Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Người thực hiện: Nguyễn Phương Trang Lớp: GDMN D2021B Mã sinh viên: 221000817 Giảng viên hướng dẫn: ThS - Nguyễn Thị Vinh Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tiểu luận với đề tài: “Tổ chức giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non”, nhận nhiều quan tâm, bảo tận tình từ giáo mơn, gia đình bạn sinh viên lớp trường Đại học Thủ đô Hà Nội Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủ đô Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Sư Phạm – chuyên ngành Giáo dục Mầm non giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành tiểu luận với kết tốt đẹp Với lịng thành kính, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Nguyễn Thị Vinh, giảng viên mơn Phát triển chương trình giáo dục Mầm non dành cơng sức, trí tuệ thời gian tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thành viên gia đình tơi bạn sinh viên lớp GDMN D2021B trường Đại học Thủ đô Hà Nội tạo điều kiện vật chất nguồn cổ vũ tinh thần to lớn giúp tơi hồn thành tiểu luận Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo tất bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề để đề tài hồn thiện trở thành tài liệu bổ ích, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HV Hành vi HVBVMT Hành vi bảo vệ môi trường MG Mẫu giáo GVMN Giáo viên Mầm non GD Giáo dục GV Giáo viên BVMT Bảo vệ môi trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 PHẦN MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG – CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Các nghiên cứu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non:.9 1.1 Nghiên cứu nước: 1.2 Nghiên cứu nước: 10 Khái niệm: .11 2.1 Khái niệm môi trường .11 2.2 Khái niệm bảo vệ môi trường 11 2.3 Khái niệm giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non .11 Vai trò, ý nghĩa giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 12 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giáo dục hành vi bảo vệ môi trường 13 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tổ chức giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi 15 CHƯƠNG – THỰC TIỄN GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI .16 Mục tiêu giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 16 1.1 Kiến thức 16 1.2 Kỹ 16 1.3 Thái độ 16 Nội dung chương trình thực tiễn triển khai giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 17 2.1 Nội dung chương trình .17 2.2 Cách thức tiến hành 18 Phương pháp giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .19 3.1 Phương pháp nhóm trực quan .19 3.2 Nhóm phương pháp dùng lời nói 19 3.3 Nhóm phương pháp thực hành 20 3.4 Các phương pháp khác: .20 Đánh giá kết giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: 20 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 Kết luận 21 Kiến nghị .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người phát triển kinh tế văn hoá đất nước, nhân loại Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu mà người hay thiên nhiên gây cho môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non trình giáo dục có mục đích nhằm phát triển trẻ hiểu biết sơ đẳng mơi trường, có quan tâm đến vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi, thể qua kiến thức, thái độ hành vi trẻ môi trường xung quanh Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nhiệm vụ cần có chiến lược kế hoạch cụ thể để phát triển toàn diện nhân cách trẻ Xác định tầm quan trọng đó, hệ thống trường mầm non toàn thành phố thiết kế chương trình học phù hợp với giai đoạn, lứa tuổi Trẻ biết môi trường xung quanh trẻ bảo gồm gì? Trẻ biết phân biệt mơi trường xung quanh trẻ, việc làm tốt – xấu mơi trường làm để bảo vệ mơi trường? Hay giáo dục trẻ cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho thân trẻ, biết chăm sóc bảo cối, bảo vật nơi sinh sống Biết số ngành nghề, văn hóa, phong tục tập quán địa phương, xây dựng cho trẻ niềm tự hào ý thức gìn giữ bảo tồn văn hố dân tộc Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường lồng ghép vào hoạt động hàng ngày để bé vừa học, vừa chơi mà tiếp thu kiến thức cách hiệu Thông qua hoạt động trời, hoạt động khám phá khoa học, giáo viên tạo hứng thú bước đầu cho trẻ làm quen với nội dung bảo vệ môi trường Xuất phát từ lý giành nhiều thời gian nghiên cứu đề tài “Tổ chức giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non” để nghiên cứu tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Hoạt động bảo vệ mơi trường thể suy nghĩ môi trường đường nhận thức nhằm thông qua hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển nhạy cảm, cảm xúc, tinh cầm, có nhu cầu làm cho sống an tồn mơi trường ngày xanh, sạch, đẹp điều cần thiết cho sống trẻ xã hội Ngoài hoạt động giáo dục còn: - Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức kỹ môi trường sở ban đầu tạo nên tiếp thu thực tiễn giáo dục bậc học - Phát triển tiếp tục trì trẻ lịng tự tin khả cảm nhận giá trị Từ cho ta kết Trẻ hiểu hành vi bảo vệ mơi trường xung quanh gồm gì? Trẻ biết môi trường xung quanh trẻ, việc làm tốt cho trẻ Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề này, tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp - Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận chia làm phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Phần 3: Kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG – CƠ SỞ LÍ LUẬN Các nghiên cứu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non: 1.1 Nghiên cứu ngồi nước: Mơi trường vấn đề nóng tồn cầu Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho người vấn đề quan trọng cần thiết Giáo dục môi trường vấn đề cấp thiết chương trình giáo dục phổ thơng lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường Mục đích giáo dục bảo vệ môi trường không làm cho người học hiểu rõ việc bảo vệ môi trường mà quan trọng hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với môi trường Giáo dục môi trường cần tiến hành từ học sinh tiểu học nhằm hình thành ý thức bảo vệ mơi trường trẻ nhỏ Ý thức hình thành từ nhỏ theo em suốt đời, lâu dài so với ý thức hình thành trưởng thành Việc giáo dục bảo vệ môi trường nhiều tác giả quan tâm như: - Tác giả Dunlap cộng (1993) thực khảo sát quốc tế vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường Trong khảo sát, 24 quốc gia toàn giới gồm quốc gia phát triển phát triển tham gia Từ quốc gia, khoảng 1.000 mẫu chọn Kết khảo sát cho thấy, công dân nhiều quốc gia phát triển quan tâm đến tình trạng mơi trường - Theo Gore (1993) suy thối mơi trường gây mối đe dọa nghiêm trọng để trì sống trái đất Vấn đề thái độ người quốc gia khác môi trường bảo vệ môi trường quan tâm nghiên cứu - Đáng ý nghiên cứu thực tiễn thái độ sinh viên học sinh lứa tuổi nhiều quốc gia môi trường, khảo sát thái độ sinh viên môi trường nhóm tác giả Boyes Stannisstreet (1998) Các tác giả Bradley, Zajicek (1999) mối quan hệ kiến thức thái độ môi trường học sinh trung học phổ thông - Nghiên cứu Leung Rice (2002) thái độ tích cực môi trường kiến thức môi trường, thái độ hành vi môi trường học sinh Úc Nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt đáng kể giới tính liên quan đến vấn đề mơi trường Nhìn chung, học sinh có thái độ tích cực việc bảo vệ môi trường - Năm 2009, tác giả Taskin khảo sát thái độ môi trường học sinh trung học phổ thông Các nghiên cứu thực tồn giới cho thấy sinh viên, học sinh có thái độ tích cực việc bảo vệ mơi trường Họ mong muốn tìm giải pháp cho vấn đề bảo vệ môi trường Thái độ sinh viên, học sinh môi trường nhiều yếu tố tác động, yếu tố quan trọng tác động việc tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường phủ, cộng đồng, trường học 1.2 Nghiên cứu nước: Giáo dục môi trường Nhà nước ngành Giáo dục quan tâm, thể qua văn đạo Nhà nước ngành Giáo dục: Quyết định số 1363/QĐTTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” (Thủ tướng Chính phủ, 2001) Chỉ thị số 02/2005/CT-BGDĐT ngày 31/01/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005) Các nghiên cứu giáo dục bảo vệ môi trường cho đối tượng trẻ mẫu giáo: 10 - Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo đối tượng giáo dục bảo vệ mơi trường Nghiên cứu Nguyễn Thị Cẩm Bích (2016) tập trung vào phương pháp hình thức giáo dục môi trường phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo: Nghiên cứu vai trị clip hoạt hình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo Như vậy, thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo chưa có đề tài nghiên cứu “Tổ chức giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” nên chọn đề tài để nghiên cứu Khái niệm: 2.1 Khái niệm môi trường Môi trường không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên phục vụ sống người Mơi trường đóng vai trị quan trọng sống cịn tồn nhân loại 2.2 Khái niệm bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp Cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái Ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường Khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 2.3 Khái niệm giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non q trình giáo dục có mục đích nhằm phát triển trẻ hiểu biết sơ đẳng môi trường, có quan tâm đến vấn đề mơi trường phù hợp với lứa tuổi, thể qua kiến thức, thái độ hành vi trẻ môi trường xung quanh 11 Vai trò, ý nghĩa giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Lứa tuổi mầm non thời kì phát triển mạnh mẽ đời người Để đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đứa trẻ người lớn, đặc biệt giáo viên mầm non cần tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động phù hợp với lứa tuổi trẻ Hành vi BVMT trẻ hình thành mơi trường tự nhiên xã hội hướng dẫn cha mẹ, cô giáo người gần gũi Ngay từ lứa tuổi mầm non cần hình thành hành vi để bảo môi trường Việc giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường cho trẻ mầm non góp phần giải nhiệm vụ phát triển trẻ cách tồn diện mặt trí tuệ, đạo đức, lao động, thẩm mỹ Giáo dục hành vi BVMT góp phần giải nhiệm vụ phát triển trẻ cách toàn diện mặt trí tuệ Q trình lĩnh hội tri thức tự nhiên vô sinh, động vật, thực vật, người mối quan hệ đơn giản vật tượng tự nhiên phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ hoàn thiện giác quan, tích lũy kinh nghiệm cảm tỉnh trẻ, hình thành khái niệm đơn giản Việc lĩnh hội tri thức mơi trường có liên quan trực tiếp đến phát triển trẻ khả nhận thức, tư lôgic, ý, ngôn ngữ, quan sát, say mê để phát triển tư cần cho trẻ tiếp xúc vật, tượng xung quanh, dạy chúng tìm kiếm cách giải thích tượng quan sát có ý thức mối quan hệ chúng Trong q trình giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường trẻ không lĩnh hội tri thức tự nhiên mà tình cảm trí tuệ trẻ hình thành Giáo dục hành vi BVMT góp phần phát triển thể chất lao động Trong trình trẻ lao động tự phục vụ để giữ môi trường gọn gàng, ngăn nắp, chăm sóc vật ni trồng hình thành trẻ tình yêu lao động, thái độ bảo 12 vệ tự nhiên, số kỹ trồng chăm sóc động vật Sự tiếp xúc lao động tự nhiên cần thiết để củng cố sức khỏe trẻ phát triển thể chất cho chúng Việc cho trẻ làm quen với lao động người lớn tự nhiên, giáo dục tôn trọng lao động người lớn góp phần hình thành chúng tình yêu lao động Giáo dục hành vi BVMT góp phần phát triển đạo đức cho trẻ Trong q trình giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường giúp trẻ có tình u thiên nhiên, có thái độ giữ gìn, bảo vệ động, thực vật Trong q trình trẻ tự làm việc bảo vệ mơi trường trẻ thích thú hơn, gắn bó coi trọng thành Sự đa dạng thiên nhiên với hành vi bảo vệ môi trường giúp trẻ hình thành phẩm chất nhân cách quan trọng thái độ coi trọng lao động, biết yêu lao động, có thói quen lao động, có trách nhiệm với môi trường sống xung quanh Giáo dục hành vi BVMT góp phần phát triển thẩm mỹ Khi cho trẻ làm quen với tự nhiên, có hành vi tích cực bảo vệ tự nhiên trẻ dễ dàng cảm nhận vẻ đẹp cây, hoa, quả, vật vận động động vật Từ chúng biết cảm nhận giới với hấp dẫn đa dạng Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giáo dục hành vi bảo vệ môi trường Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giai