1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua một số trò chơi học tập khi dạy học vần lớp 1

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Kế hoạch thực hiện: PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận việc tổ chức trò chơi học tập II Cơ sở thực tiễn III Các biện pháp tác động giáo dục 1.Cấu trúc chương trình phân mơn Học vần – Lớp 1: Các yêu cầu tổ chức trò chơi học tập: 3.Một số trò chơi học tập vận dụng vào giảng dạy phân môn Học vần lớp 1: .6 IV Kết 19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 I Kết luận 20 II.Đề xuất, kiến nghị: 20 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/23 22 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 Mơn Tiếng Việt lớp có vị trí quan trọng Là sở tảng ban đầu bậc Tiểu học Nó hình thành phát triển cho kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết.Đó kỹ cần thiết để học tập môn học khác Nếu mơn Tốn rèn luyện cho kỹ tính tốn, tư duy, sáng tạo,… mơn Tiếng Việt hình thành cho tính chăm chỉ, cần cù… Làm để lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên tạo cho say mê, u thích mơn học đạt kết học tập cao việc đưa “Trị chơi học tập” vào tiết dạy quan trọng Bởi vì: Nó tạo bầu khơng khí học tập vui tươi, thoải mái giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, hiệu quả.Giúp cho học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức Đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà tích luỹ sống thơng qua trị chơi Phát triển tư nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh tình tham gia trị chơi Phát huy lực cá nhân, rèn tính hoà nhập cộng đồng, nâng cao lực hợp tác Đồng thời giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật , có tính đồng đội cao tham gia chơi trị chơi học tập, II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Tạo khơng khí học tập, giúp cho tiết học sinh động, tự nhiên, thoải mái, vừa học vừa chơi Chính nắm nhớ lâu hơn, phát huy tính tích cực, chủ động học tập phân môn Học vần III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động dạy học “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp 1" Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đi sâu nghiên cứu trình dạy học “ Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần Lớp 1" - Về không gian: Lớp 1A trường nơi công tác - Về thời gian: Từ tháng năm 2018 đến tháng 4/2019: IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Để thực nội dung sáng kiến, sử dụng phương pháp cụ thể như: 2/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 - Phương pháp điều tra giáo dục: Điều tra nhận thức học sinh từ đầu tháng bước vào lớp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Tơi tìm đọc nghiên cứu số tài liệu có liên quan - Phương pháp quan sát thực tiễn: Sau tiết dạy theo dõi, kiểm tra khả nhận thức học sinh Qua kiểm tra học sinh nắm kết học tập - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm - Phương pháp thực hành V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : Thực dạy phân môn Học Vần Lớp + Tháng năm 2018: Tiến hành khảo sát, điều tra hứng thú học Phân môn Học vần học sinh + Từ tháng 10 năm 2018 đến tháng năm 2019: Thiết kế số trò chơi thực PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP Như biết: Người giáo viên nhân vật trung tâm lãnh đạo trình sư phạm Người Giáo viên giữ vai trò chủ đạo hoạt động giáo dục nhà trường.Chính mà người giáo viên cần coi trọng việc đổi phương pháp dạy học Việc đổi phương pháp dạy học tạo cho người học có lực tự chủ, động, sáng