1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở việt nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay qua thực tế tỉnh điện biên

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Nguồn Nhân Lực Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Việt Nam Trong Sự Nghiệp Đổi Mới Hiện Nay Qua Thực Tế Tỉnh Điện Biên
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Điện Biên
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 97,49 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong xà hội văn minh hiên đại, ngời đợc khẳng định nguồn lực nguồn lực tài nguyên to lớn quốc gia Hầu hết quốc gia giới có chơng trình mang tính chất chiến lợc đầu t phát triển nguồn lực ngời riêng mình, hớng theo nguyên tắc chung là: Đặt ngời vào trung tâm phát triển kinh tế - xà hội Sự thành bại chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nớc tuỳ thuộc vào bí đào tạo, sử dụng phát huy nguồn lực ngời Đảng Cộng sản Việt Nam ®· cã nhiỊu chÝnh s¸ch ph¸t triĨn ngn lùc ngời Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "đáp ứng yêu cầu ngời nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nớc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá" Vì vậy, chăm lo đào tạo, bồi dỡng phát huy nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001- 2020 cấp, ngành từ trung ơng đến địa phơng nớc Do đặc điểm cấu trúc địa hình nớc ta, dân tộc thiểu số sống rải rác khắp tỉnh nớc, đặc biệt miền núi có tầm quan trọng chiến lợc nhiều phơng diện Đảng Nhà nớc Việt Nam quan tâm đến việc sử dụng đào tạo cán ngời dân tộc thiểu số xem lực lợng chủ yếu địa phơng để thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế, trị, văn hoá, xà hội miền núi nói riêng nớc nói chung Nghị 22 Bộ Chính trị (khoá VI) đà vạch rõ chủ trơng, sách lớn nhằm phát triển kinh tế xà hội miền núi Đó phơng hớng quan trọng mang tinh thần đổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sau 10 năm đổi mới, miền núi đà đạt đợc kết đáng mừng: nhiều mô hình phát triển kinh tế - xà hội, xoá đói giảm nghèo xuất hiện, việc chỉnh đốn tổ chức Đảng, quyền kiện toàn đội ngũ cán bộ, tích cực đa đờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nớc vào thực tiễn ngày đợc tăng cờng Những kết có đợc nhờ đóng góp công sức lực lợng lao động dân tộc thiểu số, có lực lợng lao động có trí tuệ tất dân tộc thiểu số Điện Biên tỉnh đông dân, với 3,5 triệu ngời, nguồn lao động dồi nhng chất lợng nguồn nhân lực thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu mà công đổi địa bàn đòi hỏi Miền núi Điện Biên chiếm 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh với số dân gần triệu ngời, gồm có 26 dân tộc anh em cïng chung sèng, lµ vïng rõng nói réng lớn tiềm đất đai, tài nguyên lao động phong phó, nhng thùc tÕ vÉn cha khai th¸c đầy đủ nguồn nhân lực có Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực làm sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên công đổi có ý nghĩa vô quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ngời vấn đề trung tâm triết học học thuyết trị xà hội Từ xa đến trờng phái triết học nh học thuyết trị xà hội nghiên cứu ngời với góc độ khác nhau,trong tập trung chủ yếu bàn mối quan hệ ngới với giới tự nhiên, ngời với ngêi vµ víi x· héi loµi ngêi ë ViƯt Nam vấn đề ngời đợc nhiều nhà khoa học lý luận nghiên cứu, đặc biệt năm gần có nhiều công trình nghiên cứu ngời Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng tạo nguồn lực tổng hợp đa đất nớc phát triển Đó là: - Nguyễn Thế Nghĩa với Nguồn nhân lực, động lực CNH - HĐH đất nớc, Tạp chí Triết học, số - 1996 - Nghiên cứu văn hoá, ngời, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI (2003) t liệu hội thảo Quốc tế đề tài nghiên cứu khoa học KX - 05 tổ chức Hà Nội - Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới kinh nghiệm nớc ta, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi, 1996 - Phan Thanh Phè - An Nh Hải với Phát triển nguồn nhân lực để công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 3/1995 - Phát huy vai trò nhân tố ngời nghiệp đổi Đinh Lục, Luận văn thạc sĩ Triết học, 1993 - Đổi t nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề dân tộc nớc ta để thực tốt sách dân tộc Đảng giai đoạn Hoàng Thơng Minh, Tạp chí Dân tộc học, số 1+2 - 1988 - Mét sè suy nghÜ viÖc vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam Trần Đình Huỳnh, Tạp chí Dân tộc häc, sè - 1988 - Mét sè vÊn ®Ị cán dân tộc học thiểu số Vũ Phòng, Tạp chí Cộng sản, số - 1993 - Ngun Qc PhÈm, HƯ thèng chÝnh phđ cÊp c¬ së dân chủ hoá đời sống XH nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Hà Quế Lâm, Xoá đói giảm nghèo ë vïng d©n téc thiĨu sè níc ta hiƯn - Thực trạng giải pháp, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Nguyễn Xuân Thắng, Đảng tỉnh Ninh Thuận lÃnh đạo thực sách dân tộc thời kỳ 1992 - 2000, Luận ¸n tiÕn sÜ LÞch sư, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 - Trịnh Quang Cảnh, Trí thức ngời dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi (chủ yếu vùng dân tộc thiểu số phía Bắc) - Xây dựng đội ngị c¸n bé thiĨu sè ë níc ta thêi kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH: Luận giải pháp, Tạp chí Lý luận trị, 2005 - Lê Hữu Nghĩa Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp huyện dân tộc Tây nguyên - Về số chủ trơng, chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi miỊn núi, Bộ Chính trị, Nghị 22/NQ/TW ngày 27/11/1989 - Phạm Nh Cơng, Đi đến nhận thức vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc, Tạp chí Dân tộc học, số 11-1989, tr.3 - Trần Quang Nhiếp, Đổi việc thực sách dân tộc nay, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4-1988, tr.12 - Tạ Nghiêm, Cần có sách dân tộc toàn diện hoàn chỉnh, cấu giải vấn đề dân tộc thích ứng với tình hình mới, Tạp chí Dân tộc học, số 3-1990, tr.13 - Nông Đức Mạnh (1992), Mấy vấn đề thiết vùng dân tộc thiểu số nay, Tạp chí Cộng sản, số 8-1992, tr.1 - Hà Quế Lâm, Làm tốt công tác đào tạo hộ dân tộc thiểu số cán miền núi, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7-1990, tr.23 Rõ ràng, đề tài đà đợc nghiên cứu mức độ khác nhiều bình diện lý luận nh thực tiễn Tuy nhiên, mảng đề tài cũ hàm chứa vấn đề mới, tình hình công đổi Hơn nữa, nh nhiều tác giả khẳng định, mảng đề tài khó, phức tạp, vấn đề họ đặt nh cha có điều kiện đặt đầy đủ cần có đầu t nghiên cứu thêm để có kiến giải sâu sắc, khoa học Vì vậy, luận văn "Phát huy nguồn nhân lực d©n téc thiĨu sè ë ViƯt Nam sù nghiƯp đổi (Qua thực tế tỉnh Điện Biên)" hy vọng đóng góp phần nhỏ tình hình chung Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở phân tích tình hình sử dụng phát huy nguồn lực ngời dân tộc thiểu số nớc ta, luận văn đề xuất số giải pháp phát huy nguồn lực ngời dân tộc thiểu số Điện Biên sù nghiƯp ®ỉi míi hiƯn 3.2 NhiƯm vơ: - Phân tích nguồn lực ngời dân tộc thiĨu sè ë níc ta hiƯn - Nghiªn cøu đánh giá thực trạng sử dụng phát huy nguồn lực ngời dân tộc thiểu số nớc ta, từ đề số phơng hớng giải pháp nhằm phát huy nguồn lực ngời dân tộc thiểu số Điện Biên nghiệp đổi Phạm vi đối tợng nghiên cứu luận văn - Vấn đề phát huy nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nớc ta nói chung đặc biệt tỉnh Điện Biên - Phạm vi địa bàn khảo sát tỉnh Điện Biên Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nớc nguồn lực ngời, sách dân tộc, nâng cao nguồn lực dân tộc thiểu số việc phát triển đất nớc - Luận văn vận dụng, kế thừa công trình tác giả trớc vấn đề - Luận văn sử dụng phơng pháp: lịch sử logic, trừu tợng cụ thể, phân tích tổng hợp, điều tra, thống kê, xà hội học - Luận văn sử dụng tài liệu cấp quyền, ngành tỉnh Điện Biên Đóng góp khoa học luận văn Luận văn góp phần đánh giá thực trạng việc sử dụng, phát huy nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Điện Biên Trên sở đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu để bớc phát huy nguồn lực ngời dân tộc thiểu số địa bàn nhằm đáp ứng yêu cầu sù nghiƯp ®ỉi míi hiƯn ý nghÜa lý luận thực tiễn luận văn - Những kết luận đợc rút giải pháp đợc trình bày luận văn nhằm phát huy nguồn lực ngời dân tộc thiểu sổ Việt nam - Là tài liệu tham khảo vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho việc xây dựng, hoạch định sách Đảng, Nhà nớc quyền cấp phát huy nguồn nhân lực dân téc thiĨu sè sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt níc nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng vÊn đề phát huy nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1 Quan điểm mác xít phát huy nguồn nhân lực 1.1.1 Con ngời nguồn nhân lực - Vấn đề ngời: Vấn đề ngời, nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng qc gia vµ toµn th giíi Con ng êi võa mục tiêu, vừa động lực phát triĨn kinh tÕ - x· héi Trong nhiỊu thÕ kû, ngời ta đà bị ám ảnh cảnh nghèo đói đe doạ mong muốn thoát khỏi nguy này, vơn tới sống no đủ, hạnh phúc Đó nguyện vọng đáng Từ năm 90 kỷ XX trở lại đây, phát triển ngời nguồn nhân lực đợc liên hợp quốc thừa nhận vấn đề trung tâm thớc đo để đánh giá, xếp loại mức độ phát triển quốc gia Hơn 100 năm trớc, coi tiến trình phát triển lịch sử xà hội loài ngời phát triển nối tiếp hình thái kinh tế xà hội, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đà cho rằng, xu hớng chung tiến trình phát triển lịch sử đợc quy định phát triển lực lợng sản xuất xà hội, bao gồm ngời công cụ lao động ngời tạo Sự phát triển lực lợng sản xuất tự nói lên trình độ phát triĨn cđa x· héi qua viƯc ngêi chiÕm lÜnh, sử dụng ngày nhiều nguồn lực tự nhiên với t cách sở vật chất cho hoạt động sống ngời định quan hệ ngời với ngời sản xuất vật chất Sản xuất vật chất ngày phát triển, tính chất xà hội sản xuất ngày gia tăng, việc tiến hành sản xuất tập thể lực lợng toàn xà hội phát triển sản xuất việc mang lại, cần đến ngời hoàn toàn mới, ngời có lực phát triển toàn diện, đủ sức tinh thông toàn hệ thống sản xuất Đến lợt sản xuất "sẽ tạo nên ngời mới", làm cho thành viên cộng đồng xà hội "có lực phát triển toàn diện" Điều cho thấy, quan niệm nhà máy sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, phát triển sản xuất tiến xà hội, sống ngày tốt đẹp cho thành viên cộng đồng, phát triển ngời biết sử dụng ngày có hiệu tiềm sáng tạo để "sản xuất ngời phát triển toàn diện" Hơn nữa, C Mác coi kết hợp chặt chẽ phát triển sản xuất phát triển ngời "một biện pháp mạnh ®Ĩ c¶i biÕn x· héi Trong häc thut vËt lịch sử mình, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin coi ngời không chủ thể hoạt động sản xuất vật chất, yếu tố hàng đầu lực lợng sản xuất,mà nữa, ngời chủ thể lịch sử Con ngời vừa điểm xuất phát, vừa điểm mục tiêu, vừa trung tâm biến đổi lịch sử Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, ngời sáng tạo lịch sử mình, lịch sử xà hội loài ngời Cũng trình hoạt động sản xuất vật chất, ngời tự hoàn thiện thân Theo C.Mác, Ph.Ăngghen, lĩnh vực hoạt động sở để phát triển ngời Do vậy, "tiền đề toàn lịch sử nhân loại tồn cá nhân ngời sống", ngời thực, "bằng xơng thịt" [25, tr.29] với hoạt động sản xuất vật chất họ điều kiện sinh hoạt vật chất họ Từ quan niệm đó, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Sự phát triển lực lợng sản xuất, trớc hết phải có nghĩa "phát triển phong phú chất ngời, coi nh mục đích tự thân" Theo đó, ý nghĩa lịch sử, mục đích cao phát triển tiến xà hội phát triển ngời, nâng cao lực phẩm giá ngời, để ngời đợc sống với sống đích thực ngời Con ngời không chủ thể hoạt động sản xuất vật chất, yếu tố hàng đầu, đóng vai trò định phát triển lực lợng sản xuất, mà chủ thể trình lịch sử, tiến xà hội Bằng hoạt động lao động sản xuất, ngời đà cải tạo tự nhiên để thoả mÃn nhu cầu mình, đồng thời cải tạo thân Ph Ăngghen đà viết "lao động nguồn gốc cải, điều kiện toàn đời sống loài ngời, nh đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động đà sáng tạo thân ngời" [26, tr.641] Sống tự nhiên, ngời không dựa vào tự nhiên, mà trình tác động vào tự nhiên, ngời cải biến tự nhiên sở đó, sáng tạo điều kiện đảm bảo cho sinh tồn thân mình, sáng tạo lịch sử thân Con ngời chinh phục, cải biến tự nhiên với t cách cá nhân riêng lẻ, mà với t cách thành viên cộng đồng xà hội Sống céng ®ång x· héi, ngêi tÊt yÕu cã quan hệ với nhau, trao đổi hoạt động với nhau, hoạt động lao động sản xuất Con ngời tách rời tự nhiên Nó tồn phát triển dựa vào tự nhiên sở làm biến đổi tự nhiên Không có tự nhiên xà hội ngời tiến hành sản xuất đợc Song, đến lợt mình, sản xuất xà hội lại trở thành điều kiện tiên để ngời cải biến tự nhiên, biến đổi xà hội, trở thành nhân tố định trực tiếp tồn phát triển ngời, xà hội loài ngời Trình độ sản xuất ngời cao ngời có điều kiện để thoả mÃn nhu cầu vật chất vậy, làm phong phú thêm đời sống xà hội, đời sống tinh thần ngời Qua đó, ngời tự hoàn thiện thân mình, phát triển thúc đẩy xà hội phát triĨn Nh vËy, cã thĨ nãi, quan niƯm cđa nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, thực chất tiến trình phát triển lịch sử xà hội loài ngời ngời, phát triển ngời, đa ngời "từ vơng quốc tất yếu sang vơng quốc tự do", làm cho "con ngời, cuối làm chủ tồn xà hội mà làm chủ tự nhiên, làm chủ thân mình, trở thành ngời tự do" Đó trình mà nhân loại tự tạo điều kiện, khả nhằm đem lại phát triển cho ngời cộng đồng, tạo cho ngời lực làm chủ tiến trình lịch sử làm chủ hoạt động Quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin tiến sù ph¸t triĨn x· héi lÊy sù ph¸t triĨn cđa ngời làm mục đích phải đợc khẳng định thời đại ngày Bởi lẽ, ngày nay, nhân loại sống bối cảnh quốc tế đầy biÕn ®éng, céng ®ång thÕ giíi ®ang thĨ hiƯn hÕt sức rõ ràng tính đa dạng hình thức phát triển Xà hội loài ngời, kể từ thời tiền sử nay, mét hƯ thèng, chØnh thĨ, thèng nhÊt song cịng ®ång thời hệ thống phức tạp, đa dạng Chính phức tạp đa dạng tiến trình phát triển lịch sử xà hội đà tạo nên tính không đồng phát triển kinh tế - x· héi ë c¸c níc, c¸c khu vùc, c¸c châu lục khác - điều mà cách 80 năm, V I Lênin đà gọi quy luật phát triển kinh tế không đồng Đến lợt mình, tính không đồng phát triển lại hình thành nên khuynh hớng đa dạng vỊ ph¸t triĨn x· héi Song, dï ph¸t triĨn theo hớng cuối xu hớng chung phát triển xà hội dới tác động lực lợng tiến hớng tới giá trị nhân văn - tới phát triển ngời, hoàn thiện ngời với t cách chủ thể phát triển xà hội Không phải cho ®Õn chóng ta míi nhËn thÊy ®iỊu ®ã, mµ từ buổi đầu tiến hành nghiệp cách mạng mình, Đảng ta đà nhiều lần khẳng định, ngời vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc ngời mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta Chăm lo hạnh phúc ngời, nhà đà đợc Đảng ta đặt lên vị trí hàng đầu coi nhiệm vụ trung tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh, nói đến ngời với t cách "ngời chủ xà hội" "vốn quý nhất", lực lợng xây dựng thành công CNXH, Ngời không nói đến trí tuệ, tài năng, sức khoẻ ngời, mà nói tới nhiều yếu tố khác ngời, có giá trị xà hội đợc kết tinh thân ngời thông qua hoạt động thực tiễn cách mạng cải tạo xà hội Nói đến ngời XHCN với t cách lực lợng đóng vai trò định thành công nghiệp xây dựng CNXH đất nớc ta, Ngời nói đến tính hớng đích, tính định hớng giá trị, phẩm cách, phát triển toàn diện không ngừng vơn lên ngời việc cải tạo xây dựng xà hội hoạt động lao động sáng tạo Với quan điểm phát triển ngời toàn diện, suốt năm tháng lÃnh đạo công xây dựng CNXH nớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến việc giáo dục thờng xuyên nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho ngời, không ngừng đào tạo "các lớp nhân tài" đồng thời không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tầng lớp nhân dân ăn, mặc, ở, lại, học hành Quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, Đảng ta lần khẳng định chủ trơng "phát huy nhân tố ngời sở đảm bảo công bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trởng kinh tế với tiến xà hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trớc mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xà hội" [5, tr.13] Với thực tiễn 20 năm tiến hành công ®ỉi míi ë níc ta, víi bèi c¶nh qc tÕ khu vực thời, để phát triển ngời Việt Nam, để "bồi dỡng phát huy nhân tố ngêi" chóng ta "nhÊt thiÕt ph¶i tõng bíc đại hoá đất nớc đời sống xà hội Chính kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xà hội phải đợc đặt mối liên hệ tách rời với kế hoạch đầu t cho phát triển nhân cách, trí tuệ, tình cảm, niềm vui hạnh phúc ngời, gia đình cộng đồng dân tộc Việt Nam, cho việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực nhiều số lợng, mạnh chất lợng, đủ sức đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp đổi đất nớc Công cc ®ỉi míi ë níc ta hiƯn ®ang bíc vào thời kỳ Nó đòi hỏi phải nhận thức cách sâu sắc, đầy đủ giá trị to lớn có ý nghĩa định nhân tố ngời - chủ thể sáng tạo, nguồn "tài nguyên vô giá", vô tận đất nớc Từ phải đổi cách nhìn, cách nghĩ vai trò động lực mục tiêu ngời nghiệp đổi Thực chiến lợc phát triển ngời, xây dựng phát triển nguồn nhân lực phải coi việc bồi dỡng, phát huy nhân tố ngời Việt Nam đại nh cách mạng - cách mạng ngời Chính cách mạng ngời tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển bền vững, đẩy mạnh tiến độ công đổi mới, thúc đẩy trình ®ỉi míi toµn diƯn ®Êt níc Víi ý nghÜa ®ã, ngời Việt Nam không mục tiêu, mà động lực trình đổi đất nớc - Vấn đề nguồn nhân lực: Trong thời đại quốc gia việc xác định cách đắn huy động có hiệu nguồn lực đợc coi điều cã ý nghÜa to lín ®èi víi viƯc thùc hiƯn chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nghiệp đổi Vì có nhiều lý thuyết coi ngời loài vốn đặc biệt "t ngời" (Humancapital), "tài nguyên ngời", "nguồn lực có khả tái sinh", "nguồn lực nguồn lực", "nguồn lực bản", "lực lợng sản xuất hàng đầu" Nhân lực đợc hiểu nguồn lực ngời bao gồm: Trí thức, tâm lực, thể lực, lực Ngn lùc (Human Rersources) theo nghÜa réng lµ tỉng thĨ tiềm (lao động) ngời quốc gia, vùng lÃnh thổ, địa phơng đà đợc chuẩn bị mức độ đó, có khả huy động vào trình phát triển kinh tế - xà hội đất nớc (hoặc vùng, địa phơng cụ thể) Với cách tiếp cận này, nguồn nhân lực nh phận cấu thành nguồn lùc cña quèc gia nh nguån lùc vËt chÊt (trõ ngêi), nguån lùc tµi chÝnh,

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w