1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Giải Pháp Phát Triển Lớp Học Nội Trú Dân Nuôi Cho Con Em Đồng Bào Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Các Xã Vùng Cao Đặc Biệt Khó Khăn Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái.docx

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Phát Triển Lớp Học Nội Trú Dân Nuôi Cho Con Em Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Ở Các Xã Vùng Cao Đặc Biệt Khó Khăn Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái
Thể loại đề tài nghiên cứu
Thành phố Yên Bái
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 161 KB

Nội dung

më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi ThÕ kû 21 thÕ kû cña nÒn kinh tÕ tri thøc Gi¸o dôc lµ chiÕc ch×a khãa vµng cho nh©n lo¹i më cöa tiÕn vµo t¬ng lai C¸c quèc gia trªn thÕ giíi ®Òu x¸c ®Þnh gi¸o dôc lµ quèc s¸[.]

mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỷ 21- thÕ kû cđa nỊn kinh tÕ tri thøc Gi¸o dục chìa khóa vàng cho nhân loại mở cửa tiến vào tơng lai Các quốc gia giới xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định để tắt đón đầu từ đất nớc phát triển vai trò giáo dục, khoa học công nghệ lại có tính định Giáo dục phải trớc bớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu phát triển dân trí xà hội cho đất nớc Đảng nhà nớc ta ngày quan tâm đến giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải đổi mới, phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn nhân dân Giáo dục Việt Nam phải vợt qua trở ngại nớc, đặc biệt giáo dục miền núi phải vợt qua yếu bất cập để thu hẹp khoảng cách với giáo dục vùng thấp, phục vụ nghiệp công nghiệp hóahiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Chiến lợc phát triển giáo dục từ đến 2010 xác định: "Thực công giáo dục tạo hội học tập ngày tốt cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt vùng nhiều khó khăn" Trong năm qua, xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm đầu t nhiều lĩnh vực, song nằm vùng kinh tế, văn hoá, xà hội phát triển khoảng cách xa so với vùng khác địa bàn huyện NỊn kinh tÕ tù cÊp, tù tóc lµ chđ u, tình trạng du canh, du c tồn tại, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng Diện tích canh tác ít, trình độ sản xuất lạc hậu đời sống đồng bào nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, tình trạng tảo hôn, đẻ sớm còn, số địa bàn tôn giáo có chiều hớng phát triển Về giáo dục xà nhiều hạn chế: quy mô, mạng lới trờng lớp có phát triển nhng cha đồng Giao thông lại khó khăn, mật độ dân c tha thớt, nên trờng phải mở nhiều điểm trờng lẻ, hệ thống giáo dục tiểu học phải bố trí học lớp ghép để thu hút học sinh ảnh h ởng không nhỏ đến chất lợng giáo dục toàn diện Gi¸o dơc ë c¸c x· vïng cao cđa Hun Văn Chấn nhiều bất cập Nhu cầu học tập em đồng bào đân tộc thiểu số ngày tăng nhng điều kiện để phát triển giáo dục thiếu thốn Để thực mục tiêu chung theo chiến lợc phát triển giáo dục đến năm 2010, giáo dục vùng cao Văn Chấn có nhu cầu cấp thiết phải phát triển lớp học nội trú dân nuôi để em dân tộc thiểu số đ ợc đến trờng học tập Với lý trên, đà lựa chọn đề tài: Các giải phápCác giải pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi cho em đồng bào dân tộc thiểu số xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn- tỉnh Yên Bái" Mong muốn đóng góp vài suy nghĩ vào việc nâng cao chất lợng giáo dục vùng cao giai đoạn Mục đích nghiên cứu Căn vào kết nghiên cứu sở lý luận giải pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi tthực trạng việc phát triển lớp học nội trú dân nuôi xà vùng cao đặc biệt khó khăn, đề xuất giải pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi cho em đồng bào dân tộc thiểu số xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Đề xuất giải pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi cho em đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn - Tỉnh Yên Bái Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 3.2 Đối tợng nghiên cứu Lớp học nội trú dân nuôi vùng đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào lực thực tế, đối chiếu với mục đích đặt xác định nhiệm vụ nghiên cứu là: - Nghiên cứu sở lý luận giải pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Tìm hiểu thực trạng việc phát triển lớp học nội trú dân nuôi xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Đề xuất biện pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Gi¶ thut khoa häc HiƯn viƯc tỉ chøc lớp học nội trú dân nuôi cho em dân tộc vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái ch a đợc thực cách có hiệu Nếu tìm đợc giải pháp tích cực, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn việc tổ chức lớp học nội trú dân nuôi góp phần nâng cao chất lợng giáo dục vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - ý nghÜa khoa häc: Nghiªn cøu hƯ thèng lý ln lớp học nội trú dân nuôi cho em đồng bào dân tộc thiểu số xà vùng cao đặc biệt khó khăn - ý nghĩa thực tiễn: Thông qua sở lý luận khoa học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá đợc mặt yếu - mạnh, thuận lợi khó khăn việc tổ chức lớp học nội trú dân nuôi, từ đề xuất giải pháp tích cực, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn giai đoạn đổi đất nớc Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng hệ thống phơng pháp 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận Bằng việc nghiên cứu tài liệu lý luận có liên quan đến vấn đề phát triển lớp học nội trú dân nuôi vùng cao đặc biệt khó khăn, bao gồm công trình nghiên cứu nhà quản lý giáo dục n ớc để tìm sở khoa học vấn đề nghiên cứu, thấy đợc nội dung quản lý giáo dục, quản lý trêng häc mang tÝnh x· héi hãa cao cÇn thiÕt đợc xem xét, vận dụng để phát triển giáo dục vùng cao giai đoạn 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phơng pháp điều tra: xây dựng phiếu hỏi ý kiến, phiếu trng cầu ý kiến nhà quản lý giáo dục, giáo viên, phụ huynh học sinh Mục đích để tìm hiểu nhu cầu thực trạng việc phát triển lớp học nội trú dân nuôi xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn- Tỉnh Yên Bái Trên sở phân tích thực trạng, thuận lợi khó khăn việc phát triển mô hình địa phơng Từ đề xuất giải pháp quản lý có tính khả thi nhằm phát triển lớp học nội trú dân nuôi có hiệu Phơng pháp vấn: Tiến hành vấn trực tiếp cán bộ, chuyên viên phòng giáo dục, cán qu¶n lý trêng TiĨu häc, THCS, THPT ë vïng cao, ý kiến thu đợc bổ sung thêm cho kết điều tra phiếu hỏi Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Ngoài phơng pháp nêu sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thấp đợc từ phiếu hỏi ý kiến tính tỷ lệ % Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện khả có, tập trung nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển lớp học nôị trú dân nuôi, cho em đồng bào dân tộc thiểu số xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc trình bày chơng Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề xác lập giải pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chơng 2: Thực trạng việc phát triển lớp học nội trú dân nuôi xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chơng 3: Các giải pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn Chấn, tỉnh yên Bái Chơng 1: sở lý luận vấn đề xác định giảI pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôI vùng đồng bào dân tộc thiểu số 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chính sách phát triển Giáo dục Dân tộc MiỊn nói lµ mét bé phËn quan träng chÝnh sách Dân tộc Đảng Nhà nớc nhằm thực quyền bình đẳng dân tộc Phát triển giáo dục vùng Dân tộc, miền núi đà thu hút đợc quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà s phạm tâm huyết nớc Bộ Giáo dục đào tạo, Viện Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam, trung tâm nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, Viện Chính sách Dân tộc, Uỷ ban Dân téc miỊn nói cđa ChÝnh phđ ®· cã nhiỊu công trình nghiên cứu hội thảo công tác quản lý giáo dục miền núi Nhiều báo, tạp chí đợc đăng tải thờng xuyên phơng tiện thông tin đại chúng bàn mục tiêu, phơng hớng, biện pháp phát triền giáo dục miền núi, vùng Dân tộc Đây công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học đầy tâm huyết, đề cập đến vấn đề cộm nhất, xúc cần giải giáo dục vùng Dân tộc miền núi Có thể kể đến số công trình nghiên cứu sau: Các giải phápTình hình phát triển giáo dục Dân tộc miền núi tác giả Bùi Thị Ngọc Diệp Giám đốc trung tâm Nghiên cứu giáo dục Dân tộc Đây báo cáo khoa học nghiên cứu số chủ trơng sách lớn Đảng Nhà nớc vấn đề dân tộc sách phát triển giáo dục dân tộc, miền núi Công trình đà đánh giá thành tựu chủ yếu phát triển giáo dục Dân tộc miền núi quy mô trờng lớp, công tác phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ, công tác đào tạo cán nêu phát triển giáo dục Dân tộc miền núi gắn liền với số kết nghiên cứu đổi nội dung phơng pháp giáo dục đào tạo Đặc biệt tác giả đà đề cập vấn đề xúc giáo dơc vïng d©n téc hiƯn bao gåm : VÊn ®Ị phỉ cËp Trung häc c¬ së, vÊn ®Ị hƯ thống trờng lớp, vấn đề ngôn ngữ trờng học vùng Dân tộc, vấn đề nội dung chơng trình phơng pháp dạy học, vấn đề chế độ sách, vấn đề quản lý đạo, đồng thời tác giả đà đề xuất phơng hớng phát triển giáo dục Dân tộc miền núi năm Cùng với tác giả Bùi Thị Ngọc Diệp, nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác nh tác giả Hà Quế Lâm Vụ trởng vụ Chính sách D©n téc, ban D©n téc miỊn nói ChÝnh phđ đà có báo cáo khoc học Các giải phápvề sách giáo dục đào tạo xà đặc biệt khó khăn , tác giả Trần Nh Tỉnh Phó vụ trởng Vụ Giáo viên Bộ Giáo dục - đào tạo có viết : Các giải phápMột số vấn đề đào tạo bồi d ỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tỉnh miền núi Không có nhà khoa học, nhà s phạm, nhà quản lý giáo dục quan Trung ơng, trờng cán quản lý giáo dục quan tâm mà thân nhà giáo công tác vùng dân tộc miền núi dân tộc Tiêu biểu có viết tác giả nh : Các giải phápVề phát triển giáo dục miền núi Mạc Đăng Khuê, phòng Giáo dục huyện Quế Phong , tỉnh Nghệ An, Các giải phápMột số vấn đề khó khăn xúc Giáo dục huyện Sông MÃ, tỉnh Sơn La tác giả Lê Duy Minh - phòng Giáo dục huyện Sông MÃ, tỉnh Sơn La Hầu hết công trình nghiên cứu sâu phân tích thực trạng khó khăn giáo dục miền núi, đề giải pháp nhiều lĩnh vực cụ thể từ quản lý đến đạo thực chơng trình giáo dục Xong có vấn đề mà quan tâm : Các giải phápgiải pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi xà vùng cao đặc biệt khó khăn tác giả đề cập đến Do tiếp thu tri thức lý luận học kinh nghiệm từ công trình nghiên cứu trên, lựa chọn nghiên cứu Các giải phápCác giải pháp phát triển lớp học nội trú dân nuôi cho em đồng bào dân tộc xà vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Văn chấn, tỉnh Yên Bái học thực tiễn góp phần phát triển nghiệp giáo dục miền núi vùng Dân tộc 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý giáo dơc 1.2.1.1 Kh¸i niƯm VỊ néi dung kh¸i niƯm “C¸c giải phápquản lý giáo dục có nhiều cách hiểu khác Tác giả Đặng Quốc Bảo số khái niệm quản lý giáo dục năm 1997 cho : Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành, phối hợp lực lợng xà hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xà hội Nh quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hớng đích chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống, với mục đích hình thành nhân cách cho hệ trẻ, dựa sở nhận thức vận dụng quy luật trình giáo dục phát triển thể chất tâm lý ngời học 1.2.1.2 Đặc điểm chất quản lý giáo dục Về đặc điểm : - Trong quản lý giáo dục có chủ thể quản lý đối tợng bị quản lý Chủ thể quản lý máy giáo dục cấp từ Trung ơng đến sở trờng học Khách thể quản lý phạm vi toàn quốc hệ thống giáo dục quốc dân, địa phơng hệ thống giáo dục địa phơng - Quản lý giáo dục liên quan đến vấn đề trao đổi thông tin có mối liên hệ ngợc trình quản lý trình thông tin Quản lý giáo dục có khả thích nghi, nói cách khác có biến đổi - Quản lý giáo dục vừa khoa học, vừa nghệ thuật - Quản lý giáo dục gắn với quyền lực, lợi ích danh tiếng Về chất : Quản lý giáo dục tác động có phơng hớng mục đích rõ ràng, hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo cao, tuân theo nguyên tắc định, thực theo trình từ kế hoạch hoá đến tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra Quản lý giáo dục trình sáng tạo phơng pháp, thực chế quản lý hợp lý Sức mạnh quản lý gắn với cấu tổ chức định, quản lý nhân tố ngời mối quan hệ ngời với ngời, quản lý phải gắn với thông tin, phù hợp với môi trờng Nh yếu tố nghiệp vụ quản lý gắn bó hữu cơ, hài hoà, ăn khớp với từ mục tiêu, nguyên tắc, chức năng, phơng pháp, cấu tổ chức