tạo Người học vừa đối tượng vừa chủ thể trình nhận thức Thực tiễn cho thấy tiết học thành công lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp mà cịn phụ thuộc vào phối hợp hài hồ hình thức tổ chức dạy học Các hình thức tổ chức dạy học đổi thúc đẩy người học: Động não nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều Song phải quan tâm đến đặc điểm nhận thức người Nói đến đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học vấn đề q trình nhận thức học Q trình nhận thức giúp có hiểu biết định giới xung quanh, thân Từ thể thái độ có hành vi, hoạt động tham gia vào mối quan hệ xã hội việc nhận thức giới, người đạt tới mức độ nhận thức khác từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.Riêng đối vớ học sinh lớp nhận thức 3/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 giới xung quanh đường từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng Vì từ học người giáo viên phải biết tạo niềm tin, thích thú học tập cho học sinh Để tạo thích thú việc đưa trò chơi học tập vào tiết học cần thiết Trò chơi học tập đối vối học sinh lớp 1: “ Chơi mà học, học mà chơi” Vậy nên khơng thể thiếu trị chơi tiết học Vì trị chơi lơi trẻ , giúp cho trẻ hứng thú học thơng qua chơi Tích cực hoá hoạt động học tập trẻ, tạo lên thành cơng tiết học Vậy “Trị chơi học tập” gì: Trị chơi học tập có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh Nó giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân chơi để học Mỗi trò chơi gắn liền với kiến thức khám phá học Từ trị chơi hình thành cho hoạt động nhận thức làm thay đổi hình thức học tập, làm khơng khí lớp học thoải mái hơn, dễ chịu hơn, làm trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn.Học sinh vui, nhanh nhẹn, cởi mở tăng hoạt động giao tiếp, học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực Học sinh củng cố hệ thống hố kiến thức Điều quan trọng là: Trị chơi phải có mục đích học tập.Từ trị chơi rút kiến thức học Thông qua trò chơi, học sinh luyện tập, làm việc cá nhân Làm việc nhóm, lớp theo phân cơng với tinh thần hợp tác, cách làm việc thuộc phương pháp học tập mà cần hình thành cho người học Tổ chức trị chơi nhằm củngcố kiến thức, rèn luyện kỹ bài, nhóm, chủ đề mơn học.Trị chơi học tập cho phần vần phải biết kết hợp củng cố kiến thức âm, vần rèn luyện kỹ đọc, biết kết hợp dạy kỹ đọc với kỹ viết, nói nghe II CƠ SỞ THỰC TIỄN, THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC HIỆN NAY Trong nhiều năm qua, đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt số giáo viên cịn nặng tâm lí mơn học nên q trình giảng dạy họ trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúp học sinh học tốt mơn Việc sử dụng trò chơi học tập số giáo viên cịn hình thức có sử dụng trị chơi mức gượng ép, miễn cưỡng Mặt khác, số giáo viên sử dụng trị chơi học tập chưa chọn lọc kĩ, khơng có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu học nên việc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu Thực tế cho thấy, số đối tượng học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập Trước thực trạng đó, tơi thiết nghĩ, cần phải thay đổi cách thức dạy học cho hứng thú, say mê tích cực chủ động học Tiếng Việt nói chung phân mơn Học vần lớp 1nói riêng Qua đó, kĩ giao tiếp 4/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 ngày hoàn thiện việc vận dụng trị chơi học tập mơn Tiếng Việt cần thiết Kết khảo sát trước thực hiện:t khảo sát trước thực hiện: khả khảo sát trước thực hiện:o sát trước thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: Số HS 43 HS nhút nhát, chưa mạnh dạn Học sinh nhận thức chậm Học sinh tích cực SL % SL % SL % 24 55,8 14 32,6 11.6 III CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG GIÁO DỤC Học sinh Tiểu học ln thích thú điều lạ Vì vậy, để học Tiếng Việt hấp dẫn, thu hút học sinh, đòi hỏi người giáo viên phải luôn sáng tạo việc vận dụng trị chơi học tập có sẵn đồng thời tìm tịi, nghiên cứu để thiết kế thêm trò chơi học tập hấp dẫn hơn, thú vị Cấu trúc, chương trình phân mơn Học vần Lớp 1: Để vận dụng tốt trò chơi học tập vào học cho có hiệu phù hợp người giáo viên phải nắm nội dung, chương trình mơn học Phân mơn Học vần lớp gồm : 103 Trong đó: + Phần âm gồm : 22 + Phần vần gồm : 64 + Phần ôn tập tồng hợp gồm: 17 (1 giới thiệu chữ thường - chữ hoa) Các yêu cầu tổ chức trò chơi học tập: + Đảm bảo mục tiêu: Củng cố kiến thức- kĩ học Trò chơi phải đảm bảo vừa sức, phát huy tinh thần tập thể, lớp học sôi động, hào hứng, tích cực + Nội dung chơi: Đa dạng, phong phú, dễ làm học + Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp, tổ, đơi , dãy bàn, + Cách thức tổ chức: Dễ nhớ, dễ hiểu, rõ ràng, dứt khốt + Đánh giá, nhận xét: Cơng khai kết quả, thưởng – khen + Thời điểm tổ chức: đầu giờ, cuối - Tổ chức trò chơi học nhằm tạo cho khơng khí lớp học sơi động, học sinh hào hứng, chủ động tích cực tham gia vào học - Trò chơi vui phải có tổ chức đạt hiệu cao Vì phải có luật chơi Và luật chơi phải giới thiệu rõ ràng trước chơi Luật chơi cần nêu rõ: nội dung trò chơi, cách thức tổ chức chơi, cách đánh giá cho người chơi 5/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 Giáo viên phải người tổ chức chơi: công bố luật chơi, giám sát người chơi, kiểm tra đánh giá người chơi cách cơng bằng, xác theo luật chơi nêu Muốn thế: - Lệnh đưa phải gọn, rõ nội dung; dứt khoát lời nói - Nhận xét phải kịp thời, cơng khai Phải có bảng theo dõi đội chơi Bảng cần ghi góc bảng lớp để lớp biết - Trò chơi lớp phải mang rõ tính chất học tập, cụ thể phải xác định rõ mục đích hình thành hay khắc sâu, củng cố kiến thức, kĩ liên quan đến học người hướng dẫn chơi phải bám sát mục đích đánh giá người chơi - Trò chơi phải tổ chức cách hợp lí phải trở thành phận trình tổ chức học Muốn vậy, tổ chức học có trị chơi thiết phải đơi với đổi phương pháp dạy học giáo viên, thay đổi phương pháp học tập học sinh Có việc tổ chức trị chơi phát huy hết tính Một số trò chơi học tập vận dụng vào giảng dạy phân môn Học vần lớp Qua nhiều năm giảng dạy lớp 1, tơi tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm nhiều trò chơi học tập phân mơn Học vần Trong q trình tơi chọn lọc trò chơi phù hợp với nội dung học, phù hợp với đặc điểm tâm lí đối tượng học sinh địa phương nơi công tác Trong năm học 2018 – 2019 này, phân công dạy lớp sử dụng lại trị chơi có trước có cải tiến nội dung, cách thức chơi cho phù hợp thiết kế thêm số trò chơi để tạo cho khơng khí lớp học lúc vui, tạo cho học sinh tâm lí thật thoải mái đến trường với phương châm “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Sau đây, xin nêu số trị chơi mà tơi thực đem lại hiệu cao 3.1) Trị chơi “Nhìn hình đốn chữ” A.Mục tiêu: - Giúp HS nghe, nhận diện tiếng, từ có vần học - Mở rộng vốn từ cho HS qua tranh minh họa B.Chuẩn bị: - Những tranh ảnh để gợi ý cho HS tìm tiếng, từ có vần cần ơn học vần - HS có bảng phấn viết, giẻ lau bảng *.Ví dụ: Bài 24 “ q- qu - gi” GV chuẩn bị tranh: ( cà chua, bánh quy, giỏ hoa, cụ già, đôi giày) HS quan sát tranh tìm tiếng, từ tương ứng 