đoạn phá triển mạnh mẽ kiểu trực quan hình tượng – tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu tư lơgic Bên cạnh đó, khả tổng hợp khái quát dấu hiệu bên vật tượng trẻ tương đối tốt Trẻ có nhu cầu cao việc khám phá chất đối tượng MT, tìm hiểu mối quan hệ phụ thuộc vật tượng để thỏa mãn nhu cầu nhận thức Trẻ có khả nhận biết đối tượng cách toàn diện nhờ phối hợp giác quan Các kết nghiên cứu cho thấy rằng, đến cuối lứa tuổi mầm non, khả lĩnh hội tri thức 13 mối quan hệ trẻ ngày tăng, trẻ không hiểu yếu tố riêng biệt ảnh hưởng mà nắm hệ thống cụ thể tri thức đặc điểm, lớn lên phát triển thích nghi động thực vật với mơi trường sống Trong q trình chăm sóc quan sát động, thực vật, trẻ hiểu yếu tố môi trường đảm bảo trạng thái phát triển tốt cho sinh vật trẻ kiên trì chờ đợi phát triển nụ hoa, chồi non, trẻ có hứng thú, ý thức nghe thực yêu cầu giáo viên cần thiết phải tạo MT đặc biệt giai đoạn sinh nở động vật cắn yên tĩnh, chăm sóc cẩn thận hơn, đa dạng hóa thức ăn, thức ăn riêng cho nhỏ Quá trình chăm sóc động, thực vật trẻ hình thành thái độ đặc biệt với động vật nhỏ: nhẹ nhàng, thận trọng quan tâm chăm sóc vật nhỏ Ở trẻ xuất đồng cảm, có hành động chuẩn bị giúp đỡ làm việc cần thiết để giúp đỡ thể non nớt Trong trường hợp cụ thể, trẻ ý thức vai trò lao động người sống thực vật, động vật có khả tác động lên đối tượng Trẻ có khả lĩnh hội tri thức đa dạng sinh vật môi trường sống Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phân biệt xác sinh vật vô sinh sinh vật hữu sinh Ngồi ra, trẻ cịn biết số dấu hiệu khác người, động vật cần ăn uống, có cảm xúc, tình cảm, phát âm thanh; thực vật cần nước, ánh sáng, đất, , vật vô sinh, trẻ không nêu đặc điểm, đặc thù mà mơ tả chúng vật khơng động đầy, khơng di chuyển, khơng sống Trẻ có khả lĩnh hội tri thức mối quan hệ người với thiên nhiên Nhận thức trẻ mối quan hệ người với tự nhiên thể ba loại tri thức quan trọng là: biện pháp sử dụng tài nguyên thiên nhiên hoạt động sản xuất sinh hoạt người; việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 14 phục hồi chúng; người với tư cách thể sống, cần có mơi trường định để sống Tóm lại, nhận thức trẻ nhỏ mang nặng tính trực quan cảm tính Chính q trình GD HVBVMT cho trẻ cần xây dựng MT hoạt động phong phú, đặc biệt MT tự nhiên, tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tổ chức giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi a Yếu tố khách quan - Cơ sở vật chất khang trang, đẹp, có đủ điều kiện để chăm sóc giáo dục trẻ - Khn viên trường rộng, hệ thống cống rãnh đảm bảo lưu thông theo đường dẫn kín - Thùng rác có nắp đậy, khu vực tập trung rác thải xa lớp học, đặt nơi phù hợp, rác lấy ngày b Yếu tố chủ quan - Phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, không nhắc trẻ vứt rác nơi quy định, vệ sinh không nơi, chỗ, trẻ hay ngắt hái hoa… - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc rèn thói quen vệ sinh cho trẻ - Khơng phụ huynh nng chiều q mức trẻ muốn nấy, thích làm khơng thích thơi, cha mẹ thường làm hết cho trẻ chưa gương mẫu trước trẻ 15 CHƯƠNG – THỰC TIỄN GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Mục tiêu giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1 Kiến thức - Trẻ có kiến thức ban đầu môi trờng sống người (đất, nớc, khơng khí, ánh sáng, thức ăn) trẻ có khái niệm ban đầu môi trường tự nhiên môi trờng nhân tạo - Trẻ có kiến thức thân thể, nhớ tên gọi phận, chức nhiệm vụ phận - Trẻ có nhận thức ban đầu mối quan hệ động vật, thực vật người với môi trường sống để trẻ biết giao tiếp, yêu thương gần gũi Từ trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cối, vật ni quanh nơi - Trẻ biết số nghề phổ biết địa phương, phong tục tập quán địa phương, biết đợc ngày lễ hội địa phương 1.2 Kỹ - Hình thành cho trẻ có thói quen sống gọn gàng ngăn nắp, biết làm vệ sinh cá nhân, biết giữ gìn vệ sinh mơi trường như: Trường lớp, gia đình nơi nhà: Bảo quản đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình ngồi lớp học, đồ dễ vỡ, biết ăn hết xuất tránh rơi vãi góp phần