Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI ………… o0o………… CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ EM VĂN HỌC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ HIỀN Sinh viên thực : Trần Hồng Nhung Lớp : GDTH D2020D Mã sinh viên : 220000228 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Thủ Hà Nội tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn giảng viên môn – Cô Lê Thị Hiền giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu tiểu luận “Ca dao chương trình Tiếng Việt Tiểu học với việc giáo dục trẻ em” hoàn toàn trung thực khơng có chép Mọi hỗ trợ cho việc thực tiểu luận cảm ơn Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho tiểu luận trích dẫn đầy đủ ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cho việc khơng có trung thực, minh bạch q trình sử dụng thơng tin Hà Nội, ngày… tháng… năm Sinh viên Trần Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Cách nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số kiến thức ca dao 1.1.1 Khái quát chung thể loại ca dao 1.1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.1.2 So sánh với thể loại khác 1.1.2 Một số đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao 1.1.2.1 Về nội dung mà ca dao đề cập 1.1.2.2 Hình thức nghệ thuật biểu ca dao 1.2 Tầm tiếp nhận học sinh Tiểu học với ca dao 1.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học việc tiếp cận giá trị văn học dân gian 1.2.2 Tầm tiếp nhận thể loại ca dao với học sinh Tiểu kết CHƯƠNG 2: CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 2.1 Phân phối chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học 2.2 Ca dao chương trình Tiếng Việt Tiểu học 2.3 Những điểm cần lưu ý dạy ca dao cho học sinh Tiểu học Tiểu kết CHƯƠNG 3: CA DAO VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ EM 3.1 Ca dao bồi đắp tình yêu quê hương đất nước cho học sinh Tiểu học 3.2 Ca dao bồi dưỡng tình cảm đạo đức nhân cách cho học sinh Tiểu học 3.3 Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh qua ca dao Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng tiếng hát bập bẹ trẻ thơ nhân dân Việt Nam, có vai trị quan trọng sống hàng ngày nhân dân lao động Trẻ em lớn lên tiếng hát ru êm đềm, câu chuyện cổ tích thần kì bà mẹ Nhờ đa dạng văn học dân gian mà học kinh nghiệm, tình cảm chân thành, phong tục tập qn,… vào trí óc trẻ em cách tự nhiên nhất.Văn học dân gian trở thành nôi nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, bồi đắp giá trị đạo đức, nhân cách người Ngồi việc phản ánh chân thực tình cảm kinh nghiệm đời sống ca dao cịn thể tâm trạng nhân vật trữ tình với ước nguyện tốt đẹp sống Việc nhận biết, cảm thụ sâu sắc ý nghĩa ngôn từ ca dao điều cần thiết giáo viên tiểu học, sở để giáo viên truyền đạt cho học sinh cách hiệu Trong chương trình Tiểu học, ca dao đưa vào giảng dạy nhiều Nhưng ca dao Tiểu học tìm hiểu chủ yếu phương diện nội dung, cấu trúc ý nghĩa Vấn đề giáo dục học sinh ca dao cho em chưa thực quan tâm mức Giáo viên Tiểu học phải hiểu điều răn dạy ông cha đúc kết qua câu ca dao để truyền đạt cho học sinh, giúp em tiếp cận thể loại cách dễ dàng Xuất phát từ lý trên, đưa vấn đề nghiên cứu : “Ca dao chương trình Tiểu học với việc giáo dục trẻ em” với mục đích giúp giáo viên học sinh hiểu rõ nội dung, ý nghĩa tính giáo dục ca dao chương trình Tiếng Việt Tiểu học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu ca dao thập kỷ qua vô phong phú đa dạng với số lượng ngày tăng Các công trình có tính chất sưu tầm chiếm đa số :“Tục ngữ cao dao dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan,“Kho tàng ca dao người Việt” (tập 1,2,3) nhóm tác giả Nguyễn Xn Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên), tổng hợp tổng tập văn học dân gian người Việt trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia.Trong cơng trình nghiên cứu, phê bình bình giảng ca dao cịn khiêm tốn Có thể kể số cơng trình nghiên cứu như: “Ca dao Việt Nam lời bình” tác giả Vũ Thị Thu Hương (tuyển chọn), “Thi pháp ca dao” Nguyễn Xuân Kính, “Văn học dân gian” nhóm tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên), “Bình giảng ca dao” tác giả Triều Nguyên,… Sự nghiên cứu ca dao việc giáo dục trẻ em lứa tuổi Tiểu học cịn chưa phổ biến Mục đích nghiên cứu vấn đề Tơi lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Ca dao chương trình Tiểu học với việc giáo dục trẻ em” với mục đích sau: Thứ nhất, vận dụng khái niệm kết cấu ca dao nhằm mục đích hiểu rõ nội dung ca dao chương trình Tiểu học ý nghĩa ca dao việc giáo dục học sinh Thứ hai, tìm hiểu tầm tiếp thu, ảnh hưởng ca dao với trẻ hướng dẫn học sinh vận dụng ca dao sống thường nhật Từ đó, suy tính giáo dục trẻ em, đặc biệt học sinh lứa tuổi Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Ca dao chương trình Tiếng Việt Tiểu học Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu lí luận: Các tài liệu nghiên cứu cac dao chương trình Tiếng Việt Tiểu học, nghiên cứu nội dung khóa trước 5.1.2 Nghiên cứu thực tiễn: Xem xét ca dao chương trình Tiểu học Để thực nội dung vấn đề, sử dụng phương pháp thu thập số liệu Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để đạt mục đích nghiên cứu 5.2 Cách nghiên cứu Đầu tiên, đọc tài liệu nghiên cứu để hiểu rõ nội dung câu ca dao Tiếp theo, quan sát thống kê ca dao số lần xuất ca dao chương trình tiếng Việt tiểu học Sau đó, tơi tìm hiểu học sinh Tiểu học tiếp thu nội dung ca dao Đánh giá chung Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học với việc nghiên cứu giáo dục trẻ em 6.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học Đóng góp đề tài Đối với giáo viên, giúp giáo viên tìm phương pháp giảng dạy mới, thơng qua nắm bắt tiến độ hiểu ý học sinh vào giảng Tìm lợi ích vai trị ca dao việc giáo dục học sinh yêu gia đình, yêu lao động, yêu thiên nhiên đất nước Kết cấu đề tài Cấu trúc luận văn gồm phần chính: Mục lục Phần mở đầu: Nêu lý chọn đề tài, lịch sử mục đích nghiên cứu, đối tượng, phương pháp nghiên cứu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu bước tiến hành nghiên cứu Phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Ca dao chương trình tiểu học Chương 3: Ca dao với việc giáo dục trẻ em Phần kết luận: Tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Một số kiến thức ca dao 1.1.1 Khái quát chung thể loại ca dao 1.1.1.1 Khái niệm Ca dao thể loại văn học dân gian, có giá trị vơ to lớn, góp phần làm phong phú làm giàu thêm văn học Việt Nam sỗ lượng lẫn chất lượng Ca dao thơ dân gian nhân dân lao động sáng tác, thuộc thể loại trữ tình diễn tả cách sinh động sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người lao động Ca dao thể quan niệm, cách nhìn, tình cảm sống, người mối quan hệ cộng đồng Ca dao định nghĩa: theo Dương Quảng Hàm (2019) Việt Nam văn học sử yếu, nhà xuất Văn học, Hà Nội “Ca dao (ca: hát; dao: hát ngắn khơng có chương khúc) hát ngắn lưu truyền dân gian, thường tả tính tình phong tục người dân Bởi ca dao gọi phong dao (phong: phong tục) nữa” [1;25]; theo Vũ Ngọc Phan (1978) Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội “Theo định nghĩa hình thức ca dao, câu thành khúc điệu ca, câu khơng thành khúc điệu dao” [2;29]; theo Cao Đức TiếnDương Thị Hương (2005) Văn học- tài liệu đào tạo giáo viên , nhà xuất Giáo dục nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội “Ca dao phần lời hát dân gian (dân ca), thơ ca dân gian truyền thống” [3;132], … Từ định nghĩa trích dẫn trên, ta rút khái niệm ca dao sau: Ca dao thơ ca dân gian Việt Nam truyền miệng dạng câu hát, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc Ca dao vốn từ Hán Việt,.ca hát có chương khúc, giai điệu; dao hát ngắn, khơng có giai điệu, chương khúc phát biểu kèm cặp với bạn kiệm lời, xây dựng bài, nhằm mục đích tất học sinh ý tới giảng, nâng cao hiệu suất giảng dạy Ví dụ: phân mơn luyện từ câu lớp tập trang 90: Mở rộng vốn từ: Truyền thống Giáo viên tổ chức trị chơi chữ, câu ca dao viết dạng khuyết từ ngữ quan trọng, nhiệm vụ học sinh phải nhớ nội dung ca dao để nêu từ Đặc điểm trí nhớ học sinh ln dễ nhớ dễ quên, ấn tượng với em thời, khó lưu trữ kiến thức lâu, từ đầu em chưa hiểu nội dung học cịn e thẹn, giấu dốt, khơng dám nói với thầy cơ, có em khơng giỏi mơn Tiếng Việt dẫn đến chán học, bỏ bê, xem nhẹ việc học tiếp nhận với ca dao Vậy nên đòi hỏi giáo viên khơng có kiến thức vững vàng mà cịn phải có kỹ nghiệp vụ sư phạm cao, từ đưa cách giải vấn đề nhanh, hiệu Khi kết thúc tiết học trước học mới, mời bạn có kiến thức vững vàng sôi phát biểu lớp học nhắc lại nội dung, mời bạn khác nhận xét, bổ sung cịn thiếu, phải có hình thức khen thưởng, khích lệ học sinh, khiến em có tâm lý yêu thích ca dao, u thích văn học, văn hóa dân gian, tạo tiền đề cho tình yêu quê hương đất nước, sở hình thành niềm u thích đẹp Khi dạy, giáo viên phải phân tích nghệ thuật ca dao cho học sinh có bước đầu tiếp cận với biện pháp tu từ sử dụng văn học (so sánh, ẩn dụ), nhằm tăng khả liên tưởng, tưởng tượng, óc sáng tạo, cách viết văn giàu hình ảnh thông qua quan sát, tham khảo biện pháp nghệ thuật cách linh hoạt, nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt thành thạo không học tập mà đời sống hàng ngày Ca dao có đặc trưng riêng tơi vừa phân tích nội dung vài nghệ thuật Do vậy, dạy ca dao, giáo viên cần giảng kỹ phần nội dụng nghệ thuật để học sinh tiếp cận hay, đẹp thể loại Bài học cần truyền đạt tốt để em hiểu sát nghĩa, tránh tình tự “sáng tạo” câu ca dao mới, vận dụng sai cách, hiểu sai nghĩa dẫn đến số tường hợp móng tính thẩm mỹ khơng tốt, nhân cách, đạo đức có vấn đề Những nội dung hay đẹp cần giảng kỹ lưỡng, khiến em khắc sâu hình ảnh, hình tượng tốt, nhằm xây dựng hình mẫu đẹp đích cho học sinh noi theo, hướng tới; nội dung xấu, ác cần qn triệt, phân tích rõ lại xấu, ác, giúp học sinh nhận thức tránh xa tác nhân xấu Đề xuất tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khóa có nội dung liên quan đến ca dao chương trình Tiểu học, để học sinh giao lưu học hỏi, tổng ôn lại kiến thức, xác định lại vị trí em, khiến em hiểu tri thức vô tận, kho tàng, “núi cao cịn có núi cao hơn”, kích thích ham học, phát triển khả tư Tiểu kết Ở chương 2, đưa bảng phân phối chương trình bậc Tiểu học nhận xét đánh giá tầm quan trọng môn Tiếng Việt với phát triển lực nhận thức trẻ Các phân mơn có liên kết chặt chẽ với nhau, bổ sung kiến thức, trau dồi vốn từ, thành thạo cách sử dụng tiếng Việt, trau dồi kỹ viết văn,…Nêu tần suất ca dao phân tích tác dụng vai trò từng phân môn Tiếng Việt Tiểu học Trong phân môn nhỏ, ngoại trừ môn tập đọc, hầu hết ca dao đưa vào phần tập, sau hiểu hết lý thuyết phần đầu, em giáo viên hướng dẫn làm tập thực hành, giúp em hiểu sâu sắc kiến thức, củng cố, nhắc lại học trước, qua ca dao giúp em nhớ học nhanh hơn, hiệu Phân môn Tập đọc với ca dao trau dồi từ mới, kiến thức liên quan đến Lịch sử, Địa lý nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu người lao động, u tổ quốc Việt Nam Thơng qua đó, giáo dục đạo đức, nhân cách làm người, bồi dưỡng tính thẩm mỹ cho học sinh Rút điểm cần lưu ý truyền đạt ca dao cho học sinh, tránh rủi ro hiểu sai nghĩa, sai cách dẫn đến hậu khó lường Giáo viên cần ý đến tâm sinh lý trẻ dạy học, em thường ham chơi khó tập trung đầu bậc Tiểu học có thay đổi mơi trường học tập vui chơi, cần có đổi phương pháp dạy học Nắm bắt tâm lý giúp giáo viên tìm giải pháp khắc phục hiệu nhất, thuyết phục Về nội dung hình thức ca dao cần trọng Những đặc điểm nội dung có vai trị bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ theo hướng tích cực, hồn thiện nhân cách, đạo đức lẫn tính thẩm mỹ cho em Cái tinh túy, hay ca dao không nội dung, mà nghệ thuật nữa, biện pháp nghệ thuật ca dao nhằm giúp em tăng khả tư duy, óc sáng tạo, trí tưởng tượng, tạo sở cho lối viết văn sinh động, tiền đề cho niềm say mê yêu thích văn học dân gian, đặc biệt thể loại ca dao Chương 3: Ca dao với việc giáo dục trẻ em 3.1 Ca dao bồi đắp tình yêu quê hương đất nước cho học sinh Tiểu học Thông qua ca dao chương trình Tiểu học, em bồi đắp, ni dưỡng tình u q hương đất nước Nhân dân ta có tình u nồng nàn với tổ quốc, truyền thống quý báu dân tộc ta Tình yêu tổ quốc bắt nguồn từ điều nhỏ nhặt sống, u gia đình, u xóm làng, yêu thiên nhiên, yêu người, yêu đất nước Tình yêu tổ quốc sâu đậm trưởng thành, xuất tiềm thức từ sớm, từ tiếng ru nhẹ nhàng sâu lắng bà mẹ, từ ăn dân dã, bình dị hàng ngày, từ sống sinh hoạt, lao động đời thường Ca dao hữu khoảnh khắc xung quanh, khiến em học sinh có cảm giác gần gũi, khơng lạ lẫm Mọi ca dao giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ, đó, tình u q hương đất nước trọng bồi dưỡng Bài Tập đọc ca dao tình yêu quê hương đất nước mà em tiếp xúc Cảnh đẹp non sông Tiếng Việt tập trang 97 Mục tiêu buổi học nhằm trau dồi kỹ đọc thành tiếng: đọc từ láy có phiên âm khó, ngắt nhịp dịng thơ lục bát, giọng đọc tốt lên niềm tự hào cảnh đẹp vùng miền đất nước; nữa, rèn kỹ đọc hiểu: biết địa danh qua thích, cảm nhận giàu có, sung túc miền Các em dần cảm nhận công lao dựng nước to lớn tổ tiên có ý thức trân trọng, gìn giữ, xây dựng non sơng Việt Nam trở nên giàu mạnh Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Hoặc Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ca dao Trong ca dao có nhiều địa danh viết hoa, ngồi việc giáo dục tình u q hương đất nước, giáo viên cần khéo léo lưu ý cách viết hoa tên địa danh bài, nhờ mà học sinh nắm quy tắc viết hoa tên riêng, tên địa danh mà em học phân môn Luyện từ câu lớp tập trang 74 học phân môn khác môn Tiếng Việt Học sinh yêu cầu viết lại tên riêng ca dao, không nắm vững quy tắc tả mà có thói quen sử dụng Tiếng Việt đúng, góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt: Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng bồ, hàng bạc, hàng gai Hàng Buồm, Hàng thiếc, Hàng hài, Hàng Khay Mã vĩ, Hàng Điếu, hàng giày Hàng Lờ, hàng cót, hàng mây, hàng Đàn Phố Mới, phúc kiến, hàng Than Hàng mã, hàng mắm, hàng Ngang, hàng Đồng Hàng Muối, hàng nón, cầu Đơng Hàng hịm, hàng đậu, hàng bông, hàng bè Hàng Thùng, hàng bát, hàng tre Hàng Vôi, hàng giấy, hàng The, hàng Gà Quanh quanh đến Hàng Da Trải xem phường phố thật đẹp xinh Ca dao (Luyện từ câu lớp tập trang 74) Như vậy, ca dao bồi đắp tình yêu quê hương đất nước cho học sinh Tiểu học 3.2 Ca dao bồi đắp tình cảm đạo đức nhân cách cho học sinh Tiểu học Ca dao Việt Nam nói chung ca dao chương trình Tiếng Việt Tiểu học không truyền thụ kiến thức mà cịn giáo dục hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh; giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, kiến thức pháp luật ý thức công dân Đạo đức nhân cách người hình thành từ sớm Ở giai đoạn Mầm non Tiểu học, em nhỏ, nhận thức cịn non nớt nhạy cảm, ngơn ngữ âm chưa hoàn thiện Nhân cách khơng phải sinh có sẵn mà phải hình thành phát triển qua nhiều yếu tố, từ mơi trường giáo dục có giáo dục gia đình kết hợp với giáo dục nhà trường, mà mơi trường giáo dục nhà trường đóng vai trị chủ đạo Từ giáo dục nhà trường (thông qua học ca dao lớp) hình thành phẩm chất cốt lõi đoàn kết, nhân ái, tự tin, kiên trì,… Tình đồn kết liên kết, đồng lòng người, đức tính cần thiết với phát triển đất nước Giáo viên giảng giải sức mạnh đoàn kết lại, lấy dẫn chứng Câu chuyện bó đũa (Tiếng Việt tập 1trang 120) liên kết với câu ca dao tron học, khiến học sinh hiểu nhanh Nhưng, giáo viên phải hạn chế, tránh gây tượng chia bè kéo phái lộn xộn lớp, tránh đoàn kết để làm việc xấu, gây hại người khác Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Ca dao Tính kiên trì, chịu thương chịu khó đức tính tốt người dân Việt Nam Nhiều ca dao nhắc tới điều này, giáo viên giảng dạy mơn Đạo đức, nói gương tính kiên trì đưa ca dao vào khiến giảng sinh động em thêm kiến thức hai phân môn Các em phải hiểu đạo lý trải qua “nằm gai” thi “nếm mật ngọt”, phải học hành chăm có thành tích tốt, tạo động lực cho em học tập rèn luyện, sở hình thành nên đức tính tốt khác Rủ cấy cày Bây khó nhọc có ngày phong lưu Ca dao Giáo dục lòng nhân ái, yêu thương đồng loại trọng, giáo viên kết hợp với phân mơn Đạo đức, lấy ví dụ ngồi thực tế để nội dung học dễ hiểu hơn, em cảm nhận đẹp nhân cách người có lịng nhân ái, từ ví dụ đưa trở thành gương sáng cho sống hcoj tập sau học sinh Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Ca dao Hoặc Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Ca dao Giáo dục hệ trẻ biết hướng cội nguồn, thể lòng biết ơn sâu sắc tổ tiên, người góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Ý thức trách nhiệm to lớn mà thân gánh vác sau này, lòng hướng cội nguồn mình, em sau du học, tham quan khắp giới, quên quên hương đất Tổ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mưới tháng ba Ca dao Ca dao giáo dục học sinh bước đầu biết đối nhân xử người xung quanh, trước hết bạn bè thầy cô Những đạo lý cách làm người, cách nói chuyện, cách ứng xử xây dựng, bồi dưỡng qua hình tượng vật tương ca dao Giáo viên khgi dạy môn Đạo đức kết hợp câu ca dao không khiến giảng sinh động mà giúp học sinh hiểu sâu sắc đạo lý làm người, làm tiền đề cho em có nhân cách tốt Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Ca dao Học sinh Tiểu học cảm thấy mau chán làm làm lại hành động nhiều lần, điều thể rõ Tập viết, học sinh nắn nót vài trang đầu, chí vài dịng đầu nguệch ngoạc, viết ẩu Dạy học nội dung ca dao kết hợp với dạy học phân môn Tập viết khơng rèn tính kiên nhẫn nét chữ, mà cịn giáo dục tình u thiên nhiên, u q hương đất nước, yêu lao động, qua góp phần giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Tiểu học Ca dao chương trình Tiểu học góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách người Việt Nam Qua tiết học kết hợp với mơn đạo đức, em có học bổ ích thú vị, hình mẫu, triết lý sống cho học sinh học tập rèn luyện theo 3.3 Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh qua ca dao Như nêu trên, nhân cách khơng phải sinh có sẵn, lực thẩm mỹ học sinh Đó trình lâu dài cần định hướng từ ban đầu Vì vậy, giáo viên Tiểu học có trách nhiệm dạy dỗ xây dựng móng lực cảm thụ nội dung tác phẩm, qua đó, cảm nhân hay, đẹp Trong năm gần đây, giáo dục thẩm mỹ lứa tuổi Tiểu học dần trọng cơng tác giảng dạy Vì vậy, đẹp, hay văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng tiếp nhận, khai thác nhiều Giáo dục thẩm mỹ hiểu giáo dục học sinh có nhận thức đắn tương đối đầy đủ đẹp, văn hóa, tính nghệ thuật, thói xấu ác Nói cách khác, thân học sinh giáo dục thẩm mỹ nhận định đâu là.cái đẹp, đâu chưa đẹp, thân biết để đẹp nhân rộng, để hạn chế xấu, ác… Ở bậc Tiểu học, việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thông qua môn học Vẽ, Âm nhạc, Thủ cơng,…nhằm hình thành cho em sở nhận thức cách nhìn nhận thiên nhiên, sống mối quan hệ với người xung quanh, cảm thụ tiếp thu giá trị giáo dục mà ca dao truyền đạt Từ điều rút trên, ca dao có ảnh hướng lớn tới hình thành phát triển nhân cách người sau Ca dao sở bồi dưỡng lực cảm thụ đẹp Không qua nội dung mà qua nghệ thuật Nội dung ca dao truyền đạt nhẹ nhàng mà uyển chuyển Học sinh bước đầu hình dung non sơng đất nước hùng vĩ bao la, đất nước hình chữ S với phong cảnh hữu tình với người nhân ái, bao dung, giàu lòng yêu thương đồng loại, điều trở thành mẫu người mà em muốn trưởng thành, cảm nhận tự hào sinh người Việt Nam: yêu làng quê, yêu quê hương, yêu người lao động, cảm thông, chia sẻ nỗi buồn người xung quanh, biết đâu tốt để học hỏi hoàn thiện thân, ác tránh xa có kiên định bị dụ dỗ bước vào đường xấu Trẻ dần ý thức đẹp thiên nhiên có trách nhiệm bảo vệ nó, gìn giữ non sơng đất nước, từ biết tác dụng to lớn học hành tương lai em nói riêng đất nước nói chung - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương - Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người Giáo dục qua nghệ thuật ca dao góp phần khơng nhỏ xây dựng tính thẩm mỹ trẻ Các em bước đầu tiếp cận với biện pháp nghệ thuật áp dụng vào viết phần tập làm văn, làm cho văn thêm sinh động, hấp dẫn Những phép so sánh không khiến cho người đọc, người nghe hình dung vật tượng nhắc tới, mà làm cho người viết bồi dưỡng tư duy, phát triển ngôn ngữ qua hình ảnh sử dụng Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Hình tượng câu ca dao khiến người đọc dễ hiểu, dễ nhận hình ảnh nhắc tới cụ thể sinh động, nội dung truyền tải dễ dàng vào tâm trí trẻ nhỏ Giáo dục sâu sắc công ơn sinh thành dưỡng dục bậc cha mẹ, từ khiến em thêm yêu