6/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 7/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 8/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 C Cách tiến hành: * Nội dung: - HS quan sát tranh suy nghĩ tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học - Ghi tiếng, từ vào bảng * Tổ chức chơi: - Chia lớp thành đội chơi Mỗi đội chơi có số lượng HS Tất HS nhóm phải tham gia chơi GV cử tổ làm trọng tài (3HS) - GV nêu yêu cầu chơi: Các nhóm quan sát tranh GV đưa viết tiếng, từ tương ứng với nội dung tranh vào bảng phút/ tranh - GV cho HS đội giơ bảng , GV với tổ trọng tài nhận xét, đánh giá GV cho HS chơi vài ba lượt tổ trọng tài tổng kết: đội thắng, đội thua Đội thắng đội có số lượng HS viết nhiều tiếng, từ * Trị chơi sử dụng dạy tất nhận diện âm, vần 3.2) Trị chơi “ Ghép chữ với hình ” * Ví dụ: Bài 61: “ ăm - âm ”, GV tổ chức chơi sau: A.Mục tiêu: - Giúp HS nghe, nhận diện tiếng, từ có vần ăm, âm - Mở rộng vốn từ cho HS qua tranh minh họa B.Chuẩn bị: 9/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 - Bộ tranh minh họa (mỗi từ có tranh tương ứng), thẻ từ: ghi từ tương ứng với tranh - Tranh minh họa: (mỗi có tranh) - thẻ từ: đường hầm: sấm sét : cô tấm: Tắm biển : nước mắm: bấm móng tay: C Cách tiến hành: * Nội dung: - GV giao cho nhóm1 tranh gồm tranh thẻ từ tương ứng - HS tìm từ tương ứng với tranh, gắn từ tranh * Tổ chức chơi: - Chia lớp thành nhóm chơi Mỗi nhóm có HS ngồi đối diện với Mỗi nhóm chơi nhận số tranh giống - GV nêu yêu cầu chơi: HS nhóm nghe GV nêu yêu cầu nhanh tay nhặt từ tương ứng với tranh gắn từ tranh Cứ thế, GV cho HS chơi đến hết tranh - GV cho HS giơ số từ gắn – lần GV yêu cầu HS lớp vỗ tay khen bạn tương ứng với số từ gắn Ai gắn nhiều tranh lớp thưởng tràng pháo tay thật to dài đường hầm sấm sét 10/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 nước mắm tắm biển bấm móng tay 3.3 Trị chơi: “ Ai nhanh hơn” Ví dụ 1: Khi dạy Bài 40: iu, A.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết nối tiếng với tiếng để tạo thành từ B.Chuẩn bị: Bảng lớn , phấn màu C Cách tiến hành: * Nội dung: Nối tiếng với tiếng để tạo thành từ líu cứu lo kêu lều * Tổ chức chơi: - Chia lớp thành đội chơi.Mỗi đội chơi gồm thành viên 11/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 - Giáo viên chia bảng thành phần , phần bảng đội , Gv viết nội dung tiếng cần nối - Hai đội đứng theo hàng dọc.Khi có hiệu lệnh gv hơ: “ Chuẩn bị - bắt đầu” em đội chạy thật nhanh lên nối chạy thật nhanh đưa phấn cho bạn lên nối Đội nối xong trước nối đội thắng - Học sinh phía cổ động viên đồng thời ban giám khảo, nhận xét đánh giá đội.Tìm đội chiến thắng Ví dụ : Khi dạy Bài 84 : op - ap A.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết nối từ với từ để tạo thành câu B.Chuẩn bị: Bảng lớn , phấn màu C Cách tiến hành: * Nội dung:Nối từ với từ: Mẹ mua nháp Con cọp xe đạp Em có tợn * Tổ chức chơi: - Chia lớp thành đội chơi.Mỗi đội chơi gồm thành viên 12/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 - Giáo viên chia bảng thành phần , phần bảng đội , Gv viết nội dung tiếng cần nối - Ba đội đứng theo hàng dọc.Khi có hiệu lệnh gv hơ: “ Chuẩn bị - bắt đầu” em đội chạy thật nhanh lên nối chạy thật nhanh đưa phấn cho bạn lên nối Đội nối xong trước nối đội thắng - Học sinh phía cổ động viên đồng thời ban giám khảo,nhận xét đánh giá đội * Trò chơi sử dụng dạy dạng nhận diện âm, vần Nhằm củng cố thêm cho âm, vần vừa học 3.4: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” A Mục tiêu: - Giúp học sinh đọc