1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận bàn về tết cổ truyền của các dân tộc thiểu số ở Nam Trung Bộ Việt Nam (Qua nghiên cứu lễ hội cổ truyền của dân tộc Chăm và Raglai ở Ninh Thuận)

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tết là thời điểm thay đổi khí hậu, là thời điểm chuyển mùa. Thời điểm chuyển từ mùa đông sang mùa xuân được coi là thời điểm tết năm mới, trùng khớp với âm lịch của người Việt. Nhưng thời điểm chuyển mùa một cách rõ rệt đó chỉ đúng với thời tiết từ đèo Hải Vân trở ra. Còn từ đèo Hải Vân trở vào, thời điểm được coi là tết không phải là thời điểm chuyển mùa. Qua nghiên cứu về thời gian của một số lễ hội như Ka tê, lễ hội Rija Nưgar của dân tộc Chăm, lễ Ăn mừng lúa mới của người Raglai ở Nam Trung Bộ, có thể thấy thời điểm chuyển mùa được gọi là tết không trùng với thời điểm tết nguyên đán của người Việt.

78 Phan Quốc Anh Luận bàn tết cổ truyền dân tộc thiểu số Nam Trung Bộ Việt Nam (Qua nghiên cứu lễ hội cổ truyền dân tộc Chăm Raglai Ninh Thuận) Phan Quốc Anh Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Email liên hệ: phanquocanhmusic@gmail.com Tóm tắt: Tết thời điểm thay đổi khí hậu, thời điểm chuyển mùa Thời điểm chuyển từ mùa đông sang mùa xuân coi thời điểm tết năm mới, trùng khớp với âm lịch người Việt Nhưng thời điểm chuyển mùa cách rõ rệt với thời tiết từ đèo Hải Vân trở Còn từ đèo Hải Vân trở vào, thời điểm coi tết thời điểm chuyển mùa Qua nghiên cứu thời gian số lễ hội Ka tê, lễ hội Rija Nưgar dân tộc Chăm, lễ Ăn mừng lúa người Raglai Nam Trung Bộ, thấy thời điểm chuyển mùa gọi tết không trùng với thời điểm tết nguyên đán người Việt Từ khóa: Tết cổ truyền, lễ hội chuyển mùa, văn hóa Chăm, văn hóa Raglai On the traditional tet of ethnic minorities in the Southern Central of Vietnam (Cases of traditional festivals of Cham and Raglai ethnic groups in Ninh Thuan) Abstract: Tet is considered a time of changing seasons that marks the end of winter and the beginning of spring This transition is regarded as the time of the Lunar New Year, which coincides with the Viet (Kinh people)’s the lunar calendar Nevertheless, such a clear change of seasons is only actual for the weather from Hai Van Pass forward, while from Hai Van Pass backward, Tet is not the time for change between the seasons The festivals such as Ka tê and Rija Nưgar of Cham people as well as new rice celebration of the Raglai in the Southern Central region illustrate that their Tet and the Viet (Kinh people)’s one takes place at the different time Keywords: Traditional Tet, seasonal festivals, Cham culture, Raglai culture Ngày nhận bài: 10/11/2021 Ngày duyệt đăng: 20/01/2022 Đặt vấn đề Mỗi dân tộc giới có tết năm riêng Tuỳ theo phong tục tập quán, điều kiện địa lý, điều kiện lịch sử văn hố mà dân tộc tổ chức đón tết khác hình thức, nội dung, tính cộng đồng thời điểm đón tết Từ xuất dương lịch, đa số dân tộc phương Tây đón tết theo dương lịch, người Việt ta thường gọi “tết tây” Ở số cộng đồng tôn giáo có lịch riêng (khác với dương lịch), lễ hội tơn giáo coi “tết” họ Đa