(Skkn 2023) rèn luyện năng lực tự học cho học sinh thông qua thực hành lịch sử 10 (ctgdpt 2018)

79 27 5
(Skkn 2023) rèn luyện năng lực tự học cho học sinh thông qua thực hành lịch sử 10 (ctgdpt 2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 (CTGDPT 2018) Môn: LỊCH SỬ NĂM HỌC: 2022 – 2023 i SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HÀ HUY TẬP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 (CTGDPT 2018) Môn: LỊCH SỬ Tác giả: PHẠM THỊ HỒNG THẮM Tổ: Khoa học xã hội NĂM HỌC: 2022 – 2023 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ CỦA ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 MỤC TIÊU CỦA MÔN LỊCH SỬ THPT 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 1.3 YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔN LỊCH SỬ 1.4 ĐỊNH HƢỚNG VỀ PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ 1.4.1 Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu 1.4.2 Phương pháp hình thành, phát triển lực chung 1.4.3 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực lịch sử 1.5 NĂNG LỰC TỰ HỌC 1.6 DẠY THỰC HÀNH LỊCH SỬ CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 2.1 Thực trạng dạy học tiết thực hành số trƣờng THPT thành phố 10 2.2 MỨC ĐỘ PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIỜ DẠY THỰC HÀNH MÔN LỊCH SỬ 11 CHƢƠNG 3.GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ LỚP 10 (CTGDPT 2018) 14 iii 3.1 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP 14 3.2 GIẢI PHÁP 2: TỔ CHỨC THỰC HÀNH THÔNG QUA SƢU TẦM TƢ LIỆU LỊCH SỬ 22 3.3 GIẢI PHÁP 3: TỔ CHỨC THỰC HÀNH LỊCH SỬ THÔNG QUA CÁC DỰ ÁN LỊCH SỬ 25 3.4 GIẢI PHÁP 4: TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH LỊCH SỬ THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI 32 3.5 GIẢI PHÁP 5: TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH LỊCH SỬ THÔNG QUA CÁC TRÕ CHƠI LỊCH SỬ ĐƢỢC THIẾT KẾ TRÊN CÁC PHẦN MỀM KHÁC NHAU 38 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 44 4.1 Mục đích thực nghiệm 44 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 44 4.3 Tiến hành thực nghiệm 44 4.4 Kết thực nghiệm 45 5.1 Mục đích khảo sát 48 5.3 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 50 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iv MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu………………………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………………… Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………… Những luận điểm cần bảo vệ đề tài…………………………………… Đóng góp đề tài…………………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………… CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………… 1.1 Mục tiêu môn Lịch sử THPT………………………………………… 1.2 Các nguyên tắc dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực…… 1.3 Yêu cầu cần đạt môn Lịch sử………………………………………… 1.4 Định hƣớng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh môn Lịch sử…………………………………… 1.4.1 Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu…………… 1.4.2 Phương pháp hình thành phát triển lực chung………………… 1.4 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực Lịch sử 1.5 Năng lực tự học………………………………………………………… 1.6 Dạy thực hành Lịch sử…………………………………………………… CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN………………………………………… 10 2.1 Thực trạng dạy học tiết thực hành số trƣờng THPT thành phố…………………………………………………………………… 10 2.2 Mực độ phát huy lực tự học cho học sinh thông qua dạy thực hành môn Lịch sử…………………………………………………………… 11 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ LỚP 10 (CTGDPT 14 i 2018) 3.1 Giải pháp 1: Giải pháp sử dụng phiếu học tập……………………… 14 3.2 Giải pháp 2: Tổ chức thực hành thông qua tƣ liệu Lịch sử……………… 27 3.3 Giải pháp 3: Tổ chức thực hành Lịch sử thông qua dự án Lịch sử… 29 3.4 Giải pháp 4: Tổ chức dạy học thực hành Lịch sử thông qua phƣơng pháp 37 đóng vai……………………………………………………………………… 3.5 Giải pháp 5: Tổ chức dạy học thực hành Lịch sử thơng qua trị chơi Lịch sử đƣợc thiết kế phần mềm khác nhau………………………… 41 Thực nghiệm sƣ phạm………………………………………………… 45 4.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………………… 45 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm…………………………………………………… 45 4.3 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………………… 45 4.4 Kết thực nghiệm…………………………………………………… 46 5.1 Mục đích khảo sát………………………………………………………… 49 5.3 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất………………………………… 51 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 54 Kết luận……………………………………………………………… …… 54 Kiến nghị…………………………………………………………………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………… 57 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T TT Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học3 sinh HS Nhà4 xuất NXB Giáo dục phổ thông GDPT Trung học phổ thông THPT Việt7 Nam VN Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Số 9lƣợng SL Sách giáo khoa SGK CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thông HĐGD Hoạt động giáo dục NL Năng lực iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đại hội XII Đảng xác định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố Giáo dục- Đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, lực ngƣời học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý Giáo dục-Đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục; coi trọng quản lý chất lƣợng; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới; đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội, nâng cao hiệu đầu tƣ để phát triển Giáo dục-Đào tạo Đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá cần phải đáp ứng mục tiêu giáo dục khơng nhằm trang bị kiến thức mà trọng đến vận dụng kiến thức kĩ vào sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh Điều có nghĩa dạy học khơng đơn truyền đạt, cung cấp thông tin mà chủ yếu rèn luyện khả tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức Muốn nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử, trƣớc hết ngƣời giáo viên phải tạo đƣợc hứng thú, khơi gợi niềm đam mê học tập cho học sinh cách tự giác giáo viên cần đầu tƣ chuyên môn, nghiên cứu phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp đối tƣợng tiết học Tuy nhiên, thực tế học sinh cảm thấy lịch sử khó học, khó nhớ; em cảm thấy lịch sử khô khan chƣa hứng thú tiết lí thuyết dài, kiện, ngày tháng, số liệu khó khăn cho ngƣời học Vốn mơn học “khó khăn” theo quan điểm học sinh nhƣng chƣơng trình lớp 10 theo CTPT 2018 lại bố trí thêm tiết thực hành lịch sử Do thân nhƣ nhiều đồng nghiệp gặp nhiều khó khăn trăn trở làm để tiết học hiệu Để học thực hành đạt hiệu tạo hứng thú học tập, nhƣ rèn luyện lực tự học cho học sinh chọn đề tài: “Rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua thực hành Lịch Sử 10- CTGDPT 2018” làm sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lƣợng mơn Mục đích nghiên cứu - Rèn luyện lực tự học nhằm nâng cao hiệu thực hành Lịch sử 10 - Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học Lịch sử trƣờng THPT - Giúp học sinh phát triển lực tƣ duy, lực hành động, lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn cách có hiệu quả, làm cho nội dung học tập sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú với việc học tập Từ đó, nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu trình dạy học môn lịch sử trƣờng THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: học sinh THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi rèn luyện lực tự học học sinh; giúp học sinh phát triển lực tƣ duy, lực hành động, lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn cách có hiệu quả, làm cho nội dung học tập sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú với việc học tập Từ đó, phát triển đƣợc lực phẩm chất học sinh, nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử THPT Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu dạy học thực hành, phƣơng pháp dạy học lịch sử, sách giáo khoa phổ thông, định hƣớng dạy học phát triển lực phẩm chất, lực đặc thù môn lịch sử Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh dạy học thực hành, hứng thú học tập học sinh, lực tự học học sinh; rút thực trạng vấn đề nghiên cứu Đề xuất giải pháp tổ chức dạy học để rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua thực hành Lịch Sử 10 Tổ chức thực nghiệm, đánh giá kết sáng kiến, rút kinh nghiệm thực sáng kiến 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua thực hành Lịch Sử 10- CTGDPT 2018 - Về thời gian: năm học 2022 - 2023 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp lí luận: nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu dạy học thực hành, phƣơng pháp dạy học lịch sử, sách giáo khoa phổ thông, chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc đổi giáo dục đào tạo… - Phƣơng pháp vấn: Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh dạy học thực hành.Dự đồng nghiệp,trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng - Phƣơng pháp thực nghiệm: tiến hành áp dụng giải pháp học sinh khối 10 năm học 2022 - 2023 để giải vấn đề - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Phƣơng pháp dùng để phân tích, tổng hợp số liệu, so sánh kết áp dụng sáng kiến với chƣa áp dụng sáng kiến Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Sáng kiến đƣa năm giải pháp thực nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua thực hành Lịch Sử 10: Giải pháp1: Sử dụng phiếu học tập; Giải pháp 2: Tổ chức thực hành thông qua sƣu tầm tƣ liệu lịch sử; Giải pháp 3: Tổ chức thực hành lịch sử thông qua dự án lịch sử; Giải pháp 4: Tổ chức dạy học lịch sử thông qua phƣơng pháp đóng vai; Giải pháp 5: Tổ chức dạy học thực hành lịch sử thơng qua trị chơi Lịch sử đƣợc thiết kế phần mềm khác Đây giải pháp đƣợc đánh giá cần thiết khả thi để nâng cao lực tự học cho học sinh thông qua thực hành Lịch sử 10- GDPT 2018 Đồng thời lần tiết thực hành Lịch sử đƣợc áp dụng vào học khóa GV áp dụng giải pháp giúp HS phát triển lực lịch sử tảng kiến thức để học tiết thực hành đạt hiệu cao Với giải pháp nêu tạo hứng thú cho HS tìm hiểu lịch sử, khai thác tƣ liệu lịch sử, tự chủ động tái đƣợc nhân vật lịch sử, thảo luận tranh luận để bảo vệ quan điểm Từ nâng cao ý thức trách nhiệm, lịng yêu quê hƣơng đất nƣớc, tinh thần tự tôn dân tộc, HS đƣợc thực hành nhiều vận dụng học lịch sử để giải vấn đề thực tiễn sống, phát triển tầm nhìn, cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Tất giải pháp nhằm phát huy tối đa lực tự học, tự rèn luyện HS tiến hành thực hành Lịch sử Đóng góp đề tài - Tăng cƣờng ý thức tự học giúp việc học diễn thƣờng xuyên, liên tục: trƣờng, nhà, ngồi xã hội - Phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo, tự giác học tập học sinh - Phát huy kỹ trình bày ý kiến vấn đề chƣa rõ, chƣa hiểu để nắm kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống - Việc lên kế hoạch học tập giúp học sinh: + Có chuẩn bị dài hạn cho mơn học + Tiếp thu kiến thức cách có hệ thống giúp em nhớ lâu, hứng thú với môn học + Vận dụng linh hoạt phƣơng pháp học tập cho bài, chủ đề kiến thức - Tạo môi trƣờng học tập tự học khoa học, sinh động phát huy khả tƣ duy, sáng tạo, thoải mái để học sinh hứng thú với việc tự học - Xây dựng môi trƣờng học tập gắn liền với công nghệ thông tin, tạo kết nối nhanh Sử dụng công nghệ thông tin để liên kết giáo viên học sinh + Câu hỏi mảnh gh p số 5: “Tháp Phật đồi cao” kì quan Phật giáo lớn giới, đƣợc ghi danh Di sản văn hoá giới vào năm 1991 nƣớc nào? + Câu hỏi mảnh gh p số 6: Kể tên cơng trình kiến trúc tiêu biểu Thái Lan video hát tiếng Anh trên? Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hát tiếng Anh quan sát vi deo để tham gia mở mảnh gh p tranh, mảnh gh p tƣơng ứng với câu hỏi - GV hƣớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS xung phong mở mảnh gh p - GV mời đại HS khác nhận x t, nêu đáp án khác (nếu có) Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận x t, chốt đáp án + Đáp án câu hỏi mảnh gh p số 1: hát có tên ONE ASEAN, ASEAN thống đa dạng + Đáp án câu hỏi mảnh gh p số 2: 11 nƣớc + Đáp án câu hỏi mảnh gh p số 3: Quần thể di tích Ăng- co + Đáp án câu hỏi mảnh gh p số 4: Phố cổ Hội An + Đáp án câu hỏi mảnh gh p số 5: Đền Bô-rô-bu-đua (Inđônêxia) + Đáp án câu hỏi mảnh gh p số 6: Cố đô A-ut-thay-a Thái Lan  Khi HS lần mở mảnh gh p tranh bí ẩn h lộ phần (GV lấy tranh biểu tƣợng ASEAN) HS phát đƣợc tranh ẩn số ngƣời thắng - GV chuyển sang nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Thực hành thành tựu tiêu biểu văn minh Đơng Nam Á thời kì cồ - trung đại a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, GV tổ chức cho HS thực hành nội dung liên quan đến lĩnh vực Văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại b Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hành hoàn thành phiếu học tập (làm việc theo hình thức nhóm) thành tựu tiêu biểu văn minh Đông Nam Á - Nội dung 1: Tín ngƣỡng - Nội dung 2: Tơn giáo c - Nội dung 3: Chữ viết - Nội dung 4: Văn học - Nội dung 5: Kiến trúc - Nội dung 6: Điêu khắc c Sản phẩm dự kiến: Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa/ giá trị - Cƣ dân ĐNA có chung nhiều tín ngƣỡng địa: Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngƣỡng tự nhiên, tín ngƣỡng phồn thực Các hình thức tín ngƣỡng địa đƣợc bảo tồn trình phát triển lịch sử Đông Nam Á tiếp tục tồn đến ngày nhƣ n t văn hóa truyền thống độc đáo quốc gia khu vực Tín ngƣỡng Tơn giáo - Tơn giáo cƣ dân ĐNA chủ Là khu vực đa tôn yếu tiếp thu từ bên (Ân Độ, giáo nhƣng tôn giáo Trung Quốc)… Đông Nam Á tồn tại, - Các tôn giáo lớn: Phật giáo, phát triển cách hòa Hinđu giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa hợp giáo… - Trƣớc sáng tạo chữ viết riêng, nƣớc ĐNA sử dụng chữ viết cổ Ấn Độ (chữ Phạn, chữ Pa-li) Trung Quốc (chữ Hán) Chữ viết Việc sáng tạo chữ viết sở quan trọng để khẳng định đời quốc gia dân tộc ĐNA, đồng thời thể - Trên sở tiếp thu chữ viết từ tiếp thu cách sáng bên cƣ dân ĐNA sáng tạo ảnh hƣởng văn tạo chữ viết riêng hóa Ấn Độ, Trung Hoa nhƣ chữ viết ngƣời: Chăm, Khơ – me, Thái…ngƣời Việt tiếp thu phần chữ Hán (Trung Quốc) sáng tạo chữ Nơm sau tiếp thu chữ Quốc ngữ Văn học - VH dân gian: truyền thuyết, sử - Phản ánh tình cảm, mong thi, ca dao, tục ngữ… ƣớc ngƣời dân - VH viết với nhiều tác phẩm tiêu cộng đồng, ca ngợi đức tính quý báu d biểu: truyện Kiều (Nguyễn