1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nêu hiểu biết của em về hệ thống âm vị tiêng việt vận dụng trong việc dạy học vần của tiếng việt ở tiểu học

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT Giảng viên hướng dẫn Sinh viên Mã sinh viên Lớp : Trần Phương Thanh : Hoàng Hà Anh : 218601003 : Giáo dục Tiểu học K5 – ngành Hà Nội, tháng / 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT Giảng viên hướng dẫn : Trần Phương Thanh Sinh viên : Hoàng Hà Anh Mã sinh viên : 218601003 Lớp : Giáo dục Tiểu học K5 – ngành Hà Nội, tháng / 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Phương Thanh – giảng viên học phần Tiếng Việt, người đóng vai trị quan trọng q trình học tập em Cơ giúp chúng em có học bổ ích quý báu Sự hướng dẫn tận tình lời động viên tận tình động lực giúp chúng em hồn thành báo cáo Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Câu 1: Nêu hiểu biết em hệ thống âm vị tiêng Việt Vận dụng việc dạy học vần tiếng Việt Tiểu học I Hệ thống âm vị tiếng Việt  Âm vị đơn vị đoạn tính nhỏ có chức phân biệt nghĩa, nhận diện từ (sự khác hai âm vị phụ âm đầu /t/ /d/ mang đến phân biệt nghĩa hai từ ta đa, tương tự khác /a/ / / đem lại phân biệt nghĩa an ân )  Để ghi âm vị, nhà ngữ âm học quốc tế quy ước dùng dấu / /; kí hiệu ghi âm vào hai vạch nghiêng, ví dụ: /i/ Âm đầu ( phụ âm đầu) 1.1 Vị trí âm đầu âm tiết tiếng Việt  Đứng đầu âm tiết  Có thể vắng mặt âm tiết  VD: âm tiết uyên, am, oanh, anh, 1.2 Chức âm đầu  Có chức mở đầu âm tiết, tạo âm sắc cho âm tiết lúc mở đầu  Phụ âm đầu có số lượng lớn phụ âm cuối nguyên âm nên có chức làm kí hiệu phân biệt lớn so với thành tố khác tạo nên âm tiết ( âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu) 1.3 Số lượng âm vị phụ âm đầu  Có quan điểm: 21 phụ âm đầu ( không coi /p/ âm vị phụ âm đầu)  Có quan điểm: 23 phụ âm đầu ( 21 phụ âm + /q/ + /p/ )  Trong giáo trình Tiếng Việt: 22 phụ âm 1.4 Miêu tả âm vị phụ âm đầu  Dựa vào phương thức phát âm ( cách phát âm) : Cùng phương thức cấu âm có phụ âm khác Đó chỗ cản khơng khí khác Dựa vào tiêu chí người ta phân thành nhóm phụ âm khác nhau: + Phụ âm tắc: Luồng bị cản trở (bế tắc) hồn tồn sau Tùy theo luồng thoát đường miệng, đường mũi, bật mạnh hay không bật mạnh mà chia thành: (1) luồng thoát miệng tạo phụ âm tắc, ví dụ: /t/… (2) luồng đường mũi tạo phụ âm mũi, ví dụ: /m/… (3) luồng bật mạnh đằng miệng, tạo nên phụ âm bật + Phụ âm xát: luồng bị cản khơng hồn tồn nên luồng khơng khí phải lách qua khe hẹp hai phận cấu âm tạo cọ xát với thành khe hẹp mà tạo âm xát + Phụ âm rung: luồng khơng khí bị cản -> -> bị cản lại -> (r, s) + Phụ âm vơ thanh: dây không rung + Phụ âm hữu