số dân tộc phương Đơng đón tết theo âm lịch (tết ta) Nhưng số dân tộc thiểu số tỉnh Nam Trung (và số dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên) lại đón tết thời điểm khác Bài viết tìm nguyên nhân khác biệt Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 01 (75) - 2022 79 về “tết” dân tộc thiểu số Nam Trung Bộ với tết người Việt, thông qua nghiên cứu số lễ hội cổ truyền người Chăm Raglai Tết Nguyên đán người Việt lễ hội chuyển mùa dân tộc thiểu số Nam Trung Bộ 2.1 Tết nguyên đán – chuyển mùa từ đông sang xuân Theo nhà nghiên cứu dân tộc học, chữ “Tết” người Việt xuất xứ từ chữ hán đọc theo âm Hán Việt “Tiết”, có nghĩa đốt tre, đốt trúc, mở rộng nghĩa phân đoạn thời gian năm Cư dân nông nghiệp trồng lúa nước thời xa xưa chia thời gian thành hai phần chính: phần thời vụ phần nơng nhàn Tết điểm giao thời năm cũ năm mới, chu kỳ vận hành đất trời, vạn vật cỏ Hai chữ “Nguyên Đán” có gốc chữ Hán; “nguyên” có nghĩa khởi đầu hay sơ khai “đán” buổi sáng sớm Cho nên đọc phiên âm phải “Tiết Nguyên Đán” Tết Nguyên Đán người Việt Nam gọi với tên thân thương “Tết ta”, để phân biệt với “Tết tây” (Tết Dương lịch) Vì Âm lịch lịch theo chu kỳ vận hành mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn Tết Dương lịch Do quy luật năm nhuận tháng Âm lịch nên ngày đầu năm dịp Tết Nguyên Đán không trước ngày 21 tháng Dương lịch sau ngày 19 tháng Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng đến tháng Dương lịch.  Tết Nguyên đán trùng với thời điểm chuyển từ mùa đông băng giá sang mùa xuân ấm áp Đến ngày thời tiết ấm dần lên hạt mưa xuân bắt đầu rơi làm cho mn hoa đua nở Khơng khí tết tràn khắp nẻo đường, vào ngõ xóm, vào nhà rõ rệt Nhưng thời điểm đó, vùng đất phía nam từ đèo Hải Vân trở vào, thời tiết khơng có thay đổi chưa đến thời điểm chuyển mùa Nhưng với nước dân tộc ăn tết theo âm lịch, khơng khí tết tràn đến, cảm giác tết khơng rõ ràng miền Bắc có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Các dân tộc thiểu số Nam Trung Bộ từ xưa đến không ăn tết nguyên đán Đến thời điểm chuyển mùa, chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, vào khoảng tháng 3, tháng dương lịch, dân tộc nơi tổ chức lễ hội nông nghiệp để cầu mưa, cầu mùa có tính chất “tết’ 2.2 Lễ hội “chuyển mùa” dân tộc thiểu số Nam Trung Bộ Cũng người Kinh, dân tộc phía miền Trung Việt Nam cư dân nông nghiệp lúa nước Đơng Nam Á, sống phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu điều kiện tự nhiên khác Suốt trình lịch sử, nhận thức trình độ khám phá, chinh phục tự nhiên hạn chế, người ln sợ hãi thiên nhiên, nhìn đâu thấy thần, lực siêu nhiên, hình thành nên tín ngưỡng vạn vật hữu linh phát triển thành tín ngưỡng đa thần Để cho mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt, người làm nghi lễ cầu cúng thần linh (tự nhiên thần nhân thần) Từ lễ thức cúng bái gọi phần “Lễ”, người đưa thêm vào phần “Hội” để dân làng vui chơi nhảy múa, hát giao duyên, diễn xướng dân gian vào nghi lễ cầu mưa, cầu mùa mừng vui mùa Những nghi lễ trở thành lễ hội truyền thống Hầu tất dân tộc giới có lễ hội truyền thống hình thành từ thời kỳ văn hoá nguyên thuỷ Trong ứng xử với tự nhiên, người dân nơng nghiệp ln “thần linh” hóa tượng tự nhiên liên quan đến trồng trọt Từ đó, hệ thống lễ nghi nơng nghiệp hình thành, trì phát triển ngày Thời điểm diễn lễ hội thường phụ thuộc vào chu kỳ thời tiết năm Trong năm, thời điểm giao mùa quan trọng mùa đông sang mùa xuân, mùa khô sang mùa mưa muôn 80 Phan Quốc Anh hoa đua nở, trái nảy lộc đâm chồi, tưới cho ruộng đồng khô cháy suốt nửa năm qua trở thành nghi lễ cầu mưa, “tống cựu nghênh tân”, đón chu kỳ năm Khác với người Việt đón tết vào năm theo âm lịch tính theo chu kỳ vận động mặt trăng, phù hợp với “chuyển mùa” từ đơng sang xn tỉnh từ phía Bắc đèo Hải Vân trở ra, thời điểm đón năm dân tộc tỉnh Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng trở vào phía Nam) có khác khí hậu hai miền nam - bắc (lấy đèo Hải Vân làm ranh giới) khác Trong miền Bắc có bốn mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng rõ rệt tỉnh phía Nam, biểu khí hậu bốn mùa khơng rõ rệt mà có hai mùa: mùa khô mùa mưa Trong miền Bắc, tết đánh dấu mốc chuyển từ mùa đông lạnh giá sang mùa xuân ấm áp rõ miền Nam, dấu ấn chuyển từ mùa khơ hạn, nóng sang mùa mưa mát mẻ bắt đầu mùa vụ Người nông dân trồng lúa nước tỉnh Nam Trung Bộ cần mưa, vùng địa lý khơ hạn nắng cháy, mưa Vì vậy, thời điểm này, hầu hết dân tộc phía nam có lễ hội cầu mưa, thể rõ lưu giữ đến ngày tiểu lễ phồn thực để cầu mưa lễ hội Rija Nưgar (lễ tống ôn) người Chăm hay lễ “ăn đầu lúa” người Raglai “Tết năm mới” – lễ hội chuyển mùa người Chăm 3.1 Về lễ hội Ka Tê – lễ hội lớn coi “tết” người Chăm Dân tộc Chăm có hàng trăm lễ hội dày đặc quanh năm Trong có lễ hội đáng ý lễ hội Ka Tê người Chăm Ahier (Chăm ảnh hưởng Bà La Môn), lễ hội Ramưvan (của người Chăm Awal - Chăm Bà Ni) lễ hội Rija Nưgar chung cho cộng đồng người Chăm Panduraga (Ninh Thuận Bình Thuận) Hiện nay, cộng đồng người Chăm Ahier vùng đất Panduranga, lễ hội Ka Tê lễ hội lớn năm Lễ hội Ka Tê gọi “Băng Ka tê”, “tết Ka tê” coi “tết” người Chăm, coi tết Nguyên đán người Việt Đến tháng Ka Tê, vùng đồng bào Chăm rộn ràng mở hội, công việc tập trung để chuẩn bị cho “tết Ka Tê”, dọn dẹp nhà cửa, xóm làng, mua sắm quần áo mới; người Chăm công chức, viên chức nghỉ “tết” người Việt nghỉ tết Nguyên đán, quan tổ chức thăm, tặng quà Hội đồng Chức sắc Chăm Bà la môn, chúc “tết” bà palei Chăm Lễ hội Ka Tê kéo dài tháng tập trung vào ba ngày chính, có lễ đón – rước y trang đền Po Inư Nưgar, lên tháp Po Klaung Girai Po Rame Xét nội dung hình thức đặc điểm thể lễ hội Ka Tê, lễ hội coi “tết” người Chăm Nhưng xét nguồn gốc đặc trưng tết năm cổ truyền, lễ hội Ka Tê “tết” người Chăm lý sau Về thời gian lễ hội: ngày lễ hội Ka Tê tổ chức từ ngày 30 tháng đến ngày tháng Chăm lịch Như vậy, lễ hội năm theo lịch Chăm Các dân tộc chịu ảnh hưởng lịch Saka không tổ chức tết năm thời điểm Về đặc trưng cộng đồng: Lễ hội Ka Tê dành cho cộng đồng người Chăm Ahier (Chăm ảnh hưởng Bà La Môn)1 Các nghi lễ tập trung rước y trang đền, lên tháp tập trung lớn nghi lễ tháp Po Klaung Girai bao gồm lễ mở cửa tháp, lễ tắm tượng, lễ mặc y trang cho tượng Mukhalinga Po Klongirai, lễ cúng nhân thần Po Klaung Girai - vị vua Chăm kỷ thứ XII – XIII (1151 – 1205) có nhiều công lao người Chăm Như vậy, rõ ràng lễ hội Ka Tê “tết năm mới” hay “tết cổ truyền” chung cộng đồng dân tộc Chăm Lễ hội Ka tê diễn vào năm lịch Chăm (thường vào khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10 dương lịch) Đây thời điểm cuối thu, mùa màng thu hoạch xong Vì vậy, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 01 (75) - 2022 81 từ nguồn gốc, Ka tê có yếu tổ nghi lễ nơng nghiệp lúa nước Người Lạc Việt từ xa xưa mở hội vào mùa thu Sách Hán thư Trung Quốc chép người Lạc Việt đến mùa thu tháng tám mở hội Sách Thái bình hồn vũ ký (Trung Quốc) viết người Lạc Việt tết, biết năm, lấy ngày sửu, tháng tám làm ngày hội, già trẻ chúc tụng nhau, coi ngày đầu năm (Lê Văn Lan, 1983) Như có mối liên hệ lễ hội Ka tê lễ hội từ xa xưa coi tết Lạc Việt Lễ hội Ka Tê ghi dấu ấn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Nếu tính thời điểm lễ hội Rija Nưgar trùng với lễ hội Hôli, lễ hội Ka tê trùng với lễ hội Dasera Ấn Độ Phải ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nên người Chăm có lễ hội lớn, vào đầu năm vào năm? Như vậy, theo thời gian, Katê tết năm người Chăm mà tết năm 3.2 Lễ hội Rija Nưgar có phải “tết năm mới” người Chăm? Nếu xét thời gian, đặc trưng dân gian, tính cổ truyền hệ thống lễ hội người Chăm, lễ hội Rija Nưgar “tết năm mới” người Chăm xưa Mặc dù nay, lễ hội tổ chức với qui mô nhỏ không người Chăm coi “tết” Lễ hội Rija Nưgar xưa lễ hội lớn hệ thống lễ hội Rija người Chăm2 Lễ hội Rija Nưgar có khơng gian rộng lớn, tất vùng có người Chăm sinh sống, với tham gia tồn thể cộng đồng người Chăm, khơng phân biệt tôn giáo Rija Nưgar lễ hội gắn với nơng lịch có tính chất lễ hội chuyển mùa, làm cho ta suy nghĩ lễ hội mang tính địa lâu đời người Chăm, khơng phải du nhập từ bên ngồi theo dịng chảy tôn giáo, sau bị lớp văn hóa tơn giáo chồng xếp lên Chúng tơi vấn số bà dân tộc Chăm, tâm thức họ hơm nay, khơng có ý nghĩ Rija Nưgar tết năm mà lấy lễ hội Ka tê làm “tết” Mặc dù lễ hội Rija Nưgar ngày không coi “tết” không tổ chức rầm rộ, qui mô lớn lễ hội Ka tê, qua nghiên cứu, lễ hội “tết” cổ truyền người Chăm xưa xét theo tiêu chí sau: Về thời gian lễ hội: Theo nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh, người Chăm tiếp nhận lịch theo hệ thống lịch Saka Ấn Độ lễ hội Rija Nưgar diễn vào khoảng tháng lịch Chăm, nghĩa vào khoảng tháng dương lịch3 Về thời tiết lúc Rua (sao Tua rua) xuất hiện, lúc kết thúc mùa khô bắt đầu mùa mưa vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Nếu theo thời gian, nông lịch ứng với vũ trụ mặt trăng, mặt trời, vào chuyển mùa, vùng người Chăm chuyển từ mùa khơ sang mùa mưa lễ hội Rija Nưgar rõ ràng lễ hội chuyển mùa “Như qua phân tích lịch pháp, lịch trồng tranh lễ hội chung dân tộc Việt Nam Đông Nam Á, nhận thấy lễ hội Rija Nưgar người Chăm lễ tết đầu năm đánh dấu chuyển mùa - tiễn đưa năm cũ đi, đón năm tới chủ yếu vừa tống tiễn mùa