1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về du lịch 2018

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 471,31 KB

Nội dung

Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Kết cấu đề tài Chương Cơ sở lý luận du lịch quản lý nhà nước du lịch 1.1 Cơ sở lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch kinh tế 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước 11 1.2.1 Một số vấn đề quản lý nhà nước 11 1.2.2 Quản lý nhà nước du lịch 13 1.3 Nội dung quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp tỉnh 16 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch nước 22 1.4.1 Một số kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số quốc gia thành phố giới 22 1.4.2 Một số kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch nước ta 28 Chương Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận 30 2.1 Tổng quan du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận 30 2.2 Những kết đạt công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận 32 2.3 Những hạn chế nguyên nhân tồn công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận 38 2.4 Cơ hội thách thức công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận 41 2.4.1 Cơ hội công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận 41 2.4.2 Thách thức cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận 43 Chương Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình thuận 43 3.1 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận 43 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận 43 Kết luận kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú hấp dẫn Với diện tích phần đất liền Việt Nam 330.000 km2 trải dọc nhiều vĩ tuyến Bắc-Nam với 3/4 đồi núi, địa hình, khí hậu đa dạng tạo nên diện mạo hệ sinh thái vô đa dạng phong phú thể qua danh lam thắng cảnh Hạ Long, Sapa, Phong Nha Kẻ Bàng, Vân phong.v.v kỳ quan thời đại có sức hút du lịch mạnh mẽ Việt Nam cịn có 3.200 km bờ biển 4000 hịn đảo ven bờ hệ thống quần đảoHồng Sa Trường Sa; nhiều bãi biển Sầm Sơn, Thiên Cầm, Non Nước, Mỹ Kê,Mũi Né, Vũng Tàu.v.v, vịnh đẹp tiếng Hạ Long, Nha Trang, Xuân Đài, với đảo gần bờ Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc.v.v mạnh trội Việt Nam phát triển du lịch biển đảo Khôngnhững nước ta có bề dày lịch sử 4000 năm với 54 dân tộc sinh sống trải dài từbắc chí nam; văn hóa lúa nước với sắc đậm đà thể qua lối sống, tơn giáo,văn hóa dân gian, lễ hội, ẩm thực Việt Nam đặc biệt di sản văn hóa CốĐơ Huế, Hội An, Hồng Thành Thăng Long, Cồng Chiêng Tây Nguyên, Thánh Địa Mỹ Sơn.v.v điểm sáng, điều kiện thuận lợi tài ngun du lịch nhân văn Chính lợi ngành “cơng nghiệp khơng khói” Việt Nam phát triển mạnh mẽ Nắm bắt xu phát triển, trình đổi hội nhâp, Đảng nhà nước ta đề chủ trương, quan điểm đắn để phát triển du lịch Nghị Đại hội Đảng khóa IX, X XI xác định quan điểm Phát triển du lịch bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua góp phần thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực Thực chủ trương Đảng, ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, mục tiêu chiến lược phấn đấu đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại, sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Lượng khách tổng thu từ khách du lịch năm 2016 tăng trưởng mạnh chứng cho phát triển du lịch Việc Nam Năm 2016 đón 10 triệu khách du lịch, tăng 26,0% so với năm 2015; phục vụ 62 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 400.000 tỷ đồng Lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2016 đạt mốc ấn tượng, là: tổng số khách nhiều năm (10 triệu lượt khách) mức tăng tuyệt đối năm nhiều so với kỳ năm trước (trên triệu lượt khách) Năm 2017 ngành du lịch nước ta có tăng trưởng đáng kể Theo thống kê Tổng cục Du lịch tháng đầu năm 2017, tốc độ tăng trưởng lượng khách du lịch quốc tế trì mức cao so với kỳ năm 2016 Theo đó, tháng đầu năm 2017, tốc độ tăng trưởng lượng khách du lịch quốc tế trì mức cao so với kỳ năm 2016 Theo số liệu Tổng cục Thống kê cung cấp, tháng đầu năm 2017, tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 6.206.336 lượt khách, tăng 30,2% so với kỳ năm 2016 Ước tính khách du lịch nội địa tháng đạt 40,7 triệu lượt khách (khách lưu trú ước đạt 19,2 triệu lượt) Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 254.700 tỷ đồng, tăng 27,1% so với kỳ năm 2016 Cùng với phát triển không ngừng ngành du lịch nước, du lịch Bình Thuận có bước tiến dài năm gần Với nhiều lợi để phát triển du lịch có có bề dày lịch sử lâu đời, có nhiều di tích lịch sử, đặc biệt có vùng biển rộng, đường bờ biển dài 192km giúp cho du lịch Bình Thuận phát triển khơng ngừng Để giúp du lịch Bình Thuận tiếp tục tăng trưởng phát triển bền vững tương lai phải đảm bảo sản phẩm du lịch đặc biệt sản phẩm du lịch biển đảm bảo chất lượng da dạng hóa để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch Để du lịch Bình Thuận tiếp tục phát triển bền vừng tương lai công tác quản lý nhà nước du lịch phải ngày hồn thiện Chính lý nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh bình thuận” để làm rõ cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu + Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận, làm rõ thành công hạn chế, lý giải nguyên nhân thực trạng + Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận 2.2 Phạm vi nghiên cứu + Về khơng gian: Tồn hoạt động quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận + Về thời gian: Đánh giá thực trạng rào cản phát triển du lịch Bình Thuận thời gian qua Và định hướng, đưa giải pháp hạn chế rào cản phát triển du lịch Bình Thuận thời gian tới + Về nội dung: - Tổng quan lý luận quản lý nhà nước hoạt động du lịch Bình Thuận - Tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận - Trên sở thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận, kinh nghiệm quản lý du lịch Việt Nam đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung du lịch, QLNN du lịch - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch, công tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang - Đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch quản lý nhà nước du lịch Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận Chương Cơ sở lý luận du lịch quản lý nhà nước du lịch 1.1 Cơ sở lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch a Định nghĩa du lịch Ngày nay, du lịch thực trở thành ngành kinh tế có vai trị quan trọng khơng nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, quan niệm du lịch chưa có thống Do quan điểm tiếp cận góc độ nghiên cứu khác nhau, có cách hiểu khác du lịch Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Tonos nghĩa “Đi vòng„ Thuật ngữ đưa vào hệ ngữ La tinh thành Turnur sau thành Tour tiếng Pháp với nghĩa vòng quanh, dạo chơi Theo Robert Langquar (1980), từ Tourism (du lịch) lần sử dụng tiếng Anh vào khoảng năm 1800 quốc tế hố, nhiều nước sử dụng trực tiếp mà khơng dịch nghĩa Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch từ gốc Hán - Việt, tạm hiểu chơi, trải nghiệm Hiện có định nghĩa thơng dụng sau: ❖ Liên Hiệp Quốc (1963) định nghĩa du lịch sau: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” ❖ Luật du lịch Việt Nam năm 2005 định nghĩa:“Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Tổng hợp cách tiếp cận vậy, định nghĩa du lịch bao gồm hai thành tố, là: Thứ nhất, du lịch nhu cầu, tượng xã hội: di chuyển lưu trú tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao hiểu biết, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ Thứ hai, ngành hay hoạt động kinh doanh sinh lời: Cung cấp ấn phẩm, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức giới xung quanh b Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch diễn phong phú đa dạng Tuỳ thuộc vào cách phân chia mà có loại hình du lịch khác Mỗi loại hình du lịch có tác động định lên mơi trường Tùy theo khác người ta phân du lịch thành nhiều loại hình khác nhau: ➢ Du lịch Quốc tế: di chuyển từ nước sang nước khác, du khách phải khỏi vùng lãnh thổ biên giới tiêu ngoại tệ nơi họ đến du lịch ➢ Du lịch nội địa: di chuyển từ chỗ sang chỗ khác phạm vi lãnh thổ quốc gia ➢ Du lich Lễ hội: Lễ hội nhu cầu thiếu đời sống tâm linh người, lễ hội không đem lại hiểu biết truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán vùng, quốc gia mà đem lại cho du khách bình n, qn khó khăn vất vả sống đời thường ➢ Du lịch Văn hóa: Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết du khách khu di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, chế độ xã hội, văn hóa, phong tục tập quán nơi đến du lịch ➢ Du lịch giải trí: Là nhu cầu khơng thể thiếu du khách, ngồi thời gian tham quan du khách cịn phải thư giãn nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe sau khoảng thời gian làm việc căng thẳng, khu vui chơi cần phải có chương trình vui chơi giải trí cho du khách ➢ Du lịch tham quan: Đây loại hình du lịch nhằm nâng cao hiểu biết người giới bên ngoài, đối tượng tham quan tài nguyên du lịch tự nhiên, khu di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc cổ xưa vv ➢ Du lịch khám phá: Du khách muốn khám phá giới xung quanh nhằm mục đích nâng cao hiểu biết giới bên ngồi, du lịch khám phá cịn chia thành du lịch tìm hiểu du lịch mạo hiểm Du lịch tìm hiểu du khách tìm hiểu phong tục tập qn văn hóa lịch sử, tài nguyên thiên nhiên môi trường nơi họ đến du lịch Du lịch mạo hiểm chủ yếu dành cho giới trẻ họ thích rèn luyện thân, thích ưa mạo hiểm họ thường chọn nơi có nhiều rừng núi để khám phá ➢ Du lịch thể thao: Là loại hình du lịch nhằm đáp ứng lòng ham mê hoạt động thể thao người, họ du lịch việc tham quan danh lam thắng cảnh bên cạnh họ tìm đến nơi có điều kiện để tự chơi mơn thể thao mà họ u thích ➢ Du lịch kết hợp với hội thảo, hội nghị, triển lãm, tổ chức kiện (Du lịch MICE/Meeting, Incentive, Convention, Exhibition ): Đây loại hình du lịch tiềm ngày phát triển, mục tiêu chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam Vì loại hình du lịch cao cấp, kinh phí tổ chức cho chương trình thường cao so với du lịch thơng thường, tùy thuộc vào yêu cầu đối tượng khách hàng Địi hỏi cơng ty kinh doanh du lịch phải cung ứng dịch vụ trọn gói từ lưu trú, vận chuyển xây dựng chương trình Đây hội để công ty khẳng định vị thương hiệu ngành dịch vụ Nhìn chung, loại hình du lịch thường phối hợp chặt chẽ với nhau, để khai thác hết tiềm loại hình du lịch, quan tổ chức du lịch cần nghiên cứu cách thức tổ chức loại hình du lịch đan xen nhằm đáp ứng nhu cầu tối đa khách du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch kinh tế - Du lịch mang lại lợi ích thiết thực trị, kinh tế, xã hội cho nước làm du lịch người làm du lịch Hiện nay, nhiều nước giới, du lịch đem lại lợi ích thiết thực kinh tế mà cịn mang lại lợi ích trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, chi phối mạnh ngành du lịch lợi ích kinh tế Vì vậy, nhiều nước đưa ngành du lịch phát triển với tốc độ cao trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, mang lại nguồn thu nhập lớn tổng sản phẩm xã hội Do đó, dịch vụ du lịch ngồi việc thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách du lịch cịn phải đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế, trị, văn hóa, xã hội cho quốc gia làm du lịch cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động du lịch - Du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Hoạt động kinh doanh du lịch đòi hỏi hỗ trợ liên ngành để phát triển, du lịch có quan hệ mật thiết với tồn hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội Góp phần vào việc tăng trưởngkinh tế, ổn định giá cả, thăng cán cân tốn, phân phối cơng thu nhập quốc dân Ở nước ta, ngành du lịch phát triển động lực thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh nhiều ngành khác kinh tế quốc dân giao thông vận tải, xây dựng, bưu viễn thơng, ngân hàng, sản xuất hàng tiêu dùng, thủ cơng mỹ nghệ, thể thao, văn hóa - giải trí vv… Ngồi ra, cịn góp phần khơi phục nhiều ngành nghề , lễ hội truyền thống - Du lịch góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống cho người dân Du lịch ngành kinh tế góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương Theo thống kê năm 2000, tổng số lao động hoạt động liên quan đến du lịch chiếm 10,7% tổng số lao động toàn cầu đến năm 2005 lao động có người làm ngành du lịch Các nguồn tài nguyên du lịch thường nằm vùng xa xôi hẻo lánh, phát triển du lịch làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng đem lại nhiều công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân nơi - Du lịch phát triển môi trường hịa bình ổn định Du lịch lĩnh vực nhạy cảm với vấn đề trị, xã hội Du lịch xuất phát triển điều kiện hịa bình quan hệ hữu nghị dân tộc Hịa bình địn bẩy thúc đẩy hoạt động du lịch, ngược lại, du lịch có tác dụng trở lại đến việc tồn hịa bình Thơng qua du lịch quốc tế người thể nguyện vọng nóng bỏng sống, lao động hịa bình hữu nghị Hơn nữa, khơng cần phải có chiến tranh mà cần có biến động trị, xã hội khu vực, vùng, quốc gia, địa phương với mức độ định làm cho du lịch bị giảm sút muốn khôi phục cần phải có thời gian Ví dụ, vụ khủng bố 11/9 Mỹ, khủng bố đảo Bali Indonêxia, kiện “đảo chính” Thái Lan, nội chiến Ucraina, tình hình căng thẳng Biên Đơng, Biển Hoa Đơng làm ảnh hưởng tới ngành du lịch nước có liên quan nước sở Hơn nữa, tình trạng dịch bệnh, 10 Hàm Tiến - Mũi Né; sáp nhập, củng cố lại nhân sự, xây dựng vị trí chức ban quản lý Đồi Dương – Thương Chánh Tiến Thành thành Ban Quản lý Khu du lịch Đồi Dương – Tiến Thành để nâng cao vai trò tham mưu, quản lý, giám sát phối hợp với đơn vị khác thành phố triển khai hiệu hoạt động du lịch khu vực Đồi Dương – Thương Chánh Tiến Thành - Thành phố tổ chức nhiều họp, ban hành nhiều văn đạo tăng cường vai trò quản lý nhà nước, bảo đảm an ninh, an toàn, vệ sinh khu, điểm du lịch Triển khai giải pháp nhằm bảo vệ an toàn cho du khách; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ du lịch, thành lập nhiều đoàn kiểm tra tập trung nhiều khu, tuyến du lịch qua chấn chỉnh tình hình phức tạp như: kinh doanh trái phép; xây dựng trái phép; dựng biển quảng cáo sai quy định; xả nước thải vượt chuẩn, vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm tra cơng tác đảm bảo an tồn bãi tắm cơng cộng sở lưu trú du lịch, quy định bến bãi hoạt động Jetky Hịn Rơm, … góp phần tạo mơi trường thân thiện, an tồn thu hút khách đến khu, điểm du lịch thành phố - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường cho sở chế biến cá cơm đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm kể đình hoạt động sở chế biến thủy sản gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt sở chế biến cá cơm địa bàn phường Mũi Né Thành phố ban hành Quyết định số 07/2016/QĐ-UBND ngày 22/9/2016 việc ban hành quy định khu vực cấm bẫy tôm hùm vùng biển Phan Thiết Tổ chức kiểm tra, xử lý bẩy tôm hùm sai quy định Tổ chức lớp tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ chức kiểm tra 850 lượt sở chế biến thực phẩm, năm 2016 có vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến 136 người thuộc phạm vi quản lý tỉnh địa bàn - Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức lớp du lịch cộng đồng Triển khai nhiều đợt quân trấn áp tội phạm tình hình tội phạm địa phương có họat động du lịch, tổ chức tuần tra bảo đảm an toàn giao thơng dịp lễ có lượng khách du lịch đông Trong năm 2016, tuyến du lịch xảy 42 vụ phạm pháp hình Trong có vụ cướp tài sản, vụ hiếp dâm liên quan đến người nước ngồi) Có 24 vụ tai nạn giao thông, 177 vụ va chạm giao thông, làm chết 27 người (có người nước ngồi quốc tịch 35 Nga, Pháp), bị thương 230 người (có người nước ngồi quốc tịch Trung Quốc) Có trường hợp người nước đuối nước (4 Nga, Phần Lan, Anh, Trung Quốc) Trên lĩnh vực kinh tế, tuyến du lịch, thành phố kiểm tra 26 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phát 20 trường hợp vi phạm kinh tế, có trường hợp liên quan đến người nước Trên lĩnh vực môi trường, kiểm tra 41 sở du lịch, phát xử lý hành 36 vụ sở Phịng Tài ngun Mơi trường, ngành chức thành lập đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra 100 sở kinh doanh (73 lưu trú, 27 nhà hàng), xử phạt 872 triệu đồng Thành phố kiểm tra sở du lịch khu vực Hòn Rơm theo đạo UBND tỉnh, qua kiểm tra xử lý sở phạt 40 triệu đồng Tổ chức kiểm tra 162 sở kinh doanh đủ điều kiện an ninh trật tự, xử lý sở lưu trú Công an thành phố tổ chức 7.800 lượt tuần tra phòng ngừa, trấn áp tội phạm góp phần giữ gìn an ninh trật tự, an toàn cho du khách nhân dân thành phố Bên cạnh đó, Cơng an thành phố xây dựng mơ hình “5 xây, chống” Ban Quản lý Khu du lịch Hàm Tiến - Mũi Né, mơ hình “tổ nhà trọ cho th lưu trú tự quản” phường Phú Thủy, Hàm Tiến, Xuân An Mũi Né Tổ chức đợt kiểm tra, giám sát việc niên yết giá chợ, sở kinh doanh; tổ chức lại việc thu gom rác khu du lịch Đồi Dương – Thương Chánh; tổ chức thu gom rác tồn động địa bàn; tổ chức đợt quân làm vệ sinh môi trường Đoàn niên, người dân, doanh nghiệp số điểm du lịch Hiện xúc tiến thủ tục xây dựng nhà làm việc phận quản lý điểm du lịch Suối Tiên Thực việc gắn biển cảnh báo kêu gọi bảo vệ cảnh quan, vệ sinh khu vực công viên Đồi Dương - Các Ban quản lý khu du lịch phường, xã thường xuyên tổ chức hướng dẫn, nhắc nhở sở kinh doanh dịch vụ du lịch triển khai giải pháp nhằm bảo vệ an toàn cho du khách, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch Bên cạnh đó, thành phố tổ chức đồn kiểm tra liên ngành, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch phường, xã trọng điểm du lịch, chợ, khu, điểm du lịch tập trung đông khách du lịch, vào thời điểm lễ hội, ngày lễ, tết, - Thường xuyên phát động tổ chức triển khai chương trình, chiến dịch tổng vệ sinh, cải thiện mơi trường du lịch…nhất bãi biển Hình thành 36 đội cứu hộ cứu nạn, sơ cấp cứu y tế sở du lịch, khu du lịch Hịn Rơm, tăng cường cơng tác bảo đảm an tồn, bố trí trực cứu hộ, căng phao tiêu cảnh báo giới hạn vùng tắm nguy hiểm cho du khách khu du lịch Đồi Dương – Thương Chánh UBND phường Phú Hài phối hợp với Sealink City hình thành tổ trực an ninh trật tự khu du lịch Đá Ơng Địa…góp phần tạo mơi trường thân thiện, an toàn thu hút khách đến khu, điểm du lịch thành phố Tăng cường hỗ trợ Nhà nước cho phát triển du lịch: - Thành phố ban hành Quyết định số 2009/QĐ-UBND ngày 19/7/2016 củng cố Ban đạo phát triển du lịch thành phố - Tham gia đóng góp ý kiến quy họach, sử dụng đất dự án du lịch địa bàn Chỉ đạo ngành chức phối hợp với Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh tham gia thẩm định nhanh hồ sơ bồi thường đất liên quan đến dự án du lịch, sân bay Phan Thiết UBND thành phố đạo Phòng Tài nguyên Môi trường triển khai nhiều đợt xử lý ô nhiễm môi trường tuyến đường trung tâm thành phố, tuyến đường du lịch bãi tắm du lịch Riêng bãi tắm Hàm Tiến Mũi Né tổ chức đợt thu gom 250m3 rác thải ven biển Ban quản lý Khu du lịch Đồi Dương – Tiến Thành vận động tư nhân đầu tư xã hội hóa cải tạo lại nhà vệ sinh Công viên Đồi Dương đạt chuẩn phục vụ du khách Vận động thay bổ sung 200 ghế đá Tiếp nhận tài trợ Tập đồn Unilever phối hợp với Cơng ty OMO thiết bị cho sân chơi thiếu nhi theo tiêu chuẩn quốc tế Tập trung đầu tư, cải tạo hoàn thiện hệ thống chợ địa bàn đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch Phối hợp với nhà đầu tư giải khó khăn, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt để triển khai dự án du lịch địa bàn Rà soát quy định giao đất, thuế sử dụng đất để kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi nhằm giảm thuế sử dụng đất tiền thuê đất dự án đầu tư sở lưu trú, khu du lịch sử dụng nhiều diện tích cho khơng gian cảnh quan - Thành phố ban hành Kế hoạch số 03/KH-UBND ngày 11/01/2016 đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch địa bàn thành phố Hàng năm thành phố ban hành định giao tiêu, phân khai kinh phí đào tạo nghề Năm 2015 tiến hành mở 24 lớp, 556 học viên đạt 109% kế hoạch cho lớp chủ yếu như: Tiếng Anh, nghiệp vụ lễ tân, tiếng 37 Anh chuyên ngành phục vụ nhà hàng; dinh dưỡng kỷ thuật nấu ăn, pha chế thức uống; lái xe ô tô hạng B2, năm 2016, mở 10 lớp với 180 học viên tham dự, đạt 40% kế hoạch, lớp chủ yếu như: Tiếng Anh, nghiệp vụ lễ tân, tiếng Anh chuyên ngành phục vụ nhà hàng; dinh dưỡng kỷ thuật nấu ăn, pha chế thức uống; tiếp nhận 3.674.000 lượt người nước (369.818 người) đăng ký lưu trú - Tập trung đẩy mạnh tiến độ thực cơng tác giải phóng mặt dự án địa bàn Thành phố phường, xã tổ chức nhiều họp xét tính pháp lý đất, tổ chức nhiều đối thoại quyền, người dân, chủ dự án để tháo gỡ bế tắc, tạo đồng thuận để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt sân bay Phan Thiết, đường Hùng Vương, dự án thung lũng Đại Dương, dự án Delta Valey Tăng cường công tác chỉnh trang đô thị, bố trí thêm đèn chiếu sáng tuyến du lịch trọng điểm Triển khai xã hội hóa trang trí đường phố dịp lễ, Tết - Đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch kiểm tra, xếp hạng 13 sở lưu trú; phối hợp tốt với Trung tâm thông tin hỗ trợ khách du lịch tỉnh xử lý nhanh vụ việc xấu gây ảnh hưởng đến du khách - Đưa vào chợ đêm vào hoạt (1 phường Phú Thủy, chợ Phan Thiết) chưa phát huy hiệu Đang xúc tiến hình thành chợ đêm ẩm thực Mũi Né - Đang triển khai điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đến năm 2040 Quy hoạch khu cộng đồng Thương Chánh Tổ chức hội nghị đánh giá lại công tác lập lại trật tự, nếp sống văn minh đô thị kết hợp triển khai quy chế quản lý quy hoạch, quản lý kiến trúc đô thị Tiếp tục chấn chỉnh công tác quản lý quy họach địa bàn phường Hàm Tiến Mũi Né - Tổ chức thành công lễ hội truyền thống thành phố (Trung thu, Nghinh Ông Quan Thánh) 2.3 Những hạn chế nguyên nhân tồn công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận a) Hạn chế công tác quản lý nhà nước du lịch 38 Tốc độ tăng trưởng lượng khách mức thấp Việc triển khai, xây dựng dự án du lịch chậm Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch chưa đầu tư hồn thiện; sản phẩm du lịch chưa có đầu tư phát triển mới, chưa phục vụ tốt nhu cầu du khách Các hoạt động chế biến cá cơm Mũi Né cón gây nhiễm ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân họat động du lịch Hoạt động bẫy Tơm Hùm cịn vài nơi chưa xử lý kịp Mật độ Nhà nghỉ du lịch khu vực Hàm Tiến dày phần gây áp lực cho công tác quản lý môi trườn.g Hoạt động du lịch khu vực Long Sơn - Suối Nước phía Nam Phan Thiết cịn khó khăn, lượng khách đến chưa thường xuyên, thời gian lưu trú ngắn, kết kinh doanh doanh nghiệp không cao Vệ sinh môi trường số khu du lịch cộng đồng, khu dã ngoại, bãi biển chuyển biến cao, vào dịp lễ, tết Nhận thức vai trị, vị trí du lịch quyền người dân địa phương chưa đầy đủ dẫn đến việc khai thác, giữ gìn phát triển điểm tham quan du lịch hạn chế, tài nguyên du lịch có nơi bị xuống cấp; vệ sinh mơi trường nhìn chung chưa tốt, tình trạng rác thải, nước thải, hoạt động buôn bán hàng rong, chèo kéo du khách khu du lịch chưa giải triệt để; chưa quan tâm tích cực triển khai cải tạo hệ thống nhà vệ sinh công cộng đạt tiêu chuẩn điểm tham quan du lịch, trạm cứu hộ bãi tắm ven biển, gây phản cảm nhà vệ sinh công cộng khu vực Đồi Cát Bay đường Trưng Trắc – Trưng Nhị Công tác tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho du lịch nhiều hạn chế, chƣa khắc phục đƣợc bất cập công tác đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ du lịch trƣớc yêu cầu phát triển ngành nhƣ tình trạng chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, thiếu đội ngũ lao động tay nghề cao, chất lƣợng phục vụ chƣa đồng đều, thiếu tính chuyên nghiệp số lƣợng hƣớng dẫn viên du lịch, CBCC làm công tác liên quan đến lĩnh vực du lịch đƣợc đào tạo trình độ ngoại ngữ nhƣng cịn hạn chế 39 Cơng tác phối hợp quản lý nhà nước du lịch cịn nhiều khó khăn, bất cập công tác quản lý, kiểm sốt chất lượng dịch vụ cịn chưa đồng bộ, kịp thời thường xuyên Hạ tầng du lịch tuyến đường Nguyễn Đình Chiểu, Huỳnh Thúc Kháng chưa đồng nguồn nước thải chưa xử lý, thu gom quy trình b) Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan + Tình hình kinh tế trị số thị trường khách quốc tế đến Bình thuận có nhiều thay đổi + Cơ chế, sách, pháp luật liên quan đến phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển du lịch nói riêng chƣa đồng bộ, thiếu quán; việc ban hành văn hƣớng dẫn thực Luật Du lịch cịn chậm, chƣa kịp thời, gây khó khăn cho hoạt động QLNN du lịch địa phƣơng Mặt khác, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, QLNN lĩnh vực du lịch liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực khác - Nguyên nhân chủ quan + Một số quan chưa nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng du lịch phát triển KT-XH tỉnh, nên nhiều nơi, nhiều đơn vị tỉnh có tư tưởng trơng chờ, ỷ ; chưa động, sáng tạo, chưa quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển, chưa trọng huy động, kêu gọi thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch + Nội dung, hình thức phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật du lịch cho cộng đồng dân cư địa bàn nghèo nàn, đơn điệu chưa phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh + Chưa có biện pháp thực liệt, triệt để nội dung công việc, Quy hoạch chi tiết việc thực Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị CVĐC tồn cầu CNĐĐV Thủ tướng phủ phê duyệt Công tác phối hợp quản lý, tổ chức thực quy hoạch du lịch quan, ban, ngành có liên quan tỉnh có mặt thiếu chặt chẽ 40 + Nguồn vốn nhà nước dành cho đầu tư hỗ trợ đầu tư KCHT CSVC- KT du lịch cịn thấp, việc phân bổ thiếu tập trung + Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho HĐDL chấp vá, thiếu hệ thống Mối quan hệ sở đào tạo nghề du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch phát triển nguồn nhân lực chưa liên kết chặt chẽ + Công tác tạo lập liên kết, hợp tác phát triển du lịch xây dựng hệ thống thông tin du lịch chƣa đƣợc cấp quyền quan tâm đầu tư mức Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch chƣa chuyên nghiệp; sản phẩm tuyền truyền, quảng bá du lịch nghèo nàn, đơn điệu; hình thức quảng bá chƣa hấp dẫn du khách + Phạm vi tra, kiểm tra doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch chƣa đƣợc xác định rõ ràng Hình thức, trình tự thực tra, kiểm tra cịn bộc lộ hạn chế, chưa có phối hợp nhịp nhàng quan QLNN có liên quan, gây chồng chéo phiền hà cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân 2.4 Cơ hội thách thức công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận 2.4.1 Cơ hội cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận - Tình hình giới có biến đổi sâu sắc: khoa học kỹ thuật cơng nghệ có bước nhảy vọt; kinh tế tri thức bước đầu tham gia vào phát triển lực lượng sản xuất; hoà bình, hợp tác phát triển xu mà đơng đảo nước, dân tộc tích cực hưởng ứng Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng nhanh, với xu chuyển dần sang khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á, theo dự báo Tổ chức du lịch giới (UNWTO), khu vực Đông Nam Á đến năm 2020 đón khoảng 125 triệu lượt khách quốc tế - Trong nước năm qua ngành du lịch Việt Nam có nhiều biện pháp đồng bộ, kịp thời, phát huy tinh thần động sáng tạo, đưa ngành vượt qua nhiều khó khăn, hồn thành vƣợt mức tiêu kế hoạch Công tác QLNN lĩnh vực du lịch tăng cường Hợp tác hội nhập kinh 41 tế quốc tế đẩy mạnh năm trước, thông qua hoạt động hợp tác song phương đa phương Việt Nam nằm vùng phát triển kinh tế đánh giá vào loại động giới Kết cấu hạ tầng ngày đƣợc đầu tư phát triển; đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện; nhận thức ngành du lịch thay đổi theo hướng tích cực; nhu cầu du lịch tăng nhanh Ngành du lịch Việt Nam ý thức chuyên nghiệp hoá quản lý kinh doanh du lịch Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tại Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011) đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới; phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Việt Nam có chế độ trị ổn định, an ninh bảo đảm; đất nước, người Việt Nam mến khách; điểm đến an toàn; thân thiện khách du lịch quốc tế Việt Nam đƣợc xem điểm đến an tồn khu vực Đơng Nam Á Châu Á nói chung - QLNN du lịch tỉnh Bình Thuận năm qua có biến chuyển; nhận thức cấp, ngành phát triển kinh tế du lịch yêu cầu tất yếu khách quan với lợi Bình Thuận Về quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đƣợc HĐND tỉnh thông qua, UBND tỉnh triển khai tổ chức thực hiện; CVĐC toàn cầu CNĐĐV đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể, thời gian tới Bộ ngành có liên quan bố trí nguồn vốn đầu tư tạo điều kiện cho Bình Thuận có nhiều loại hình du lịch mới, với quy mô lớn thu hút nhiều khách du lịch đặc biệt khách quốc tế… Những yếu tố nêu điều kiện thuận lợi để Bình Thuận có hội phát triển mạnh kinh tế nói chung du lịch nói riêng, cơng tác QLNN thực hết chức biết tận dụng, khai thác hội 42 2.4.2 Thách thức công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận - Du lịch tỉnh Bình Thuận chủ yếu dựa vào tài nguyên biển chủ yếu Tuy nhiên năm tới không Việt Nam mà nước giới phải đối mặt với tình trạng nước biến dâng cao nhiễm mơi trường biển Nếu khơng có quan tâm mức nhà quản lý tài ngun du lịch tỉnh Bình Thuận khơng cịn hấp dẫn du khách - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển du lịch, vấn đề giải sớm chiều, mà trình lâu dài địi hỏi phải có kế hoạch dài hạn chuẩn bị nguồn nhân lực - Nhu cầu vốn đầu tư cho hoàn thiện sở hạ tầng du lịch lớn, nguồn ngân sách cịn hạn chế Chương Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình thuận 3.1 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận − Nâng cao lực quản lý quan quản lý nhà nước du lịch − Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngành − Nâng cao khả tuyên truyền du lịch − Tiếp tục hoàn thiện sở vật chất nhằm phục vụ hoạt động du lịch − Đảm bảo mơi trường đẹp, an ninh – an tồn địa bàn tỉnh 