cán Chủ thể quản lý giáo dục phải xác định đầy đủ nh đạt tới mục tiêu đà đề 1.2.1.3 Chức quản lý giáo dục Quản lý giáo dục có chức năng: - Chức kế hoạch hoá: Đây chức khởi đầu, định hớng cho toàn hoạt động chu trình quản lý, sở để huy động tối đa nguồn lực cho thực mục tiêu, cho kiểm tra đánh giá trình thực mục tiêu nhiệm vụ tổ chức, đơn vị cá nhân Nói cách khác : Các giải pháp Kế hoạch hoá việc đa toàn hoạt động quản lý vào công tác kế hoạch, rõ bớc đi, biện pháp thực bảo đảm nguồn lực để đạt tới mục tiêu tổ chức [23, tr 47] - Chức tổ chức : Là trình phân phối xếp nguồn nhân lực theo cách thức định để đảm bảo thực tốt mục tiêu đà đề Chức tổ chức gồm xác định cấu trúc tổ chức chủ thể quản lý tơng ứng với đối tợng quản lý, xây dựng phát triển đội ngũ, xác định mối quan hệ chế hoạt động, tổ chức lao động cách khoa học ngời quản lý - Chức đạo : Là trình tác động ảnh hởng tới hành vi, thái độ ngời khác nhằm đạt tới mục tiêu với chất lợng cao Thực hiƯn qun chØ huy vµ híng dÉn triĨn khai nhiƯm vụ, đôn đốc, động viên kích thích đối tợng bị quản lý, giám sát uốn nắn lệch lạc đồng thời thúc đẩy hoạt động phát triển - Chức kiểm tra : Là trình đánh giá điều chỉnh bảo đảm cho hoạt động đạt tới mục tiêu tổ chức Kiểm tra quản lý trình xem xét thực tiễn để thực nhiệm vụ đánh giá thực trạng, khuyến khích nhân tố tích cực, phát sai lệch đa định điều chỉnh nhằm giúp đối t ợng hoàn thành nhiệm vụ góp phần đa toàn hệ thống đợc quản lý tới trình độ cao Các chức quản lý tạo thành trình quản lý chu trình quản lý khép kín mối liên hệ đan xen, hỗ trợ lẫn Liên kết chức quản lý thông tin quản lý định quản lý Kế hoạch Kiểm tra Tổ chức TTQL Chỉ đạo Mối liên hệ tác động trực tiếp Mối liên hệ ngợc thông tin phản hồi trình quản lý 1.2.1.2 Quản lý nhà trờng Trong hệ thống giáo dục nhà trờng thiết chế Nhà nớc xà hội chuyên trách việc thực chức chuyển tải kinh nghiệm xà hội lịch sử thông qua hoạt động dạy học giáo dục Quản lý nhà trờng quản lý giáo dục phạm vi xác định đơn vị giáo dục, hệ thống tác động s phạm hợp lý có tính hớng đích chủ thể quản lý đến giáo viên, học sinh, lực l ợng giáo dục nhà trờng thực nguyên lý giáo dục, đạt tới mục tiêu đà đề Nội hàm khái niệm quản lý trờng học : Nhà trờng tự chủ giải vấn đề s phạm - kinh tế - x· héi cđa m×nh víi sù tham gia tÝch lợng giáo dục nhà trờng, nâng cao tính tự quản giáo viên, hình thành cấu cần thiết để lực l ợng nhà trờng tham gia điều phối công việc nhà trờng, hình thành thiết chế hỗ trợ tài nguồn lực cần thiết khác để giáo viên tham gia quản lý nhà trờng, hình thành chế phân cấp quản lý tài chính, nhân sự, cải tiến nội dung phơng pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm nhà trờng Xây dựng môi trờng giáo dục tốt đẹp, phát huy dân chủ trờng học, hình thành thiết chế đánh giá kết hoạt động s phạm nhà trờng Thực chất quản lý nhà trờng sở để quản lý giáo dục, nguyên tắc đặc trng kết hợp quản lý theo ngành lÃnh thổ, phải thấy đợc vị trí sở Giáo dục (trờng học) quản lý quan song trùng: quản lý chuyên môn quản lý hành (sơ đồ) Sơ đồ: Quản lý phủ ngành giáo dục Chính phủ Bộ giáo dục Chuyên môn hành Sở Giáo dục UBND tỉnh Đảng LÃnh đạo Chuyên môn Hành Phòng GD UBND huyện Đoànthể Phối hợp Chuyên môn Hành Trờng học UBND xà Chuyên môn Khu lẻ (Lớp học cắm bản) 1.2.2 Lớp học nội trú dân nuôi 1.2.2.1 Cơ sở hình thànhlớp học nội trú dân nuôi Từ trớc đến quan điểm phát triển giáo dục dân tộc miền núi Đảng Nhà nớc ta quán đắn Nghị 22/NQTW năm 1989 số chủ trơng sách lớn phát triển kinh tế xà hội miền núi, phần giáo dục đà nêu rõ: Các giải phápTổ chức lại hệ thống tr ờng THCS, PhÊn ®Êu phỉ cËp cÊp cho løa ti thiếu niên theo ch ơng trình phù hợp, ý giải tốt nhu cầu số dân tộc xen kẽ học chữ với học phổ thống Mở rộng củng cố trờng PTDT nội trú Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần (khoá VIII) đà nêu : Các giải phápĐối với miền núi, vùng sâu, vùng khó khăn cần xoá Các giải phápđiểm trắng giáo dục ấp, : Mở thêm trờng Dân tộc nội trú c¸c trêng b¸n tró ë cơm x·, c¸c hun cần có sách giúp đỡ em dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, ngời tàn tật có điều kiÖn häc tËp”

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w