khơ nóng đi, đón mùa mưa tới”(Ngô Văn Doanh, 1998, 32-33) Đây quan trọng để giải thích lễ hội Rija Nưgar trùng với tết đón năm cư dân Đông Nam Á Lễ hội “ăn lúa mới” người Raglai tết năm Raglai năm tộc người thuộc ngữ hệ Malayo - Polinésien Việt Nam Người Raglai cư trú vùng núi cao dọc sườn đơng cuối dãy Trường Sơn, phía tây tỉnh cực Nam Trung gồm Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận Lâm Đồng Đã từ lâu, người Raglai khơng biết tết năm dân tộc vào thời điểm Người Raglai khơng có tết năm riêng mà tổ chức số lễ hội cổ truyền 82 Phan Quốc Anh Trước tình hình ấy, vào năm 2001, Tỉnh ủy Ninh Thuận có văn đạo cho cấp quyền vùng đồng bào Raglai tổ chức cho bà Raglai đón năm với tết năm người Việt4 Với góc độ nghiên cứu khoa học văn hóa, thấy vấn đề đặt cần phải tìm khơi phục lại tết năm cổ truyền người Raglai Người Raglai dân tộc Malayo - Polinésien khác Việt Nam, chịu ảnh hưởng thời tiết khí hậu miền Trung - Tây Nguyên với mùa mưa nắng rõ rệt Với vùng khí hậu khơ nóng tỉnh Nam Trung Bộ, trồng phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên Để trồng lúa loại hoa màu khác, người Raglai có nghi lễ liên quan đến đất đai, nương rẫy lễ cúng rẫy cũ, lễ đốt rẫy, dọn rẫy (du canh) Người Raglai có nghi lễ theo chu kỳ lúa như: lễ trỉa hạt, lễ cúng lúa chửa (cúng bà đỡ), lễ cúng lúa chín, lễ hội ăn lúa mới, lễ hội ăn đầu lúa Trong nghi lễ nông nghiệp người Raglai, đáng ý lễ hội ăn mừng lúa lễ hội ăn đầu lúa Nhưng hai lễ ấy, lễ hội ăn đầu lúa không tổ chức định kỳ hàng năm mà ba hay bảy năm làm lần Vì vậy, tập trung xem xét thành tố lễ hội ăn mừng lúa Để xác định lễ hội mang tính chất tết năm hay khơng, dựa vào đặc trưng dân gian lễ hội là: thời gian, tính cộng đồng, tính nguyên hợp lễ hội Về thời gian lễ hội: Hàng năm, vào khoảng cuối tháng 3, đầu tháng dương lịch, tiếng sấm vang lên với quan niệm bắt đầu khai thông đất trời, âm dương giao hòa, cối đâm chồi nảy lộc người Raglai lại tổ chức làm lễ ăn mừng lúa Lúc này, mùa màng thu hoạch xong, lúa, bắp đậu nhà (theo cách nói người Raglai, tức lúa bắp đ­ưa lên nhà sàn kho) chưa phép lấy ăn5 Muốn lấy lúa, bắp ăn, phải làm lễ cúng ăn mừng lúa Như vậy, theo thời gian, nông lịch ứng với vũ trụ mặt trăng, mặt trời, vào chuyển mùa vùng Nam Trung Bộ chuyển từ mùa khơ sang mùa mưa lễ hội ăn mừng lúa rõ ràng lễ hội chuyển mùa Đây quan trọng để giải thích lễ hội ăn mừng lúa trùng với tết đón năm cư dân Đơng Nam Á, tết năm người Raglai Về tính cộng đồng: Theo cụ già Raglai kể lại, cách chục năm, lễ ăn mừng lúa tổ chức lớn ngày nhiều Tất dòng tộc tổ chức coi lễ ăn mừng lúa lễ hội đầu năm, tương tự lễ hội Rija Nưgar người Chăm Mặc dù người không đến nhà chúc tụng nhau, tất lời chúc tụng thể lời cầu khấn ông thầy cúng nghi lễ ăn mừng lúa Phần lễ: Là c­ư dân nông nghiệp Đơng Nam Á, tín ng­ưỡng dân gian người Raglai tín ng­ưỡng đa thần Người Raglai tin có nhiều thần linh ngự khắp nơi: thần núi, thần suối, thần sông, thần mặt trời, thần m­ưa, thần gió, thần cỏ, hồn lúa, hồn bắp… yang (thần) vơ hình ln chi phối sống hàng ngày người Raglai, ban cho mùa màng t­ươi tốt, cho người khỏe mạnh, khơng ốm đau bệnh tật Ơng bà tổ tiên tụ tập giới bên phù hộ cho cháu làm ăn Vì vậy, thu hoạch lúa bắp, việc phải làm lễ cúng tạ ơn thần linh Mục đích lễ hội ăn lúa lễ chuyển mùa, tống tiễn mùa khô, cầu mưa, cầu nước cho vụ mùa tươi tốt Lễ đánh dấu kết thúc chu kỳ sản xuất năm với mừng vui, ơn trả nghĩa đền tổ tiên, yang nhớ lời cầu khẩn lễ cúng năm trước mà ban cho mùa, trư­ớc h­ưởng thụ thành lao động Theo chu kỳ, lễ Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 01 (75) - 2022 83 lại nhằm mục đích tạ ơn yang mùa vụ cũ cầu khấn tốt đẹp cho vụ mùa tới Lễ hội dịp để bà dòng tộc nội, ngoại nơi tụ hội gặp mặt, thăm hỏi Mâu thuẫn gia tộc có đ­ược hịa giải từ cần hút cắm chung ché rư­ợu cần cúng tổ tiên Phần hội: Sau thầy cúng làm xong nghi lễ cúng kính, đội mã la (một loại chiêng bằng, khơng có núm) bắt đầu múa vòng tròn đánh trống, chiêng mã la Dẫn đầu người đánh trống lớn, ăn mặc chỉnh tề từ sân vào nhà, theo sau nhạc công mã la (bộ mã la Raglai coi gia đình mẫu hệ, mã la mẹ mã la gái: mã la cả, mã la giữa, mã la thứ, mã la út) Họ vừa nhảy múa vừa đánh hàng chục điệu mã la Mọi người mời uống rượu cần khơng khí vui vẻ Nhiều niên mang theo nhạc cụ kèn môi, khèn bầu saraken, đàn chapi tâm với âm nhạc cụ điệu hát giao duyên phong phú điệu: manhi, hari, sari, mayeng, kathơng, doh dăm da ra… Mọi người uống rượu cần, đánh mã la, nhảy múa suốt đêm Qua phân tích đặc trưng dân gian, nguyên hợp yếu tố thời gian, không gian lễ hội ăn mừng lúa mới, cho lễ hội tết năm xưa tộc người Raglai Rất cần có cơng trình nghiên cứu sâu lễ hội đến kết luận cuối Nếu lễ hội ăn mừng lúa thực tết năm mới, cần có kế hoạch khơi phục lại đầy đủ yếu tố gốc lễ hội tạo điều kiện cho bà Raglai tổ chức tết năm riêng cho mình, vừa nhằm góp phần bảo tồn sắc thái văn hóa truyền thống dân tộc Raglai, vừa phát huy tính đa dạng văn hóa Việt Nam thống Kết luận Điều kiên tự nhiên, đặc điểm thời tiết, khí hậu tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên khác với Bắc Bộ nên thời khắc chuyển mùa khác Trong tết năm Bắc Bộ chuyển từ mùa đông giá lạnh sang mùa xuân ấm áp, trái hoa, đâm chồi nảy lộc rõ tết năm người Việt Nam Trung Bộ diễn thời điểm chuyển mùa Hiện tượng chuyển mùa phía Nam Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á chuyển từ mùa khô sang mùa mưa Những lễ hội cổ truyền mang tính chất nơng nghiệp lúa nước dân tộc gắn với thời điểm chuyển mùa có thời gian tổ chức lễ hội Các dân tộc nơi tổ chức lễ hội có tính chất “tết năm mới” vào thời điểm chuyển mùa lễ hội Rija Nưgar người Chăm, lễ hội “Mừng lúa mới” người Raglai dân tộc thiểu số khác Tây Nguyên – Thường vào khoảng tháng ba, tháng tư dương lịch (Tháng ba Tây Nguyên) Những lễ hội gần trùng với thời gian lễ hội cư dân Đông Nam Á có ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tết năm cổ truyền Soông Kran người Thái Thái Lan, tết năm “Bunpimay” Lào, lễ hội “Chol Chnam Thmây” người Khơme tết “Thagyamin” người Myanma Những lễ hội có nghi lễ cầu mưa hình thức té nước, nghi lễ phồn thực cho âm gặp dương, cho trời mưa xuống sau thời gian dài mùa nắng nóng khơ hạn Đối với người Chăm, lễ hội Rija Nưgar lễ chuyển mùa, đón năm chung cộng người Chăm theo tôn giáo khác ngày nay, lễ hội không coi trọng Người Chăm Ahier coi lễ hội Ka Tê “tết” người Chăm Awal vậy, coi lễ Ramưvan “tết” Nên bà người Chăm nên khôi phục lễ hội Rija Nưgar đầu năm với ý nghĩa tết năm chung cho cộng đồng người Chăm Nam Trung Bộ 84 Phan Quốc Anh Đối với người Raglai, từ lâu người Raglai khơng có tết năm Tỉnh ủy Ninh Thuận phải văn đạo để bà Raglai đón tết Nguyên đán với người Việt Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy lễ hội “Ăn mừng lúa mới” lễ hội chuyển mùa, lễ hội có tính chất “tết” năm người Raglai số dân tộc cư trú phía Tây tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nên cần khôi phục làm giàu lễ hội “Ăn mừng lúa mới” để trở lại “tết” dân tộc Chú thích: Ngày nay, lễ hội Ka Tê tổ chức ngày lớn, ngồi phần lễ vị chức sắc Bàlamôn đảm nhận cộng đồng người Chăm Ahier lên tháp cúng lễ, cịn có tham gia đông đảo người Chăm Awal, người Kinh đông đảo khách du lịch Người Chăm có hệ thống lễ Rija gồm: Rija Praung (lễ múa lớn), Rija Dayep (lễ múa ban đêm), Rija Haray (lễ múa ban ngày) Rija Nưgar (lễ múa xứ sở) Nhưng qua nghiên cứu khảo sát, thấy lễ hội Rija Nwgar người Chăm rơi vào tháng Chăm lịch Thời gian này, bí thư tỉnh ủy Ninh Thuận đồng chí Chamalek Điêu, Ủy viên Trung ương Đảng, bí thư tỉnh ủy người dân tộc Raglai Người Raglai có hai loại nhà sàn, nhà sàn lớn để ở, nhà sàn làm kho chứa lúa bắp có kích thước nhỏ hơn, chủ yếu để ngăn không cho thú ăn lúa bắp Tài liệu tham khảo             Phan Quốc Anh (1999) Lễ hội Katê người Chăm Ninh Thuận Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 05 (179) tr 80-81 Phan Quốc Anh (2003) Tết người Chăm Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 01 (223), tr 34-37 Phan Quốc Anh (2006) Lễ hội ăn lúa Tết năm người Raglai Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 02(260) Toan Ánh (1992) Tìm hiểu phong tục Việt Nam, nếp cũ, tết, lễ, hội hè Nxb Thanh Niên, Hà Nội Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991) Văn hố Chăm Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (1998) Lễ hội Rija Nưgar người Chăm Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Văn Lan (1983) Bàn tính chất văn hóa thời đại vua Hùng Tạp chí văn hóa dân gian, số 2/1983, tr 8,9 ... xã hội miền Trung, Số 01 (75) - 2022 79 về ? ?tết? ?? dân tộc thiểu số Nam Trung Bộ với tết người Việt, thông qua nghiên cứu số lễ hội cổ truyền người Chăm Raglai Tết Nguyên đán người Việt lễ hội. .. mưa lễ hội Rija Nưgar (lễ tống ôn) người Chăm hay lễ “ăn đầu lúa” người Raglai ? ?Tết năm mới” – lễ hội chuyển mùa người Chăm 3.1 Về lễ hội Ka Tê – lễ hội lớn coi ? ?tết? ?? người Chăm Dân tộc Chăm. .. thức đặc điểm thể lễ hội Ka Tê, lễ hội coi ? ?tết? ?? người Chăm Nhưng xét nguồn gốc đặc trưng tết năm cổ truyền, lễ hội Ka Tê ? ?tết? ?? người Chăm lý sau Về thời gian lễ hội: ngày lễ hội Ka Tê tổ chức

Ngày đăng: 29/03/2022, 09:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w