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận 1.Các quan, ban ngành liên quan, UBND phường, xã cần tích cực phát huy vai trò trách nhiệm, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch; giải quyết, xử lý tốt vấn đề môi trường tự nhiên, môi trường xã hội địa bàn trọng điểm du lịch Tiếp tục củng cố Ban đạo phát triển du lịch, ban hành quy chế phân công nhiệm vụ thành viên Ban đạo Hoàn thiện máy quản lý khu du lịch đáp ứng nhiệm vụ 43 Tiếp tục rà sốt, cụ thể hóa, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt triển khai thực nhiệm vụ theo Chỉ thị, Kế hoạch, Tỉnh: - Chỉ thị số 29/CT-UBND ngày 13/8/2012 Chủ tịch UBND tỉnh việc tăng cường công tác bảo đảm mơi trường du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận; - Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 10/6/2015 Chủ tịch UBND tỉnh triển khai thực Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Kế hoạch hành động số 1418/KH-UBND ngày 08/5/2015 UBND tỉnh Bình Thuận thực Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ; - Chỉ thị số 17/CT-UBND ngày 18/9/2015 Chủ tịch UBND tỉnh thực Chỉ thị số 14/CT-TTg Chính phủ việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy du lịch phát triển; - Kế hoạch số 2161/KH-UBND ngày 03/7/2015 UBND tỉnh việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Kế hoạch số 5183/KH-UBND ngày 19/12/2013 UBND tỉnh triển khai thực Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 04/9/2013 Thủ tướng Chính phủ cơng tác quản lý môi trường du lịch, đảm bảo an ninh an toàn cho khách du lịch; - Chỉ thị số 29/CT-UBND ngày 13/8/2012 Chủ tịch UBND tỉnh thực Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 04/9/2013 Chính phủ công tác quản lý môi trường du lịch nhiệm vụ, giải pháp phát triển du lịch 2016 - Chương trình hành động số 2092/CTr-UBND ngày 15/6/2016 UBND tỉnh thực Nghị số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cấp lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 – 2017, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1652/QĐ-UBND ngày 13/6/2016 UBND tỉnh phê duyệt Đề án Xây dựng Bình Thuận trở thành trung tâm Du lịch – Thể thao biển mang tầm quốc gia; - Quyết định số 3770/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 UBND tỉnh phê duyệt Đề án “Nâng cao lực đội ngũ cán công chức, viên chức quản lý du lịch cấp tỉnh, huyện” giai 44 đoạn 2016 – 2020 Tiếp tục triển khai thực có hiệu Chỉ thị số 03/CT-TU ngày 17/12/2015 Thành ủy Phan Thiết chấn chỉnh tình hình an ninh trật tự, vệ sinh môi trường du lịch địa bàn thành phố Căn Chỉ thị, Kế hoạch, tỉnh Thành ủy Phan Thiết tình hình thực tế, tiếp tục đạo phịng chun mơn thành phố, ban quản lý khu du lịch, UBND phường, xã đơn vị liên rà soát, cụ thể hóa nhiệm vụ lĩnh vực (cơng trình, dự án xây dựng liên quan đến hoạt động du lịch, công tác đào tạo nguồn nhân lực, an ninh trật tự, vệ sinh an toàn thực phẩm, sản phẩm dịch vụ du lịch, ) đơn vị mình, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện; có nhiệm vụ sau: a) Tập trung xây dựng nhiệm vụ, giải pháp cần thiết, xức, phù hợp với điều kiện tình hình thực tế thành phố tạo chuyển biến mạnh mẽ, phong phú loại hình, sản phẩm du lịch có sản phẩm du lịch để phục vụ khách ngày đa dạng, chất lượng ngày cao; đảm bảo môi trường du lịch, giữ vững thương hiệu du lịch Mũi Né Giải quyết, xử lý liệt vấn đề buôn bán nhếch nhác, thiếu văn minh khu du lịch cộng đồng b) Tăng cường phối hợp cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt việc thực quy định nhà nước quy định niêm yết giá bán theo giá niêm yết, bảo đảm chất lượng dịch vụ, chất lượng hàng hoá cung cấp cho du khách UBND phường, xã, Ban quản lý khu du lịch tăng cường quản lý, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, cứu nạn, cứu hộ điểm tham quan du lịch, bãi tắm ven biển, như: Công viên biển Đồi Dương, Đồi Cát Bay, Hòn Rơm, Suối Tiên, Đá Ơng Địa,… có biện pháp xử lý việc xả rác người dân du khách; đồng thời, trang bị đủ thùng rác, thông điệp giữ vệ sinh công cộng điểm tham quan du lịch địa bàn c) Phối hợp với tỉnh tăng cường cơng tác quản lý, rà sốt, chấn chỉnh việc chấp hành quy định kinh doanh lưu trú du lịch, lữ hành, hướng dẫn du lịch; tích cực triển khai cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho sở kinh doanh ăn uống, mua sắm địa bàn trọng điểm công bố công khai phương tiện thông tin, ấn phẩm quảng bá du lịch, xử lý quy định pháp luật trường hợp không bảo đảm chất lượng dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách 45 d) Tập trung vận động, khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng yêu cầu du khách tạo đà phát triển thị trường khác nhằm tăng lượng khách quốc tế đến thành phố, tỉnh; tổ chức nhiều Chương trình kích cầu nội địa “Người Việt Nam du lịch Việt Nam- Mỗi chuyến thêm yêu Tổ quốc” nhằm tăng thu hút khách du lịch nội địa dịp lễ Tích cực thực chương trình giáo dục cộng đồng, bồi dưỡng kiến thức du lịch, kỹ giao tiếp, ứng xử cho cư dân vùng du lịch trọng điểm Phối hợp thành phố, Hiệp hội Du lịch sở đào tạo, dạy nghề du lịch tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ cho người dân làm dịch vụ du lịch, sở kinh doanh du lịch nhiều hình thức phù hợp, trọng hiệu đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tế đơn vị sử dụng lao động e) Nâng cao vai trò Trung tâm hướng dẫn tham quan du lịch thành phố tích cực phối hợp với khu di tích lịch sử văn hóa, điểm tham quan khai thác tốt điểm du lịch theo hướng có tổ chức quản lý, có thuyết minh có dịch vụ phục vụ khách tham quan, tạo thêm phong phú, hấp dẫn cho tour du lịch văn hóa, tìm hiểu khám phá nội thành; tìm giải pháp phù hợp để khu ẩm thực đêm Phan Thiết thực sản phẩm du lịch g) Tiếp tục đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch; tích cực đẩy nhanh tiến độ cơng trình liên quan đến du lịch Tập trung đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ công trình xây dựng theo kế hoạch giao Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc chủ đầu đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư; tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để dự án sớm triển khai xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng, khai thác ; phối hợp với quan tỉnh triển khai dự án Trung tâm Thể thao biển địa bàn thành phố h) Tổ chức tốt hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Phối hợp với quan thơng báo chí Trung ương địa phương đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch Phan Thiết thường xuyên vào chiều sâu Nghiên cứu xây dựng website du lịch Phan Thiết Tích cực nêu gương người tốt, việc tốt phát triển du lịch, bảo vệ môi trường du lịch, phản ánh kịp thời tổ chức cá nhân có hành vi làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh, mơi trường du lịch thành phố để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh 46 g) Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố rà sốt, tổng hợp toàn thể nhiệm vụ, giải pháp phát triển du lịch địa bàn thành phố theo kế hoạch, thị, Tỉnh tình hình thực nhiệm vụ phòng, ban, phường, xã nhiệm vụ, công việc để theo dõi sát sao, để tổng hợp kịp thời báo cáo, tham mưu đạo giải vấn đề liên quan Kết luận kiến nghị Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận nhân tố ảnh hưởng định đến phát triển ngành du lịch Bình Thuận Để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bình Thuận cần có phối hợp quan sau - Đề nghị UBND tỉnh sớm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sớm ban hành đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch khu du lịch quốc gia Mũi Né, thành phố Phan Thiết thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030” theo Quyết định số 2350/QĐ-TTg ngày 24/12/2014 Thủ tướng Chính phủ, qua giúp cho du lịch Phan Thiết phát triển - Các sở, ngành liên quan nghiên cứu, tham mưu UBND tỉnh có chế, sách ưu đãi đầu tư để Phan Thiết sớm triển khai xây dựng sở hạ tầng liên quan đến du lịch, tập trung dự án xây dựng theo đề án City tour, số dự án giao thông đô thị, hệ thống xử lý nước thải khu vực Hàm Tiến (theo Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 29/10/2014 Thủ tướng Chính phủ) Bố trí kinh phí thường xuyên cho hoạt động ban quản lý du lịch - Cân đối nguồn kinh phí thích hợp để đẩy nhanh tiến độ lát vỉa hè đường Nguyễn Đình Chiểu; bố trí kinh phí để hồn thiện tuyến đường xuống biển, trước tiên khu vực phường Hàm Tiến; cân đối nguồn kinh phí để tiến hành giải tỏa, bồi thường quy hoạch lại khu bờ kè Hàm Tiến Xem xét phê duyệt phương án xây dựng khu dịch vụ 2.000m2, xây dựng thêm chốt cứu hộ biển công viên Đồi Dương Đề nghị tỉnh xem xét hỗ trợ thành phố cải tạo xây dựng số nhà vệ sinh công cộng, tập trung cho nhà vệ sinh khu vực Trưng Trắc – Trưng Nhị, khu vực Đồi Cát Bay; hỗ trợ kinh phí thiết kế lắp đặt hệ thống đèn - chiếu sáng công viên Đồi Dương hư hỏng 90% Kiên thu hồi dự án có định phê duyệt lâu đến không triển khai đầu tư, không phối hợp với địa phương thực khâu giải phóng mặt 47 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan tâm, hỗ trợ cho Phan Thiết đầu tư khu neo đậu tàu thuyền tập trung khu vực Mũi Né…góp phần đảm bảo môi trường ven biển, phục vụ cho yêu cầu phát triển du lịch, phát huy tối đa mạnh địa phương Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đưa du lịch tỉnh Bình Thuận ngày phát triển dự quản lý chặt chẽ quan quản lý nhà nước du lịch 48 Tài liệu tham khảo TS Nguyễn Văn Lưu (2016), "Bài giảng Quản lý Nhà nước với phát triển du lịch", HUTECH - lưu hành nội bộ; Trịnh Đăng Thanh (2004), “Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước ngành du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 98; Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2016 phương hướn nhiệm vụ năm 2017 UBND tỉnh Bình Thuận Cục Thống kê Bình Thuận, 2016 Niên giám Thống kê 2016 Bình Thuận Quyết định số 201-TTg/2013 ngày 22/01/2013 việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 49

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w