thanh: dây rung + Phụ âm vang: dây rung nhiều  Dựa vào vị trí phát âm ( phận cấu âm): + Phụ âm mơi: có tham gia môi phát âm ( b,m) + Phụ âm đầu lưỡi: có tham gia lưỡi đầu lưỡi + Phụ âm hầu: có tham gia dây Bảng hệ thống âm đầu tiếng Việt Âm đệm ( âm đầu vần) 2.1 Vị trí âm đệm tiêng Việt  Đứng vị trí thứ âm tiết, nối phụ âm đầu với phần cịn lại vần  Có thể vắng mặt âm tiết 2.2 Chức  Tu chỉnh âm sắc, thay đổi âm sắc âm tiết lúc mở đầu nhằm khu biệt âm tiết  Làm trầm hóa sắc thái âm tiết  Ví dụ: “ toàn” khác “ tàn” ( âm đệm) 2.3 Số lượng âm vị âm đệm  Có âm đệm /ṷ/ gọi bán âm đầu vần 2.4 Sự thể âm đệm / ṷ/ chữ viết  o: âm đệm đứng trước nguyên âm có độ há rộng rộng ( hoẵng, hòe, )  u: âm đệm đứng trước nguyên âm có hộ há hẹp hẹp ( tuế, luân, ) trước q ( quân, quan, ) 2.5 Miêu tả âm vị âm đệm / ṷ/  Là bán âm  Không kết hợp với phụ âm môi  Không kết hợp với nguyên âm hàng sau, trịn mơi ( kết hợp dị hóa) Âm 3.1 Vị trí âm âm tiết tiếng Việt  Đứng vị trí thứ âm tiết, vị trí thứ vần 3.2 Chức  Âm âm hạt nhân âm tiết (gọi âm vị âm tiết tính), âm mang “đường nét” điệu Trong cấu tạo âm đoạn âm tiết tiếng Việt, âm đầu khuyết vần khơng khuyết, cấu tạo vần, âm đệm âm cuối khuyết âm khơng khuyết  Quy định âm sắc chủ yếu âm tiết vị trí xuất nguyên âm đơn lẫn nguyên âm đôi  Là yếu tố không vắng mặt 3.3 Miêu tả âm vị âm  Tiêu chí cấu âm  Theo vị trí lưỡi, có hai loại (hay cịn gọi hai hàng) ngun âm, ngun âm hàng trước nguyên âm hàng sau Các nguyên âm hàng trước (khi phát âm lưỡi phía trước), ví dụ: /i/, Các nguyên âm hàng sau (khi phát âm lưỡi lùi phía sau), ví dụ: /u/,  Theo độ há miệng, có loại (hay gọi bốn khai độ, bốn bậc âm lượng) nguyên âm, là: + Nguyên âm có độ há hẹp, ví dụ: /i/, + Ngun âm có độ há hẹp, ví dụ: /e/, + Nguyên âm có độ há rộng, ví dụ: / /, + Ngun âm có độ há rộng, ví dụ: /a/,  Theo hình dáng mơi, có loại ngun âm: khơng trịn mơi, ví dụ: /i/, ngun âm trịn mơi, ví dụ: /u/,  Tiêu chí âm học  Dựa vào độ cao, người ta chia nguyên âm làm loại: nguyên âm bổng, ví dụ: /i/, nguyên âm trầm vừa, ví dụ: /a/, nguyên âm cực trầm, ví dụ: /u/,  Dựa vào độ vang, người ta chia thành ngun âm có độ vang nhỏ, ví dụ: /i /; độ vang trung bình, ví dụ: /e /; độ vang lớn, ví dụ: /a/ 3.3 Số lượng âm vị âm  Theo đa số nhà nghiên cứu vào hệ thống âm vị phản ánh chữ viết, tiếng Việt có 14 nguyên âm làm âm (9 ngun âm đơn bình thường, nguyên âm đơn ngắn nguyên âm đôi)  Tuy nhiên có quan điểm (tiêu biểu tác giả Đặng Thị Lanh) cho tiếng Việt có 16 ngun âm làm âm Âm cuối 4.1 Vị trí âm cuối âm tiết tiếng Việt  Đứng vị trí cuối âm tiết  Có thể vắng mặt âm tiết ( ví dụ: tả, lê, khoe, lúa , ) 4.2 Chức  Kết thúc âm tiết  Quy định âm sắc âm tiết kết thúc  Là tiêu chí phân loại âm tiết  Quy định phân bố điệu 4.3 Số lượng âm vị âm cuối Có 10 âm cuối : phụ âm cuối bán âm cuối  phụ âm cuối Vị trí phát âm Môi – Môi Đầu lưỡi Mặt lưỡi Cuối lưỡi Phương thức phát âm Tắc – vô Vang – hữu  bán âm cuối p t c k n ɲ ŋ m - o: đứng sau nguyên âm có độ há rộng: hào, mèo, thao / ṷ/ - u: + đứng sau nguyên âm hẹp: mai, chổi, túi, + đứng sau nguyên âm ngắn: hầu, cháu, tàu, - i: đứng sau nguyên âm không ngắn: mai, chồi, túi, /ḭ/ - y: đứng sau nguyên âm ngắn: tây, hay, thầy, Thanh điệu Thanh điệu loại âm vị đặc biệt (âm vị siêu đoạn tính) khơng chia cắt phải thể đồng thời với âm vị đoạn tính khác 5.1 Vị trí âm cuối âm tiết tiếng Việt Thanh điệu đứng vị trí thứ cấu trúc âm tiết 5.2 Chức  Có chức khu biệt âm tiết độ cao, ví dụ: ta, tà, tá ,  Quy định âm sắc nguyên âm làm thành âm  Phân biệt nghĩa, nhận diện từ 5.3 Miêu tả vị điệu Thanh điệu miêu tả theo hai tiêu chí, cao độ (âm vực) đường nét (âm điệu):  Theo cao độ, điệu chia làm hai nhóm: + Nhóm có âm vực cao (nhóm cao) gồm thanh: ngang, ngã sắc + Nhóm có âm vực thấp (nhóm thấp) gồm thanh: huyền, hỏi nặng  Theo đường nét, điệu chia ra: + Thanh điệu có đường nét phẳng (nhóm bằng) gồm thanh: ngang huyền + Thanh điệu có đường nét khơng phẳng (nhóm trắc) gồm thanh: ngã, hỏi, sắc nặng  Trong nhóm trắc lại phân thành: có đường nét gãy (thanh ngã, hỏi), có đường nét khơng gãy (thanh sắc nặng) 5.4 Số lượng II Vận dụng việc dạy học vần tiếng Việt Tiểu học Tiếng Việt vốn sử dụng nhiều loại ký hiệu ngữ âm để thể ngữ âm khác Tuy nhiên, đặc trưng vùng miền nên cách phát âm tiếng Việt nơi lại có khác biệt Tiếng Việt không ký hiệu ngữ âm quốc tế khiến trẻ nhỏ người nước khó lịng nắm bắt âm vị Vì vậy, người ta đưa bảng phiên âm âm vị học tiếng Việt (hệ thống âm vị tiếng Việt) nhằm giúp việc phát âm xác Từ trước đến nay, theo thói quen dạy vần, dạy đánh vần cho học sinh từ lớp vỡ lòng Ðây điều dạy tiếng Việt cho học sinh Việt Việt Nam Chương trình dạy vần trãi dài 126 sách “Tiếng Việt 1” (gồm tập, tập 2) Mục tiêu việc dạy vần ghi rõ sách giáo viên:  Giúp em nắm cách có hệ thống âm vị tiếng Việt (nguyên âm, phụ âm, điệu), nắm dạng chữ ghi âm: a, b, c .các dấu ghi (dấu giọng) cách có hệ thống, thuộc bảng chữ tiếng Việt  Giúp em biết ghép âm thành vần, nắm vị trí âm vần: biết ghép phụ âm đầu với vần tạo thành tiếng, đọc viết tiếng  Giúp em biết đọc âm, viết tả âm vần, biết đọc từ, câu, đoạn văn, thơ học  Rèn luyện kĩ đọc viết cho học sinh Những mục tiêu vừa nêu có tính cách rộng lớn, vừa tập đọc tập viết từ âm tiết đến ngữ thể (toàn văn) Ở giai đoạn đầu học tiếng Việt, mục tiêu dạy đọc vần nhắm đến đọc viết âm, âm tiết từ Trong giảng dạy Tiểu học, vận dụng hệ thống âm vị tiếng Việt việc dạy âm vần tiếng Việt xuất nhiều nội dung như:  Học vần: Các bé độ tuổi lớp học vần, âm, dấu tiếng Việt Đồng thời, bé học thêm cách đánh vần tạo từ câu đầy đủ Việc giúp bé nói viết tả thơng qua trị chơi thực hành tiếng Việt  Học nghe: Việc đọc ngữ âm, phát âm xác kết hợp với giọng đọc truyền cảm hứng, rõ ràng giúp trẻ tiếp thu từ vựng nhanh chóng in sâu vào tiềm thức  Học đọc: Tập đọc tiếng Việt bước khiến nhiều bậc cha mẹ đau đầu dạy cho trẻ Bởi bé chưa biết cách phát âm cho chuẩn xác chữ bảng chữ tiếng Việt Khi vận dụng hệ thống âm vị tiếng Việt việc dạy âm vần tiếng Việt, bé luyện kỹ đọc trợ giúp bảng phiên âm âm vị học tiếng Việt Điều giúp bé hiểu câu chuyện vừa đọc cải thiện trí nhớ cho trẻ  Nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp  Gồm bài: + Bài 1: Tiếng + Bài 2: Âm + Bài 3: Vần + Bài 4: Nguyên âm đơi Trong đó, mẫu Âm có 40 (34 âm, 06 luật tả)  Mẫu Âm  Mục tiêu + HS nắm 38 âm vị Tiếng Việt cách viết âm vị + Biết phân biệt nguyên âm, phụ âm qua phát âm dựa vào luồng bị cản hay luồng tự + Biết ghép phụ âm với nguyên âm tạo thành tiếng Sau đó, thêm để tiếng + Biết phân tích tiếng ngang thành phần: phần đầu phần vần, phân tích tiếng có dấu thành tiếng ngang dấu (cơ chế tách đôi) + Đọc trơn, rõ ràng đoạn văn có độ dài 20 tiếng Tốc độ đọc tối thiểu 10 tiếng / phút + Nghe viết tả tất tiếng có vần có âm Viết kiểu chữ thường cỡ vừa Tốc độ tối thiểu phút/ tiếng + Nắm cấu tạo tiếng gồm phận cấu thành: Thanh, âm đầu, vần (vần có âm chính) + Nắm luật tả e,ê,i  Quy trình * Bài: Âm (gồm hai giai đoạn)  Giai đoạn 1: Lập mẫu (Mẫu /ba/ - Phân biệt nguyên âm/ phụ âm): + Mục đích, yêu cầu: Làm theo Quy trình việc, thực thi chuẩn xác thao tác, làm sản phẩm chuẩn xác, xứng đáng mẫu chuẩn mực cho tất tiết học  Giai đoạn 2: Dùng mẫu (Áp dụng cho tất lại mẫu Âm) Quy trình giống tiết lập mẫu, nhiên cần ý Mục đích tiết dùng mẫu là: + Vận dụng quy trình từ tiết lập mẫu + Luyện tập với vật liệu khác chất liệu với tiết lập mẫu  Yêu cầu giáo viên tiết dùng mẫu: + Nắm quy trình từ tiết lập mẫu + Chủ động linh hoạt trình tổ chức tiết học cho phù hợp với học sinh lớp  Việc vận dụng hệ thống âm vị tiếng Việt việc dạy âm vần tiếng Việt điều vô cần thiết thiết thực với học sinh Tiểu học Khi trẻ làm quen với môi trường học bảng phiên âm âm vị học tiếng Việt rèn luyện ngày giúp trẻ sử dụng linh hoạt ngơn ngữ mẹ đẻ truyền đạt cách đầy đủ Câu 2: Cho văn bản” Chiều tối” ( Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, trang 22): Chiều tối Nắng bắt đầu rút lên chòm cao, nhạt dần hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối Trong bụi thấp thoáng mảng tối Màu tối lan dần gốc cây, ngả dài thảm cỏ, đổ lốm đốm cành, vòm xanh rậm rạp Bóng tối mỏng, thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên vật Trong nhập nhoạng, lại bật lên mảng sáng mờ ánh ngày vương lại Một vài tiếng dế gáy sớm, vẻ thăm dị, chờ đợi Có đơi ánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ khơng cịn rõ hình mà mịn màng hoà lẫn mặt nước lặng êm Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón bước ra, tung tăng gió nhẹ, nhảy cỏ, trườn theo thân cành Theo PHẠM ĐỨC a Xác định cấu trúc ngữ pháp câu văn Nắng/ bắt đầu rút lên chòm cao, nhạt dần hoà lẫn với ánh CN VN sáng trắng nhợt cuối Trong bụi / thấp thoáng / mảng tối TN VN CN 10 Màu tối/ lan dần/ gốc cây, ngả dài thảm cỏ, đổ lốm đốm CN VN TN cành, vòm xanh rậm rạp Bóng tối / mỏng, thứ bụi xốp, mờ đen,/ phủ dần lên vật TN VN BN Trong nhập nhoạng,/ lại bật lên / mảng sáng mờ ánh ngày TN VN CN vương lại Một vài tiếng dế/ gáy /sớm,/ vẻ thăm dò, chờ đợi CN VN TN BN Có đơi ánh đom đóm/ chấp chới,/lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt TN VN VN cỏ/ khơng cịn rõ hình mà mịn màng hoà lẫn mặt nước lặng êm BN Trong im ắng,/hương vườn thơm thoảng/ bắt đầu rón bước ra, tung tăng TN CN VN gió nhẹ, nhảy cỏ, trườn theo thân cành b Xác định cấu tạo từ từ văn Nắng/ bắt đầu/ rút lên/ những/ chòm cao/, rồi/ nhạt dần / / như/ hoà lẫn/ TĐ TG TG TĐ TG TĐ TG TĐ TĐ TG với/ ánh sáng /trắng nhợt/ cuối cùng/ Trong/ những/ bụi cây/ /thấp thoáng /những/ TĐ TG TG TG TĐ TĐ TG TĐ TL TĐ mảng tối/ Màu tối/ lan dần/ /từng/ gốc cây/, ngả dài/ trên/ thảm cỏ/, rồi/ đổ/ TG TG TG TĐ TĐ TG TG TĐ TG TĐ TĐ lốm đốm/ trên/ cành/, trên/ những/ vịm xanh/ rậm rạp/ Bóng tối/ như/ màn/ TL TĐ TG TĐ TĐ TG TG TG TĐ TĐ 11 mỏng,/ như/ thứ bụi xốp/, mờ đen/, phủ/ dần lên /mọi vật Trong /nhập nhoạng/, thỉnh TĐ TĐ TG TG TĐ TG TG TĐ TL TL thoảng /lại /bật lên/ / mảng sáng mờ/ /ánh ngày /vương lại/ Một vài/ tiếng TĐ TG TĐ TG TĐ TG TG TG TG dế/ gáy sớm/, vẻ thăm dị/, chờ đợi/ Có/ đơi ánh/ đom đóm /chấp chới/, lúc/ lên cao/, TG TG TG TĐ TG TL TG TĐ TG lúc/ xuống thấp/, lúc/ lại/ rơi xuống/ mặt cỏ/ khơng/ cịn /rõ /hình /nữa/ mà/ TĐ TG TĐ TĐ TG TG TĐ TĐ TĐ TG TĐ TĐ mịn màng /hoà lẫn /như /một /mặt nước/ lặng êm/.Trong /im ắng/, hương vườn/ thơm TG TG TĐ TĐ TG TG TĐ TG TG TG thoảng /bắt đầu /rón rén/ bước ra/, /tung tăng /trong/ gió nhẹ/, nhảy /trên cỏ/, TG TL TG TĐ TL TĐ TG TĐ TG trườn theo/ những/ thân cành/ TG TĐ TG c Xác định phương tiện biện pháp tu từ văn  Biện pháp so sánh: + Bóng tối mỏng, thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên vật  Biện pháp nhân hóa: + Hương vườn thơm thoảng: rón bước ra, tung tăng gió nhẹ, nhảy cỏ, trườn theo thân cành  Đảo cú pháp: + Trong bụi thấp thoáng mảng tối  Từ láy: nhập nhoạng, thỉnh thoảng, rón rén, tung tăng, đom đóm, lốm đốm Câu 3: Viết văn tả cảnh thiên nhiên địa phương nơi em sinh sống Trong có sử dụng: - phương tiện tu từ - biện pháp tu từ - phương thức liên kết câu 12 Bài làm Trải dài khắp mảnh đất hình chữ S xinh đẹp quyến rũ gam màu nóng lạnh đan xen vô ấn tượng thú vị Đặc biệt Việt nam “ gây mê” du khách cánh đồng lúa chín, vùng đất quanh năm thơm mùi lúa xứ Mường – Hịa Bình Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc – nơi khiến người ta say đắm vẻ đẹp mộc mạc mà thơ mộng thiên nhiên Đặc biệt ruộng bậc thang, ruộng rộng mênh mông từ triền núi sang triền núi khác, quanh co đồi tạo nên kiệt tác thiên nhiên đẹp đến ngỡ ngàng Tháng thu trở thức giấc, mùa lúa chín lại về, với chùng chình thơm ngào ngạt mùi hương hạt ngọc đất trời Chẳng oi hay nóng nực nắng mùa hè mà chẳng lạnh lẽo mùa đông, mà tháng thời điểm lúa vàng nở rộ Đến với mảnh đất Hịa Bình, ngắm nhìn ruộng bậc thang mùa lúa chín khiến đến phải vấn vương lòng Mùa lúa chín, ruộng bậc thang trải rộng màu vàng đầy thơ mộng , bậc thang lớp, lớp vàng ươm lên đến tận chân trời Tạo hóa khéo léo ban tặng cho thiên nhiên Tây Bắc cảnh quan mà khơng phải nơi đâu có Những lúa cao lớn đầy đặn, chín vàng từ gốc Chúng chen chúc ruộng đến vơ tình mà che lối Nếu muốn di chuyển phải lấy tay gạt lúa Những hạt lúa mặc áo vàng, thân hình trịn đầy, bụ bẫm, hồn nhiên lúc lắc lúa, chờ ngày đón kho rộng Vì gánh nhiều hạt lúa, thân lúa cong trĩu xuống, giống lưỡi liềm Cũng thân lúa cong xuống, nên thuở ruộng lại trở nên chật chội Mỗi có gió thổi qua, bơng lúa lại đung đưa, chụm đầu vào nhau, tạo nên âm xì xào chúng 13 bàn tán sôi điều Nhưng có lẽ lơi du khách màu vàng ấm áp ruộng bậc thang khơng gian thơm đượm hương lúa chín Theo hương gió, mùi thơm nồng nàn lúa chín, thúc người ta sớm rước chúng nhà Được ví vân tay trời, ruộng bậc thang cơng trình kiến trúc nghệ thuật mang đầy tính sáng tạo Những ruộng trải dài cung đàn, nốt nhạc, đan khắp sườn núi, không thẳng cánh cò bay đồng bằng, ruộng chồng lên nhau, bừng lên màu vàng trù phú Đặc biệt, dải ruộng uốn lượn theo triền núi đợt sóng nhấp nhơ, tràn trề, lớp gối tiếp lớp bất tận Những ruộng bậc thang tuyệt đẹp nấc thang vươn cao lên tận lưng trời Tất tạo nên vẻ đẹp kỳ vĩ, tráng lệ không phần êm ả, yên bình Cả vùng Tây Bắc khốc lên áo màu vàng uyển chuyển, dịu dàng gái dân tộc nữ tính Màu vàng óng ả trải khắp ruộng bậc thang, len vào sườn núi, lưng đồi, trùng trùng, điệp điệp làm say đắm lòng người Vào sáng sớm, mặt trời chưa lên cao, tia nắng chiếu xuống khắp ruộng lúa, lấp lánh giọt sương “ ngái ngủ” đọng lại Chung tinh khiết mỏng manh đến nhường Từ cao nhìn xuống, màu vàng lúa chín, điểm tô thêm màu xanh câu, màu nâu nhà, chúng trông giống tranh phong cảnh khổng lồ với đường nét mềm mại, uốn lượn mà “các họa sĩ chân đất nắng hai sương” vẽ nên Chiều tà, bạn bị say mê cảnh vật khơng muốn rời chân dù hồng dần xuống Ánh sáng lùi dần nhường chỗ cho sương mờ tràn xuống từ đỉnh núi xa Chiều Tây Bắc sương mềm mại nhung Trên lưng chừng núi, khóm sương trắng bồng bềnh trơi phía xa Một đàn cị trắng lượn vịng đáp nhẹ xuống mương nước Chúng đứng lặng im, trầm tư nghĩ ngợi điều Trong lùm mé bìa rừng ríu rít tiếng chim kêu Đâu giọng hót chào mào, có giọng gắt gỏng cô sáo nâu giọng anh chèo bẻo Tiếng kêu rộn ràng, inh ỏi, náo động rừng chiều Thỉnh thoảng, có bay vút lên trời kêu chí chóe, lẩn tán rừng thâm u Bản đồng ca buổi chiều im bặt bất ngờ vang vang trở lại Có lẽ, chúng kể cho 14 nghe câu chuyện hay khắp phương trời sau ngày kiếm ăn vất vả Đây dịp để chúng chơi đùa, trêu ghẹo thỏa thuê trước vũ trụ chìm vào bóng tối Một cu gáy “cúc cu” cất tiếng gọi bạn cành mằng lăng đơn độc bên dịng suối Đó tuyệt tác người dân miền núi, vừa hài hòa giữ thiên nhiên người, vừa tĩnh lại vừa động, vừa lạ lại vừa quen Phải lẽ “ người nuôi đất, đất cần cù nuôi lúa” Câu 4: a Phân loại ghi kí hiệu âm vị âm tiết đoạn thơ sau: “Ngựa khắp Trên cánh đồng hoa Lóa màu trắng hoa mơ Trang giấy nguyên chưa viết” ( Trích “ Tuổi ngựa” – Xuân Quỳnh) Âm tiết Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Ngựa khắp Trên cánh đồng hoa Lóa màu trắng hoa mơ /ŋ/ /k/ /ş/ /d/ /x/ /ƫ / /ɲ/ /k/ /d/ /h/ /Ɩ/ /m/ / ƫ/ /h/ /m/ /ṷ/ /ṷ/ /ṷ/ /ɯɤ/ /ɔ/ /ɛ / /i/ /ă/ /e/ / ɯ/ /a/ /o/ /a/ /a/ /a/ /ă/ /a/ / ɤ/ /n/ Thanh điệu /p/ /n/ /ŋ/ /ɲ/ /ŋ/ /u/ /ŋ/ Phân loại Hơi nặng- mở Hơi nặng – đóng Hơi nặng – mở Hơi nặng – mở Hơi nặng – đóng Hơi nặng – đóng Hơi nặng – đóng Hơi nặng – đóng Hơi nặng – đóng Nặng – mở Nặng – mở Hơi nặng – mở Hơi nặng – đóng Nặng – mở Hơi nặng – mở 15 Trang giấy nguyên chưa viết / ƫ/ /z/ /ŋ/ /c/ /v/ /ṷ/ /a/ /ɤ/ /ie/ /ɯɤ/ /ie/ /ŋ/ /i/ /n/ /t/ Hơi nặng – đóng Hơi nặng – mở Nặng – đóng Hơi nặng – mở Hơi nặng – đóng b Nghĩa tiếng “ nhà” câu sau có giống khơng? Tại sao? (1) Nhà tơi vắng (2) Nhà Trần ba lần chiến thắng quân Nguyên (3) Ơng nhà văn (4) Nhà tơi có năm người Làm Nghĩa tiếng “ nhà” câu khơng giống vì:  (1) Nhà tơi vắng: từ “ nhà” -> chồng vợ người nói  (2) Nhà Trần ba lần chiến thắng quân Nguyên: từ “ nhà” -> triều đại, dòng tộc  (3) Ông nhà văn: từ “ nhà” -> người làm văn học  (4) Nhà tơi có năm người: từ “ nhà” -> gia đình 16

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w