Du), ngƣời lao động Truyện sử Ma-lay-u - Là phận không (Malayxia)… thể thiếu đời sống tinh thần cƣ dân ĐNÁ, gắn bó chặt chẽ với phong tục tập quán nƣớc Kiến trúc ĐNA đa dạng, - Kiến trúc tôn giáo: chùa, đền, phong phú với ba dòng tháp, nhà thờ… chùa Một cột, kiến trúc tiêu biểu( dân gian, tôn giáo, cung đình) nhà thờ đá Phát Diệm… đạt trình độ cao, có giá trị - Kiến trúc cung đình: cung điện, lớn thành quách… thành Thăng Long (VN), Luông Pha băng (Lào) - Kiến trúc dân gian: nhà sàn Kiến trúc - Với nhiều tác phẩm đƣợc chạm khắc công phu, độc đáo chịu ảnh hƣởng rõ nét điêu khắc Ấn Độ, Trung Quốc Điêu khắc - Đạt đến trình độ cao - Là tác phẩm điêu khắc mang tính chất tơn giáo, nhƣ tƣợng thân, tƣợng Phật phù điêu - Thành tựu tiêu biểu: tƣợng thần, tƣợng phật, phù điêu…tƣợng thần đền Bay-on (Campuchia), Thạt Luổng(Lào)… d Tổ chức hoạt động thực hành: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0, yêu cầu HS nhóm thảo luận thực nhiệm vụ: thực hành hoàn thành phiếu học tập thành tựu tiêu biểu văn minh Đông Nam Á thời kì cồ - trung đại ( GV giao nhiệm vụ trƣớc để HS chuẩn bị, HS sƣu tầm tranh ảnh thành tựu văn minh Đông Nam Á) - Mỗi nhóm làm lĩnh vực: Nhóm 1: Tín ngƣỡng, Tơn giáo Nhóm 2: Chữ viết, Văn học Nhóm 3: Kiến trúc, Nhóm 4: Điêu khắc e - GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS, định hƣớng cách thức thực hành, sản phẩm đầu ra, tiêu chí đánh giá, tiến độ thực hiện, thời gian báo cáo sản phẩm,… - Các nhóm làm việc, phân cơng nhiệm vụ để hồn thành thực hành (GV yêu cầu lập danh sách phân cơng nhiệm vụ cụ thể theo vai nhƣ nhóm trƣởng, thƣ kí, ngƣời sƣu tầm, ngƣời thiết kế, …) Đây tiêu chí để thành viên nhóm đánh giá ch o tổng kết, cho điểm nhóm - GV nêu sản phẩm đầu cho HS cần hoàn thành (báo cáo giấy A0); kèm theo tiêu chí đánh giá sản phẩm để định hƣớng cho HS xây dựng sản phẩm bám sát tiêu chí Tiêu chí đánh giá STT Điểm tối đa Nội dung (giới thiệu đầy đủ thành tựu bản, khơng sai kiến thức, có mở rộng thơng tin; làm rõ đặc điểm bật; giá trị thành tựu văn minh,…) 4,0 Hình thức, mĩ thuật thiết kế (hài hịa, sinh động, lơgic, có sƣu tầm hình ảnh đep ) 2,0 Báo cáo sản phẩm (trình bày lƣu lốt, có tƣơng tác, có 3,0 Điểm đạt điểm nhấn, không lệ thuộc vào tài liệu…) Khác (tinh thần làm việc nhóm tốt, sáng tạo) 1,0 PHIẾU HỌC TẬP Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa/ giá trị văn minh Đông Nam Á thời kỳ Cổ - Trung Đại Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa giá trị Tín ngƣỡng Tơn giáo Chữ viết Văn học Kiến trúc Điêu khắc f Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ thực hành - HS thảo luận theo nhóm đƣợc phân cơng, ( bốc thăm nhóm) trao đổi nội dung kiến thức đƣợc học chủ đề hoàn thành phiếu học tập - GV quan sát nhóm thảo luận, hƣớng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) - HS phân vai ngƣời báo cáo, rèn kĩ báo cáo, góp ý thực hành Bƣớc 3: Báo cáo sản phẩm tiết thực hành, nhận x t, trao đổi, góp ý nhóm Tiến trình báo cáo sản phẩm thực hành nhận x t đánh giá nhƣ sau: - Thứ tự báo cáo theo thứ tự nhóm Các nhóm báo cáo áp dụng theo kĩ thuật “5 xin” (xin chào, xin ph p, xin lỗi, xin góp ý, xin cảm ơn) - Khi nhóm lên báo cáo, nhóm cịn lại đƣợc phát phiếu đánh giá (dựa theo tiêu chí GV xây dựng) để theo dõi trình trình bày sản phẩm Sau nghe nhóm báo cáo xong, nhóm khác có phút hội ý để trao đổi, góp ý cho nhóm bạn theo kĩ thuật “321” (3 lời khen dành cho đội bạn vừa báo cáo sản phẩm, điều muốn trao đổi, góp ý để đội bạn làm tốt lần sau, câu hỏi liên quan đến nội dung vừa báo cáo) - Nhóm đƣợc góp ý phản hồi sở lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhóm khác Việc phản hồi áp dụng kĩ thuật “5 xin” (xin chào, xin cảm ơn, xin tiếp thu lĩnh hội ý kiến, xin giải trình làm sáng tỏ, xin cảm ơn) Bƣớc 4: GV nhận x t sản phẩm nhóm báo cáo trao đổi nhóm, trình bày, bổ sung, làm rõ thêm thông tin liên quan đến thành tựu tiêu biểu văn minh Đông Nam Á thời cổ trung đại Cuối cùng, GV kết luận, chốt kiến thức cần đạt, HS lắng nghe tự lĩnh hội kiến thức Các nhóm treo sản phẩm lớp, HS tham quan sản phẩm theo kĩ thuật phòng tranh Hoạt động 2: Giới thiệu thành tựu kiến trúc tiêu biểu Đông Nam Á với bạn bè quốc tế a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu, quảng bá đất nƣớc, ngƣời thành tựu kiến trúc tiêu biểu văn minh Đông Nam Á thời cổtrung đại, từ phân tích đƣợc ảnh hƣởng văn minh Ân Độ, Trung Hoa văn minh Đông Nam Á b Nội dung: GV tổ chức cho nhóm cử đại diện đóng vai hƣớng dẫn viên du lịch giới thiệu kiến trúc tiêu biểu nƣớc Đông Nam Á c Sản phẩm: Bài thuyết minh, giới thiệu thành tựu kiến trúc tiêu biểu văn minh Đông Nam Á HS lựa chọn hình thức trình bày sản phẩm tùy vào khiếu tùy vào ý tƣởng nhóm đƣa d Tổ chức thực hiện: g Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo nhóm - GV tổ chức cho HS đóng vai làm hƣớng dẫn viên du lịch giới thiệu, quảng bá đất nƣớc, ngƣời thành tựu kiến trúc tiêu biểu văn minh Đông Nam Á thời cổ- trung đại - GV hƣớng dẫn nhóm lựa chọn thành tựu kiến trúc tiêu biểu nƣớc Đông Nam Á thời cổ- trung đại - GV cho HS đƣợc chuẩn bị trƣớc nhà - GV gợi ý cho nhóm Nhóm 1: Giới thiệu quần thể di tích Cố Huế Việt Nam Nhóm 2: Giới thiệu quần thể di tích Ăng-co Cam-pu-chia - di sản vĩ đại ngƣời Khmer gửi cho hậu Nhóm 3: Giới thiệu Đền Bơ-rơ-bu-đua In-đơ-nê-xia Nhóm 4: Giới thiệu Thạt Luổng Lào chùa cổ Đông Nam Á Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, vận dụng kiến thức đƣợc học chủ đề 5, sƣu tầm thơng tin, tƣ liệu hình ảnh - GV hƣớng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm đóng vai hƣớng dẫn viên du lịch trình bày nội dung kiến thức đƣợc chuẩn bị văn minh Đơng Nam Á (GV khuyến khích HS sử dung đa dạng hình thức : video, thuyết trình, ) - GV u cầu nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung cho nhóm bạn (nếu có) Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận x t, đánh giá kết luận, kết thực nhiệm vụ học tập PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chí Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ Giới thiệu đầy đủ, xác, hay sáng tạo lịch sử hình thành, cấu tạo, kiến trúc, ý nghĩa di tích với đời sống ngƣời Giới thiệu đầy đủ, xác, có sáng tạo lịch sử hình thành, cấu tạo, kiến trúc, ý nghĩa di tích với đời sống ngƣời Chƣa đầy đủ, thiếu nội dung, chƣa có sáng tạo lịch sử hình thành, cấu tạo, kiến trúc, ý nghĩa di tích với đời sống ngƣời h (6 điểm) Hình thức (3,0 – 5,0 điểm) Đẹp, cân đối, hài hòa, Tƣơng đối đẹp, cân sáng tạo, phù hợp với đối, hài hòa, phù nội dung thể hợp với nội dung thể (1 điểm) (0,5 điểm) (0,0 – 2,0 điểm) Chƣa đẹp, cân đối, hài hòa, chƣa phù hợp với nội dung thể (0,25 điểm) - Trình bày tƣơng đối Trình bày rõ ràng, rõ ràng, xác nhƣng chƣa thật - Sự sáng tạo chƣa xác, ngắn gọn, chƣa sáng tạo, cử nhiều Cách điệu chƣa phù hợp trình bày - Có sáng tạo, cử điệu thu hút ngƣời nghe - Trình bày báo cáo kết nhóm rõ ràng, ngắn gọn, xác (1 điểm) Thời gian Hợp tác (0,5 điểm) Nộp sớm Nộp chậm phút hạn (1 điểm) Cả nhóm hợp tác, tích cực (0,5 điểm) ( 0,25 điểm) Nộp muộn phút ( 0,25 điểm) Một số bạn chƣa hợp Chỉ có vài bạn hoạt tác, tích cực động (1 điểm) ( 0,5 điểm) ( 0,25 