà nước cịn có các chính sách, dự án cải tạo đường xã, tạođiều kiện pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu trong việctiệu thụ sản phẩm
UBND xã tạo cơ chế chính sáh thuận lợi, trực tiếp can thiệp vào ngânhàng để đảm bảo các doanh nghiệp vay vốn sản xuất Các thủ tục hành chínhđói với ngành thêu thơng thống hơn.
Trang 31Hiện nay Thanh Hà cũng nhận được nhiều dự án cho việc khôi phục và pháttriển làng nghề thêu do các tổ chức gúp đỡ Điều đó gúp Thanh Hà quảng básản phẩm tốt hơn và ngày càng phát triển.
Một số dự án tiêu biểu:
- Dự án hỗ trợ duy trì và phát triển làng nghề do tổ chức phi chính phủ tàitrợ.
- Dự án đầu tư phát triển du lịch làng nghề của Sở du lịch tỉnh Hà Nam.- Dự án xây dựng văn phòng nghiên cứu vệ sinh nước sạch liên quan làng
nghề ( dự án của Đan Mạch).
- Dự án đầu tư 5 tỷ xây dựng điểm quy hoạch giãn dân, cấp đất cho TTCN,xây dựng khu cộng nghiệp để tập trung các doanh nghiệp thêu cùng sản xuất,xây dựng bến bãi để xe, nhà giới thiệu sản phẩm lang nghề, đường giao thôngnối 2 làng nghề An Hoà và Hoà Ngãi ( Dự án của Sở kế hoạch và đầu tư HàNam).
- Dự án đào tạo lao động thêu của IKEA -Thuỵ Điển.
Có thể nói Thanh Hà đang nhận được nhiều điều kiện thuận lợi cho sựphát triển của mình, đặc biệt là yếu tố thị trường.
2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ làng nghề.
2.4.1 Điện.
Với đặc thù của ngành thêu yêu cầu sự tỉ mỉ, và tận dụng được thời giannhàn rỗi của người nông dân ban ngày hay buổi tối, mặt khác sản phẩm thêuxong cần có cơng đoạn giặt là Nên điện càng đóng vai trị quan trọng trongngành thêu.
Trong tồn xã hiện có 6 trạm biến áp với tổng công suất 2000KVA, phụcvụ nhu cầu tiêu thụ điện của 100% người dân trong xã( 2950 hộ).
Mặc dù vậy nhưng hệ thống điện ở đây còn chắp vá nhiều, và chưa thực sựđược đảm bảo cho làng nghề trong việc sản xuất.
Trang 3232
Trong tồn xã có tổng số 20,4 km đường bộ, trong đó trục đường quốclộ 1A chạy qua xã là 3,5km Đường liên xã 10km, trục đường tỉnh lộ 495 quaxã 3,5km Đường vành đai của TP.Phủ Lý đang thi công là 3,4 km
Mặc dù mạng lưới GTVT của xã nhìn chung đáp ứng nhu cầu đi lại, vậnchuyển hàng hoá nhưng hầu hết các đường cịn rất chật hẹp, đặc biệt trong cácngõ xóm gây ra nhiều khó khăn trong việc đưa ơtơ vào vận chuyển hàng với sốlượng lớn, khách du lịch đến thăm quan bị hạn chế nhiều bởi giao thông.
2.4.3 Hệ thống cấp thoát nước.
Trong việc tạo ra các sản phẩm thêu có một khâu quan trọng là khâu gặtlà sản phẩm Trong tồn xã các gia đình đều sử dụng nước giếng khoạn, giếnkhơi, sử dụng nước mưa, nhưng do việc giặt tẩy các sản phẩm của các cơ sởthêu ren mà hiện nay nguồn nước trong xã đã bị ô nhiễm nghiêm trọng trongnhiều năm nay.
Bên cạnh đó hệ thống cấp thoát nước cho làng nghề chưa được xây dựnghồn chỉnh, chưa có hệ thống xử lý nguồn nước thải cho việc giặt tẩy sản phẩmthêu.
2.4.4 Cơ sở cung cấp dịch vụ cho ngành thêu.
Trong xã có 30 hộ có thiết bị giặt là và in, có các cơ sở cơ khí chuyên sảnxuất hàng khung thêu, móc, dao, kéo, kim…Có 15 cơng ty TNHH và 5 doanhnghiệp chuyên phục vụ ngành thêu ren và xuất khẩu các sản phẩm thêu của cảlàng Có các sơ sở cung cấp dịch vụ vận tải hàng hoá và nguyên liệu cho làngnghề.
Có thể nói làng nghề hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển củamình nhưng bên cạnh đó cịn phải đối mặt vói khơng ít khó khăn.
Chương ba
Trang 33HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊUTHỤ CHO SẢN PHẨM THÊU REN THANH HÀ.
1 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT.
1.1 Ngành sản xuẩt các sản phẩm thêu trong cơ cấu kinh tế xã ThanhHà.
Là một xã có số hộ làm nghề thêu đơng nhất tồn tỉnh, Thanh Hà có thểphát triển như ngày nay là nhờ vào hoạt động sản xuất hàng thêu ren xuất khẩu,có thể nói thêu ren là động lực thúc đẩy kinh tế xã phát triển Điều đó có thểthấy trong bảng số liệu cơ cấu kinh tế xã Thanh Hà.
Bảng 4: Cơ cấu kinh tế xã Thanh Hà năm 2008.
Khu vực sản xuất Tỷ lệ (%)
Tiểu thủ công nghiệp-xây dựng 61,3
Dịch vụ-thương mại 20,0
Nông nghiệp 18,7
Tổng 100
Nguồn: UBND xã Thanh Hà
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ XÃ THANH HÀ(2005)
Qua biểu đồ và bảng số liệu chúng ta có thể thấy Tiểu thủ công nghiệp vàxây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế xã Thanh Hà Có thể nói sảnxuất hàng thêu ren đang là ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực thúc đẩy kinh tếxã, đặc biệt từ những năm 90 trở lại đây sản xuất thêu ren của xã gặp nhiều khó
Trang 3434
khăn hơn so với những năm 80 nhưng trong cơ cấu ngành kinh tế thì nó vẫnchiếm tỷ trọng lớn và xu hướng tăng lên Ngoài ra các hoạt động dịch vụ nhưbuôn bán, xuất khẩu sản phẩm đóng vai trị quan trọng Sản xuất nơng nghiệpchiếm tỷ trọng thấp nhất nhưng vẫn còn lớn do đặc trưng của sản xuất hàngthêu mang tính mùa vụ, ngồi những lúc thêu thì người dân trong làng vẫn cịnlàm nông nghiệp.
Như vậy có thể thấy hoạt động kinh tế trong xã đặc trưng rõ nét bởi ngànhthêu, mặc dù hiện nay khi nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, khó khăn vềthị trường, về vốn, về lao động nhưng hoạt động thêu ren vẫn tồn tại và pháttriển, tiếp tục tìm chỗ đứng cho mình, khẳng định vị thế của thêu ren Thanh Hàtrên thị trường trong và ngoài nước Là ngành đóng vai trị chủ đạo trong nềnkinh tế xã Thanh Hà.
1.2 Hiện trạng sản xuất ngành thêu ren.
1.2.1 Lao động trong ngành thêu ren
1.2.1.1 Số lựợng lao động trong ngành thêu Thanh Hà.
Như đã trình bày trong phần 2.1: nếu tính chung trong tồn xã tổng sốngười hoạt động trong ngành thêu là 7000 nguời vơi 70% số hộ, bao gồm nhiềulứa tuổi và trình độ khác nhau.
Đã từ lâu những người dân Thanh Hà đã làm quen với nghề thêu, có rấtnhiều gia đình cả đời gắn bó với nghề, từ thế hệ này qua thế hệ khác Họ đã tíchluỹ được nhiều kinh nghiệm trong qúa trình sản xuất hàng thêu tay.
Khơng những vậy người Thanh Hà cịn có sự khéo léo của đơi tay, conmắt thẩm mỹ, óc sáng tạo và lòng ham học hỏi Họ đã tạo ra nhiều tác phẩm cógiá trị như tranh thêu… được nhiều hội chợ ưa chuộng và đánh giá cao
Người dân Thanh Hà gìn giữ bản sắc của làng nghề nhưng vẫn khôngngừng học hỏi Đặc biệt trong thời kỳ kinh tế thị trường họ năng động, nhạybén với cái mới, tiếp nhận những thành quả của công nghiệp hiện đại vào sảnxuất nhưng vẫn giữ nét riêng của thêu Thanh Hà.
Trang 35Hiện nay thu nhập bình quân của các lao động thêu Thanh Hà từ600.000-1500.000 đ/tháng, chất lượng cuộc sống của người dân có tăng lênnhờ thu nhập của ngành thêu, nếu như trước đây người dân Thanh Hà chủ yếuthu nhập từ làm nơng thì nay do sự phát triển của làng nghề mà những ngườidân đã có thêm thu nhập nhiều hộ gia đình thu nhập từ làm nghề thêu là thunhập chính.
- Các công đoạn sản xuất hàng thêu trong xã phần lớn được các doanhnghiệp gia công cho các khâu trung gian phân phối về giao lại cho các laođộng khác trong và ngoài tỉnh Số cịn lại là lao động chính thức của doanhnghiệp làm.
- Lao động ngành thêu ren ở Thanh Hà chia ra làm 2 loại: lao động trựcthuộc quản lý của công ty, doanh nghiệp và lao động mùa.
Lao động trong các công ty TNHH, doanh nghiệp thêu ren.
Đây là các lao động được công ty, doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng, có bằngcấp, có trình độ và tay nghề trong ngành thêu Họ được phân công vào cácnhiệm vụ khác nhau phù hợp với trình độ
-Những người có bằng cử nhân hay trung cấp được làm việc theo giờ hànhchính như: nhân viên quản lý các phòng, tổ, nhan viên quản lý kỹ thuật Họđược giao nhiệm vụ cụ thể và lãnh đạo trực tiếp cơng việc mình phụ trách.Trong các cơng ty và dônh nghiệp của Thanh Hà có khoảng 80 người là laođộng có bằng cấp ký hợp đồng trực tiếp.
Lương của lao động này khoảng 1300.000-1500.000đồng/ người/tháng.
Trang 3636
Chất lượng lao động này tốt về mặt kỹ thuật, đa số lao động này trả lương theohình thức khốn sản phẩm Song đây là ngun nhân ảnh hưởng đến sức khoẻcủa công nhân nhất là các giai đoạn hàng thêu nhiều, và các công đoạn nước rútnên ảnh hưởng ít nhiều cho cơng tác xuất khẩu.
Lương của các công nhân này từ 1000000-1100.000đồng/người/tháng Laođộng này thường xuyên biến đổi do thu nhập của ngành thêu thấp hơn cácdoanh nghiệp may trên địa bàn, nên công nhân bỏ việc, các công ty nhiều khirơi vào khó khăn.
Như vậy tổng số lao động của mỗi doanh nhiệp, cơng ty Thanh Hà quảnlý chính thức từ 20-50 lao động, tuy vậy các chế độ bảo hiểm cho lao độngchiếm một phần rất nhỏ.
Trong nền kinh tế hiện nay với xu hướng đẩy nhanh khu vực hoá, quốc tếhoá thì vấn đề sử dụng lao động hiệu quả có ảnh hưởng quan trọng đến sản xuấtcủa làng nghề, quyết định đến hiệu quả của sản xuất kinh doanh Nếu có cơ cấulao động hợp lý, quản lý tốt thì sẽ tác dộng tích cực đến các mặt của hoạt độngsản xuất, kinh doanh Đặc bịệt là trong các khâu như pha cắt vải, in mẫu haygiặt là … là các cơng đoạn quan trọng quyết định cho hồn thành cơng việcsớm hay muộn vì vậy việc phối hợp lao động giữa các phòng là rát quan trọng Hiện nay số lao động trong các doanh nghiệp, cơng ty đang có xu hướngtăng nhưng cịn chậm và biến động liên tục Các cơng ty đã xây dựng các chếđộ thưởng phạt thích hợp phần nào động viên được đội ngũ quản lý ở lại.
Lao động mùa vụ.
Đây là lực lượng lao động chiếm chủ yếu trong ngành thêu ren Thanh Hàvới hình thức trả lương theo khoán sản phẩm Trong cơ chế thị trường hiện naysố lao động mùa vụ được coi là lao động chính và là mối quan tâm của nhiểudoanh nghiệp ở Thanh Hà Đa số lao động này từ 15-17 tuổi, là những lao độngcó sức khoẻ và lứa tuổi 40-60 là những lao động có kinh nghiệm Các lao độngnày được truyền nghề ngay tại mỗi gia đình và có thể được đào tạo tại cácdoanh nghiệp trong xã.
Trang 37Các lao động này sẽ làm cơng việc chính là in, giặt là tại các cơ sở in,giặt là và nhận hàng thêu về nhà thêu Số lượng lao động nhận hàng thêu về nhàgia cơng chiếm tỷ lệ chính trong lao động màu vụ, họ tận dụng thời gian nôngnhàn để mang sản phẩm về làm, một gia đình có thể có 2-3 lao động mùa vụnhư thế này Những lao động đến làm việc tại các cơ sở giặt là và in cũng làmviệc theo mùa Khi nào có nhiều hàng thì họ sẽ đến làm Cả địa bàn
xã Thanh Hà có 30 cơ sở in, giặt là mỗi cơ sở có 4-5 lao động
Mức lương cho mỗi lao động tuỳ thuộc vào số lượng sản phẩm mà họ làm ra.Trung bình từ 600.000-700.000đồng/người/tháng.
1.2.1.2 Chất lượng lao động
Như đã trình bày ở chương 2 hiện nay ở xã mở ra các lớp đào tạo nângcao tay nghề cho thợ thêu theo các dự án của Sở nông nghiệp và phát triển nơngthơn, vì vậy mà tay nghề của thợ được nâng cao rất nhiều
Các xã hiện có 11 nghệ nhân ( nghệ nhân Lại Công Vũ là chủ một cơ sở thêuren xuất khẩu lớn), 31 thợ giỏi được tỉnh công nhận.
Một khó khăn với làng nghề hiện nay chính là hiện tượng bỏ nghề do sứchút của các khu công nghiệp Rất nhiều doanh nghiệp và cơ sở giặt là nói rằnghọ đang rơi vào tình trạng khủng hoảng lao động, mà bên cạnh nguyên nhân dosức hút của các khu cơng nghiệp thì cịn do một phần tình hình sản xuất của cáccở sở khơng ổn định, phụ thuộc vào đơn hàng nên nhiều lao động bỏ nghề.Nhiều cơ sở giặt là chỉ có chủ cơ sở làm mà khơng có cơng nhân, họ nói rằngviệc ít và công nhân bở nghề.
Chính vì vậy việc sử dụng lao động hợp lý và chú ý hơn nữa đến đội ngũnghệ nhân thợ giỏi có ảnh hưởng khơng ít đến quy mô sản xuất làng nghề.
Trang 3838Phân loạiNămTổng số CN lànhnghềCNKT(nghệnhân, thợgiỏi)NV quản lýbậc caoNV hànhchính2005 41 23 1 13 42006 46 27 2 14 52007 52 29 2 16 5
Nguồn: Công ty TNHH Thanh Hùng
1.2.2 Nguyên liệu cho ngành thêu.
Thanh Hà tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, chủ yếu là nguyênliệu trong nước Các nguyên liệu cho ngành thêu gồm vải, chỉ, các hố chất, túibóng in…đây là các ngun liệu cơ bản nhất phục vụ ngành thêu, ngồi ra cịncó các dụng cụ khác để phục vụ sản xuất hàng thêu
-Vải nền :
Ở Thanh Hà sử dụng 2 hình thức cung ứng vải.
+ Các cơng ty tự nhập vải về:
Thường là vải cốt tông, vải lanh, vải miss, vải nước ngồi, vải thơ, van,tăcte, phi bóng… Các loại vải này thường nhập của Cơng ty dệt Nam Định, vảiViệt Thắng, vải Sài gịn…ngồi ra cịn nhập của Trung Quốc, vải Ý…Riêng vảiNam Định không sử dụng làm ga giường được do khổ vải nhỏ, nên khi làm gagiường thường sử dụng vải Trung Quốc, vải Ý có khổ lớn
Việc nhập vải có thể do công ty doanh nghiệp trực tiếp đến tận công ty vải đểnhập về hoặc nhập qua các đầu mối trung gian trong làng cung cấp vải trongtoàn xã.
Những loại vải này sẽ nhập theo các đơn đặt hàng lớn, sau đó tuỳ thuộcvào yêu cầu đơn hàng mà pha cắt và gia công cho phù hợp Vải càng tốt, đẹp,có độ bóng thì tạo ra sản phẩm thêu có chất lưọng cao và có giá trị,
+ Vải do khách hàng mang đến:
Trang 39dạng sẵn, các doanh nghiệp không cần pha cắt mà chỉ làm công đoạn in thêu vàhoàn thiện sản phẩm.
Đặc biệt với những thị trường khó tính có u cầu rất cao như Nhật Bản, HànQuốc, Hà Lan, Ý…thì nguồn nguyên liệu vải đòi hỏi rất kỹ.
Chỉ:
Các doanh nghiệp thường nhập chỉ kèm theo vải và nhập qua các khâu trung gian trong làng hoặc đến tận công ty sản xuất chỉ để nhập về.
Trước đây chỉ nhập về là chỉ Sài Gòn nhưng hiện nay Thanh Hà nhập chỉ củanhà máy chỉ khâu Hà Nội và của nước ngoài.
Các loại chỉ thường sử dụng: chỉ bonich, chỉ 2 manh, chỉ sợi côttong, cácloại chỉ ngoại như: DMC, xe5, xe4…
Khâu lựa chọn chỉ đặc biệt quan trọng với các sản phẩm thêu trắng có yêu cầukỹ thuật cao, làm sao chỉ phải có độ bóng và làm nổi được các hoạ tiết.
Việc thêu các loại chỉ này phụ thuộc chặt chẽ vào yêu cầu của mẫu thêu.
Ngồi vải và chỉ thì các cơ sở cịn nhập ngun liệu hố chất như bộtgiặt, axit dùng tẩy trắng sản phẩm…
1.2.3 Tình hình sản xuất.1.2.3.1 Doanh thu toàn xã.
Như đã phân tích ở phần trước thì thêu ren là động lực cho sự phát triểnkinh tế Thanh Hà, hiện nay tuy làng nghề cịn gặp nhiều khó khăn nhưng đượcsự quan tâm của các cấp mà các doanh nghiệp, các công ty trong làng nghềngày càng phát triển, mang lại nguồn thu lớn cho làng nghề, cải thiện cuộc sốngngười dân trong sản xuất hàng thêu xuất khẩu Đóng góp quan trọng vào sựphát triển của hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam, góp phần đổi mới bộ mặtnông thôn địa phương
Bảng 6: Doanh thu ngành thêu ren xã Thanh Hà (2005-2008)
Năm Doanh thu (tỷ đồng)
2005 37
Trang 4040
Nguồn: UBND xã Thanh Hà
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH THU NGÀNH THÊU THANH HÀ
Trải qua bao thăng trầm, có những lúc người dân nghĩ phải bỏ nghề nhưngnhờ sự cố gắng để vực dậy một làng nghề thì đến nay Thanh Hà đã chở thànhmột trong những xã có tổng thu ngân sách cao nhất tỉnh Hà Nam.
Qua biểu đồ có thể thấy rằng doanh thu từ ngành thêu của xã Thanh Hàngày càng tăng nhưng chưa đồng đều Giai đoạn từ năm 2005-2007 doanh thutăng nhưng ở mức tăng đều từ năm 2007 trở lại đây, tuy gặp nhiều khó khăncủa nền kinh tế thời kỳ hội nhập nhưng doanh thu từ ngành thêu ren tăng mạnh.Giải thích cho điều này chúng ta thấy rằng sau khi ra hội nhập mặc dù cácdoanh nghiệp Thanh Hà phải chiụ sự cạnh tranh mạnh mẽ của đối thủ trongnước và quốc tế nhưng các doanh nghiệp Thanh Hà đã tìm cách mở rộng thịtrưịng tiêu thụ của mình, biết cách tận dụng nguồn lao động của làng nghề Tuy vậy từ cuối năm 2008 đến nay hầu hết các doanh nghiệp trong nướcnói chung, doanh nghiệp Thanh Hà nói riêng gặp phải khó khăn do biến độngcủa nền kinh tế thị trường, việc mở rộng sản xuất và vay vốn ngày cng khú
Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trêng §HSP Hµ Néi