thương, giúp đỡ công việc vừa sức quét nhà, lau nhà, nhặt rau, đuổi gà,…, nỗ lực học hành chăm không cha mẹ phiền lịng Biện pháp ẩn dụ góp phần khơng nhỏ việc bồi dưỡng tính thẩm mỹ trẻ, vật tượng nhắc đến có tương đồng, giống với đối tượng muốn nhắc đến Thông qua hình tượng để nói lên nỗi lịng, tâm tình người nhóm người Con cị mày ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao, -Ơng ơng vớt tơi nao, Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lịng cị Chính tả tiếng việt tập trang 127 Trong mắt người lao động thời xưa, cò chim đồng loại với bồ nơng, hạc, vạc có tình bạn thắm thiết với nhau, chúng túm tụm sum họp với có gần gũi với cảnh tình người nơng dân Số phận "con cị lặn lội bờ sơng" tựa số phận người lao động ngày đêm vất vả lao động để làm hạt thóc hạt gạo lại hẩm hiu, bèo bọt Tiểu kết Những câu ca dao chương trình bồi đắp cho em phẩm chất quý báu, đạo đức, nhân cách người, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước công lao dựng nước tổ tiên có ý thức trân trọng xây dựng non sông Việt Nam trở nên giàu mạnh Qua ví du sách giáo khoa, nhiều ca dao dạy học sinh cách làm người, tạo móng cho mơn học Đạo đức, em có kiến thức nhân cách, đức tính tiêu biểu đồn kết, kiên trì, nhân Thêm vào đó, ca dao ni dưỡng tâm hồn, tạo móng cho tính thẩm mỹ, em bước đầu biết nhận thức tốt, xấu thông qua nội dung nghệ thuật biểu ca dao Chủ đề ca dao chương trình hướng tới giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, bồi dưỡng cách làm người, đạo đức người, cảm nhận vẻ đẹp hình thức nghệ thuật sử dụng qua ca dao, hiểu vận dụng biện pháp tu từ vào phần văn, làm giàu hình ảnh, giàu tính gợi tả cho văn thêm sinh động KẾT LUẬN Cách giáo dục chân thực, hóm hỉnh ca dao ông cha ta tạo nên đời sống vật chất tinh thần phong phú Với truyền thống "Tiên học lễ, hậu học văn", qua ca dao ông cha ta khuyên bảo cháu rằng, trước học chữ, học kiến thức người học phải học phép tắc, lễ nghĩa, nhân cách làm người, khơng, việc học trở nên vơ dụng Vì thế, ca dao trở thành loại hình văn hóa truyền miệng, nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn hệ cháu hôm mai sau Vẻ đẹp non sông đất nước, đẹp tình u lao động, tình u lứa đơi, vẻ đẹp nhân cách người,… Việc nghiên cứu cách giảng dạy, tuyền tải nội dung học qua ca dao vấn đề đáng quan tâm trọng Đối với giáo viên, tìm đổi công tác giảng dạy, dựa vào nội dung nghệ thuật ca dao, đưa biện pháp giải với tình sư phạm, trau dồi kỹ nghề giáo Đối với học sinh, ca dao giúp cho em sử dụng tiếng Việt cách thành thạo hơn, bồi dưỡng kỹ văn học, hình thành cho em tính thẩm mỹ, biết đẹp học tập, xấu tránh xa Giáo dục em tình yêu gia đình, u thiên nhiên, u sống, qua xây dựng em nhân cách, đạo đức tốt đẹp, hiểu trách nhiệm tương lai thân khiến đất nước trở nên giàu mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Quảng Hàm (2019) Việt Nam văn học sử yếu, NXB Văn học, Hà Nội [2] Vũ Ngọc Phan (1978) Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Cao Đức Tiến- Dương Thị Hương (2005) Văn học- tài liệu đào tạo giáo viên , NXB Giáo dục NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Bùi Văn Nguyên (1978) Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Mã Giang Lân (1998) Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Cao Huy Đỉnh (1969) Lối đối đáp ca dao trữ tình, NXB lao động trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội