Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 308 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
308
Dung lượng
16,31 MB
Nội dung
zf ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN TRÀ VINH, NĂM 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã ngành: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÃ NHÂM THÌN TRÀ VINH, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày tháng năm Tác giả luận án Nguyễn Thị Diễm Kiều i MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục hình .viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Vai trò, vị trí văn học trung đại Việt Nam văn học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông 1.2 Dạy học văn học trung đại Việt Nam trường phổ thông 1.3 Đổi phương pháp giảng dạy học tập 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Về khoa học 8.2 Về thực tiễn CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu lực dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.2 Nghiên cứu phát triển lực chung lực chuyên môn qua môn Ngữ văn 12 ii 1.1.3 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam 14 1.1.4 Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học 16 1.1.4.1 Nghiên cứu dạy học tích cực 16 1.1.4.2 Nghiên cứu dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 16 1.1.4.3 Nghiên cứu dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông 18 1.1.4.4 Nghiên cứu dạy học văn học trung đại Việt Nam 20 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 23 1.2.1 Cơ sở lý luận 23 1.2.1.1 Cơ sở lý luận văn học 23 1.2.1.2 Cơ sở lý luận phương pháp dạy học 25 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.2.1 Thực trạng dạy học phát triển lực qua môn Ngữ văn trường trung học phổ thông 33 1.2.2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực Ngữ văn qua văn học trung đại Việt Nam 34 1.2.2.3 Thực trạng dạy học văn học trung đại Việt Nam trước yêu cầu đổi 40 1.2.2.4 Nhu cầu đổi chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn 42 CHƯƠNG NỘI DUNG DẠY HỌC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH 48 2.1 NĂNG LỰC NGÔN NGỮ QUA DẠY HỌC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 48 2.1.1 Năng lực vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc hiểu văn 48 2.1.2 Năng lực trình bày, tranh luận vấn đề 52 2.1.3 Năng lực giao tiếp 55 2.2 NĂNG LỰC VĂN HỌC QUA DẠY HỌC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 59 2.2.1 Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại 60 2.2.2 Năng lực tư 67 2.2.2.1 Đặc điểm hình tượng nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam 67 2.2.2.2 Năng lực tư hình tượng 69 2.2.3 Năng lực thẩm mĩ 77 2.2.4 Năng lực tạo lập văn 79 2.2.5 Năng lực nhận biết phân tích văn theo đặc điểm văn học 80 CHƯƠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN QUA DẠY HỌC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 85 iii 3.1 DẠY HỌC TÍCH HỢP 85 3.1.1 Tích hợp dạy học Ngữ văn 85 3.1.2 Tích hợp dạy học văn học trung đại Việt Nam 87 3.1.2.1 Dạy học văn học trung đại Việt Nam theo quan điểm phương pháp tích hợp 87 3.1.2.2 Một số thiết kế dạy học tích hợp dạy học văn học trung đại Việt Nam 88 3.1.3 Đánh giá lực ngữ văn học sinh qua dạy học văn học trung đại Việt Nam 94 3.2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 98 3.2.1 Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm 98 3.2.2 Một số hoạt động trải nghiệm dạy học văn học trung đại Việt Nam trường trung học phổ thông 100 3.2.2.1 Trải nghiệm thơng qua hoạt động nghiên cứu tình 100 3.2.2.2 Hoạt động trải nghiệm thông qua dạy học theo dự án 102 3.2.2.3 Hoạt động trải nghiệm qua nghiên cứu khoa học 104 3.2.2.4 Hoạt động trải nghiệm thông qua toạ đàm 107 3.2.3 Đánh giá lực ngữ văn qua hoạt động trải nghiệm 109 3.2.3.1 Học sinh tự đánh giá 110 3.2.3.2 Giáo viên đánh giá 110 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 115 4.1 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM 115 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 115 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 115 4.1.3 Thời gian thực nghiệm sở thực nghiệm 115 4.1.4 Đối tượng thực nghiệm, đối tượng đối chứng 116 4.1.5 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 117 4.1.6 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 117 4.2 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 117 4.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 118 4.3.1 Thực nghiệm sư phạm cho học tích hợp 118 4.3.1.1 Yêu cầu cần đạt thực nghiệm 118 4.3.1.2 Thực nghiệm sư phạm đối chứng 118 4.3.1.3 Thực nghiệm sư phạm đánh giá 122 iv 4.3.2 Thực nghiệm sư phạm dạy học tích hợp theo chủ đề 128 4.3.2.1 Yêu cần cần đạt chủ đề thực nghiệm 128 4.3.2.2 Thực nghiệm sư phạm đối chứng 128 4.3.2.3 Thực nghiệm sư phạm đánh giá 128 4.3.3 Thực nghiệm sư phạm dạy học tích hợp theo chuyên đề 135 4.3.3.1 Yêu cầu cần đạt thực nghiệm 135 4.3.3.2 Thực nghiệm sư phạm 135 4.3.4 Thực nghiệm sư phạm số hoạt động trải nghiệm 140 4.3.4.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm 140 4.3.4.2 Một số hoạt động trải nghiệm tiến hành thực nghiệm 140 4.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 143 4.4.1 Hoạt động đọc 143 4.4.2 Hoạt động viết 146 4.4.3 Hoạt động nói nghe 150 4.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 154 4.5.1 Đánh giá định lượng 154 4.5.2 Đánh giá định tính 161 4.5.2.1 Qua quan sát biểu hoạt động thái độ học sinh 161 4.5.2.2 Qua vấn học sinh, nghiên cứu trường hợp 161 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 KẾT LUẬN 165 KIẾN NGHỊ 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GD-ĐT: Giáo dục Đào tạo BPDH: Biện pháp dạy học DHTH: Dạy học tích hợp GV: Giáo viên HĐDH: Hoạt động dạy học HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học PTNL: Phát triển lực QTDH: Quá trình dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông VHTĐ: Văn học trung đại vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng thống kê hoạt động học sinh học văn học trung đại Việt Nam trường trung học phổ thông 37 Bảng 1.2 Bảng thống kê hình thức hoạt động ngoại khóa mơn Ngữ văn thiết thực với học văn học trung đại Việt Nam trường trung học phổ thông 39 Bảng 2.1 Bảng so sánh khác sắc thái biểu cảm từ Hán Việt từ Việt 58 Bảng 4.1 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học tích hợp theo (Điểm trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành) 154 Bảng 4.2 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học tích hợp theo (Điểm trường Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Trà Vinh) 155 Bảng 4.3 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học theo chủ đề (Điểm trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành) 157 Bảng 4.4 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học theo chủ đề (Điểm trường Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Trà Vinh) 157 Bảng 4.5 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học chuyên đề (Điểm trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành) 159 Bảng 4.6 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học chuyên đề (Điểm trường Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Trà Vinh) 159 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Biểu đồ hoạt động học sinh học văn học trung đại Việt Nam trường trung học phổ thông 38 Hình 1.2 Biểu đồ cấu hình thức hoạt động ngoại khóa mơn Ngữ văn trường trung học phổ thơng 39 Hình 2.1 Sơ đồ kết cấu lập luận Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) 63 Hình 2.2 Sơ đồ hình thành lực tư hình tượng tư khái quát trình đọc hiểu văn 76 Hình 2.3 Sơ đồ kết cấu văn nghị luận 80 Hình 4.1 Poster nghiên cứu khoa học nhóm học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành, năm học 2017 – 2018 142 Hình 4.2 Biểu đồ kết thực nghiệm dạy học tích hợp theo (Điểm trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành) 155 Hình 4.3 Biểu đồ kết thực nghiệm dạy học tích hợp theo (Điểm trường Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Trà Vinh) 156 Hình 4.4 Biểu đồ kết thực nghiệm dạy học theo chủ đề (Điểm trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành) 157 Hình 4.5 Biểu đồ kết thực nghiệm dạy học theo chủ đề (Điểm trường Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Trà Vinh) 158 Hình 4.6 Biểu đồ kết thực nghiệm dạy học chuyên đề (Điểm trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành) 159 Hình 4.7 Biểu đồ kết thực nghiệm dạy học chuyên đề (Điểm trường Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Trà Vinh) 160 viii Dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh sản phẩm cần đạt Bước Giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi: Kể tên trích đoạn Truyện Kiều (Nguyễn Du) Các câu trả lời em học tự đọc thêm Em thích đoạn trích HS đoạn trích đó? Vì sao? Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân - GV theo dõi HS trả lời để nắm mức độ kiến thức HS Bước Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ Các HS khác nghe, góp ý Bước Kết luận, nhận định: GV chốt lại nội dung câu trả lời HS dẫn vào nội dung chuyên đề dạy học Hoạt động Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS nhận biết thành phần ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều: ngôn ngữ Việt, ngôn ngữ Hán, ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại b Nội dung: HS đọc SGK, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập, từ hiểu nội dung học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, kết sản phẩm nhóm d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt Bước Giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: Tìm hiểu chung yếu tố đời, người Nguyễn Du có ảnh hưởng đến ngơn ngữ Truyện Kiều tác phẩm Truyện Kiều Bước Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, tìm tài liệu tham khảo, lưu hồ I Tìm hiểu chung Những yếu tố đời, người có ảnh hưởng đến sáng tác Nguyễn Du + Quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Bắc Ninh, Nguyễn Du nhiều năm sống Thăng Long: ảnh hưỏng từ ba vùng văn hóa (miền Trung, Kinh Bắc, Kinh kì) - ba sơ tác giả Nguyễn Du vùng kết tinh phương ngữ với ngôn ngữ Bước Báo cáo, thảo luận: HS trình bày tồn dân nội dung thu thập Các HS khác theo dõi, góp ý 101 Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt Bước Kết luận, nhận định: GV khái + Nhiều năm gắn bó với người dân quát lại ý HS trình bày, rút nội (quãng thời gian “mười năm gió bụi”), dung học tiếp thu ngôn ngữ nhân dân + Hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú, ảnh hưởng, tiếp thu ngơn ngữ bình Bước Giao nhiệm vụ GV nêu vấn đề: Truyện Kiều kiệt tác dân ngôn ngữ bác học văn học Việt Nam giới, viết 2.Tác phẩm Truyện Kiều chữ Nôm, thể thơ lục bát Trong a.Truyện Kiều kiệt tác văn học Truyện Kiều có kết hợp nhuần nhuyễn Việt Nam giới, viết chất tự chất trữ tình, ngơn ngữ bình chữ Nôm, thể thơ lục bát Trong Truyện dân ngôn ngữ bác học Bằng hiểu Kiều có kết hợp nhuần nhuyễn chất tự biết mình, em làm sáng tỏ yếu chất trữ tình, ngơn ngữ bình dân tố tự sự, yếu tố trữ tình, ngơn ngữ bình dân, ngơn ngữ bác học ngôn ngữ bác học Truyện Kiều - Yếu tố tự Truyện Kiều: phản ánh thực sống xã hội thông Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc nhóm để giải vấn đề qua việc trình bày, miêu tả vận mệnh, GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết tính cách nhân vật cốt truyện với biến cố, kiện Ví dụ: Bước Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết thảo luận nhóm đời, số phận Thuý Kiều trước lớp - Yếu tố trữ tình Truyện Kiều: Các nhóm nhận xét, bổ sung phương thức kể chuyện thơ, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (sự hài hịa Bước Kết luận, nhận định GV nhấn mạnh số nội dung tranh thiên nhiên tranh tâm học trạng) Ví dụ: đoạn trích Nỗi thương mình, Kiều lầu Ngưng Bích… + Ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ dùng sống hàng ngày, bình dị, mộc mạc, tự nhiên + Ngôn ngữ bác học ngơn ngữ mang tính sách vở, un bác Ví dụ: Trong đoạn Thúy Kiều báo ân, báo oán, lời Thúy Kiều nói với Thúc Sinh đậm chất ngơn ngữ bác học: Nàng nghĩa nặng nghìn non - Lâm Tri người cũ chàng cịn nhớ khơng – Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng - Tại há dám phụ 102 Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt lịng cố nhân Nói Hoạn Thư, lời Th Kiều đậm chất ngơn ngữ bình dân: Vợ chàng quỷ quái tinh ma - Phen kẻ cắp bà già gặp - Kiến bò miệng chén chưa lâu - Mưu sâu trả nghĩa Bước Giao nhiệm vụ: GV hỏi: sâu cho vừa - Em hiểu ngôn ngữ đối thoại, b Ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc ngôn ngữ độc thoại? Nêu ví dụ từ câu thơ thoại, độc thoại nội tâm, ngôn ngữ trực Truyện Kiều tiếp, ngôn ngữ nửa trực tiếp, ngôn ngữ - Thế ngôn ngữ trực tiếp, ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều gián tiếp, ngơn ngữ nửa trực tiếp? Nêu ví + Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ dụ từ câu thơ Truyện Kiều nhân vật đối thoại với nhau, lời nói bộc lộ bên ngồi Ví dụ: ngôn ngữ đối Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân trao đổi với bạn thoại Thúy Kiều Từ Hải bàn để giải nhiệm vụ học tập đoạn trích Chí khí anh hùng + Ngơn ngữ độc thoại ngơn ngữ nhân Bước Báo cáo, thảo luận HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ vật tự nói với mình, ngơn ngữ sung thầm Ngơn ngữ độc thoại bộc lộ cảm xúc, suy tư bên nhân vật Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời HS khái ngơn ngữ độc thoại nội tâm Ví dụ: ngơn quát nội dung học ngữ độc thoại nội tâm Thúy Kiều đoạn trích Nỗi thương mình: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh - Giật mình lại thương xót xa - Khi phong gấm rủ - Giờ tan tác hoa đường… + Độc thoại nội tâm: nhân vật bộc lộ cảm xúc, suy tư bên + Ngôn ngữ trực tiếp lời nhân vật thể trực tiếp tác phẩm Ví dụ: lời Thúy Kiều đoạn Trao duyên: Cậy em em có chịu lời - Ngồi lên cho chị lạy thưa… + Ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả: Tác giả quan sát đối tượng trần thuật lại cách khách quan Ví dụ: lời tác giả 103 Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt đoạn trích Chị em Thúy Kiều: Đầu lòng hai ả tố nga - Thúy Kiều chị em Thúy Vân… + Ngôn ngữ nửa trực tiếp lời tác giả thể giọng điệu, ngơn ngữ bên nhân vật: điểm nhìn trần thuật từ bên đối tượng Tác giả hóa thân vào nhân vật để nói lên suy nghĩ, cảm xúc bên nhân vật Ngôn ngữ nửa trực tiếp tạo nên đồng cảm tác giả - nhân vật - người đọc Nhìn chung, ngơn ngữ tự tác phẩm VHTĐ phần nhiều ngôn ngữ gián tiếp Ở Truyện Kiều, ngôn ngữ nửa trực tiếp sử dụng thành cơng Ví dụ: đoạn Trao duyên: Bây trâm gãy gương tan - Kể xiết muôn vàn ân! - Trăm nghìn gửi lạy tình quân - Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi…: Th Kiều đối diện với thực tan vỡ, đau xót, hình dung q khứ tươi đẹp, Thuý Kiều đau đớn, tuyệt vọng II Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Bước Giao nhiệm vụ GV chia số HS lớp thành nhóm giao tập nhóm để HS thực hiện: (Nhiệm vụ HS hoàn thành Phiếu học tập chuyển giao trước thực chuyên đề) + Nhóm 1: Những sáng tạo Nguyễn Nguyễn Du Truyện Kiều Sáng tạo sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Không sử dụng nguyên vẹn mà cấu tạo lại để tăng giá trị biểu đạt, biểu cảm, thẩm mĩ Ví dụ: Thành ngữ nói bi kịch tình u tan vỡ đoạn Trao duyên: Trâm gãy gương tan, nước chảy hoa Du sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao trôi; Thành ngữ chéo bướm lả ong lơi, ▪ Phân tích số trường hợp sử dụng từ dày gió dạn sương, bướm chán ong Việt hay, đặc sắc Truyện Kiều chường đoạn Nỗi thương mình; Sử dụng sáng tạo chất liệu dân gian từ câu 104 Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt + Nhóm 2: Những sáng tạo Nguyễn ca dao: Vầng trăng xẻ làm đôi Du sử dụng điển cố, thi liệu Hán học Đường trần vẽ ngược xuôi chàng Truyện Kiều Việt hóa làm cho cách - Đưa bước lên đàng - Cỏ xanh nói vừa hàm súc, vừa tinh tế hai dãy hàng châu sa để viết hai câu ▪ Phân tích số từ Hán Việt Việt thơ đoạn Thúc Sinh từ biệt Thuý hóa Kiều: Vầng trăng xẻ làm đôi - Nửa in + Nhóm 3: Phân tích ngơn ngữ đối thoại, gối nửa soi dặm trường,…) độc thoại góp phần miêu tả, khắc họa tính - Nhiều câu thơ Truyện Kiều trở thành ca cách nhân vật Truyện Kiều dao, tục ngữ Ví dụ: Tiếc thay chút nghĩa + Nhóm 4: Sức sống ngôn ngữ Truyện cũ - Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ Kiều: Ngơn ngữ Truyện Kiều sử dụng lòng; Sầu đong lắc đầy - Ba nhiều hoàn cảnh giao tiếp hàng ngày đời sống đương đại (Xem Phụ lục Phiếu học tập - Dạy học tích hợp theo chuyên đề) thu dọn lại ngày dài ghê, v.v… Sáng tạo sử dụng điển cố, thi liệu Hán học - Việt hóa từ ngữ Hán làm cho cách nói tác giả vừa hàm súc, đọng, vừa Bước Thực nhiệm vụ HS thảo luận nhóm, ghi chép kết thảo tinh tế Ví dụ: Sân Lai cách nắng luận, hoàn thành phiếu học tập mưa: thể thương cảm, lo lắng GV định hướng cho HS thực tập Thuý Kiều cho cha mẹ, việc lo lắng chăm sóc cho cha mẹ Bước Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo làm, câu thơ ví von thời luận nhóm Các nhóm khác theo dõi, gian trơi nhanh, cha mẹ già góp ý Quyết lời dứt áo – Gió mây đến kì dặm khơi: ý chí tâm Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét phần trình bày nhóm, dứt khốt, khơng vương vấn, chần chừ, đánh giá GV khái quát nội dung học dự, khơng để tình cảm yếu đuối lung lạc, cản bước Hình ảnh chim tượng trưng cho người anh hùng có lí tưởng cao đẹp, phi phàm, mang tầm vóc vũ trụ ▪ Phân tích số từ Hán Việt Việt hóa (Ví dụ: hồng tuyền: suối vàng; thiên minh xuân công 105 nhai hải giác: chân trời góc bể; tâm khắc cốt: khắc xương ghi dạ; miên: giấc xuân; công môn: cửa v.v…) Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt Ngơn ngữ đối thoại, độc thoại góp phần miêu tả, khắc họa tính cách nhân vật Ví dụ: Phân tích ngơn ngữ đối thoại bộc lộ tính cách Thúy Kiều, tính cách Hoạn Thư đoạn Thúy Kiều báo ân, báo ốn; Ngơn ngữ độc thoại bộc lộ nội tâm nhân vật, tính cách Thúy Kiều đoạn Trao duyên, v.v… Sức sống ngôn ngữ Truyện Kiều - Ngôn ngữ Truyện Kiều: sử dụng nhiều hoàn cảnh giao tiếp hàng ngày đời sống đương đại Ví dụ: An ủi người lỡ hỏng thi: Có tài mà cậy chi tài - Chữ tài liền với chữ tai vần; Trước niềm vui, niềm hạnh phúc lớn: Rõ ràng mở mắt ngờ chiêm bao; Tiễn đưa người xa, hứa hẹn gặp gỡ trở lại: Cầm tay dài ngắn thở than - Chia phôi ngừng chén hợp tan nghẹn lời, Chén đưa nhớ bữa hôm - Chén mừng xin đợi ngày năm sau; Niềm tin từ lần đầu gặp gỡ: Đến thấy - Mà lòng ngày hai v.v… - Sử dụng câu thơ Truyện Kiều làm cho ngôn ngữ giao tiếp mang tính thẩm mĩ, tính văn hóa, thâm thúy, tế nhị Bước Giao nhiệm vụ GV hỏi: Qua việc tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều đoạn trích, em nêu nhận xét ngơn ngữ nghệ thuật III Kết luận - Truyện Kiều sử dụng thành công nhiều từ Việt kết hợp với từ Hán Việt Nguyễn Du Truyện Kiều ? + Vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, Bước Thực nhiệm vụ: HS suy ca dao nghĩ, làm việc cá nhân Bước Báo cáo, thảo luận 106 Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt HS trả lời Các HS khác nghe, góp ý + Đưa điển cố vào tác phẩm góp phần biểu đạt tinh tế, thẩm mĩ ngôn Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời HS, khái ngữ quát nội dung học + Ngôn ngữ giản dị, mang thở nhịp sống hàng ngày Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Thực hành viết kết nối đọc – viết c Sản phẩm học tập: Bài làm HS d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt - Bài trình bày, làm HS Bước Giao nhiệm vụ Bài tập: Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ Truyện - Một số nội dung thể Kiều đoạn thơ sau: làm: Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều Đoạn thơ xem ngang giá với thiên phú biệt li (lời bình Người lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu nhuộm màu quan san Dặm hồng bụi chinh an Vũ Trinh) Vẻ đẹp ngôn ngữ đoạn thơ thể ở: + Cách dùng từ đặc sắc (các từ: Trông người khuất ngàn dâu xanh người - kẻ đi, màu quan san, bóng - mn dặm, ai,…) Người bóng năm canh Kẻ mn dặm xa xơi + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua hành động (sự lưu luyến, Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối nửa soi dặm trường bịn rịn: Người lên ngựa, kẻ chia bào, hai cô đơn nhỏ bé, (Nguyễn Du, Truyện Kiều) lẻ loi: Người bóng năm canh/ Kẻ mn dặm xa Bước Thực nhiệm vụ xôi, nhớ thương xa xôi, - GV hướng dẫn HS làm tập cách trở ) - HS làm tập theo hình thức cá nhân 107 Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt + Ảnh hưởng qua lại với ca dao: Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi 2-3 HS trình bày làm trước lớp Các HS khác nghe, đóng góp cho làm bạn HS phản biện (nếu cần) Vầng trăng xẻ làm đôi- Đường trần vẽ ngược xuôi chàng?Đưa bước lên đàng - Cỏ xanh hai dãy hàng châu sa - HS nộp lại sản phẩm học tập cho GV kết (ca dao) thúc chuyên đề Bước Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá lại nội dung tập Hoạt động Vận dụng (có thể giao nhà) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để thực nhiệm vụ học tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Viết văn nghị luận phân tích, cảm nhận ngôn ngữ tác phẩm văn chương c Sản phẩm học tập: HS thực văn nghị luận ngắn theo chủ đề cho Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt Bước Giao nhiệm vụ Bài tập HS chọn tập sau để thực hiện: Bài làm HS a Thống kê, phân loại thành ngữ, tục ngữ, ca dao sử dụng Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu b Thống kê câu thơ Truyện Lục Vân Tiên sử dụng giao tiếp hàng ngày c Thống kê ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu d Chọn câu thơ có sử dụng thành ngữ/ tục ngữ/ ca dao đặc sắc Truyện Lục Vân Tiên phân tích tác dụng nghệ thuật câu thơ e Phân tích số đoạn ngơn ngữ đối thoại, độc thoại góp phần miêu tả, khắc họa tính cách nhân vật Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu 108 Bài tập Viết văn nghị luận vẻ đẹp ngôn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều Bài làm HS Bước Thực nhiệm vụ: HS thực tập nhà Bước Báo cáo thảo luận: HS nộp làm cho GV kết thúc chuyên đề Bước Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá làm lưu hồ sơ học tập HS HS trao đổi cho để tham khảo cách viết hay từ bạn 109 Thiết kế minh hoạ KẾ HOẠCH BUỔI TOẠ ĐÀM GẶP GỠ VỚI CHUYÊN GIA I CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Căn thông tư 26/2017/TT-BGDĐT - Quy định tổ chức hoạt động văn hóa học sinh, sinh viên sở giáo dục; - Căn vào kế hoạch hoạt động trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành năm học 2017 – 2018; - Căn vào kế hoạch hoạt động Tổ Ngữ văn trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành năm học 2017 – 2018; - Căn vào kế hoạch tổ chức ngoại khóa Tổ Ngữ văn năm học 2017- 2018 với chủ đề VỀ LẠI NƠI BẮT ĐẦU, xây dựng kế hoạch GẶP GỠ VỚI CHUYÊN GIA: GS.TS LÃ NHÂM THÌN II MỤC ĐÍCH - Kế hoạch GẶP GỠ VỚI CHUYÊN GIA: GS.TS LÃ NHÂM THÌN nhằm thực tốt kế hoạch, nhiệm vụ năm học tổ môn trường - Đây buổi tọa đàm trao đổi thân mật GS.TS LÃ NHÂM THÌN – chuyên gia hàng đầu, nhà giáo giàu kinh nghiệm giảng dạy VHTĐ - với GV HS trường Cuộc trao đổi hướng đến góp phần PTNL Ngữ văn cho HS qua mơn Ngữ văn nói chung, VHTĐ Việt Nam nói riêng; PPDH Ngữ văn hiệu quả, từ hình thành kinh nghiệm học tập cho HS - Thông qua buổi tọa đàm, HS cảm nhận sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật VHTĐ Việt Nam; bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho HS qua học đạo lí sâu sắc mà người xưa muốn gửi gắm; mở rộng hiểu biết cho HS từ VHTĐ đến văn học đại, từ văn học tới lĩnh vực đời sống cộng đồng, biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa người xưa… - Tạo sân chơi bổ ích, mang đến niềm vui học tập cho HS lên lớp III THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC - Thời gian: 16 30 phút đến 17 00 phút, ngày 16 tháng 11 năm 2017 - Địa điểm: Sân trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành, tỉnh Trà Vinh 110 IV THÀNH PHẦN THAM DỰ Mời đại diện + Ban Giám Hiệu trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành + GS.TS Lã Nhâm Thìn – Nguyên Trưởng khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo viên + GV Tổ Ngữ văn GV mơn khác trường Học sinh tồn trường V NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Nội dung Chuyên gia trao đổi với GV HS toàn trường vấn đề: - Nội dung kiến thức môn Ngữ văn theo chương trình, SGK Ngữ văn hành, đồng thời hướng đến chương trình SGK Ngữ văn sau 2018 - Dạy học Ngữ văn theo định hướng PTNL - Các PPDH hiệu quả, đặc biệt sâu vào PPDH tích cực, phương pháp tích hợp; phương pháp tự học; trải nghiệm; dạy học theo chủ đề Hình thức - Chuẩn bị: + GV Tổ Ngữ văn thu thập câu hỏi GV HS xoay quanh nội dung nêu + GV tham khảo ý kiến chuyên gia nội dung câu hỏi thu thập HS + Các câu hỏi phải biên tập, xếp theo nội dung, theo trình tự hợp lí + Các phần quà dành cho HS có câu hỏi ý nghĩa với chương trình + Máy vi tính, máy chiếu, camera, thiết bị nghe, nhìn để tổ chức chương trình - Tiến hành: + Mời chuyên gia + GV dẫn chương trình nêu câu hỏi thu thập theo nội dung biên tập, tương tác với chuyên gia, tạo cầu nối chuyên gia với GV HS trường + Chuyên gia trao quà cho HS nêu câu hỏi có ý nghĩa chương trình 111 PHỤ LỤC 12 CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ĐƯỢC ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 2018 (Ở LỚP 10 VÀ LỚP 11) Tên tác phẩm STT Tên chủ đề/bài học Trang Tập SGK BỘ SÁCH CÁNH DIỀU LỚP 10 Tự tình (bài – Hồ Xuân Bài Thơ Đường luật 47 Hương) Câu cá mùa thu (Thu điếu – Bài Thơ Đường luật 49 Nguyễn Khuyến) Tỏ lịng (Thuật hồi – Phạm Bài Thơ Đường luật 59 Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Bài Thơ văn Nguyễn Trãi 10 Gương báu khuyên răn – 43 Bài Thơ văn Nguyễn Trãi 18 Thư dụ Vương Thông lần Bài Thơ văn Nguyễn Trãi 28 Tập Kiêu binh loạn (Ngô gia văn Bài Tiểu thuyết truyện phái) Tập (Nguyễn Trãi) Tập (Nguyễn Trãi) Tập Trãi) Tập Ngũ Lão) Tập 35 ngắn Tập LỚP 11 Trao duyên (Trích Truyện Kiều Bài Thơ văn Nguyễn Du 44 – Nguyễn Du) Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Bài Thơ văn Nguyễn Du 47 Du) 10 Tập Tập Anh hùng tiếng gọi Bài Thơ văn Nguyễn Du (Trích Truyện Kiều – Nguyễn 50 Tập Du) 112 11 Thề nguyền (Trích Truyện Kiều Bài Thơ văn Nguyễn Du 61 – Nguyễn Du) Tập BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG LỚP 10 Tản Viên từ phán lục Bài Sức hấp dẫn 15 (Chuyện chức phán đền Tản truyện kể Tập Viên – Nguyễn Dữ) Hiền tài nguyên khí quốc Bài Nghệ thuật thuyết 74 gia (Trích – Thân Nhân Trung) phục văn nghị luận Bình Ngơ đại cáo (Đại cáo Bình Bài Nguyễn Trãi – “Dành Ngơ – Nguyễn Trãi) 11 để trợ dân này” Bảo kính cảnh giới (Gương báu Bài Nguyễn Trãi – “Dành Dục Thuý Sơn (Núi Dục Thuý – Bài Nguyễn Trãi – “Dành Nguyễn Trãi) để trợ dân này” Ngơn chí, (Nguyễn Trãi) Bài Nguyễn Trãi – “Dành 22 Bạch Đằng hải (Cửa biển Bài Nguyễn Trãi – “Dành Bạch Đằng – Nguyễn Trãi) Tập 24 Tập 34 để trợ dân này” Tập răn mình), 43 – Nguyễn Trãi để trợ dân này” Tập Tập 35 để trợ dân này” Tập LỚP 11 Cầu hiền chiếu (Chiếu cầu hiền Bài Cấu trúc văn – Ngơ Thì Nhậm) 76 nghị luận Dương phụ hành (Bài hành Bài Tự truyện thơ Tập 107 người thiếu phụ phương Tây – dân gian thơ trữ tình Tập Cao Bá Quát) 10 Trao duyên (Trích Truyện Kiều Bài Nguyễn Du – “Những – Nguyễn Du) 14 điều trông thấy mà đau đớn Tập lịng” 11 Độc Tiểu Thanh kí (Đọc truyện Bài Nguyễn Du – “Những nàng Tiểu Thanh – Nguyễn điều trơng thấy mà đau đớn Du) lịng” 113 17 Tập 12 Chí khí anh hùng (Trích Truyện Bài Nguyễn Du – “Những Kiều – Nguyễn Du) 29 điều trông thấy mà đau đớn Tập lòng” 13 Mộng đắc thái liên (Mơ hái Bài Nguyễn Du – “Những sen – Nguyễn Du) 30 điều trơng thấy mà đau đớn Tập lịng” 14 Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Bài Lựa chọn hành Công Trứ) 15 95 động Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Bài Lựa chọn hành (Nguyễn Đình Chiểu) Tập 99 động Tập BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP 10 Hương Sơn phong cảnh ca Bài Giao cảm với thiên (Chu Mạnh Trinh) nhiên (Thơ) Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Bài Anh hùng nghệ sĩ Trãi) 65 Tập 33 (Văn nghị luận – Tác gia Tập Nguyễn Trãi) Thư lại dụ Vương Thông Bài Anh hùng nghệ sĩ (Nguyễn Trãi) 40 (Văn nghị luận – Tác gia Tập Nguyễn Trãi) Bảo kính cảnh giới – 43 Bài Anh hùng nghệ sĩ (Nguyễn Trãi) 43 (Văn nghị luận – Tác gia Tập Nguyễn Trãi) Dục Thuý Sơn (Nguyễn Trãi) Bài Anh hùng nghệ sĩ 46 (Văn nghị luận – Tác gia Tập Nguyễn Trãi) Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Bài Khát vọng độc lập Tuấn) 92 tự (Văn nghị luận) Nam quốc sơn hà – thơ Bài Khát vọng độc lập Thần khẳng định chân lí độc lập tự (Văn nghị luận) đất nước (Theo Nguyễn Hữu Sơn) 114 Tập 96 Tập LỚP 11 10 11 Chí khí anh hùng (Nguyễn Bài Băn khoăn tìm lẽ sống Cơng Trứ) (Bi kịch) Trao dun (Trích Truyện Kiều Bài Những điều trông thấy – Nguyễn Du) (Nguyễn Du tác phẩm) Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Bài Những điều trông thấy Du) (Nguyễn Du tác phẩm) Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư Bài Những điều trơng thấy (Trích Truyện Kiều – Nguyễn (Nguyễn Du tác phẩm) Du) 115 126 Tập 37 Tập 41 Tập 46 Tập