viết tiếng, từ học - Tạo cho học sinh mạnh dạn, tự tin hứng thú học tập B.Chuẩn bị: - HS có bảng con, phấn viết, giẻ lau bảng - Cây (thật giả) có nhiều cành Cành treo bơng hoa giấy - Hoa giấy: Hình dáng: hình hoa cánh Số lượng: 12 Chữ ghi hoa: (các tiếng, từ học) Mỗi chữ ghi vào hoa C Cách tiến hành: 13/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 * Nội dung: - Từng đội cử đại diện lên hái hoa đọc trơn yêu cầu hoa - Cả đội phải ghi đúng, nhanh, đẹp chữ mà hoa yêu cầu Đại diện ghi bảng lớp Cả đội ghi bảng - Đội thắng đội có nhiều người ghi đúng, nhanh, đẹp theo yêu cầu hoa * Tổ chức chơi: - Chia lớp thành đội chơi - GV nêu yêu cầu chơi:“Hái hoa làm theo yêu cầu ghi hoa.” - Mỗi đội cử người thay mặt đội lên hái hoa Hái hoa nào, người đại diện phải giở ra, đọc to chữ ghi hoa (đọc trơn) - Cả đội thực yêu cầu hoa Người đại diện viết bảng lớp, đội viết bảng - Hết giờ, GV chọn học sinh lớp làm giám khảo Đội đọc viết đúng, viết nhiều tiếng đội thắng Đội thắng nhận gắn hoa màu đỏ vào bảng thi đua lớp Đội nhì nhận bơng hoa màu vàng Đội thua nhận hoa màu xanh phải nói: Đội cố gắng lần thi sau * Trị chơi tơi sử dụng dạy tất ơn tập * Ví dụ: Khi dạy 43:“Ơn tập” tơi sử dụng trị chơi vào phần củng cố cuối Mục tiêu: Giúp học sinh đọc viết tiếng, từ kết thúc vần: ua, ưa, ia Nội dung bơng hoa: thơ; câu hỏi: VD: Quả tên có vần “ ao” Ai giỏi phải mau mau trả lời ? Cái phải nhớ gội ln Đứng đâu gãi buồn thay? Vần “ươu” tên Con hót giỏi cổ cao? - Tìm tiếng có vần ua (ưa, ia) …… 14/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 Hình ảnh học sinh xung phong lên chơi trò chơi: “ Hái hoa dân chủ” 3.5: Trị chơi: “ Thi tìm tiếng, từ chứa vần ?” A.Mục tiêu: - Giúp học sinh tìm tiếng , từ chứa vần vừa học Phát huy tính tích cực học sinh B.Chuẩn bị: Bảng lớp, chia thành đội C Cách tiến hành Ví dụ: Bài 68: “ot, at” * Nội dung: - Tìm nhiều tiếng,từ có chứa vần ot, at - Ghi tiếng,từ vừa tìm vào bảng lớn phần bảng đội * Tổ chức chơi: - Chia lớp thành đội chơi Mỗi tổ đội mang sắc cờ - Các nhóm đưa tiếng, từ có chứa vần ot – at Các từ mà nhóm tìm giáo viên ghi hộ cột bảng Nhóm tìm nhiều tiếng, từ nhóm thắng (Lưu ý: Nhóm sau khơng lấy lại tiếng, từ nhóm trước) Khi đến lượt nhóm mà bạn khơng đưa tiếng, từ lớp đếm từ đến nhóm lượt chơi chuyển cho nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi từ đến phút Sau trò chơi giáo 15/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 viên học sinh nhận xét, đánh giá kết quả.Ở trị chơi tơi thường cho học sinh chơi phần củng cố nhằm phát triển kỹ nói, tìm tiếng, từ có nghĩa để sau vận dụng vào viết câu văn hay - Trò chơi giúp học sinh phát triển óc tư duy, nhanh nhẹ, phối hợp bạn nhóm Phát huy tính tích cực cá nhân Lớp học sôi nổi, dạy đạt hiệu cao * Trị chơi sử dụng dạy dạng nhận diện âm, vần 3.6: Trò chơi: “ Ai – Ai sai” (Ví dụ dạy 25: ng, ngh) A Mục tiêu: Giúp học sinh biết sử dụng chữ ng, ngh từ ứng dụng B Chuẩn bị: Các chữ ng, ngh có gắn nam châm C Cách tiến hành: * Nội dung: - Điền phụ âm đầu: ng, ngh để tạo thành tiếng, từ có nghĩa * Tổ chức chơi: - GV chọn đội, đội học sinh - Mỗi học sinh điền chữ vào chỗ trống học sinh lên điền lần Đội vi phạm coi thua Đội điền nhanh đội thắng Ví dụ: Đội Đội … ô nghê bẻ ….ô ……ỉ hè ……ĩ ngợi Ông … è ….ề may … ề sĩ ….e ngóng Trị chơi tơi thường đưa vào cuối tiết học để củng cố kiến thức bài, rèn luyện kỹ cho học sinh.Thơng qua trị chơi giúp học sinh nắm quy tắc tả,để sau viết từ, viết câu cao viết tả Khơng bị viết sai Đó là: + ngh: với: e, ê, i + ng : Tạo tiếng với nguyên âm lại 3.7: Trò chơi: “Tạo tiếng ” 16/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 Ví dụ: Khi dạy 45:“ ân – ăn ”, tơi sử dụng trị chơi để củng cố mở rộng vốn từ cho HS A.Mục tiêu: - Rèn lực tạo nhiều tiếng sở âm, vần học - Bồi dưỡng vốn từ cho học sinh B Chuẩn bị: - Bảng cài lớn: Thẻ chữ: 24 Chữ ghi: â: 4, n: 8, ă: - HS có bảng phấn viết, giẻ lau bảng C Cách tiến hành: * Nội dung: - HS tạo nhiều tiếng với chữ GV nêu - Ghi tiếng vào bảng - Nói thành từ có tiếng * Tổ chức chơi: - Chia lớp thành đội chơi Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm em Mỗi nhóm đơn vị chơi - GV nêu yêu cầu chơi: Các nhóm tìm tiếng ghép với chữ â, ă, n, (GV vừa nói vừa gắn lên bảng cài lớp chữ trên, gắn chữ dịng) Các nhóm ghi tiếng tìm vào bảng - Các nhóm bàn bạc ghi vào bảng (mỗi nhóm ghi chung vào bảng) - GV cho nhóm giơ bảng nhóm chấm (GV cài tiếng tạo lên bảng cài lớp) Chú ý: Trên bảng ghi tiếng khơng ghi dấu Nhưng đứng lên nói, học sinh phải thêm dấu nói thêm tiếng để tạo thành từ hai tiếng có nghĩa Ví dụ: ghi bảng ân nói phải nói bàn chân hay ân cần, lần sau, lăn tăn, săn mồi,… *Cách đánh giá: Đội tạo nhiều tiếng, từ có nghĩa đội thắng cuộc, nhận bơng hoa màu đỏ * Trị chơi sử dụng dạy dạng nhận diện âm, vần 3.8: Trò chơi “Em chiến sĩ truyền tin” A Mục đích: - Rèn kỹ nghe, nghi nhớ luyện nói B Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số câu cần truyền tin ghi giấy theo mức độ tăng dần.( Tuỳ theo trình độ học sinh để đưa câu đơn giản hay câu khó) C Cách tiến hành: * Nội dung: 17/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trị chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 - GV cho HS nhóm chơi nhận thơng tin ghi giấy phút Sau đó, HS trả lại tờ giấy ghi thông tin cho GV, truyền miệng lại nội dung thông tin cho người thứ hai nhóm Người nhận thơng tin, tiếp tục truyền lại cho người thứ ba Cứ tiếp tục người cuối nhóm Người cuối chạy lên nói lại thơng tin cho GV - Nhóm thắng nhóm truyền xác nội dung thông tin (căn vào em cuối nhóm nói lại cho GV) * Tổ chức chơi: - Chia lớp thành đội chơi Một đội bạn nam, đội bạn nữ - GV phổ biến luật chơi: Các nhóm chuẩn bị, phân công người thứ tự người nhận thông tin… - GV cho em thứ nhóm đọc nội dung lệnh giấy ghi lệnh (Mỗi em đọc tờ giấy ghi thông tin riêng) Em đọc xong phải trả lại tờ giấy cho GV, mau chóng nói lại thơng tin cho học sinh học sinh cuối Học sinh cuối nói tothơng tin cho lớp nghe.giáo viên học sinh so sánh thơng tin nói Mỗi lần chơi giáo viên tăng mức độ khó lên.Đội có tin đội chiến thắng trị chơi - Trị chơi tơi sử dụng dạy phần luyện nói.Tuỳ theo nội dung phần luyện nói đểtơi đưa trị chơi rèn cách nói đúng, nói hay, mở rộng vốn từ cho học sinh Rèn kỹ sống, vận dụng giao tiếp ngày cho Chú ý: Các nhóm phải đảm bảo nói nhỏ đủ cho bạn nghe Khơng để lộ thơng tin * Ngồi trị chơi trên, tơi cịn vận dụng trị chơi chuyên đề: “ Biện pháp dạy học vần hiệu vui … Trên số trò chơi tơi vận dụng suốt q trình giảng dạy phân môn Học vần mang lạị hiệu thật khơng nhỏ.Giúp tơi hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao IV KẾT QUẢ Trong năm học 2018 – 2019 này, nhận lớp tuần đầu tháng tơi tiến hành vấn, tìm hiểu xem hứng thú học phân môn Học vần mức độ Sau đó, tơi bắt đầu tổ chức cho học có sử dụng trị chơi học tập tuần hết tuần 24 Khi đó, tơi tiến hành vấn điều tra hứng thú học tập em thu kết sau: Số HS HS nhút nhát, HS đọc thông, Chưa mạnh dạn viết thạo SL % SL 18/23 HS tích cực, đọc, viết tốt % SL % Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 43 11,6 16 37,2 22 51,2 Nhìn vào kết trên, tơi thấy kĩ đọc, viết, mạnh dạn, tự tin học sinh lớp tiến rõ rệt so với kết đầu năm Hầu hết đọc, viết tốt Chính kỳ thi Viết chữ đẹp cấp huyện vừa qua lớp tơi có HS tham gia đạt kết cao: giải nhì; giải ba Số học sinh nhút nhát chưa mạnh dạn giảm Số học sinh tích cực tăng nhiều so với đầu năm Chứng tỏ trò chơi học tập mà áp dụng vào dạy phân môn Học vần có hiệu Kết cuối năm đạt sau : Có 22 học sinh đạt HTXS nội dung học tập rèn luyện, học sinh đạt hoàn thành tốt PHẦN III: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Qua thực tế giảng dạy lớp thời gian qua, thân nhận thấy việc đưa trò chơi vào học Tiếng Việt Tiểu học nói chung học âm – vần lớp cần thiết Bởi sử dụng trị chơi học tập không giúp học sinh nắm củng cố nội dung kiến thức cách nhẹ nhàng, mà giúp học sinh phát triển lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, khả diễn đạt mạch lạc Nhất phát huy tính tích cực học tập, tạo hứng thú, tạo niềm vui, lịng say mê học tập cho học sinh Từ rèn luyện đức tính chăm chỉ, tự tin, động , sáng tạo Thơng qua trị chơi học sinh khám phá, tìm tịi kiến thức, có cảm giác ln chơi, hoạt động nắm bắt chi thức mới, củng cố tri thức cũ hình thức trị chơi Trị chơi cịn góp phần phát triển khiếu môn cho học sinh để giáo viên ơn luyện mũi nhọn cho từ đầu cấp Mặt khác học sinh tham gia trị chơi có cảm giác hồ đồng, có ý thức xây dựng tập thể, tạo niềm tin vào khả Từ cảm thấy thoải mái học tập, tự tin phát biểu, tạo động lực để học tập đạt kết cao Những trò chơi nêu đề tài dễ sử dụng giáo viên tổ chức tốt được, cần giáo viên chịu khó đầu tư phải có chuẩn bị thật đầy đủ phương tiện hỗ trợ Trò chơi phải lựa chọn cho phù hợpvới trình độ nhận thức, tâm sinh lý học sinh Qua trình thực sáng kiến kết đạt được, nhận thấy: -Ý thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thay đổi phương pháp học tập học sinh 19/23 Phát huy tính tích cực,chủ động học sinh qua số trò chơi học tập dạy Học vần - Lớp1 - Sáng kiến giúp cho việc giảng dạy phân môn Học vần đạt hiệu cao, kết học tập học sinh nâng dần lên II ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ Về phía giáo viên: - Giáo viên phải có lịng say mê nghề nghiệp, ln ln tìm tịi, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp - Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thân cách tự học, tự bồi dưỡng - Chuẩn bị kĩ nội dung, tham khảo thêm tư liệu có liên quan để bổ sung vào dạy cho tiết học trở nên phong phú, đa dạng, hấp dẫn học sinh - Giáo viên cần mạnh dạn tìm cách khác nhằm giúp học sinh nắm mục tiêu học cách nhanh nhất, nhẹ nhàng đầy đủ - Nghiên cứu kĩ nội dung dạy phương pháp dạy để lôi học sinh vào học - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc học học sinh, ghi nhận kết em dù tiến nhỏ Đối với học sinh: - Học sinh cần tham gia tích cực hình thức trị chơi lớp - Cần luyện tập thói quen chuẩn bị kĩ trước đếnlớp - Cần phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động học tập Trên số trị chơi mà tơi thường áp dụng dạy Tiếng việt lớp đạt hiệu Trong q trình viết khơng tránh khỏi phần cịn hạn chế Rất kính mong Hội đồng khoa học góp ý giúp đỡ để đề tài vận dụng tốt năm học sau Tôi xin trân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến viết áp dụng lớp 1A chủ nhiệm giảng dạy năm học 2018 - 2019 Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Xuân PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 20/23

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w