vào tiết kiệm, biết giúp đỡ chia sẻ với bạn bè người xung quanh gặp khó khăn - Trẻ có hành vi đẹp giáo dục bảo vệ môi trường như: Không với rác bừa bãi, đại tiện nơi quy định, rửa tay sau vệ sinh Giáo dục trẻ có hành vi tốt, biết cách chăm sóc bảo vệ động vật 1.3 Thái độ - Trẻ biết yêu quý gần gũi động vật - Trẻ biết ý thức giữ gìn động vật quý 16 Nội dung chương trình thực tiễn triển khai giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.1 Nội dung chương trình 2.1.1 Nội dung 1: Con người mơi trường - Vệ sinh mơi trường phịng học, nhóm, lớp, gia đình làng xóm, lau chùi, xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Sống tiết kiệm, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, tiết kiệm sinh hoạt - Quan tâm bảo vệ môi trường Môi trường nơi sinh sống người, phân biệt môi trường tốt xấu hành động bảo vệ mơi trường - Quan tâm chăm sóc bảo vệ động thực vật Cách chăm bóc bảo vệ động thực vật môi trường 2.1.2 Nội dung 2: Con người giới động vật -Trẻ biết tên gọi số đặc điểm cấu tạo, tiếng kêu, thói quen, thức ăn sinh sống, vận động số vật ni gần gũi với trẻ - Sự thích nghi vật với môi trường sống: thức ăn, nhiệt độ ánh sáng Sự giống khác rõ nét vật Cách chăm sóc bảo vệ ích lợi vật (cho trứng, thịt để ăn, bắt chuột, giữ nhà) - Trẻ biết tên gọi đặc điểm bật cấu tạo vận động số vật sống rừng như: Voi, gấu, hổi chúng - Sự cần thiết phải bảo vệ vật sống rừng cách bảo vệ 2.1.3 Nội dung 3: Con người với tượng thiên nhiên * Gió: Các loại gió khác nhau: gió mát, gió bão làm thiệt hại cối, nhà cửa, hoa màu giỏ làm bụi Biện pháp tránh đóng cửa * Nắng mặt trời: nắng làm cho khô quần áo, khơ thóc Nắng làm bốc nớc, nẵng làm cho hạn hán, ruộng đồng cạn nước *Bão lụt: Hiện tượng nguyên nhân tác hại bão lụt 2.1.4 Nội dung 4: Còn người tài nguyên 17 * Tài nguyên đất: tác hại đất, biện pháp bảo vệ đất * Tài nguyên nước: Các loại nước, tác hại nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nước Biện pháp bảo vệ nguồn nước * Danh lam thắng cảnh; mục đích sử dụng danh lam thắng cảnh, giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh 2.2 Cách thức tiến hành 2.2.1 Hoạt động chung có chủ đích học tập Hoạt động gồm lĩnh vực nội dung sau: - Thể chất: Chi đề cập nội dung phát triển vận động Trẻ minh họa động tác có lợi có hại cho mơi trường, trẻ vẽ môi trường xanh đẹp vẽ vật sống - Âm nhạc: Nghe hát, vận động theo nhạc Trẻ hiểu số nội dung hát vật sống môi trường - Văn học: Trẻ đợc lắng nghe câu chuyện vật sống môi trường xanh đẹp - Môi trường xung quanh Trẻ biết đọc vật có ích vật có hại Dựa vào nội dung học để giáo dục hành động bảo vệ môi trường xanh đẹp 2.2.2 Hoạt động góc - Nhắc nhở trẻ chơi với nhẹ nhàng, không ồn ào, không vứt đồ chơi, xong cất đồ chơi vào nơi quy định - Góc học tập: Trẻ xem tranh sách không làm hỏng, dở sách nhẹ nhàng, khơng tảy xóa sách, sách Quan sát tranh phân biệt hành vi làm ô nhiễm mơi trường - Góc nghệ thuật: Tranh hát múa, đọc thơ, kể chuyện số vật Cách chăm sóc bảo vệ chúng 18 - Góc thiên nhiên: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật biết đọc tên vật đẻ con, đẻ trứng, có chân, chân 2.2.3 Hoạt động lao động - Trẻ lao động tự phục vụ biết lau chùi đồ dùng, đồ chơi xếp gọn gàng ngăn nắp - Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, lớp gia đình biết nhặt rác, thu gom rác sân trường, … 2.2.4 Hoạt động dạo chơi - Nhắc trẻ trật tự không gây ồn - Cơ hướng dẫn trẻ quan sát hơm thời tiết sao, cho trẻ quan sát hành vi làm ô nhiễm môi trường Phương pháp giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.1 Phương pháp nhóm trực quan - Phương pháp dùng trực tiếp giác quan (phương pháp quan sát chủ đạo) Ý nghĩa: rèn luyện phát triển giác quan cho trẻ với vật tượng xung quanh Rèn phát triển khả tư duy, tính ham hiểu biết trẻ, củng cố làm xác hóa biểu tượng để biết phát tượng Trẻ tiếp xúc với vật tượng, giúp trẻ gần gũi có thiện cảm với sống xung quanh Nhóm phương pháp có vị trí quan trọng coi nhóm phương pháp sử dụng rộng dãi 3.2 Nhóm phương pháp dùng lời nói Nhóm phương pháp đàm thoại sử dụng ngôn ngữ ca dao, đồng ca, thơ truyện, giảng giải 19 Ý nghĩa: nhóm phương pháp hình thành rèn thao tác trí tuệ (phân tích, tổng hợp, khái qt hóa) Ngồi cịn thúc đẩy q trình tâm lí (ghi nhớ, ý, tư duy, tưởng tượng, …) Giúp trẻ nhận biết thân đối tượng, hiểu mối quan hệ vật tượng 3.3 Nhóm phương pháp thực hành - Sử dụng trò chơi - Phương pháp sử dụng hoạt động tạo hình, làm mẫu thực - Phương pháp kích thích tính ham hiểu biết, tính tích cực nhóm khác 3.4 Các phương pháp khác: - Phương pháp hợp tác nhóm - Phương pháp nêu gương giải vấn đề Đánh giá kết giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: Qua tìm hiểu nghiên cứu, thấy trường mầm non trang thiết bị đầy đủ, đảm bảo cho trẻ học tập vui chơi, phát triển toàn diện lĩnh vực Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường mà nhà trường thực phù hợp với khả nhận thức học sinh Giáo viên có kiến thức mơi trường quan tâm tới việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nhiều qua vật, việc diễn sống hàng ngày Phần lớn trẻ mầm non có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, cất đồ dùng học tập nơi quy định; biết chăm sóc trồng, vật ni; biết sử dụng nước tiết kiệm, hiệu lứa tuổi Trẻ biết bỏ rác nơi quy định hay nhắc nhở người thân việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường Trẻ nhận biết số hoạt động gây ô nhiễm môi trường 20 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như vậy, thơng qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm Trong môi trường giáo dục trẻ đến lớp không chủ động tiếp thu giáo dục giáo mà cịn phải tạo mơi trường cho trẻ vui chơi, học tập Đặc biệt việc hướng trẻ trở với thiên nhiên người môi trường sống, đồ dùng tái chế việc làm thiết thực để giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường xung quanh Vì người giáo viên phải có lịng thương u trẻ, ln cố gắng tìm tòi phát huy sáng kiến làm đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ khám phá giới xung quanh, khám phá thân trẻ giúp trẻ có hành vi bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh trẻ Giáo viên chịu khó tìm tịi, nghiên cứu để sưu tầm sáng tác đồ chơi hấp dẫn, phù hợp với độ tuổi dạy nhằm tổ chức hoạt động lồng ghép hiệu Với mong muốn suy nghĩ tin người giáo viên mầm non thêm yêu nghề thấy trách nhiệm vinh dự cao nghiệp trồng người Hoạt động giáo dục hành vi bảo vệ môi trường khiến trẻ sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để tăng khả lưu giữ điều tiếp cận lâu Hoạt động cịn giúp trẻ tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng Trẻ trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp, từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Hoạt động giáo dục hành vi bảo vệ môi trường giúp cho việc học trở nên thú vị với trẻ việc dạy trở nên thú vị với người dạy 21 Kiến nghị Khi trẻ chủ động tham gia tích cực vào q trình hoạt động, trẻ có hứng thú ý đến điều tiếp cận gặp vấn đề tuân thủ kỷ luật Trẻ học kỹ sống việc lặp lặp lại hành vi qua tập, hoạt động, từ tăng cường khả ứng dụng kỹ vào thực tế Trong hoạt động giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường, giáo viên mầm non có vai trò định hướng, hỗ trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa sai cho trẻ Tùy thuộc vào hoạt động trải nghiệm, giáo viên đưa tình có vấn đề để trẻ có hành vi với tình Như vậy, trẻ hứng thú kiến thức, kỹ hình thành cách nhẹ nhàng, tự nhiên Do vậy, trường mầm non tỉnh, cô giáo cho trẻ giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động ngồi trời, hoạt động khám phá khoa học, hoạt động trải nghiệm tham quan, dã ngoại, giao lưu, … 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tập huấn tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình đào tạo giáo viên mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hòa, Trần Thị Thanh (2011), Hướng dẫn thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Luật bảo vệ môi trường (2014), Nxb Lao động Hồng Thị Phương (2015), Giáo trình Giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 23