điểm) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS đƣợc lĩnh hội kiến thức để giải vấn đề học tập thực tiễn rèn luyện lực tự học: Sƣu tầm tƣ liệu lịch sử liên quan đến văn minh Đông Nam Á b Nội dung: Sƣu tầm tƣ liệu lịch sử liên quan đến văn minh Đông Nam Á GV giao cho HS tự thực nhà theo nhóm c Sản phẩm: Tập san có sƣu tập hình ảnh, tƣ liệu viết (có thích đầy đủ, rõ ràng) d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sƣu tầm tƣ liệu lịch sử liên quan đến văn minh Đông Nam Á HS tự thực nhà theo nhóm làm sản phẩm: Tập san có sƣu tập hình ảnh, tƣ liệu viết (có thích đầy đủ, rõ ràng) Thời gian hoàn thành: tuần i - GV áp dụng giải pháp tổ chức thực hành thông qua sƣu tầm tƣ liệu lịch sử để làm tập san ảnh - Học sinh thực nhiệm vụ Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập nhà - HS vận dụng kiến thức học để sƣu tầm tƣ liệu lịch sử liên quan đến văn minh Đơng Nam Á hồn thiện tập san - GV hƣớng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày sản phẩm nhóm trƣớc lớp vào tiết học sau - GV yêu cầu HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến đặt câu hỏi (nếu có) Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập j PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI THỰC HÀNH: VĂN MINH NHÂN LOẠI * Lập bảng thống kê thành tựu tiêu biểu số văn minh phƣơng Đông thời cổ - trung đại PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Văn minh Ai Cập cổ đại Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại Tín ngưỡng, tơn giáo Chữ viết Toán học Nghệ thuật Lĩnh vực khác * Lập bảng thống kê thành tựu tiêu biểu số văn minh phƣơng Tây thời cổ - trung đại PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại Văn minh Tây Âu thời kì Phục hƣng Chữ viết Văn học Kiến trúc, điêu khắc hội họa Khoa học kĩ thuật Tư tưởng k PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI THỰC HÀNH: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Thành tựu tiêu biểu Ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ Cách mạng công nghiệp lần thứ hai Cách mạng công nghiệp lần thứ ba Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI THỰC HÀNH: NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VĂN MINH ĐÔNG NAM Á CỔ- TRUNG ĐẠI Nêu thành tựu tiêu biểu văn minh Đông Nam Á thời kỳ Cổ - Trung Đại Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa giá trị Tín ngƣỡng Tơn giáo Chữ viết Văn học Kiến trúc Điêu khắc l PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HS HOẠT ĐỘNG TRONG THỰC HÀNH LỊCH SỬ m PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI VỀ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ LỚP 10- CTGDPT 2018 -Thân gửi: Các em học sinh! Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết tính khả thi việc “Rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua thực hành Lịch Sử 10CTGDPT 2018” Tôi mong nhận đƣợc ý kiến học sinh số giải pháp dƣới có thực cấp thiết khả thi Họ tên học sinh: ……………………………………………………………… Học sinh trƣờng: ………………………………………………………………… Tính cấp thiết 1.1 Theo em giải pháp sử dụng phiếu học tập để rèn luyện lực tự học thực hành Lịch sử có thực cấp thiết không?* o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết 1.2 Theo em giải pháp tổ chức thực hành lịch sử thông qua sưu tầm tư liệu lịch sử có thực cấp thiết không?* o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết 1.3 Theo em giải pháp tổ chức thực hành lịch sử thông qua dự án lịch sử thực cấp thiết không?* o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 1.4 Theo em giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thông qua phương pháp đóng vai có thực cấp thiết không?* o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết n 1.5 Theo em giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thơng qua trị chơi Lịch sử thiết kế phần mềm khác có thực cấp thiết không?* o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Tính khả thi 2.1.Theo em, giải pháp sử dụng phiếu học tập để rèn luyện lực tự học thực hành Lịch sử có thực khả thi khơng?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 2 Theo em giải pháp tổ chức thực hành lịch sử thông qua sưu tầm tư liệu lịch sử có thực khả thi khơng?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 2.3 Theo em, giải pháp tổ chức dạy thực hành lịch sử thông qua dự án lịch sử thực khả thi không?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 2.4 Theo em, giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thông qua phương pháp đóng vai có thực khả thi khơng?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 2.5.Theo em, giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thơng qua trị chơi Lịch sử thiết kế phần mềm khác có thực khả thi khơng?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi o PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI VỀ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ LỚP 10 - CTGDPT 2018 Kính gửi: Quý Thầy/Cô giáo ! Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết tính khả thi việc “Rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua thực hành Lịch Sử 10CTGDPT 2018” Tôi mong nhận đƣợc ý kiến quý Thầy/ Cô số giải pháp dƣới có thực cấp thiết khả thi Họ tên giáo viên: ………………………………………………………… Đơn vị cơng tác: ……………………………………………………………… Tính cấp thiết 1.1.Theo Thầy/Cô giải pháp sử dụng phiếu học tập để rèn luyện lực tự học thực hành Lịch sử có thực cấp thiết khơng?** o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 2.Theo Thầy/Cô giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thông qua sưu tầm tư liệu lịch sử có thực cấp thiết khơng?* o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 1.3 Theo Thầy/Cô giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thông qua dự án lịch sử có thực cấp thiết không?* o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 1.4 Theo Thầy/ Cô Giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thơng qua phương pháp đóng vai có thực cấp thiết không? * o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết p 1.5 Theo Thầy/Cô Giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thơng qua trị chơi Lịch sử thiết kế phần mềm khác có thực cấp thiết không* o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Tính khả thi 2.1.Theo Thầy/Cơ giải pháp sử dụng phiếu học tập để rèn luyện lực tự học thực hành Lịch sử có thực khả thi không?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 2.2 Theo Thầy/Cô giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thông qua sưu tầm tư liệu lịch sử có thực khả thi không?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 2.3.Theo Thầy/Cơ giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thông qua dự án lịch sử thực khả thi không?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 4.Theo Thầy/ Cô giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thơng qua phương pháp đóng vai có thực khả thi không?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 5.Theo Thầy/Cô giải pháp tổ chức dạy học thực hành lịch sử thơng qua trị chơi Lịch sử thiết kế phần mềm khác có thực khả thi không?* o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi q

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan